Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

ước tính mức sẵn lõng chi trả choviệc sử dụng nước sạch của người dân huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.93 KB, 83 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGUYỄN THỊ PHƢỢNG TƢỜNG

ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CHO
VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI DÂN
HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên
Mã số ngành: 52850102






Tháng 11 Năm 2013

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGUYỄN THỊ PHƢỢNG TƢỜNG
MSSV: 4105720
ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CHO
VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI DÂN
HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
Mã số ngành: 52850102
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN




Tháng 11 Năm 2013


i
LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô của Trƣờng Đại học Cần Thơ nói
chung và thầy, cô của Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh nói riêng đã truyền đạt
những kiến thức hữu ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt là
cô Huỳnh Thị Đan Xuân đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em
xin cảm ơn rất nhiều về sự hỗ trợ nhiệt tình của các cô chú, anh chị ở Sở Tài
Nguyên Môi Trƣờng Tỉnh Sóc Trăng. Em xin cám ơn các anh chị Trung tâm nƣớc
sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Sóc Trăng. Em xin cảm ơn tất cả ngƣời
dân trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng đã hợp tác và giúp đỡ em trong suốt
quá trình thu thập số liệu điều tra.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức nên chắc chắn luận văn này không tránh
khỏi những sai sót. Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tất cả quý thầy cô của
Trƣờng Đại học Cần Thơ, các cô chú, anh chị đang công tác tại ở Sở Tài Nguyên
Môi Trƣờng Tỉnh Sóc Trăng và toàn thể ngƣời dân đang định cƣ trên địa bàn xã lời
chúc tràn đầy sức khỏe và thành công.
Trân trọng kính chào!

Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013

Ngƣời thực hiện




ii
TRANG CAM KẾT
Nhằm thực hiện đúng theo qui định chung của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ về việc thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cam
kết đề tài “ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG
NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG”
đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu
này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013
Ngƣời thực hiện













iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

















Sóc Trăng, ngày……tháng……năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị


iv
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

- Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: Huỳnh Thị Đan Xuân
- Học vị: Thạc Sĩ
- Chuyên nghành: Kinh tế Nông nghiệp - Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng
- Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & QTKD – Đại học Cần Thơ
- Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣợng Tƣờng
- MSSV: 4105720
- Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên Thiên Nhiên

-Tên đề tài: “Ƣớc tính mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch của
ngƣời dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

2. Về hình thức:

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:



v
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu):

6. Các nhận xét khác:

7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
cầu chỉnh sửa, ):

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Ngƣời nhận xét



Huỳnh Thị Đan Xuân









vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN















Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013
Giáo viên phản biện



vii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu 3
1.3.2 Thời gian nghiên cứu 3
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1.1 Nhu cầu và phân loại nhu cầu 4
2.1.2 Nhận thức và phân loại nhận thức 6
2.1.3 Khái niệm ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chi trả (Willingness to pay; WTP) 7
2.1.4 Khái quát về nguồn nƣớc và vấn đề ô nhiễm nƣớc 8
2.1.5 Khái niệm về nƣớc sạch và các thông số đánh giá chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc 8
2.1.6 Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên và các bƣớc thực hiện 12
2.1.7 Mô hình hồi qui logistics 15
2.1.8 Cơ sở đƣa ra mức giá 16
2.1.9 Lƣợc khảo tài liệu 17
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 19
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 20
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI HIỆN
TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG HUYỆN KẾ SÁCH

viii
3.1 TỔNG QUAN HUYỆN KẾ SÁCH 22
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22

3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 25
3.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NƢỚC HUYỆN KẾ
SÁCH 22
3.2.1 Hiện trạng hệ thống cung cấp nƣớc 22
3.2.2 Kế hoạch quản lý hệ thống cung cấp nƣớc của địa phƣơng 28
3.3 CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC MẶT VÀ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐÂT 26
3.3.1 Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt 28
3.3.2 Chất lƣợng nguồn nƣớc dƣới đất 28
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NHẬN THỨC, NHU CẦU VÀ ƢỚC TÍNH MỨC
SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI
DÂN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG
4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 33
4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC CỦA NGƢỜI DÂN VÀ CÁC NGUỒN
RÁC THẢI XẢ TRỰC TIẾP XUỐNG SÔNG 39
4.2.1 Nguồn nƣớc sử dụng chính trong sinh hoạt của ngƣời dân 39
4.2.2 Cách xử lý nƣớc dùng trong sinh hoạt 40
4.3 NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH THAY THẾ NƢỚC
SÔNG CỦA NGƢỜI DÂN 42
4.3.1 Nhận thức của ngƣời dân về các vấn đề môi trƣờng nƣớc tại khu vực
sinh sống 42
4.3.2 Nhận thức của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sông và chiều hƣớng thay đổi
của nƣớc sông trong thời gian tới 44
4.3.3 Nhu cầu sử dụng nƣớc sạch thay thế nguồn nƣớc hiện tại 47
4.3.4 Nguyên nhân đồng ý và không đồng ý cho việc sử dụng nƣớc sạch 47
4.4 ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC
SẠCH CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG 50
4.4.1 Số tiền ngƣời dân đóng góp cho xây dựng hệ thống cấp nƣớc 50

ix
4.4.2 Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả 51

4.4.3 Ƣớc tính mức Giá sẵn lòng trả trung bình của đáp viên 53
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN 54
5.2 KIẾN NGHỊ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
















x
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp các biến với dấu kì vọng của các biến độc lập đối với biến phụ
thuộc trong mô hình 25
Bảng 3.1 Các trạm và hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn huyện Kế Sách năm 2012 27
Bảng 3.2 Độ mặn lớn nhất trong năm ở trạm Đại Ngãi (Kế Sách) từ 2002-2010 31
Bảng 3.3 Thành phần vi sinh nƣớc mặt tại một số điểm phân tích 30
Bảng 4.1 Sự phân bố các mẫu phỏng vấn trên địa bàn huyện Kế Sách năm 2013 34
Bảng 4.2 Giới tính của đáp viên tại huyện Kế Sách 2013 34

Bảng 4.3 Độ tuổi của đáp viên trên địa bàn huyện Kế Sách năm 2013 34
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của đáp viên tại Kế Sách năm 2013 37
Bảng 4.5 Nghề nghiệp của đáp viên tại Kế Sách năm 2013 37
Bảng 4.6 Thu nhập của cả gia đình đáp viên trên địa bàn Kế Sách năm 2013 38
Bảng 4.7 Số thành viên trong gia đình của đáp viên tại Kế Sách năm 2013 39
Bảng 4.8Nguồn nƣớc sử dụng chính trong sinh hoạt của ngƣời dân Kế Sách năm
2013 39
Bảng 4.9 Cách xử lý nƣớc dùng trong sinh hoạt của ngƣời dân Kế Sách năm 2013 41
Bảng 4.10 Cách xử lý chất thải rắn của ngƣời dân Kế Sách năm 2013 41
Bảng 4.11 Cách xử lí nƣớc thải trong sinh hoạt của ngƣời dân Kế Sách năm 2013 42
Bảng 4.12 Nhận thức của ngƣời dân Kế Sách về mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
tại khu vực sinh sống năm 2013 43
Bảng 4.13 Mức độ hài lòng khi sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt hiện tại của ngƣời
dân Kế Sách năm 2013 44
Bảng 4.14 Nhận thức về sự ảnh hƣởng của nguồn nƣớc sinh hoạt tới sức khỏe gia
đình của ngƣời dân Kế Sách năm 2013 45
Bảng 4.15 Nhận thức của ngƣời dân Kế Sách về chất lƣợng nƣớc sông năm 2013 45
Bảng 4.16 Chiều hƣớng thay đổi của nƣớc sông ở Kế Sách trong thời gian tới 46
Bảng 4.17 Các nguyên nhân làm nguồn nƣớc sông thay đổi ngày càng ô nhiễm 47

xi
Bảng 4.18 Nhu cầu sử dụng nƣớc sạch thay thế nguồn nƣớc hiện tại của ngƣời dân
Kế Sách năm 2013 48
Bảng 4.19 Nguyên nhân đồng ý cho việc sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân Kế Sách
năm 2013 48
Bảng 4.20 Nguyên nhân không đồng ý cho việc sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân
Kế Sách năm 2013 50
Bảng 4.21 Số tiền ngƣời dân Kế Sách đóng góp cho xây dựng hệ thống cấp nƣớc 50
Bảng 4.22 Kết quả chạy hồi quy logistic và các kiểm định 52
Bảng 4.23 Các số liệu dùng trong tính toán giá trị trung bình WTP 53















xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng
UNEP : United Nations Environment Programme
WTP : Willingness To Pay
CVM : Contigent Valuation Method
GTVT : Giao thông vận tải
BTC : Bộ Tài Chính
BCH : Bảng câu hỏi
MTQG : Môi trƣờng Quốc gia
GĐ : Gia đình
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long












1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Một trong những phần thiết yếu của môi trƣờng là nguồn nƣớc và đặc biệt
nguồn nƣớc sạch đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời không
những ở thành thị mà ở cả nông thôn. Nhƣng nguồn nƣớc ngày càng bị cạn kiệt
và ô nhiễm làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, đời sống, sự tồn tại và phát triển
của con ngƣời. Theo kết quả khảo sát của chƣơng trình quy hoạch môi trƣờng đô
thi Việt Nam gần đây, môi trƣờng ở các đô thị khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long đang ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, vấn đề thiếu nƣớc sạch để sử dụng ở
vùng nông thôn đang là vẫn đề cấp thiết nhất. Do đó, việc hoàn thành tốt về mặt
cung cấp nƣớc sạch cho sinh hoạt là một trong những mục tiêu quan trọng và cần
thiết của xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nƣớc. Các vấn đề cần thiết đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng học,
trạm y tế, hệ thống nƣớc sạch lúc nào nông thôn cũng xếp sau thành thị trong quá
trình thực hiện. Có hơn 70% ngƣời dân nông thôn chƣa sử dụng nguồn nƣớc, nhà
vệ sinh chƣa đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh (Tính đến năm 2009 theo Bộ
xây dựng và Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn).
Theo báo cáo giám sát môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng của Sở Tài nguyên – Môi
trƣờng thì tình hình ô nhiễm môi trƣờng nói chung trên địa bàn tỉnh không

nghiêm trọng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nƣớc mặt hiện đang có xu hƣớng
ngày càng bị ô nhiễm. Do các chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt đều có giá trị không
nằm trong mức cho phép theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Trong đó, Huyện Kế
Sách là một huyện của tỉnh Sóc Trăng, với may mắn đƣợc hƣởng nguồn nƣớc
ngọt chiếm diện tích lớn nhất tỉnh. Hàng năm là khu vực sản xuất lúa, cây ăn quả,
sản phẩm chăn nuôi với số lƣợng lớn. Đem về nguồn tài chính tốt cho ngƣời dân
cũng nhƣ góp phần tạo cuộc sống ổn định, góp phần phát triển kinh tế cho tỉnh
nhà. Tuy nhiên, cũng chính do các hoạt động sản xuất này đã làm ô nhiễm nguồn
nƣớc mặt, dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc sạch sử dụng rất nhiều. Đại đa số hộ dân
nơi đây còn sử dụng nƣớc sông ngòi, nƣớc mƣa, nƣớc giếng khoan cho sinh hoạt,
ăn uống mặc dù biết chất lƣợng nƣớc không đƣợc đảm bảo. Do thói quen mà từ
trƣớc đến nay, để giải quyết vấn đề ăn uống và sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng
thƣờng áp dụng các biện pháp nhƣ lọc thô, đánh phèn nƣớc tự nhiên để làm sạch
nƣớc. Nhƣng trƣớc tình hình ô nhiễm ngày càng tăng của sông ngòi và môi
trƣờng sống thì những biện pháp làm sạch trên dần dần trở nên lạc hậu và kém

2

hiệu quả. Chất lƣợng nƣớc ở nông thôn ngày càng trở nên đáng lo ngại. Việc sử
dụng nƣớc không đảm bảo an toàn và đảm bảo tiêu chuẩn nên số ngƣời mắc
những nhóm bệnh liên quan đến sử dụng nƣớc nông thôn khá cao. Điều này
không chỉ ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, kinh tế gia đình mà còn ảnh hƣởng đến
phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng.
Trong những năm gần đây, tình trạng ngƣời dân mắc một số bệnh chính liên
quan đến nƣớc không những không giảm mà còn có xu hƣớng tăng lên. Tại buổi
lễ kỷ niệm Ngày nƣớc thế giới, Cục Quản lý tài nguyên nƣớc đã đƣa ra thông tin
có tới 80% trƣờng hợp bệnh tật ở Việt Nam là do nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây ra.
Đặc biệt là các bệnh về đƣờng tiêu hóa, bệnh giun sán, bệnh do muỗi truyền ngày
càng bùng phát trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói chung và huyện Kế Sách nói riêng
dẫn đến những hậu quả đáng lo ngại. Xuất phát từ thực tế trên tôi quyết định chọn

đề tài tốt nghiệp là: “ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CHO VIỆC
SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KẾ SÁCH- SÓC
TRĂNG” để thực hiện nhằm giúp chúng ta thấy đƣợc thực trạng ô nhiễm nƣớc
mặt cũng nhƣ nhu cầu sử dụng nƣớc sạch và giá sẵn lòng trả của ngƣời dân trên
địa bàn, cũng nhƣ tìm ra một số giải pháp kiến nghị để giải quyết vấn đề nƣớc
sạch đạt tiêu chuẩn trong sinh hoạt.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng nguồn nƣớc sử dụng trong sinh hoạt và ƣớc muốn sẵn lòng
chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh
Sóc Trăng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đáp ứng mục tiêu chung, đề tài có các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng nguồn nƣớc sử dụng trong sinh hoạt của
ngƣời dân huyện Kế Sách Tỉnh Sóc Trăng.
- Mục tiêu 2: Phân tích nhận thức và nhu cầu của ngƣời dân huyện Kế Sách
tỉnh Sóc Trăng về vấn đề nƣớc sạch trong sinh hoạt.
- Mục tiêu 3: Xác định mức giá sẵn lòng chi trả và phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng tới việc sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh
Sóc Trăng.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng.


3

1.3.2 Thời gian nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp trong đề tài đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ
2010 đến 2012.

- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ tháng 09 đến tháng 10 năm 2013
- Thời gian thực hiện nghiên cứu bắt đầu từ 08/2013 đến 11/2013
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu và khả năng sẵn lòng chi trả cho việc sử
dụng nƣớc sạch của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng.





























4

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Nhu cầu và phân loại nhu cầu
2.1.1.1 Nhu cầu
Cho tới nay chƣa có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu cầu. Các
sách giáo khoa chuyên ngành hay các công trình nghiên cứu khoa học thƣờng có
những định nghĩa mang tính riêng biệt. Trong phạm vi nhận thức hiện tại có thể
định nghĩa nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của
chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu nhất,
hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại,
phát triển và tiến hóa.
Nhu cầu đƣợc hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhƣng “cái gì đó” chỉ là
hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản
chất của nhu cầu mà có thể tạm gọi là “nhu yếu”. Nhu yếu đang nói đến lại có thể
đƣợc xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Nhƣ vậy khái
niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tƣơng đối với nhau. Điều đó cho thấy rằng nhu
cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vô số các
chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả năng
phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn
giản nhất đƣợc cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện.
Hình thức biểu hiện nhất định đƣợc cụ thể hóa thành đối tƣợng của một nhu
cầu nhất định. Đối tƣợng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hƣớng đến và có thể
làm thỏa mãn nhu cầu đó. Một đối tƣợng có thể làm thỏa mãn một số nhu cầu, một
nhu cầu có thể đƣợc thỏa mãn bởi một số đối tƣợng, trong đó mức độ thỏa mãn có

khác nhau.
Tính đa dạng của đối tƣợng tạo nên sự vô hạn của nhu cầu. Alfred
Marshall viết rằng: “Không có số để đếm nhu cầu và ƣớc muốn”. Về vấn đề cơ bản
của khoa học kinh tế, vấn đề nhu cầu con ngƣời hầu hết các sách đều nhận định
rằng nhu cầu không có giới hạn.
2.1.1.2 Phân loại nhu cầu
- Theo Aristotle, nhu cầu của con ngƣời có hai loại chính: thể xác và linh hồn.
Sự phân loại này mang tính ƣớc lệ lớn nhƣng nó ảnh hƣởng đến tận thời nay và
ngƣời ta quen với việc phân nhu cầu thành "nhu cầu vật chất" và "nhu cầu tinh

5

thần". Ngoài ra còn tồn tại nhiều kiểu phân loại khác dựa trên những đặc điểm hay
tiêu chí nhất định.
- Theo Boris M. Genkin chia nhu cầu ra hai nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu
đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn và nhu cầu
tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm: 1) giàu có về vật chất; 2)
quyền lực và danh vọng; 3) kiến thức và sáng tạo; 4) hoàn thiện tinh thần. Tùy vào
thiên hƣớng của từng cá nhân mà một trong số bốn nhu cầu trên thể hiện nổi trội.
Có thể trong một ngƣời hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhƣng ở các giai đoạn
khác nhau trong đời.
- Cách phân loại mới dựa vào phân tích bản chất của nhu cầu. Trên quan điểm
mỗi nhu cầu đƣợc hình thành từ hình thức biểu hiện và nhu yếu nên có thể thực
hiện phân loại theo hai thành phần đấy.
+ Hình thức biểu hiện đƣợc phân loại thông qua đối tƣợng của nhu cầu. Chúng
chính là tất cả những gì có ý nghĩa đối với đời sống con ngƣời. Đối tƣợng của nhu
cầu có thể là những sự vật cụ thể trong thế giới xung quanh, có thể là những yếu tố
của tƣ duy. Nhận thức của con ngƣời và xã hội càng cao thì phạm vi đối tƣợng có ý
nghĩa càng rộng. Nhƣ vậy đối tƣợng của nhu cầu đƣợc phân loại theo các lĩnh vực
hoạt động của con ngƣời: xã hội, kinh tế, chính trị, pháp luật, môi trƣờng, tôn

giáo, y tế, văn hóa-giáo dục-khoa học, đời sống cá nhân.
+ Nhu yếu đƣợc phân loại thành nhu yếu tuyệt đối và nhu yếu phát triển.
Nhóm thứ nhất liên quan trực tiếp đến các hành vi bản năng và vô thức. Hình thức
biểu hiện, hay đối tƣợng tƣơng ứng, của chúng là không thể thay thế. Sự không đáp
ứng các nhu yếu này sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể sống. Nhu yếu
phát triển là những nhu yếu mang tính phức tạp, là kết quả kết hợp của những nhu
yếu tuyệt đối và sự bổ sung những “đam mê bẩm sinh” (về mùi vị, màu sắc, âm
nhạc, sự chuyển động v.v.). Nhu yếu phát triển đƣợc chia thành ba nhóm dựa trên
những đặc điểm cơ bản nhất của hành vi. Những đặc điểm này, cũng giống nhƣ các
nhu yếu tuyệt đối, không phụ thuộc vào tính chất của môi trƣờng sống, vào thời
điểm lịch sử, vào các giá trị xã hội; chúng đặc trƣng cho mọi sinh vật, mọi cơ thể
sống và nói lên sự tƣơng tác qua lại của cá thể với môi trƣờng.
Cấu trúc nhu cầu cá nhân theo cách phân loại trên cho phép hình dung một hệ
thống nhu cầu đƣợc xắp xếp nhƣ một tế bào mà nhân của nó là các nhu yếu tuyệt
đối, thân là các nhu yếu phát triển và vỏ ngoài cùng là các đối tƣợng đƣợc kết dính
bởi những hệ thống giá trị. Cấu trúc nhu cầu thể hiện mối quan hệ hữu cơ và thống
nhất giữa các thành phần trong hệ thống nhu cầu cá nhân.


6

2.1.2 Nhận thức và phân loại nhận thức
2.1.2.1 Nhận thức
Do yêu cầu của lao động, của cuộc sống, con ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với
các sự vật hiện tƣợng xung quanh, qua đó con ngƣời nhận thức đƣợc các nét cơ bản
của sự vật hiện tƣợng (Ví dụ: con ngƣời gò đá thấy lửa)
Cứ nhƣ vậy, nhận thức của con ngƣời ngày càng đƣợc mở rộng.
- Theo quan điểm triết học Mác-Lênin: Nhận thức đƣợc định nghĩa là quá
trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ngƣời. Sự
phản ánh đó không phải là hành động nhất thời, máy móc ,đơn giản, thụ động mà là

cả một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực, năng động, sáng tạo, dựa
trên cơ sở thực tiễn.
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhận thức là quá trình biện chứng của
sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con ngƣời, nhờ đó con ngƣời tƣ duy
và không ngừng tiến đến gần khách thể.
- Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”: “Nhận thức là
toàn bộ những quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc đƣợc chuyển hoá, đƣợc
mã hoá, đƣợc lƣu giữ và sử dụng. Nhận thức là một quy trình, nghĩa là nhờ có quy
trình đó mà cảm xúc của con ngƣời không mất đi, nó đƣợc chuyển hoá vào đầu óc
con ngƣời, đƣợc con ngƣời lƣu giữ và mã hoá,…”
- Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức là quá trình hay là kết quả phản ánh
và tái tạo hiện thực vào trong tƣ duy của con ngƣời”. Nhƣ vậy, Nhận thức đƣợc
hiểu là một quá trình, là kết quả phản ánh. Nhận thức là quá trình con ngƣời nhận
biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình nhận thức đó (Nhận biết là mức độ
thấp, hiểu biết là mức độ cao hơn, hiểu đƣợc các thuộc tính bản chất).
- Các quan niệm khác về nhận thức:
“Nhận thức là hành động bằng trí tuệ, để hiểu biết các sự vật hiện tƣợng”. Nhƣ
vậy, Nhận thức và trí tuệ đƣợc đồng nhất nhƣ nhau. Nhờ hoạt động trí tuệ này mà
con ngƣời mới hiểu biết đƣợc sự vật hiện tƣợng.
Nhà Tâm lý học ngƣời Đức cho rằng: “Nhận thức là sự phản ánh hiện thực
khách quan trong ý thức của con ngƣời, nhận thức bao gồm; Nhận thức cảm tính và
Nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau và cơ sở, mục đích
và tiêu chuẩn của Nhận thức là thực tiễn xã hội”
2.1.2.2 Phân loại nhận thức
Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin thì:
+ Nhận thức gồm: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

7

 Nhận thức cảm tính là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức, biểu hiện

3 cái: cảm giác, tri giác, biểu tƣợng.
 Nhận thức lý tính bắt nguồn từ nhận thức cảm tính nó phản ánh hiện
thực sâu sắc hơn, nó phản ánh mối liên hệ bản chất mang tín quy luật.
Nhận thức lý tính đƣợc biểu hiện dƣới 3 hình thức: Khái niệm; phán
đoán; suy lý.
+ Quy luật nhận thức là: từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và trở
về thực tiễn.

2.1.3 Khái niệm ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chi trả (Willingness to pay;
WTP)
WTP (Willing to pay) là mức sẵn lòng chi trả của cá nhân để hƣởng thụ một
giá trị nào đó, ví dụ nhƣ việc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, có đƣợc một ngày
nghỉ để có một chuyến đi về thăm miệt vƣờn, hay chi phí bỏ ra cho việc phòng
tránh dịch bệnh, chi phí để sử dụng nƣớc sạch,… Các cá nhân lựa chọn mức WTP
phụ thuộc vào sở thích và điều kiện của mình.
Bên cạnh đó còn có một số định nghĩa khác cho mức sẵn lòng chi trả nhƣ theo
Cho-Ming-Niang (2003) thì mức sẵn lòng trả đƣợc định nghĩa nhƣ một khoản tiền
tối đa mà cá nhân chi trả để cân bằng thay đổi thỏa dụng. Kỹ thuật chủ yếu dựa trên
khoản tiền tối đa mà cá nhân đó sẵn lòng trả cho một chỉ thị về giá trị của hàng hóa
đó.
Thƣớc đo trực tiếp về WTP cho hàng hóa và dịch vụ cụ thể có thể đƣợc định
giá bằng cách hỏi đáp viên một cách trực tiếp họ sẽ sẵn lòng trả bao nhiêu cho các
dịch vụ hoặc sản phẩm chăm sóc sức khỏe phù hợp. Để ƣớc lƣợng mức sẵn lòng trả
một cách dễ dàng nhất cho các hàng hóa phi thị trƣờng thì kèm theo là phƣơng
pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phù hợp nhất.
2.1.4 Khái quát về nguồn nƣớc và vấn đề ô nhiễm nƣớc
2.1.4.1 Nguồn nước
Tài nguyên nƣớc là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc có thể sử
dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc dùng trong các hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣờng. Hầu hết các hoạt động trên

đều cần nƣớc ngọt. 97% nƣớc trên Trái Đất là nƣớc muối, chỉ 3% còn lại là nƣớc
ngọt nhƣng gần hơn 2/3 lƣợng nƣớc này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở
các cực. Phần còn lại không đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu ở dạng nƣớc ngầm,
và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí .

8

2.1.4.2 Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nƣớc, theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), là sự giảm
tính phù hợp của nƣớc tự nhiên đối với mục đích sử dụng đã định.
Theo Luật Tài nguyên nƣớc năm 1998, ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi tính chất
vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nƣớc vi phạm tiêu chuẩn cho
phép.
Theo Hiến chƣơng châu Âu về nƣớc nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là
do hoạt động của con ngƣời làm nhiễm bẩn nƣớc, gây nguy hiểm cho con ngƣời,
cho công nghiệp, nông nghiệp, ngƣ nghiệp, cho nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật
nuôi và các loài hoang dã.
Nhƣ vậy, ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi chất lƣợng nƣớc nguồn theo chiều
hƣớng tiêu cực do các tác nhân khác nhau. Hiện nay, trong các hệ sinh thái nƣớc
ngƣời ta đã xác định đƣợc trên 1500 tác nhân ô nhiễm khác nhau nhƣ các chất hữu
cơ không bền vững, các chất hữu cơ bền vững, dầu mỡ, các kim loại nặng,… Khi
tác nhân ô nhiễm đƣa vào môi trƣờng, chúng biến đổi dƣới ảnh hƣởng của các yếu
tố môi trƣờng (ánh sáng, nhiệt độ, chế độ thủy văn, sinh vật,…) Sau đó tiếp xúc với
đối tƣợng nhận (con ngƣời, sinh vật, vật liệu…)
Sự ô nhiễm nƣớc về nhiều mặt sẽ dẫn đến tai họa khủng khiếp, nếu
từng ngƣời cho đến từng doanh nghiệp không có sự thay đổi nhận thức của mình
đối với nguồn nƣớc hiếm hoi này.
2.1.5 Khái niệm về nƣớc sạch và các thông số đánh giá chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc
2.1.5.1 Khái niệm về nước sạch

Nƣớc sạch theo quy chuẩn quốc gia là nƣớc đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định
của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt - QCVN
02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009.
Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thoả mãn các yêu cầu
chất lƣợng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có thể gây
ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi.





9

2.1.5.2 Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước
- Độ pH
Độ pH là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lƣợng của nƣớc cấp và nƣớc
thải, nó là đại lƣợng đặc trƣng cho tính chất của môi trƣờng lỏng và đƣợc thể hiện
nhƣ sau:
+Môi trƣờng axit có độ pH < 7
+ Môi trƣờng trungbình (nƣớc nguyên chất) có độ pH = 7
+ Môi trƣờng bazơ có độ pH >7
Môi trƣờng có độ pH càng gần 7 thì chất lƣợng môi trƣờng càng tốt. môi
trƣờng càng có tính axit hoặc bazơ thì chất lƣợng môi trƣờng càng xấu và càng ảnh
hƣởng tới cuộc sống của con ngƣời, động vật, thực vật và các vật liệu.
- Chất rắn lơ lửng (SS)
Là tính chất vật lý đặc trƣng quan trọng của nƣớc thải, chất rắn ở dạng lơ
lửng trong nƣớc, đƣợc xác định bằng lƣợng còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi
lọc một lít mẫu nƣớc rồi sấy khô ở nhiệt độ từ 103 đến tới khi khối lƣợng
không đổi. đơn vị tính (mg/l)
- Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO)

Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hàm lƣợng oxy hòa tan, vì oxy
không thể thiếu đƣợc đối với tất cả các cơ thể sống trên cạn cũng nhƣ dƣớc nƣớc.
Nó duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lƣợng cho sự tăng trƣởng, sinh sản
và tái sản xuất. Hàm lƣợng oxy tối thiểu đối với các loại cá hoạt động mạnh nhƣ cá
hồi là 5÷8 mg/l, còn đối với các loại cá có nhu cầu oxy hóa thấp nhƣ cá chép là 3
mg/l.
Oxy là loại khí hòa tan trong nƣớc, không tác dụng với nƣớc về mặt hóa học.
Độ hòa tan của nó phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ áp suất, nhiệt độ và các đặc tính
của nƣớc (các thành phần hóa học, vi sinh, thủy sinh sống trong nƣớc,…).
Nồng độ bão hòa của oxy trong nƣớc ở nhiệt độ cho trƣớc có thể tính theo định
luật Henr. Nồng độ này thƣờng có giá trị trong khoảng 5÷8 mg/l (ở nhiệt độ từ
C đến C)

10

Các nguồn nƣớc mặt do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không khí
nên thƣờngcó hàm lƣợng oxy hòa tan cao. Sự quang hợp và hô hấp của thủy sinh
cũng làm thay đổi hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc mặt.
Các chất thải sử dụng oxy vào các nguồn nƣớc, quá trình oxy hóa sẽ làm
giảm nồng độ oxy hòa tan trong các nguồn nƣớc này, thậm chí có thể đe dọa sự
sống của các loài cá cũng nhƣ cuộc sốngdƣới nƣớc.
Việc xác định thông số về hàm lƣợng oxy hòa tan có ý nghĩa quan trọng
trong việc duy trì điều kiện hiếu khí trong quá trình xử lý nƣớc thải. Mặt khác, hàm
lƣợng oxy hòa tan còn là cơ sở của phép phân tích, xác định nhu cầu oxy sinh hóa.
Đó là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải đô thị. Ngoài
ra oxy còn là yếu tố quan trọng trong kiểm soát ăn mòn sắt thép, đặc biệt là hệ
thống đƣờng ống phân phối nƣớc.
- Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
Nhu cầu oxy sinh hóa là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô
nhiễm của nƣớc thải đô thị và chất thải hữu cơ của công nghiệp và là thông số cơ

bản để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc đô thị và khu công nghiệp. BOD
đƣợc định nghĩa là lƣợng oxy, tính bằng miligam hoặc gam, dùng để oxy hóa các
chất hữu cơ nhờ vi khuẩn hiếu khí ở nhiệt độ C. BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng
các chất hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân hủy bằng các sinh vật.
Trong thực tế, ngƣời ta không thể xác định lƣợng oxy cần thiết để phân hủy
hoàn toàn chất hữu cơ vì nhƣ thế tốn quá nhiều thời gian (mất 20 ngày), mà chỉ xác
định lƣợng oxy cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ ủ C, kí hiệu BOD5 vì lúc
này đã có khoảng 70 đến 80% các chất hữu cơ đã bị oxy hóa. Đơn vị tính là mg/l.
- Nhu cầu oxy hóa học COD
Chỉ số COD đƣợc định nghĩa là lƣợng oxy cần thiết tính bằng gam hoặc
miligam cho quá trình oxy hóa học các chất hữu cơ trong mẫu nƣớc thành cacbonic
và nƣớc.
Chỉ số COD biểu thị lƣợng chất hữu cơ có thể oxy hóa bằng hóa học, bao gồm
cả lƣợng và chất hữu cơ không thể bị oxy hóa bằng sinh vật, do đó giá trị COD cao
hơn BOD nói cáchkhác COD/BOD > 1.
Phép phân tích COD có ƣu điểm là cho kết quả nhanh (khoảng3 giờ) nên đã
khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phép đo BOD.

11

- Hàm lƣợng nitơ trong nƣớc
Nitơ là nguyên tố chính cần thiết cho các sinh vật nguyên sinh và thực vật phát
triển, chúng đƣợc biết đến nhƣ là chất dƣỡng hoặc kích thích sinh học. Nitơ có thể
tồn tại ở các dạng chính nhƣ sau: Nitơ hữu cơ, ammoniac, nitrit, nitrat.
Vì nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổnghợp protein nên số liệu về chỉ
tiêu nitơ sẽ rất cần thiết để xác định khả năng có thể xử lý một loại nƣớc thải nào đó
bằng quá trình sinh học. Trong trƣờng hợp không đủ nitơ có thể bổ sung thêm để
chất thải đó trở nên có khả năng xử lý bằng sinh học.
Chỉ tiêu hàm lƣợng nitơ trong nƣớc cũng đƣợc xem nhƣ là chất chỉ thị tình
trạng ô nhiễm của nƣớc vì NH

3
tự do là sản phẩm phân hủy các chất protein, nghĩa
là ở điều kiện hiếu khí xảy ra quá trình oxy hóa theo trình tự sau:
Protein=> NO
3
- => NO
2
- => NH
3

Nitơ không những chỉ có thể gây ra các vấn đề về eutrophication (phì hoặc
vƣợt quá 45mg NO
3
/l) cũng có thể gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức
khỏe con ngƣời, loại vi khuẩn ở ruột có thể chuyển hóa nitrat thành nitrit. Nitrit có
áp lực với hồng cầu trong máu mạnh hợ oxy sẽ tạo thành methomoglobin. Hợp chất
này gây bệnh xanh xao, thiếu máu, thậm chí có thể gây tử vong.
- Chỉ tiêu vi sinh của nƣớc Coliform
Nƣớc là một phƣơng tiện lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế, các
bệnh lây lan bằng đƣờng nƣớc là một nguyên nhân chính gây ra ốm đau và tử vong.
Chất lƣợng về mặt vi sinh của nƣớc thƣờng đƣợc biểu thị bằng nồng độ của
vi khuẩn chỉ thị, đó là những vi khuẩn dạng trực khuẩn hay coliform.
Coliform đƣợc đặc trƣng bởi E.coli (Escherrichia coli) và Streptococci
(enterococco). Chúng sống trong đƣờng ruột của ngƣời và đƣợc thải ra với số lƣợng
lớn trong phân ngƣời và các động vật máu nóng khác (trung bình khoảng 50 triệu
coliform trong 100ml). Nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý thƣờng chứa trên 3 triệu
coli/100ml. các tiêu chuẩn nƣớc uống thƣờng định rõ sự an toàn bằng một phƣơng
pháp xét nghiệm xác định phát hiện ra ở mức trung bình và không vƣợt quá
1coliform/100ml.




×