TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T
Ế
- QU
ẢN TRỊ KINH DOANH
MAI TH
Ị THANH TUYỀN
ĐÁNH GIÁ NH
ẬN THỨC VÀ
Ư
ỚC MUỐN
S
Ử
D
ỤNG DỊCH VỤ THU GOM RÁC THẢI SINH
HO
ẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐỊNH AN,
HUY
ỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
LU
ẬN VĂ
N T
ỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh t
ế T
ài nguyên thiên nhiên
Mã s
ố
ngành: 52850102
12 - 2013
2
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH T
Ế
- QU
ẢN TRỊ KINH DOANH
MAI TH
Ị THANH TUYỀN
MSSV: 4105715
ĐÁNH GIÁ NH
ẬN THỨC VÀ
Ư
ỚC MUỐN
S
Ử
D
ỤNG DỊCH VỤ THU GOM RÁC THẢI SINH
HO
ẠT CỦA HỘ GIA
Đ
ÌNH T
ẠI XÃ ĐỊNH AN,
HUY
ỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
LU
ẬN VĂ
N T
ỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH T
Ế TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mã số ngành: 52850102
CÁN B
Ộ HƯỚNG DẪN
NGUY
ỄN THÚY HẰNG
12 - 2013
3
L
ỜI CẢM TẠ
Tôi xin bày t
ỏ sự chân thành cảm ơn sâu sắc đến
t
ất cả quý thầy, cô
trư
ờng Đại Học Cần Thơ. Đặc biệc là quý thầy, cô thuộc khoa Kinh Tế Quản
Tr
ị Kinh Doanh đã cố gắng giảng dạy và hướng dẫn t
ôi m
ột cách tận tình
trong th
ời gian qua.
Xin chân thành c
ảm ơn hai
c
ố vấn học tập
Cô T
ống Yên
Đan và Th
ầy
Nguy
ễn
Ng
ọc Lam
đ
ã hướng dẫn và giúp đỡ tôi một cách nhiệt
tình nh
ất có thể trong suốt những năm tháng tôi học tại trường.
Xin c
ảm ơn cô
Nguy
ễn Thúy Hằng vì sự nhiệt tình và những chỉ dẫn một cách cụ thể nhất để
tôi hoàn thành đ
ề tài nghiên cứu này.
Chính nh
ững
đ
ịnh hướng và ý kiến của
Cô đ
ã làm cho đề tài nghiên cứu này trở nên thuyết phục hơn.
Đ
ồng thời trong quá trình nghiên cứu tôi nhận được rất
nhi
ều sự giúp đỡ
c
ủa các chú, bác trong Ban Quản Lý Công trình Công Cộng huyện Lấp Vò đã
cung c
ấp cho tôi những th
ông tin b
ổ ích
, c
ần thiết trong đề tài nghiên cứu này
,
nhân đây tôi c
ũng bày tỏ sự cảm ơn đến
các chú, các bác.
Cu
ối cùng tôi bày tỏ niềm
bi
ết ơn sâu sắc đến những người
thân yêu
trong gia đình, cảm ơn cha mẹ đã luôn bên cạnh động viên và dành cho tôi
những gì tốt nhất trong cuộc đời, xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè đã
luôn giúp đ
ỡ, cổ vũ, khích lệ tôi,
chia s
ẽ ý kiến một cách chân th
ành trong quá
trình nghiên c
ứu
đ
ể tôi có thể ho
àn thành đề tài này
.
Do ki
ến thức c
òn hạn chế nên luận văn sẽ không
tránh kh
ỏi những sai
sót. Vì v
ậy tôi
r
ất kính mong nhận đ
ược sự đóng góp ý
ki
ến của Quý Thầy Cô,
các Anh/Ch
ị c
ùng các bạn để luận văn hoàn thiện.
Cu
ối c
ùng
xin kính chúc Quý Th
ầy Cô Khoa Kinh tế
- QTKD, Th
ầy
Nguy
ễn Ngọc Lam,
Cô T
ống Y
ên Đan, Cô Nguyễn Th
úy H
ằng,
đư
ợc nhiều
s
ức khỏe, hạnh phúc v
à thành công.
Đ
ồng Tháp
, ngày 14 tháng 12 năm2013
Ngư
ời thực hiện
MAI TH
Ị THANH TUYỀN
4
TRANG CAM K
ẾT
Tôi xin cam k
ết đề tài:
“ Đánh giá nh
ận thức và
ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch
vụ thu gom rác thải sinh hoạt của hộ gia đình trên địa bàn xã Định An, huyện
L
ấp V
ò, tỉnh Đồng Tháp
” do chính tôi th
ực hiện, các số liệu thu thập v
à kết
qu
ả phân tích trong đề t
ài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên c
ứu
khoa h
ọc n
ào.
Đ
ồng Tháp, ng
ày
14 tháng 12 năm 2013
Ngư
ời thực hiện
MAI TH
Ị THANH TUYỀN
5
B
ẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂ
N T
ỐT NGHIỆP
Đ
ẠI HỌC
H
ọ v
à tên giáo viên
hư
ớng dẫn:
NGUY
ỄN THÚY HẰNG
H
ọc vị:
Th
ạc sĩ
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác: Khoa Kinh T
ế
- QTKD trư
ờng Đại Học Cần Th
ơ
Tên sinh viên: Mai Th
ị Thanh Tuyền
Mã s
ố sinh viên: 4105715
Chuyên ngành: Kinh t
ế tài n
guyên thiên nhiên Khóa 36
Tên đ
ề tài:
ĐÁNH GIÁ NH
ẬN
TH
ỨC VÀ ƯỚC MUỐN
S
Ử DỤNG DỊCH
V
Ụ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA HỘ GIA
Đ
ÌNH T
ẠI XÃ
Đ
ỊNH AN, HUYỆN LẤP V
Ò, TỈNH ĐỒNG THÁP
N
ỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
2. V
ề h
ình thức:
…………………………………………………………………………….…….
…………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………
3. Ý ngh
ĩa khoa học, thực ti
ễn v
à tính c
ấp thiết của đề tài:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Đ
ộ tin cậy của số liệ
u và tính hi
ện đại của luận văn:
……………………………………………………………………………… …
……………………………………………………………………………… …
………………………………………………………………………………
6
5. N
ội dung v
à kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu)
:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Các nh
ận xét khác:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. K
ết luận (Ghi r
õ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tà
i và các
yêu c
ầu chỉnh sửa,…)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….….
………………………………………………………………………………
C
ần Thơ, ngày … tháng …. Năm 2013
NGƯ
ỜI NHẬN XÉT
NGUY
Ễ
N THÚY H
ẰNG
7
M
ỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ i
Trang cam kết ii
Bảng nhận xét luận văn tốt nghiệp đại học iii
Danh mục bảng ix
Danh mục hình x
Danh mục các từ viết tắt xi
Tóm t
ắt
1
CHƯƠNG 1 GI
ỚI THIỆU
2
1.1 Đ
ẶT VẤN ĐỀ NGHI
ÊN CỨU
2
1.2 M
ỤC TI
ÊU NGHIÊN
C
ỨU
3
1.2.1 M
ục ti
êu
chung 3
1.2.2 M
ục ti
êu cụ thể
3
1.3 GI
Ả THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
3
1.3.1 Các gi
ả thuyết kiểm định
3
1.3.2 Câu h
ỏi nghiên cứu
4
1.4 PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU
4
1.4.1 Ph
ạm vi không gian
4
1.4.2 Ph
ạm vi thời gian
4
1.4.3 Đ
ối tượng
nghiên c
ứu
4
CHƯƠNG 2 CƠ S
Ở LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
2.1 CƠ S
Ở LÝ LUẬN
5
2.1.1 M
ột số khái niệm và định nghĩa cơ bản
5
2.1.2 Tác h
ại của rác thải sinh hoạt
10
2.1.3 Các chính sách môi trư
ờng có liên quan đến chất thải ở Việt nam
13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
16
2.2.1 Phương pháp ch
ọn vùng nghiên cứu
16
8
2.2.2 Phương pháp thu th
ập số liệu
16
2.2.3 Phương pháp phân tích s
ố liệu
18
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA B
ÀN NGHIÊN C
ỨU VÀ THỰC
TR
ẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT HIỆN NAY TẠI X
à ĐỊNH AN, HUYỆN
L
ẤP V
Ò, TỈNH
Đ
ỒNG THÁP
20
3.1 T
ỔNG QUAN VỀ
Đ
ỊA B
ÀN NGHIÊN CỨU
XÃ
Đ
ỊNH AN, HUYỆN
L
ẤP V
Ò, TỈNH ĐỒNG THÁP
20
3.1.1 V
ị trí địa lý
20
3.1.2 Đ
ặc điểm địa h
ình
21
3.1.3 Dân s
ố
21
3.1.4 Kinh t
ế v
à xã hội
21
3.1.5 Cơ s
ở hạ tầng
22
3.1.6 M
ức sống của người dân
23
3.1.7 V
ề môi tr
ư
ờng
23
3.2 TH
ỰC TRẠNG CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU GOM RÁC THẢI SINH
HO
ẠT HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ,
T
ỈNH ĐỒNG THÁP
23
3.2.1 Th
ực trạng môi trường liên quan đến rác thải trên địa bàn xã Định An
23
3.2.2 Th
ực trạng chung về tình hình thu go
m, v
ận chuyển, xử lý rác thải sinh
ho
ạt trên địa bàn huyện Lấp Vò
25
3.2.3 Tình hình s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã
Đ
ịnh An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
26
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ NH
ẬN THỨC VÀ ƯỚC MUỐN SỬ DỤNG DỊCH
V
Ụ THU GOM RÁC THẢ
I SINH HO
ẠT CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ
Đ
ỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
29
4.1 TH
ỐNG KÊ SỐ MẪU
29
4.2 MÔ T
Ả ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
29
4.2.1 Mô tả thu nhập và nhóm người có thu nhập trong gia đình 33
4.2.2 Ngh
ề nghiệp chủ yếu và thu nhập của gia đình đáp viê
n 34
4.3 ĐÁNH GIÁ NH
ẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI
DÂN V
Ề TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT
35
9
4.3.1 Nh
ận biết chung về tác hại của rác thải sinh hoạt của ng
ười dân xã Định
An, huy
ện Lấp V
ò, tỉnh Đồng Tháp
37
4.3.2 Ngu
ồn thông tin đáp vi
ên tiếp cận biế
t đư
ợc tác hại của rác thải sinh hoạt
t
ại x
ã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
38
4.3.3 Nh
ận biết một số tác hại của rác thải sinh hoạt của đáp vi
ên
39
4.3.4 Cách x
ử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đ
ình ở xã Định An, huyện Lấp
Vò, t
ỉnh Đồng Tháp
45
4.3.5 Thái đ
ộ của đáp vi
ên đối với các vấn đề môi trường liên quan đến rác
th
ải
46
4.4 Ư
ỚC MUỐN SỬ DỤNG V
À GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ
GIA Đ
ÌNH CHO D
ỊCH VỤ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ
ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
51
4.4.1 Đánh giá c
ủa đáp viên về tầm quan trọng của dịch vụ thu gom rác thải
sinh ho
ạt tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
51
4.4.2 Ư
ớc muốn sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt của hộ gia đình tại
xã
Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
53
4.4.3 S
ự sẵn l
òng chi tr
ả cho việc sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt
c
ủa hộ gia đình tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
56
4.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T
Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN ƯỚC MUỐN SỬ
D
ỤNG DỊCH VỤ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Ở X
à ĐỊNH AN, HUYỆN
L
ẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
57
4.5.1 Gi
ải thích các biến sử dụng trong mô hình và xác định các yếu tố ảnh
hư
ởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt của hộ gia đình
ở x
ã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
57
CHƯƠNG 5 GI
ẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN
TH
ỨC
NGƯ
ỜI DÂN VỀ
V
ẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
TRÁNH KH
ỎI
NH
ỮNG TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT
63
5.1 TÓM T
ẮT NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU
63
5.2 GI
ẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NGƯỜI DÂN
64
CHƯƠNG 6 K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
67
6.1 K
ẾT LUẬN
67
6.2 KI
ẾN NGHỊ
67
10
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
69
B
ẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ”Đánh giá nhận thức v
à ước muốn sử dụng
d
ịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt của hộ gia đ
ình tại xã Định An, huyện Lấp
Vò, t
ỉnh Đồng Tháp
71
PH
Ụ LỤC 1
78
PH
Ụ LỤC 2
81
11
DANH M
ỤC BẢNG
B
ảng
3.1: Phân lo
ại rác thải
c
ủa hộ gia đ
ình ở xã Định An
24
B
ảng
4.1: Mô t
ả đối t
ượng khảo sát
30
B
ảng 4.2
: Thu nh
ập v
à số người có thu nhập trong gia đình
33
B
ảng
4.3: Ngh
ề nghiệp chủ yếu v
à thu nhập của gia đình đáp viên
34
B
ảng 4.4: Vấn đề đáp vi
ên quan tâm
t
ại địa ph
ương
36
B
ảng 4.5: Nhận biết tác hại của rác thải sinh hoạt của đáp viên
40
B
ảng 4.6:
M
ối quan hệ giữa giới tính và nhận biết tác hại của đáp viên
42
B
ảng 4.7
: M
ối quan hệ giữa nhóm tuổi của đáp viên và nhận biết từng tác hại
c
ủa rác thải sinh ho
ạt tại x
ã Định An, huyện Lấp V
ò, t
ỉnh Đồng Tháp
43
B
ảng 4.8: Mối quan hệ giữa nhóm trình độ học vấn và nhận biết tác hại của rác
th
ải sinh hoạt của đáp viên tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
44
B
ảng 4.9: Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt phổ
bi
ến của hộ gia đình
45
B
ảng 4.10: Đánh giá mức độ xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình
46
B
ảng 4.11: Thái độ của đáp viên đối với hành vi vứt rác bừa bãi
47
B
ảng 4.12: Tỷ lệ trung bình rác thải xử lý theo các phương pháp
48
B
ảng 4.13 Lý do thay đổ
i hành vi x
ử lý rác thải của đáp viên sau khi tiếp nhận
thông tin v
ề tác hại của rác thải sinh hoạt
50
B
ảng 4.14: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và đánh giá tầm quan trọng của
d
ịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt
51
B
ảng 4.15: Xếp hạng các lý do trước nay
không s
ử dụng DVTG
52
B
ảng 4.16: Nhu cầu sử dụng dịch vụ thu gom rác thải giữa nhóm nghề nghiệp và
nhóm thu nhập 54
Bảng 4.17: Mối quan hệ giữa số thành viên trong gia đình và tần suất thu gom
c
ủa dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt
55
B
ảng 4.18: Mức độ ch
ắc chắn của đáp vi
ên về mức giá sẵn lòng chi trả cho dịch
v
ụ thu gom rác thải sinh hoạt
57
B
ảng 4.19: Kết quả xử lý các biến trong mô hình hồi quy
59
B
ảng 4.20: Kiểm tra mức độ chính xác của dự báo
60
12
DANH M
ỤC HÌNH
Hình 3.1: B
ản đồ hành chính huyện Lấp V
ò 20
Hình 3.2: T
ỷ lệ đáp viên biết đến DVTG ở địa bàn xã Định An
27
Hình 4.1: S
ố lượng bảng câu hỏi phỏng vấn được phát ra tại các ấp
29
Hình 4.2: Cơ c
ấu giới tính của đáp viên
31
Hình 4.3: Cơ c
ấu thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình đáp viên
31
Hình 4.4: Ngh
ề nghiệp chủ yếu của gia đình đáp viên
32
Hình 4.5: Trình
độ học vấn của đáp viên
33
Hình 4.6: Nh
ận biết về tác hại của rác thải sinh hoạt của đáp viên
37
Hình 4.7: Kênh thông tin đáp viên ti
ếp cận biết được tác hại của rác thải sinh
ho
ạt tại xã
Đ
ịnh An
38
Hình 4.8: Hành vi thay
đổi cách xử lý rác của đáp viên sau khi tiếp nhận
nh
ững thông tin về tác hại của rác thải sinh hoạt
50
Hình 4.9: Nhu c
ầu sử dụng DVTG rác thải sinh hoạt của hộ gia đình tại xã
Đ
ịnh An
53
DANH M
ỤC
CÁC T
Ừ VIẾT TẮT
Ti
ếng
vi
ệt
DVTG D
ịch vụ thu gom
BQLCTCC Ban Qu
ản Lý Công Trình Công Cộng
UBND Ủy Ban Nhân Dân
DVTGRTSH D
ịch Vụ thu gom rác thải sinh hoạt
PVC Polyvinyl cloride
DOP Dioctin phatala
TOCP Triorthcresylphosphat
BBP Butyl benzyl phthalate
LHPN Liên hi
ệ
p Ph
ụ Nữ
BVMT B
ảo vệ môi trường
BVTV B
ảo vệ thực vật
TÓM T
ẮT
Trong bài nghiên c
ứu n
ày, tác giả thực hiện bằng cách phỏng vấn trực
ti
ếp 100 hộ gia đ
ình thuộc xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp các
v
ấn đề môi tr
ường liên q
uan đ
ến rác thải sinh hoạt để t
ìm
hi
ểu v
à đánh giá về
nh
ận thức
c
ủa hộ gia đ
ình. Đồng thời, xác định
ư
ớc muốn
c
ủa hộ gia đ
ình về
vi
ệc sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt. Kết quả cho thấy, 46% đáp
viên bi
ết về tác hại của rác thải sinh hoạt. Trong đ
ó, nhóm tác h
ại l
àm mất vẻ
m
ỹ quan đô thị l
à dễ nhận biết nhất nên có đến 70% đáp viên biết đến, còn
nhóm tác h
ại m
à rác thải gây ra đối với môi t
rư
ờng đất, n
ước, không khí thì
đư
ợc biết đến rất ít. Trong đó, có h
ơn 50% bảo rằng họ chưa biết hoặc chưa
t
ừng
nghe đ
ến những tác hại này
. Do đa s
ố người dân có
trình
độ học vấn từ
trung h
ọc cơ sở trở xuống (64%)
nên nh
ận thức về các vấn đề môi trường liên
quan đ
ến rác thải sinh hoạt chưa cao. Bên cạnh đó, việc xử lý rác của hộ gia
đ
ình còn nhiều tiêu cực. Các hộ
gia đ
ình chủ yếu lựa chọn cách xử lý đơn
gi
ả
n, thu
ận tiện, không làm mất nhiều thời gian nên có đến 49,3% đáp viên bỏ
rác xu
ống sông, kênh rạch và xung quanh nhà. Tuy nhiên, sau khi tiếp nhận
các thông tin v
ề tác hại của rác thải sinh hoạt do phỏng vấn viê
n cung c
ấp,
63% h
ộ gia đình khẳng định rằng họ sẽ thay đổi cách xử lý rác theo hướng
thân thi
ện với môi trường.
Bài nghiên c
ứu đã đưa ra kịch bản cung cấp thông tin về tình hình thu
gom, v
ận chuyển của công ty cung cấp dịc
h v
ụ thu gom rác thải sinh hoạt
trên
đ
ịa bàn
huy
ện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
và h
ỏi về mức giá sẵn lòng trả thì có
80,8% (trong s
ố 66% đáp viên đồng ý tham gia sử dụng DVTG) trả lời với
m
ức độ chắc chắn rằng họ sẵn sàng trả mức phí theo quy định. Và các đề xuất
v
ề tần suất thu gom là 1 ngày/l
ần, 2 ng
ày
/l
ần, 3 ngày/lần, 4 ngày/lần và
7
ngày/l
ần. Trong đó, nhu cầu thu gom 2 ngày/lần là
l
ớn nhất (chiếm 30%). Ước
muốn sử dụng dịch vụ thu gom của các hộ gia đình chịu ảnh hưởng của độ
tu
ổi,
gi
ới tính
và đánh giá c
ủa đáp
viên v
ề tầm quan trọng của dị
ch v
ụ thu
gom. Mô hình hồi quy Binary logistic đ
ã xác định được trong ba yếu tố
trên
thì
đánh giá về tầm quan trong của dịch vụ là có ảnh hưởng mạnh nhất đến
ư
ớc muốn sử dụng dịch vụ, người đánh giá dịch vụ càng cần thiết thì ước
mu
ốn sử dụng dịch vụ thu g
om c
ủa họ càng cao
. Đ
ồng thời, đưa ra các giải
pháp nh
ằm nâng cao nhận thức và ý thức của người
dân đ
ể bảo môi trường và
s
ức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
CHƯƠNG 1
GI
ỚI THIỆU
1.1 Đ
ẶT VẤN ĐỀ NGHI
ÊN CỨU
Song song v
ới quá tr
ình công nghiệp hó
a và hi
ện đại hóa,
kinh t
ế c
àng
phát tri
ển c
ùng
s
ự gia tăng dân số th
ì lượng hàng hóa, dịch vụ cũng tăng lên để
đáp
ứng nhu cầu ng
ày càng cao của người tiêu dùng. Cùng với đó là lượng rác
th
ải sinh hoạt ngày càng tăng lên với sự gia tăng lượng tiêu thụ hàn
g hóa, d
ịch
v
ụ của người dân. Chính do tốc độ phát triển kinh tế
- xã h
ội, khả năng đầu tư
l
ại có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ cho nên tại các khu đô thị, các nơi tập
trung dân cư v
ới số lượng lớn, các khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm do rác
th
ải gây ra
thư
ờng vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Rác thải ảnh
hư
ởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, chúng gây ra nhiều bệnh như đau mắt,
đư
ờng hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu
ch
ảy, dịch tả, thương hàn, N
h
ất là đối với
dân cư khu v
ực làng nghề, gần khu công ng
hi
ệp, bãi chôn lấp chất thải và
vùng nông thôn.
Xã
Định An có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như nông nghiệp,
khai thác cát, đ
ặc biệt có nhiều làng nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên,
ngư
ời dân nơi đây chưa khai thác có hiệu quả những tiềm năng đ
ó nên m
ức
s
ống còn tương đối rẻ. Chí
nh vì v
ậy ngày càng thu hút
nhi
ều công trình, dự án
đang đư
ợc triển khai. Tuy nhiên khi người dân đến sinh sống càng nhiều,
nhi
ều công trình, dự án mọc lên thì càng có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh. Là
Xã có truy
ền thống
phát tri
ển lâu đời và dân cư đông đúc, có tuyến quốc lộ 54
đi qua, giao thông thuận lợi giữa trong và ngoài xã. Nhưng vấn đề về môi
trường vẫn chưa được giải quyết triệt để trong toàn xã. Những làng, ấp ở xa
trung tâm, xa con đư
ờng chính thì cách xử lí rác
còn mang tính truy
ền thống,
nh
ững chai lọ, thuốc trừ sâu nằm lăn lóc trên những bờ ruộng, những bãi đất
tr
ống thì được sử dụng vào mục đích chứa rác… Do hiện nay, chưa có dịch vụ
thu gom rác đ
ể có thể phục vụ tốt cho nhu cầu c
ủa ng
ười dân. Và
nh
ững người
dân nơi đây c
òn chưa ý thức rõ được những tác hại vô cùng nguy hiểm của
lư
ợng rác thải mà trong quá trình sinh hoạt họ đã thải bỏ.
Xu
ất phát từ thực tiễn trên, đề tài “
Đánh giá nh
ận thức và ước muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt của hộ gia đì
nh t
ại xã Định
An, huy
ện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
” đư
ợc thực h
i
ện đánh giá
th
ực trạng
ô
nhi
ễm liên quan đến
rác th
ải sinh hoạt cũng như biết được nhận thức của
ngư
ời dân về vấn đề ô nhiễm hiện tại và cách mà họ xử lí rác thải như thế nào
và xác đ
ịnh nhu cầu
s
ử dụng dịch vụ thu gom của hộ gia đình. Từ đó,
đ
ề ra
gi
ải pháp giúp bảo vệ môi tr
ường và sức khỏe cho cộng đồng.
1.2 M
ỤC TI
ÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 M
ục ti
êu chung
Đánh giá nh
ận thức v
à ước muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh
ho
ạt của các hộ gia đ
ình tại
xã
Đ
ịnh An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Từ
đó, đưa ra gi
ải pháp nâng cao nhận thức ng
ười dân, góp phần bảo vệ
môi
trư
ờng v
à sức khỏe
c
ộng đồng
.
1.2.2 M
ục ti
êu cụ thể
Đ
ể đạt đ
ược mục tiêu chung cần có những mục tiêu cụ thể sau:
M
ục ti
êu 1
: Phân tích th
ực
tr
ạng ô nhiễm rác thải sinh hoạt tr
ên địa bàn
xã An, huy
ện Lấp V
ò, tỉnh Đồng Tháp
.
M
ục tiêu 2
: Đánh giá nh
ận thức của các hộ gia đình về vấn đền môi
trư
ờng liên quan đến rác thải sinh hoạt.
M
ục tiêu 3
: Phân tích th
ực trạng sử dụng dịch vụ thu gom rác thải
sinh
ho
ạt tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
M
ục tiêu 4
: Xác đ
ịnh ước muốn
s
ử dụng dịch vụ và giá sẵn lòng chi trả
c
ủa các hộ gia đình cho việc sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt.
M
ục tiêu 5
: Phân tích các y
ếu
t
ố ảnh hưởng đến ước muốn s
ử d
ụng dịch
v
ụ thu gom rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã Định An, huyện Lấp
Vò, t
ỉnh Đồng Tháp.
M
ục tiêu 6
: Đ
ề xuất giải
pháp giúp nâng cao nh
ận thức
ngư
ời dân
góp
ph
ần bảo vệ
môi trư
ờng và sức khỏe của con người.
1.3 GI
Ả THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂ
U H
ỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các gi
ả thuyết kiểm định
- Nh
ận thức và mức độ hiểu biết của người dân về các vần đề môi trường
và s
ức khỏe liên quan đến rác thải sinh hoạt là rất tốt.
- Nh
ận biết từng tác hại của rác thải sinh hoạt của người có giới tính khác
nhau là như nhau.
- Nh
ận biết từng tác hại của rác thải sinh hoạt của người có độ tuổi khác
nhau là như nhau.
- Nh
ận biết từng tác hại của rác thải sinh hoạt của người có trình độ học
v
ấn khác nhau là như nhau.
- Đánh giá c
ủa các hộ gia đ
ình tại xã Định An, hu
y
ện Lấp V
ò, tỉnh Đồng
Tháp v
ề tầm quan trọng của dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt l
à như nhau.
- Ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải
sinh ho
ạt của các hộ gia
đ
ình
như nhau.
- Tác đ
ộng của các yếu tố khác nhau l
ên
ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ thu
gom c
ủ
a các h
ộ gia đ
ình là như nhau.
1.3.2 Câu h
ỏi nghi
ên cứu
1. Nh
ận thức của ng
ười dân về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện tại do rác
th
ải sinh hoạt gây ra nh
ư thế nào?
2. Khi chưa s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt, các hộ gia đ
ình
x
ử lý rác thải sinh h
o
ạt bằng những cách n
ào?
3. Các h
ộ gia đình trên địa bàn xã Định An, huyện L
ấp V
ò, tỉnh Đồng
Tháp có ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt không?
4. Giá s
ẵn lòng chi trả của hộ gia đình cho công ty cung cấp dịch vụ thu
gom, v
ận chuyển rác thả
i sinh ho
ạt là bao nhiêu?
5. Nh
ững nhân tố nào ảnh hưởng đến
ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom
rác th
ải sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh
Đ
ồng Tháp?
1.4 PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Ph
ạm vi không gian
Đ
ề tài “
Đánh giá nh
ận thức v
à ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ thu gom rác
th
ải sinh hoạt của hộ gia đình tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp”
đư
ợc thực hiện trong phạm vi toàn xã Định An.
1.4.2 Ph
ạm vi thời gian
S
ố liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp trong khoảng thời
gian t
ừ tháng 09 đến tháng 10/2013.
Đ
ề tài được thực hi
ện từ tháng 08/2013 đến tháng 12/2013.
1.4.3 Đ
ối tượng nghiên cứu
Đ
ể đạt được mục tiêu đánh giá mức độ nhận thức, sự hiểu biết về tác hại
c
ủa rác thải sinh hoạt và xác định
ư
ớc muốn
s
ử dụng dịch vụ th
u gom rác th
ải
sinh ho
ạt nên đối tượng phỏng vấn chính là những người có nghề nghiệp và
thu nh
ập ổn định trong hộ gia đình chưa sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh
ho
ạt tại xã Định An, huyện L
ấp V
ò, tỉnh Đồng Tháp.
CHƯƠNG 2
CƠ S
Ở LÝ LUẬN V
À PHƯƠNG PHÁP N
GHIÊN C
ỨU
2.1 CƠ S
Ở LÝ LUẬN
2.1.1 M
ột số khái niệm v
à định nghĩa cơ bản
Nh
ận thức:
- Theo t
ừ điển triết học, “Nhận thức l
à quá trình tái tạo lại hiện thực ở
trong tư duy c
ủa con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và
g
ắn liền cũng như
không th
ể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của
th
ực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan”.
- Theo t
ừ điển bách khoa Việt Nam, “Nhận thức là quá trình biện chứng
c
ủa sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người
tư duy và không ng
ừng tiến đến gần khách thể” (Từ điển tiếng Việt, NXB
Khoa h
ọc xã hội, 1988).
- Nh
ận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
gi
ới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra tri
th
ức về thế g
i
ới khách quan.
Quá trình nh
ận thức chia làm hai giai đoạn:
- Nh
ận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức, được
th
ực hiện qua ba hình thức cơ bản là cảm giác, tri giác và biểu tượng. Cảm
giác c
ủa con người là một quá trình tâm lý phản án
h thu
ộc tính riêng lẻ của sự
v
ật hiện tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta. Tri
giác là s
ự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của
sự vật hiện tượng khi chúng ta đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
chúng ta. Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã được
ph
ản ánh bởi cảm giác và tri giác.
- Nh
ận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó là sự
ph
ản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, n
h
ững đặc điểm
b
ản chất của sự vật khách quan. Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua
ba hình th
ức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý. Khái niệm là hình thức
cơ b
ản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật.
Phán đoán đư
ợc
hình thành thông qua công vi
ệc lien kết giữa các khái niệm
v
ới nhau theo phương thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm một thuộc
tính nào đó c
ủa đối tượng nhận thức. Suy lý được hình thành trên cơ sở lien
k
ết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về s
ự vật. (Giáo tr
ình nh
ững
nguyên lý c
ơ b
ản của Chủ nghĩa Mác
-Lênin, 2010).
Nhu c
ầu
:
- Nhà Tâm lý h
ọc Li
ên Xô F.Ănghen khi nghiên cứu về con người, đời
s
ống tâm lý ng
ười đã khẳng định: nhu cầu là yếu tố bên trong quan trọng đầu
tiên thúc đ
ẩy hoạt động của
con ngư
ời. Tuy không phải l
à một nhà tâm lý học,
nhưng khi nói v
ề quan điểm về nhu cầu của m
ình. Ông khẳng định: “Người ta
quy cho trí óc, cho s
ự mở mang v
à hoạt động của bộ óc tất cả công lao làm
cho xã h
ội phát triển đ
ược nhanh chóng và đáng lẽ người ta
ph
ải giải thích
r
ằng hoạt động của m
ình là do nhu cầu của mình quyết định (mà những nhu
c
ầu đó quả thật đ
ã phản ánh vào trong đầu óc con người, làm cho họ có ý thức
đ
ối với những nhu cầu đó) thì người ta lại quen giải thích rằng hoạt động của
mình là do tư duy c
ủa mình quyết định. (F. Anghen
– Phép bi
ện chứng của tự
nhiên, NXB S
ự thật, trang 280).
- Theo A.N.Leonchiep, nhu c
ầu thực sự bao giờ cũng có tính đối tượng:
nhu c
ầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cái gì đó. Trong mối quan hệ giữa đối
tư
ợng thoả mãn
nhu c
ầu và nhu cầu, ông cho rằng
đ
ối tượng tồn tại một cách
khách quan và không xu
ất hiện khi chủ thể mới chỉ có cảm giác thiếu hụt hay
đ
òi hỏi. Chỉ khi chủ thể thực sự hoạt động thì đối tượng thoả mãn nhu cầu mới
xu
ất hiện và lộ diện ra. Nhờ có sự lộ diệ
n
ấy mà nhu cầu mới có tính đối tượng
c
ủa nó. Nhu cầu, với tính chất là sức mạnh nội tại thì chỉ có thể được thực thi
trong ho
ạt động. Lúc đầu nhu cầu chỉ xuất hiện như là một điều kiện, một tiền
đ
ề cho hoạt động, chỉ đến khi chủ thể thực sự bắt đầu hành đ
ộng th
ì lập tức
x
ảy ra sự biến hoá của nhu cầu, nó không còn tồn tại một cách tiềm tàng. Sự
phát tri
ển của hoạt động càng đi xa bao nhiêu thì nhu cầu càng chuyển hoá bấy
nhiêu thành k
ết quả của hoạt động.
D
ịch vụ
:
- Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho
nh
ững nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công. Định nghĩa
v
ề dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá
nhưng phi v
ật chất [Từ điển Wikipedia]. Theo quan điểm kinh tế học, bản
chất của dịch vụ l
à sự
cung
ứng để đáp ứng nhu cầu như:
d
ịch vụ du lịch, thời
trang, chăm sóc s
ức khỏe
và mang l
ại lợi nhuận. (
T
ừ điển Tiếng Việt, 2004,
NXB Đà N
ẵng, trang 256).
- Philip Kotler đ
ịnh nghĩa: Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung
ứng nhằm đ
ể trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền
s
ở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản
ph
ẩm vật chất.
- Tóm l
ại, có nhiều khái niệm về dịch vụ đ
ược phát biểu dưới những gốc
đ
ộ khá
c nhau nhưng k
ết luậ
n chung thì: D
ịch vụ l
à một dạng hoạt động như
giao d
ịch v
à phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của từng cá nhân, nhóm
xã h
ội, cộng đồng dân c
ư. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản
ph
ẩ
m c
ụ
th
ể (hữu h
ình) như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiế
p nhu c
ầu nhất
đ
ịnh của x
ã hội.
Rác th
ải (chất thải rắn):
Là thu
ật ngữ d
ùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị
v
ứt bỏ từ hoạt động của con ng
ười. Rác thải sinh hoạt hay chất thải rắn sinh
ho
ạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu
là các ch
ất thải rắn phát sinh
t
ừ các hoạt động sinh hoạt hàng
ngày c
ủa con người.
Rác th
ải sinh hoạt (chất thải rắn sinh hoạt):
Theo ngh
ị định 59/2007/NĐ
-CP v
ề quản lý chất thải rắn: Chất thải sinh
ho
ạt là một phần chất thải rắn, chất thải rắn phát sin
h t
ừ bất kỳ hoạt động sống
c
ủa con người, tại nhà, công sở, trên đường, tại nơi công cộng…đều sinh ra
m
ột lượng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là hợp chất hữu cơ và
ch
ất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống nhất.
Thành ph
ần của chất thải r
ắn sinh hoạt:
Thành ph
ần lý hóa của chất thải rắn đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào
t
ừng địa phương, vào các mùa khí hậu, vào điền kiện kinh tế và nhiều yếu tố
khác. Có nhi
ều thành phần chất thải rắn trong các rác thải có khả năng tái chế
tái sinh. M
ỗi ng
u
ồn rác thải khác nhau lại có thành phần khác nhau như: Khu
dân cư và thương m
ại có thành phần chất thải đặc trưng là chất thải thực
ph
ẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, gỗ, nhôm…; Chất thải từ dich vụ như
nh
ựa đường và hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vậ
t…; Ch
ất thải thực phẩm
như chai sữa, nhựa hỗn hợp…
Các ch
ất cháy được:
Gi
ấy là các vật liệu làm từ giấy bột và giấy ví dụ như các túi giấy, mảnh
bìa, gi
ấy vệ sinh.
Hàng d
ệt là những vật có nguồn gốc từ các sợ như vải, len, nilon.
Th
ực phẩm:
các ch
ất thải
t
ừ đồ ăn thực phẩm như cọng rau, vỏ trái cây…
C
ỏ, gỗ
, c
ủi, rơm rạ là các sản phẩm,
v
ật liệu được chế tạo từ tre, gỗ, rơm.
Ch
ất dẻo l
à các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ chất dẻo như phim
cu
ộn, túi chất dẻo, chai, lọ …
Da và cao su là các v
ật liệu v
à
s
ản phẩm đ
ược chế tạo từ da và cao su
như v
ỏ hộp, dây điện, h
àng rào, dao…
Ch
ất không cháy:
Các kim lo
ại sắt l
à các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bị
nam châm hút.
Các kim lo
ại phi sắt l
à các vật liệu không bị nam châm hút.
Th
ủy tinh l
à các
v
ật liệu v
à sản phẩm được chế tạo từ thủy tinh như chai
l
ọ, b
ình đựng bằng thủy tinh.
Đá, sành s
ứ l
à bất cứ loại
nào không cháy n
ổ ngo
ài kim loại và thủy tinh.
Các ch
ất hổn hợp:
t
ất cả các vật liệu khác không phân loại ở trên có thể
chia thành hai lo
ại: k
ích c
ỡ lớn hơn 5mm và loại nhỏ hơn 5mm.
Thu gom rác th
ải:
Là ho
ạt động phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải
r
ắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có
th
ẩm quyền quy định.
Chôn l
ấp rác thải:
Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh l
à hoạt động chôn lấp phù hợp với các
yêu c
ầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
Phân lo
ại rác tại nguồn:
Là vi
ệc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi là từ nguồn. Đó là
m
ột biện pháp
nh
ằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau.
Ô nhi
ễm môi trường:
Theo đ
ịnh nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ô nhiễm môi
trư
ờng là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến
m
ức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sứ
c kh
ỏe con người hoặc làm
suy thoái chất lượng môi trường”.
Theo Lu
ật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm
thay đ
ổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”.
Ô nhi
ễm môi trường nước:
Hi
ến chương châu Âu về nước đã địn
h ngh
ĩa ô nhiễm nước là sự biến
đ
ổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và
gây nguy hi
ểm cho con ng
ười, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ
ngơi, gi
ải trí, cho động vật nuôi v
à các loài hoang dã. Ô nhiễm nước có nguồn
g
ốc tự nhi
ên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất
th
ải bẩn, các sinh vật v
à vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
Ô nhi
ễm n
ước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ
y
ếu d
ưới dạng lỏng như các chất t
h
ải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào môi trư
ờng n
ước.
Theo b
ản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ng
ười ta phân ra các loại ô
nhi
ễm n
ước: Ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô
nhi
ễm bởi các tác nhân vật lý.
Ô nhi
ễm m
ôi trư
ờng đất:
Ô nhi
ễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm
b
ẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm.
Ngư
ời ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh
ho
ặc theo các tác nhân gây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phá
t sinh có:
- Ô nhi
ễm đất do các chất thải sinh hoạt;
- Ô nhi
ễm đất do hoạt động nông nghiệp;
- Ô nhi
ễm đất do chất thải công nghiệp.
Ô nhi
ễm môi trường không khí:
Là s
ự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành
ph
ần không khí, làm c
ho không khí không s
ạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi
khó ch
ịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
Sự sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay – WTP:)
Theo Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP: WTP được định
nghĩa như là một khoản tiền mà một cá nhân sẵn lòng chi trả để có được hàng
hóa hay dịch vụ nào đó:“WTP là s
ố tiền tối đa mà một cá nhân tuyên bố họ
s
ẵn sàng trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ tốt”
(DFID, 1997).
- Có nhiều kỹ thuật khác nhau để đánh giá WTP, nhưng có thể phân ra
làm 2 cách ti
ếp cận:
+ Cách ti
ếp cận dùng giá thị trường để phản ánh WTP. Cách này đo
lư
ờng thiệt hại dưới dạng mất mát thu nhập hay sản lượng, hay tiêu dùng để
bù đ
ắp thiệt hại.
+ Cách ti
ếp cận WTP của các cá nhân thông qua hành vi tiêu dùng của họ
ho
ặc hỏi trực tiếp. Cách này được
th
ực hiện khi không có thị trường thực.
H
ồi quy nhị nguyên ( hồi quy Binary Logistic):
Là mô hình h
ồi quy sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng
xác su
ất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có
đư
ợc.
Với mô hình hồi quy Binary Logistic, thông tin chúng ta cần thu nhập về
biến phụ thuộc là một sự kiện nào đó có xảy ra hay không, biến phu thuộc Y
lúc này có hai giá tr
ị 1 và 0, với 0 là không xảy ra sự kiện ta quan tâm và 1 là
có x
ảy ra, và tất nhiên là cả thông tin v
ề các biến độc lập X.
T
ừ biến phụ thuộc nhị phân này, một thủ tục sẽ được dùng để dự đoán
xác su
ất sự kiện xảy ra theo quy tắc nếu xác suất dự đoán lớn hơn 0,5 thì kết
qu
ả dự đoán sẽ cho là “có” xảy ra sự kiện, ngược lại thì kết quả dự đoán
s
ẽ
cho là “ không” x
ảy ra sự kiện
.
Hàm h
ồi quy Logistic có dạng như sau:
KKe
XBXBB
YP
YP
Log
)2(
)1(
110
(2.1)
Trong đó:
Y: bi
ến phụ thuộc dạng nhị phân
0
B
: Sai s
ố ngẫu nhiên của hàm hồi quy tổng thể
1
B
…
k
B
: h
ệ số hồi quy riêng của mô hình
1
X
…
k
X
: các bi
ến độc lập
2.1.2 Tác h
ại của rác thải sinh hoạt
2.1.2.1
Ảnh h
ưởng đến sức khỏe cộng đồng
M
ột trong những dạng chất thải nguy hại xem l
à
ảnh hưởng đến sức khỏe
c
ủa con người và môi trường là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất vô cùng
b
ền vững, tồn tại lâu trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong
nông ph
ẩm, thực phẩm, trong các nguồn mỡ của động vật gây ra hàng loạt các
b
ệnh
nguy hi
ểm đối với con người, phổ biến nhất là là ung thư. Đặc biệt, các
ch
ất hữu cơ trên được tận dụng nhiều trong đời sống hàng ngày của con người
ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đ
ình, các thiết bị ngành
đi
ện như máy biến thế, tụ điệ
n, đèn hu
ỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu chế biến,
ch
ất làm mát truyền nhiệt…Theo đánh giá của chuyên gia, các loại chất thải
nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng nhất là đối với khu
dân cư khu v
ực l
àng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn
l
ấp chất thải v
à
vùng nông thôn ô nhi
ễm môi
trư
ờng do chất thải rắn cũng
đ
ến mức báo động.
Hi
ện kết quả phân tích mẫu đất, n
ước không khí đều tìm thấy sự tồn tại
c
ủa các hợp chất hữu c
ơ trên. Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng đã
th
ể hiện r
õ qua
nh
ững h
ình ảnh các em bé bị dị dạng, số lượng những nạn
nhân b
ị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đ
ường hô hấp,
b
ệnh ngo
ài da… Do chất thải rắn gây ra và đặc biệt là những căn bệnh ung thư
ngày càng gia tăng mà vi
ệc chuẩn đoán cũng nh
ư
xác đ
ịnh ph
ương pháp điều
tr
ị rất khó khăn. Điều đáng lo ngại l
à hầu hết các chất thải rắn nguy hại đều rất
khó phân h
ủy. Nếu nhiệt độ l
ò đốt không đạt từ 800
o
C tr
ở l
ên thì các chất thải
này không phân h
ủy hết. Ngo
ài ra, sau khi đốt, chất thải cần được làm
l
ạnh
nhanh, n
ếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bền
v
ững, thậm chí còn sinh ra khí dioxin cực độc thoát ra ngoài môi trường.
2.1.2.2
Ảnh h
ưởng đến môi trường đất
- Đ
ất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do th
ải
vào môi trư
ờng một khối lượng lớn chất thải công nghiệp như
x
ỉ than, khai khoáng, hóa chất… Các chất ô nhiễm không khí lắng động trên
b
ề mặt sẽ gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinh thái đất.
+ Do th
ải ra mặt đất những rác thải sinh hoạt, các chất thải của
quá trình
x
ử lý nước.
+ Do dùng phân h
ữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh
ký sinh trùng, vi khu
ẩn đường ruột… Đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây
sau đó sang ngư
ời và động vật…
- Ch
ất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất
ch
ứa các chất hữu
cơ khó phân h
ủy làm thay đổi độ pH của đất.
- Ch
ất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông
nghi
ệp khi đưa vào môi trường đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ
chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn là m mất căng bằng dinh dưỡng…
làm cho đ
ất bị chai cứng không còn khả năng sản xuất. Tóm lại rác thải sinh
ho
ạt là nguyên nhân gây ô nhiễm đất.
2.1.2.3
Ảnh hưởng đến môi trường nước
- Nư
ớc ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân,
nư
ớc làm l
ạnh tro xỉ, l
àm ô nhiễm nước ngầm.
- Nư
ớc chảy khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các
nương, r
ảnh, ao, hồ, sông suối làm ô nhiễm nước mặt.
Nư
ớc n
ày chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu
cơ, các mu
ối vô c
ơ hòa tan v
ư
ợt quá ti
êu chuẩn môi trường nhiều lần.
2.1.2.4
Ảnh h
ưởng đến môi trường không khí
- Rác th
ải hữu c
ơ phân hủy tạo mùi và các khí độc hại như CH
4
, CO
2
,
NH
3
… gây ô nhi
ễm môi tr
ường không khí.
- Khí sinh ra t
ừ quá tr
ình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứ
a các vi
trùng, các ch
ất độc lẫn trong rác chứa CH
4
, H
2
S, CO
2
, NH
3
, các khí đ
ộc hữu
cơ…
- Khí sinh ra t
ừ quá tr
ình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi
trùng, các ch
ất độc lẫn trong rác.
2.1.2.5 Làm m
ất vẻ mỹ quan đô thị
Ch
ất thải rắn, đặc biệt
là ch
ất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom,
v
ận chuyển, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của hiện tượng
này là do ý th
ức con người chưa cao. Tình trạng người dân vứt rác bừa bãi ra
lòng l
ề đường và mương rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô n
hi
ễm nguồn nước
và ng
ập úng khi mưa.
Ngoài ra, trong quá trình v
ận chuyển rác đến nơi tập trung, rác rơi vải lại
trên đư
ờng vận chuyển cũng là nguyên nhân làm giảm đi vẻ đẹp cảnh quan đô
th
ị.
2.1.2.6 Đ
ống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loại côn t
rùng
gây b
ệnh
Vi
ệt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây
d
ịch nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm cả đất, nước và không khí.
Ch
ất thải rắn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng nhất là
đ
ối với dân cư khu vực
làng ngh
ề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải
và vùng nông thôn ô nhi
ễm chất thải rắn đã đến mức báo động. Nhiều bệnh
như đau m
ắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương
hàn,… do loại chất thải rắn gây ra.
H
ậu quả của tình t
r
ạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu
đư
ờng, góc hẻm, các dòng sông, lòng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà không được
x
ử lý, đây sẽ là nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột,…là nguyên nhân lan truyền
m
ầm bệnh, gây mất mỹ quan môi trường xung quanh.
Rác còn là n
ơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn,
n
ấm mốc… những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm
c
ộng đồng.