Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.15 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

TRƯƠNG THỊ MỸ

ðIỀU TRA BỆNH NẤM HẠI LẠC TRONG VỤ XUÂN
NĂM 2010 TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH
VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số

: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN VIÊN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng cơng trình nghiên cứu này là của riêng tôi, các
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng để
bảo vệ một học vị hay một cơng trình nghiên cứu nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñều ñã được cảm ơn. Các thơng tin trích dẫn sử dụng trong luận văn ñều
ñược ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ.
Tác giả luận văn



Trương Thị Mỹ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
tơi cịn nhận ñược nhiều rất nhiều sự giúp ñỡ quý báu khác.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Viên đã tận
tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài và các thầy cô giáo trong
Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp ở chi cục BVTV Hà Tĩnh đã
tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn
này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và
người thân ñã động viên khích lệ tơi trong thời gian học tập tại trường và thực
hiện ñề tài tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn

Trương Thị Mỹ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT..................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................ix
DANH MỤC CÁC ẢNH..............................................................................xii
1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1
ðặt vấn đề ..........................................................................................1
1.2
Mục đích u cầu ...............................................................................2
1.2.1 Mục đích ............................................................................................2
1.2.1 Yêu cầu ..............................................................................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..................................................4
2.1
Những nghiên cứu ngoài nước............................................................4
2.1.1 Nghiên cứu thành phần bệnh trên hạt giống lạc ..................................5
2.1.2 Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ và chết cây...................6
2.1.3 Nghiên cứu nhóm bệnh hại lá ........................................................... 11
2.1.4 Một số nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc............ 14
2.2
Những nghiên cứu trong nước .......................................................... 18
2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam................................. 19
2.2.2 Một số nghiên cứu về bệnh hại hạt giống ở Việt Nam ...................... 20
2.2.3 Một số nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh hại lạc ở Việt Nam21
3.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 25
3.1
ðối tượng nghiên cứu ....................................................................... 25
3.2
ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực hiện...................................... 25
3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu......................................................................... 25
3.2.2 Thời gian thực hiện ñề tài ................................................................. 25

3.3
Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 25
3.4
Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 26
3.4.1 Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ................................................. 26
3.4.2 ðiều tra, nghiên cứu ngồi đồng ruộng ............................................. 26

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii


3.5
Phương pháp nghiên cứu. ................................................................. 26
3.5.1 Phương pháp thu thập thơng tin ........................................................ 26
3.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm............................. 26
3.5.3 Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng..................................... 29
3.5.4 Các chỉ tiêu theo dõi và ñánh giá ...................................................... 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 35
4.1
Tình hình sản xuất lạc ở huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh trong mấy
năm qua ............................................................................................ 35
4.2
Thành phần và mức ñộ nhiễm nấm bệnh hại trên hạt giống lạc
thu thập trong vụ xuân năm 2009 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh................ 36
4.2.1 Thành phần nấm bệnh hại hạt giống lạc thu thập trong vụ xuân 2009
ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh ............................................................ 37
4.2.1.1 Nấm Aspergillus flavus Link............................................................. 38
4.2.1.2 Nấm Aspergillus niger Van Tiegh..................................................... 39
4.2.1.3 Nấm Aspergillus parasiticus Speare ................................................. 39
4.2.1.4 Nấm Rhizopus sp. ............................................................................. 39
4.2.1.5 Nấm Penicillium sp........................................................................... 39

4.2.1.6 Nấm Sclerotium rolfsii Sacc ............................................................. 40
4.2.1.7 Nấm Fusarium sp. ............................................................................ 40
4.2.2 Mức ñộ nhiễm nấm bệnh trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số
xã thuộc Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân năm 2009 ............................. 40
4.3
Thành phần bệnh nấm hại và diễn biến một số bệnh hại chủ yếu
trên cây lạc tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 trừ
có hiệu quả....................................................................................... 42
4.3.1 Thành phần và mức ñộ phổ biến của nấm hại trên cây lạc tại vùng
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân 2010 .......................................... 43
4.3.1.1 Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kuhn............................................. 43
4.3.1.2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Saccardo................... 43
4.3.1.3 Bệnh héo rũ gốc mốc ñen Aspergillus niger Van Tiegh .................... 45
4.3.1.4 Bệnh héo vàng Fusarium oxysporum (Schlechtend.) Snyder ............ 45
4.3.1.5 Bệnh mốc vàng Aspergillus flavus Link............................................ 45
4.3.1.6 Bệnh thối tia, thối quả Pythium sp. ................................................... 45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv


4.3.1.7 Bệnh ñốm nâu Cercospora arachidicola Hori .................................. 46
4.3.1.8 Bệnh ñốm ñen Cercospora personata Beck & Curtis........................ 46
4.3.1.9 Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg................................................. 46
4.3.1.10 Bệnh cháy lá Pestalotiopsis sp. ....................................................... 46
4.3.2 Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân ñất khác nhau tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 .................................. 47
4.3.3 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân ñất
khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010............. 49
4.3.4 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ñen hại cây lạc trên các chân ñất khác
nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010..................... 51

4.3.5 Diễn biến bệnh ñốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch
Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................................. 53
4.3.6 Diễn biến bệnh ñốm ñen trên giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà –
Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ..................................................... 54
4.3.7 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch
Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................................. 56
4.4
Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ bệnh nấm hại lạc
trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh ............................. 58
4.4.1 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại
gốc rễ cây lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà –
Hà Tĩnh vụ xuân 2010 ..................................................................... 59
4.4.2 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh
hại lá cây lạc ở các giai ñoạn phát triển khác nhau của bệnh trong
vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh....................................... 61
4.5
Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride phịng trừ
nhóm bệnh hại vùng gốc rễ cây lạc trong vụ xuân năm 2010 tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh ......................................................................... 67
4.5.1 Ảnh hưởng của chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride ñến khả
năng nảy mầm và mức ñộ nhiễm bệnh của hạt giống lạc V79 khi xử
lý ở các liều lượng khác nhau trong điều kiện phịng thí nghiệm ...... 67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v


4.5.2

Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với một số
bệnh hại vùng gốc rễ khi xử lý hạt giống tại Thạch Hà – Hà Tĩnh

vụ xuân 2010 .................................................................................... 69
4.5.3 Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với một
số bệnh nấm hại vùng gốc rễ cây lạc tại Thạch Hà - Hà Tĩnh
vụ xuân 2010 (tưới khi cây vừa mọc)................................................ 71
4.5.4 Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với một số
bệnh nấm hại vùng gốc rễ cây lạc tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân
2010 (tưới khi cây phân cành) .......................................................... 73
4.6
Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt giống ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cây lạc .......................................... 76
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 77
5.1
Kết luận ............................................................................................ 77
5.2
ðề nghị............................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 79
PHỤ LỤC..................................................................................................... 84

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
A. niger

Aspergillus niger

A. flavus

Aspergillus flavus


A. para (A.parasiticus)

Aspergillus parasiticus

CT

cơng thức

GðST

giai đoạn sinh trưởng

F.sp

Fusarium sp.

HLPT

hiệu lực phịng trừ

KL

Khối lượng

MðPB

mức độ phổ biến

NS


Năng suất

Ngày ðT

ngày ñiều tra

NM

nảy mầm

TLB

tỷ lệ bệnh

TB

trung bình

TT

thứ tự

TS

Tổng số

P.sp

Penicillium sp.


S. rolfsii

Sclerotium rolfsii

T. viride

Trichoderma viride

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 4.1. Cơ cấu giống, diện tích và năng suất lạc tại Thạch Hà – Hà Tĩnh
từ năm 2007 ñến 2009 ................................................................ 35
Bảng 4.2. Thành phần bệnh nấm hại trên hạt giống lạc thu thập tại
Thạch Hà - Hà Tĩnh vụ xuân năm 2009 ...................................... 37
Bảng 4.3. Mức ñộ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập ở
một số xã thuộc huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2009 ........ 41
Bảng 4.4 Thành phần bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2010 tại
Thạch Hà - Hà Tĩnh .................................................................... 44
Bảng 4.5. Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân ñất khác nhau
tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010........................ 47
Bảng 4.6. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân ñất
khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010....... 49

Bảng 4.7. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ñen hại cây lạc trên các chân ñất
khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010....... 51
Bảng 4.8. Diễn biến bệnh ñốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................ 53
Bảng 4.9. Diễn biến bệnh ñốm ñen trên giống lạc trồng phổ biến tại Thạch
Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ....................................... 55
Bảng 4.10. Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................ 57
Bảng 4.11. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo
gốc mốc ñen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống
trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010.................. 59
Bảng 4.12a. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa đến bệnh ñốm nâu,
ñốm ñen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 (phun khi bệnh chưa
xuất hiện).................................................................................... 62

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii


Bảng 4.12b. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm
nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 (xử lý khi bệnh
chưa xuất hiện) ........................................................................... 63
Bảng 4.13a. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa đến bệnh đốm nâu, đốm
đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 (phun khi tỷ lệ bệnh < 5%) .... 65
Bảng 4.13b. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm
nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 (xử lý khi tỷ lệ
bệnh < 5%) ................................................................................. 66
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride
ñến tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống lạc trong
điều kiện phịng thí nghiệm......................................................... 68
Bảng 4.15. Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh

lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại giống lạc
V79 khi xử lý hạt giống .............................................................. 70
Bảng 4.16. Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh
lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại giống
lạc V79 xử lý khi cây mới nảy mầm ........................................... 72
Bảng 4.17. Hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh
lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại giống
lạc V79 xử lý khi cây bắt ñầu phân cành..................................... 74
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống ñến các yếu tố cấu
thành năng suất lạc giống V79 ................................................... 76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 4.1. Mức độ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập
ở một số xã thuộc huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2009 ..... 41
Hình 4.2. Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cây lạc trên các chân ñất khác nhau
tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010........................ 48
Hình 4.3. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên các chân
ñất khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 . 50
Hình 4.4. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân ñất
khác nhau tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010....... 52
Hình 4.5. Diễn biến bệnh ñốm nâu trên một số giống lạc trồng phổ biến tại

Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................ 54
Hình 4.6. Diễn biến bệnh ñốm ñen trên các giống lạc trồng phổ biến tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................ 56
Hình 4.7. Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại
Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 ............................ 57
Hình 4.8. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo
gốc mốc ñen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống
trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010.................. 60
Hình 4.9. Ảnh hưởng của chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride
ñến tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống lạc trong
điều kiện phịng thí nghiệm ........................................................ 68
Hình 4.10. Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh lở
cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại giống
lạc V79 khi xử lý hạt giống......................................................... 70
Hình 4.12. Hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh
lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại giống
lạc V79 (tưới khi cây phân cành) ................................................ 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........x


DANH MỤC CÁC ẢNH
STT

Tên ảnh

Trang

Ảnh 4.1.


Nấm Aspergillus flavus Link trên hạt lạc ................................... 84

Ảnh 4.2.

Nấm Aspergillus niger Van Tiegh trên hạt lạc ........................... 84

Ảnh 4.3.

Nấm bệnh Fusarium solani trên hạt lạc ..................................... 84

Ảnh 4.4.

Nấm bệnh Penicillium sp. trên hạt lạc......................................... 84

Ảnh 4.5.

Hạch nấm Sclerotium rolfsii Sacc hình thành trên vết bệnh ........ 85

Ảnh 4.6.

Bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sac) ........................ 85

Ảnh 4.7.

Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc ñen trên cây con
(Aspergillus niger Van Tiegh) .................................................... 85

Ảnh 4.8.

Triệu chứng bệnh lỡ cổ rê trên cây con

(Rhizoctonia solani Kuhn) .......................................................... 85

Ảnh 4.9.

Triệu chứng bệnh ñốm nâu Cercospora archidicola Hori ........... 87

Ảnh 4.10. Triệu chứng bệnh gỉ sắt Puccinia archidis Speg ......................... 87
Ảnh 4.11. Triệu chứng bệnh ñốm ñen Cercospora personata Back & Curtis.. 88
Ảnh 4.12. Ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.viride ñến tỷ lệ nảy mầm
và tỷ lệ nhiễm bệnh của hạt giống lạc ......................................... 88
Ảnh 4.13. Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñối với
bệnh hại gốc rễ lạc ...................................................................... 89
Ảnh 4.14. Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñối với
bệnh hại lá lạc (phun khi bệnh chưa xuất hiện) ........................... 89
Ảnh 4.15. Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học đối với
bệnh hại lá lạc (phun khi bệnh mới xuất hiện) ............................ 89
Ảnh 4.16. Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.viride ñối với nhóm
bệnh hại gốc rễ lạc (xử lý hạt giống)........................................... 89
Ảnh 4.17. Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm đối kháng T.viride ñối với nhóm
bệnh hại gốc rễ lạc (tưới khi cây vừa mọc) ................................. 89
Ảnh 4.18. Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm đối kháng T.viride đối với
nhóm bệnh hại gốc rễ lạc (tưới khi cây phân cành) ..................... 89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........xi


1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây lạc (Arachis Hypogae L.) thuộc cây họ đậu (Fabaceae), có nguồn
gốc từ Nam Mỹ nhưng ñược trồng ở tất cả các châu lục trên thế giới. Do cây

lạc phù hợp và thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới, á nhiệt đới, các vùng
có khí hậu nóng ẩm nên hiện nay nó được trồng chủ yếu ở các nước thuộc
châu Á và châu Phi như: Ấn ðộ, Trung Quốc, Senegal, Indonexia, Malaysia,
Nigeria, Myanma, v.v…. Tuy nhiên, khoảng 70% tổng sản lượng lạc trên toàn
thế giới chỉ tập trung ở ba quốc gia là Ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ (N.KokaliBurelle) [29].
Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực vật ñứng thứ hai kể cả về
diện tích và năng suất, sau cây đậu tương. Theo số liệu thống kê của FAO, từ
năm 1999 – 2004 diện tích trồng lạc trên thế giới đạt từ 23 - 26 triệu ha, năng
suất từ 1,3 - 1,5 tấn/ha, sản lượng dao ñộng từ 32 - 36 triệu tấn/năm.
Lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt lạc chứa
khoảng 50% lipit và 25% protein, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công
nghiệp chế biến dầu và khô dầu (D.J Allen and J.M lennes, 1998) [27]. ðặc
biệt, hạt lạc là thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa lipit (40 – 60%), protein
(26 - 34%), gluxit (6 - 22%), chất xơ (2 - 4,5%), vitamin PP và nhiều loại
vitamin có giá trị khác bổ sung dinh dưỡng cho con người.
Ngồi ra cây lạc cịn có giá trị quan trọng về mặt sinh học, đó là khả
năng cố ñịnh ñạm do bộ rễ lạc sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizobia Vigna.
Vì thế sau khi thu hoạch lạc ñã ñể lại cho ñất một lượng ñạm ñáng kể.
Ở nước ta hạt lạc ñã trở thành thực phẩm thơng dụng từ xưa. Cây lạc
được trồng nhiều nhất ở vùng khu IV cũ rồi tới ñồng bằng và trung du Bắc bộ.
ðã hình thành một số vùng trồng lạc tập trung như Diễn Châu (Nghệ An),
Hậu Lộc (Thanh Hóa) nhưng nói chung vẫn cịn phân tán nhỏ lẻ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1


Hà Tĩnh là một tỉnh sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có tổng diện tích
tự nhiên là 602.649 ha, trong đó đất chun dùng vào sản xuất nơng nghiệp là
362.779 ha (chiếm 60,29%). Diện tích trồng lạc là 20.600 ha, đứng đầu trong
diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp hàng năm, năng suất ñạt 1,8 tấn/ha, sản

lượng 9.600 tấn [5]. Tuy nhiên sản xuất lạc ở ñây gặp nhiều khó khăn do sâu
bệnh hại.
Các kết quả nghiên cứu trước ñây ñều khẳng ñịnh rằng bệnh hại là
nguyên nhân chính làm giảm năng suất và phẩm chất lạc. Cùng với sự gia
tăng về diện tích và việc áp dụng các biện pháp thâm canh ñã làm phát sinh,
phát triển nhiều loại bệnh hại. Trong đó nghiêm trọng nhất là nhóm bệnh do
nấm gây ra.
Chính vì vậy, việc điều tra, đánh giá và nghiên cứu về bệnh hại trên lạc
do nấm gây ra là rất cần thiết để góp phần vào việc đưa ra các biện pháp
phịng trừ hợp lý nhằm tăng cao năng suất và phẩm chất lạc.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự ñồng ý của Bộ môn Bệnh cây
và Nông dược, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Nguyễn Văn Viên chúng tơi thực hiện đề tài: “ðiều tra tình hình
bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà
Tĩnh và biện pháp phòng trừ”.
1.2 Mục đích u cầu
1.2.1 Mục đích
Nhằm nắm được tình hình bệnh nấm hại lạc tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà
Tĩnh trong vụ xuân năm 2010 và phòng trừ bệnh nấm bằng một số loại thuốc
hóa học và chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride ñạt hiệu quả tốt.
1.2.1 Yêu cầu
- ðiều tra tình hình sản xuất lạc trong một số năm qua ở huyện Thạch
Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2


- ðiều tra diễn biến một số bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh nấm hại vùng gốc, rễ
và hại lá lạc.

- Khảo sát hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh
nấm hại vùng gốc, rễ cây lạc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Những nghiên cứu ngồi nước
Bệnh hại lạc đã và đang được quan tâm ở tất cả các nước sản xuất lạc
trên thế giới. Bệnh hại lạc do một số lượng lớn các loài nấm, vi khuẩn,
phytoplasma, virus và tuyến trùng gây ra. Trong ñó nhóm bệnh nấm hại lạc
chiếm ña số và gây ra thiệt hại nguy hiển nhất. Thành phần nấm hại lạc rất
phong phú và đa dạng, có khoảng 50 lồi nấm gây hại trên lạc (Kokalis N. et
al, 1997) [29].
Theo D.J. Allen and J.M. Lenne (1998) [25], Có khoảng 40 loại bệnh
bệnh hại lạc ñáng chú ý, ñược chia ra làm 5 nhóm bệnh hại, bao gồm:
- Nhóm bệnh trên hạt và trên cây mầm: nhóm này rất phổ biến và
quan trọng.
- Nhóm gây chết héo: nhóm này cũng rất phổ biến và gây thiệt hại
nghiêm trọng trên toàn thế giới.
- Nhóm gây thối thân và rễ: nhóm này thường phổ biến nhưng chỉ hại
cục bộ.
- Nhóm gây thối củ: nhóm này thường phổ biến cục bộ ở một số vùng
và là bệnh thứ yếu.
- Nhóm gây bệnh trên lá: gồm rất nhiều lồi, trong đó chỉ một số lồi
gây hại phổ biến và quan trọng.
Tuy nhiên, nấm bệnh hại lạc chỉ chia làm 3 nhóm chính dựa vào bộ
phận bị gây hại trong các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau:
- Nhóm bệnh héo rũ, chết cây.
- Nhóm bệnh hại lá.

- Nhóm bệnh hại quả, hạt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4


2.1.1 Nghiên cứu thành phần bệnh trên hạt giống lạc
Trên hạt giống có nhóm bệnh hại hạt và truyền qua hạt, nhóm bệnh
hại hạt và khơng truyền qua hạt. Sự tồn tại của nguồn bệnh trên hạt giống là
phương thức bảo tồn của nguồn bệnh, chúng có thể truyền sang cây con làm
ảnh hưởng tới sức sống của cây con sau này, nguồn bệnh tồn tại trên hạt
giống bao gồm: các loại bào tử nấm, sợi nấm tiềm sinh, keo vi khuẩn và các
tinh thể virus. Trong các bệnh truyền qua hạt giống, nhóm bệnh nấm chiếm đa
số, đặc biệt là ở những vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo M.J.
Richarson (1990) [32]: có khoảng 29 loại bệnh hại truyền qua hạt lạc, trong
đó nấm bệnh chiếm 17 loại bao gồm: Aspergilus niger, Aspergiluss flavus,
Sclerotium sp., Botrytis sp., Diplodia sp., Fusarium spp, Rhizoctonia sp.,
v.v.... Các loại nấm trên thường xuất hiện ñồng thời và cùng kết hợp với nhau
gây hại trên hạt. Có những lồi khơng chỉ gây hại trên hạt giống mà còn
truyền qua hạt giống gây hại cho cây con.
Phần lớn các loài nấm bệnh trên hạt giống thuộc các nhóm bán ký
sinh và bán hoại sinh, một số ít trong số chúng là ký sinh chun tính. Nhiều
lồi nấm trong số chúng cịn có khả năng sản sinh ñộc tố mà tiêu biểu và quan
trọng nhất trong số đó là nhóm các lồi nấm Aspergilus sp., Fusarium sp. và
Penicilium sp.. Ở những vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, số lượng các loài
trong 3 nhóm trên khơng chỉ giới hạn xuất hiện trên lương thực dạng hạt mà
còn trên cả các sản phẩm chế biến từ hạt. Hiện tại đã xác định và mơ tả được
khoảng 15 lồi Aspergilus, 9 lồi Fusarium và 18 lồi Penicilium có khả năng
sinh độc tố và những hợp chất thứ cấp khác. Khi dùng phương pháp agar plug
và phương pháp HPLC người ta ñã xác ñịnh ñược 74 loại độc tố sản sinh từ 3
nhóm trên (Kulwant Singh, 1991) [34], điển hình là các lồi thuộc nhóm

Aspegillus sp., chúng có thể sản sinh các độc tố gây ra nhiều bệnh nguy hiểm
cho con người và vật nuôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5


2.1.2 Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ và chết cây

* Bệnh héo rũ gốc mốc ñen trên cây lạc do nấm Aspergillus niger gây ra
Nấm A. niger là lồi nấm tồn tại trong đất, gây bệnh héo rũ lạc đồng
thời là lồi nấm hại hạt điển hình (John Damicone, 1999) [26]. Trên thế giới,
đã có rất nhiều những nghiên cứu vế nấm A. niger, người ta ñã phân lập ñược
37 loài gây hại trên thực vật. Nấm A. niger không chỉ gây hại trên cây trồng
mà chúng cịn được quan tâm như là một ngun nhân gây bệnh cho người và
động vật. Ngồi ra, chúng cịn ñược sử dụng như một nguồn vi sinh vật cho
sản xuất một số loại enzyme của ngành công nghệ chế biến .
Bệnh héo rũ gốc mốc ñen hại lạc ñược báo cáo chính thức lần đầu tiên
vào năm 1926 ở Sumatra và Java (D.J. Allen and J.M Lenne, 1998 [25]. Thực
tế bệnh ñã ñược ghi nhận từ năm 1920, do bệnh gây biến màu vỏ và hạt lạc.
Cho ñến nay, bệnh thối gốc mốc ñen vẫn là một bệnh quan trọng ở hầu hết
các vùng trồng lạc chính trên thế giới. Thiệt hại về năng suất lạc ñã ñược ghi
nhận cụ thể ở Malawi, Senegal, Sudan v.v... Ở Ấn ðộ, bệnh héo rũ gốc mốc
ñen là một trong những nhân tố quan trọng gây nên năng suất thấp, với tỷ lệ
nhiễm khoảng từ 5 – 10%. Nếu nhiễm trong khoảng 50 ngày sau gieo sẽ gây
thiệt hại nghiêm trọng và có thể gây chết tới 40% số cây. Ở Mỹ, bệnh héo rũ
gốc mốc ñen ngày càng trở nên quan trọng từ ñầu những năm 1970, khi việc
xử lý hạt bằng thuốc hóa học có chứa thuỷ ngân bị cấm và nó đã trở thành
một vấn để ở Florida đầu những năm 1980 (Hillocks et al, 1997)[28]
Nấm A. Niger gây hại trên rất nhiều họ thực vật, trong đó có khoảng
trên 90 loại cây trồng và trên 11 ký chủ dại, trong đó đáng chú ý nhất phải kể

đến lạc, ngơ, hành tỏi, xồi, đậu đỗ, điều.v.v...
Trên lạc, nấm A. Niger gây thối hạt, thối mầm và chết héo ở các giai
ñoạn sau (D.J Allen, 1998) [25]. Dạng tồn tại của nấm A. Niger (chủ yếu là
bào tử) phổ biến trong hệ nấm đất và hệ nấm khơng khí ở những vùng khí hậu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6


nóng. Vì vậy giai đoạn mầm có thể bị nhiễm từ đất, từ khơng khí hoặc từ
nguồn bệnh ban đầu trên hạt. [41]
Bệnh héo rũ gốc mốc đen có thể xuất hiện ở bất kỳ giai ñoạn sinh
trưởng nào của cây lạc và thường nhiễm chủ yếu ở hạt, mầm, cây con, cổ rễ
và thân. Các nghiên cứu của Kokalis N. et al, 1997 và D.J. Allen and J.M
Lenne, 1998 [29], [25] cho biết bệnh xuất hiện chủ yếu ở giai ñoạn ñầu vụ.
Giai ñoạn mầm và cây con là mẫm cảm nhất với sự xâm nhiễm của bệnh, ở
giai ñoạn cây con khi bị nhiễm nấm thì tỷ lệ chết cao hơn so với giai ñoạn cây
trưởng thành.
Khi theo dõi và quan sát trên hạt nhiễm bệnh trồng trên ñất ñã khử
trùng trong ñiều kiện nhà lưới thấy sự nhiễm bệnh ñầu tiên là ở trụ dưới lá
mầm và lá mầm. Sợi nấm phát triển từ lá mầm vào trong vùng cổ thắt của lá
mầm. Giai ñoạn ñầu của quá trình xâm nhiễm vết bệnh thối ướt nhưng ở giai
đoạn sau vết thối khơ, mơ bệnh nứt nẻ. Vết thối ướt có thể tiến triển nhanh,
xuyên từ trụ dưới lá mầm hoặc vùng cổ lá mầm gây nên sự teo quắt và chết. Ở
nhiệt ñộ trên 300C, sự nhiễm bệnh của trụ dưới lá mầm và rễ của mầm gây
hiện tượng thối cổ rễ hay còn gọi là thối vịng. Khởi đầu trụ lá mầm trở nên
mọng nước sau ñó có màu nâu sáng rồi cành bào tử phân sinh màu ñen xuất
hiện rõ.
A. niger tồn tại trong ñất, trên hạt giống, nấm bệnh truyền qua đất và
có khả năng phát triển mạnh trong ñiều kiện biến ñộng lớn của ñộ ẩm ñất,
chất lượng hạt giống kém và tỷ lệ sát thương cao. ðộc tố do nấm sản sinh gây

ra ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây như rễ quăn xoắn, biến dạng ngọn,
thậm chí cả các axit béo tự do trong hạt cũng chứa ñộc tố (John Damicone,
1999 ) [26].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7


* Bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên cây lạc do nấm Sclerotium rolfsii
Sacc gây ra
Nấm Sclerotium rolfsii ñã ñược Peter Henry Rolfsii phát hiện và nghiên
cứu ñầu tiên vào năm 1892 trên cà chua. Loài nấm này gây bệnh héo rũ gốc
mốc trắng trên nhiều loại cây trồng thuộc nhiều họ thực vật ở khắp các vùng
sinh thái nông nghiệp trên thế giới.
Bệnh héo rũ gốc mốc trắng là loại bệnh hại chủ yếu trên cây lạc, gây hại
phổ biến ở vùng trồng lạc trên thế giới. Thiệt hại về năng suất do bệnh này gây ra
ước tính khoảng 25 - 80% (J. Damicone ,1999) [26].
Nấm Sclerotium rolfsii là một nấm đa thực, có phổ ký chủ rất rộng,
chúng có khả năng xâm nhiễm trực tiếp qua biểu bì hoặc qua vết thương cơ
giới, lồi nấm này có khả năng xâm nhiễm trên 500 loài cây ký chủ thuộc lớp
một lá mầm và 2 lá mầm, ñặc biệt trên những cây thuộc các họ đậu đỗ, bầu bí
và một số loại rau. Sclerotium rolfsii có sợi nấm màu trắng, phát triển rất
mạnh trên vết bệnh, từ sợi nấm hình thành nên hạch nấm. Hạch nấm lúc đầu
có màu trắng, về sau chuyển thành màu nâu, có thể hình trịn đường kính
1- 2 mm. Hạch nấm có thể tồn tại từ năm này sang năm khác ở tầng ñất mặt.
Nấm sử dụng chất hữu cơ làm dinh dưỡng, sản sinh ra axit oxalic và enzyme
phân huỷ mô ký chủ. Nấm này thuộc loại háo khí ưa ẩm và nhiệt độ cao 300C.
Nhiều nghiên cứu cho thấy Sclerotium rolfsii có khả năng sản sinh ra một
lượng lớn acid oxalic, ñộc tố này xâm nhập làm biến ñổi màu ở trên hạt lạc và
gây nên những ñốm chết hoại trên lá ở giai ñoạn ñầu phát triển của bệnh.
Triệu chứng gây hại: giai ñoạn cây con nấm thường xâm nhập vào bộ

phận cổ rễ, gốc thân sát mặt ñất tạo thành vết bệnh màu nâu ñen, trên vết bệnh
mọc ra lớp nấm trắng xốp như bông bao quanh gốc và lan ra mặt đất xung
quanh làm mơ cây thối mục, cây khơ chết (L.Gulshan et al, 1992)[27].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8



×