Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1
MỞ ĐẦU
Trongtiến trình hội nhập kinh tê quốc tế của Viêt Nam và xu
hướng toàn cầu hóa đang diễn ra trên toàn thế giới nói chung thì việc
nâng cao khả năng canh tranh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Viêc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của
WTO đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam, trong đó có mặt hàng tôm xuât khẩu. Mặt hàng thủy sản
của nước ta trong hơn 20 năm qua đã tạo lập được một vị thế khả quan
trên thị trường thế giới. Trong đó, sản phẩm tôm tuy chỉ chiếm khoảng
20% về khối lượng xuất khẩu nhưng luôn chiếm trên 40% trong tổng
doanh thu xuất khẩu thủy sản. Mặt hàng này ngày càng đạt được mức
tăng trưởng xuất khẩu cao, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động,
trở thành ngành hàng có tầm quan trọng chiến lược đóng góp vào nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhiên,tình hình xuất khẩu tôm sang các thị
trường trên thế giới còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết như chất
lượng tôm xuat khẩu chưa đáp ứng được tiêu chuẩn, thiếu nguồn
nguyên liệu đầu vào, các vụ kiên tụng… Trong khi đó chúng ta lại có
rất nhiều tiềm năng có thể tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này,
nâng cao chat lương tôm và tránh được các vụ kiện tốn kém và bất lợi
Bởi vậy, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam,
bằng những tiềm năng sẵn có trong sản xuất tôm, cùng với định hướng
phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra vị thế cạnh
tranh mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh của thương hiệu tôm Việt Nam trên
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2
thị trường thế giới là vấn đề mang tính cấp thiết được sự quan tâm của
nhiều ngành, nhiều cấp, nhất là trong thời điểm hiện nay
1. Những vấn đề cơ bản về mặt hàng Tôm xuất khẩu của Việt
Nam
1.1- Khái quát về mặt hàng tôm xuất khẩu
Hiện nay ngành thuỷ sản của Việt Nam ngày càng ưa chuộng ở
nhiều nước và khu vực, năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nước và vùng
lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nước và vùng lãnh thổ ,đến hết
năm 2009 chúng ta đã xuất khẩu tôm sang 82 nước trên thế giới . Kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trường lớn cũng tăng. Ví dụ vào
EU tăng 24,24% vào Mỹ tăng 104,25% so với cùng kì năm 1997. Đưa
tỷ trọng hàng xuất khẩu vào EU, Mỹ chiếm 20,21% tổng kim ngạch
xuất khẩu . Đáng quan tâm trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu,
nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ lệ ngày càng
cao trong đó tôm nuôi. Năm 1997 tỷ lệ tôm chiếm 62% về khối lượng
và 68% giá trị kim ngạch xuất khẩu các cá thể khác như nhuyễn thể,
cá Song, cá Hồng, cá Basa, cá Quả... cũng là những sản phẩm xuất
khẩu lớn nhưng vẫn đứng sau tôm. Dự kiến dưới góc độ biến động về
giá hàng thuỷ sản trên thế giới cho thấy giá tôm tiếp tục tăng đến năm
2010 .
Tôm là mặt hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong các mặt
hàng thuỷ sản xuất khẩu của mặt hàng tôm hàng tôm đông lạnh đang
chiếm vị trí cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Cơ cấu sản
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
phẩm xuất khẩu có nhiều thay đổi trong thời gian hơn 2 thập kỷ qua.
Tỷ trọng trong tổng khối lượng mặt hàng xuất khẩu mặt hàng tôm vẫn
duy trì dược vị trí hàng đầu song đã giảm dần do các mặt hàng khác
tăng nhanh hơn.
BẢNG SỐ LIỆU TÔM XUẤT KHẨU 2004-2006
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
Xuất
khẩu
theo thị
trường
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
K
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
G
i
á
t
r
ị
1
0
0
0
U
S
D
K
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
G
i
á
t
r
ị
1
0
0
0
U
S
D
K
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
G
i
á
t
r
ị
1
0
0
0
U
S
D
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5
+
E
U
:
-
S
ú
đ
ô
n
g
l
ạ
n
h
-
T
ô
m
b
i
ể
n
đ
ô
n
g
l
ạ
n
h
2
8
9
6
.
0
1
2
6
1
1
.
0
2
8
1
1
8
.
9
5
8
4
6
5
.
0
1
1
1
8
3
.
4
6
3
2
8
.
1
4
3
1
7
6
.
8
2
2
5
9
4
.
8
1
3
7
3
8
.
8
5
8
7
3
0
.
1
8
4
3
9
9
.
3
5
8
7
3
0
.
1
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6
+
N
h
ậ
t
B
ả
n
-
S
ú
đ
ô
n
g
l
ạ
n
h
-
T
ô
m
b
i
ể
n
đ
ô
n
g
l
1
8
.
6
6
6
.
6
5
0
5
0
4
.
9
1
0
3
4
0
0
.
3
3
7
2
2
0
5
.
7
1
3
2
4
5
.
2
7
0
9
5
4
.
4
6
6
5
1
.
5
1
5
5
5
4
.
1
7
0
5
9
2
.
5
8
5
.
7
2
7
4
5
4
3
.
9
5
0
1
9
9
6
.
7
2
1
4
.
7
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
7
+
M
ỹ
-
S
ú
đ
ô
n
g
l
ạ
n
h
-
T
ô
m
b
i
ể
n
đ
ô
n
g
l
a
n
h
2
8
1
1
5
.
8
3
0
1
6
6
.
5
2
3
0
4
3
1
.
2
3
4
6
4
4
0
.
2
3
8
9
8
5
.
1
5
1
7
6
7
.
7
4
0
0
9
9
4
.
7
5
1
0
3
4
3
.
5
3
8
4
6
2
.
8
6
4
.
8
3
6
6
7
1
6
.
3
6
6
0
0
5
8
.
7
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
8
Việc Việt Nam gia nhập WTO, dần dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho những bước phát triển mặt hàng thủy sản xuất
khẩu nói chung và mặt hàng tôm xuất khẩu nói riêng. Vì vậy để có thể
cạnh tranh được với các thị trường tôm khác trên thế giới đòi hỏi các nhà
quản lý phai có các chính sách và chiến lược cụ thể. Để làm được điều đó
chúng ta cần nhìn laị thực trạng xuất khẩu tôm hiện nay và có những biện
pháp cải thiện hữu hiệu
1.2 – Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của
Việt Nam
1.2.1 Nhân tố thị trường
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
9
Nhân tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn chi phối đến toàn bộ hoạt động
xuất khẩu tôm của doanh nghiệp xét trên một số yếu tố cơ bản sau:
Nhu cầu của thị trường về tôm: Tôm là một trong những mặt hàng chất
lượng cao của cuộc sống, cũng như các loại mặt hàng khác nó cũng phụ
thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu... khi thu nhập cao thì nhu
cầu về tôm tăng
Thị trường xuất khẩu thuỷ sản đã là động luwc, kích thích sự phát triển
nuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng va xuất khẩu thuỷ sản trở thành hướng đi
chủ yếu cho sự chuyển đổi các vùng diện tích sản xuất nông nghiệp kém
hiệu quả thành những vùng sản xuất nguyên liệu lớn cho chế biến thuỷ
sản xuất khẩu.Định hướng đúng đắn có tính chiến lược đó được khẳng
định bằng nghị quyết của chính phủ về một số chủ trương và chính sách
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.từ kết
quả đó, năm 2000 xuất khẩu thuỷ sản vượt một tỷ USD, năm 2002 vượt
hai tỷ USD, và năm 2005, năm 2005, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng
nghành thuỷ sản đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch của nghị
quyết Đại hội toàn quốc lần thứ 9 của đảng:kim nghcahj xuất khẩu đạt
và vượt 2,5 tỷ USD
Cung tôm xuất khẩu trên thị trường là một nhân tố quan trọng trong xuất
khẩu. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ về
khả năng xuất khẩu của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh
tranh. Trên thị trường thế giới sản phẩm tôm rất đa dạng và phong phú,
cầu về tôm xuất khẩu có giảm ít so với mức giá do đó nếu lượng cung
tăng quá nhiều có thể dẫn tới dư cung điều đó bất lợi cho các doanh
nghiệp tham gia xuất khẩu
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
10
Giá sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, giá sản phẩm quyết định đến kết quả
hoạt động kinh doanh, đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp và quyết
định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Trên thị trường giá sản phẩm
được quyết định bởi cung - cầu. Cầu về tôm xuất khẩu biến động lớn
ảnh hưởng của cầu làm tăng giá nông sản. Sự câm bằng cung cầu trong
nền kinh tế thị trường, tôm xuất khẩu có biến động lớn. Ảnh hưởng của
cầu làm tăng giá nông sản. Sự tăng của cầu tôm xuất khẩu dẫn đến sự
tăng năng lực sản xuất tôm xuất khẩu. Nếu cầu vượt quá khả năng sản
xuất thì sẽ làm cho giá tăng liên tục.
1.2.2 Nhân tố sản xuất
Các nhân tố sản xuất gồm: điều kiện sản xuất, điều kiện khí hậu, thời
tiết... Nếu các điều kiện này thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất khẩu
sẽ đạt hiệu quả cao, còn nếu điều kiện sản xuất khó khăn, thời tiết xấu
sẽ lám ảnh hưởng đến công tác sản xuất, chế biến, bảo quản và vận
chuyển gặp nhiều khó khăn như hàng hoá chất lượng không đảm bảo,
năng suất không cao, sản xuất chậm dẫn đến kém hiệu quả. Vì vậy điều
kiện sản xuất, điều kiện tự nhiên cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng đến kinh doanh xuất khẩu tôm.
Về nguồn lợi thủy sản: Thủy sản trong nội địa và hải sản ven bờ đã
khai thác tới mức giới hạn cho phép; để bảo vệ nguồn lợi sản xuất theo
hướng bền vững-hiệu quả không nên tăng sản lượng khai thác. Sản lượng
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
11
cho phép tăng thêm ở hải sản xa bờ. Ví dụ : sản lượng thủy sản tối đa của Bà
Rịa – Vũng Tàu có thể khai thác được 175.000 tấn/năm , trong đó có 3.200
tấn tôm . Nếu muốn gia tăng thêm sản lượng phải mở rộng ngư trường khai
thác ra vùng biển Quốc tế, hợp tác với nước ngoài khai thác viễn dương.
Về diện tích nuôi trồng : Tiềm năng khoảng 16.153 ha; trước mắt
trong nuôi chuyên thủy sản sẽ sử dụng tối đa đến năm 2010; các diện tích
chuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi chuyên thủy sản sẽ hoàn tất đến năm
2005. Sau đó các phần diện tích này sẽ thực hiện đa dạng hóa và thâm canh
hóa vật nuôi . Ngoài con tôm sú, Bà Rịa – Vũng Tàu còn có tiềm năng phát
triển mạnh tôm càng xanh (nuôi trong vùng nước ngọt, trong ruộng lúa, mư-
ơng vườn thuộc đất thổ cư,...); được coi là lợi thế về tiềm năng để phát triển
nuôi sinh thái của tỉnh.
1.2.3 Điều kiện về vốn
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
12
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong
sản xuất kinh doanh nó quyết định đến quy mô và năng lực sản
xuất của doanh nghiệp. Vốn sản xuất vận động không ngừng từ
phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu thông và trở về sản xuất. Hình
thức của vốn sản xuất cũng thay đối từ hình thức tiền tệ sang hình
thức tư liệu sản xuất và tiền lương cho nhân công đến sản phẩm
hàng hoá và trở lại hình thức tiền tệ. Thiếu vốn sẽ gây trở ngại cho
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , chính vì vậy việc
đảm bảo đầy đủ vốn cho kinh doanh rất là quan trọng giúp cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục và đạt
hiệu quả cao . Từ nguồn vốn các doanh nghiệp sản xuất tôm tiếp
cận được với khoa học công nghệ. Lực lượng khoa học công nghệ
đã có đóng góp to lớn. Từ những năm đầu của thập kỷ 80 cùa thế
kỷ trước, công nghệ sinh sản tôm sú nhân tạo đã được du nhập và
phát triển thành công ở miền trung, và sau đó nhân ra cả nước, tạo
tiền đề cho nghề nuôi tôm phát triển, là cơ sở để có được nguồn
nguyên liệu chủ yếu cho chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Gía trị tôm
xuất khẩu đến nay chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản. Đồng thời việc làm chủ công nghệ sinh sản nhân tạo tôm sú,
các nhà khoa học thuỷ sản đã nghiên cứu cho đẻ thành công nhiều
giồng, loài tôm quý hiếm, như tôm càng, tôm he, tôm chân trắng,
tôm rảo...Những thành tựu khoa học này là nền tảng để phát triển
các sản phẩm xuất khẩu.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
13
1.2.3 Điều kiện về nhân lực
Con ngưòi là nguồn lực sản xuất rất quan trọng đối với bất kì
một hoạt đông sản xuất kinh doanh nào đặc biệt là hoạt động sản
xuất kinh doanh xuất khẩu . Cùng với hơn 4 triệu lao động nghề cá
trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, đội ngũ doanh nhân nghành
thuỷ sản thật sự lớn mạnh, trở thành lực lượng nòng cốt, tiên phong
trong những thời điểm khó khăn nhất. Điều đó cho thấy con người là
yếu tố quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp không có yếu
tố này thì không có sự tốn tại của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu là tổng thể
sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu
bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động, về số lượng
bao gồm cán bộ quản lý trong doanh nghiệp và công nhân trực tiếp
sản xuất tại các nhà máy, về chất lượng gồm thể lực và trí lực của
người lao động, cụ thể là trình độ, sức khoẻ, nhận thức, văn hoá,
nghiệp vụ và tay nghề của người lao động. Việc đảm bảo đội ngũ
cán bộ nhân viên chất lượng có chuyên môn có ý nghĩa rất lớn với
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Một đội ngũ cán
bộ nhân viên vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong quản
lý, và buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước những
biến động của thị trường giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty
đạt hiệu quả cao.
Như vậy khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên có tính chất quyết
định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
14
muốn hoạt động có hiệu quả thì nhất thiết đào tạo, tuyển chọn đội
ngũ cán bộ thực sự có năng lực đồng thời chú trọng tới công tác
quản lý nhằm đào tạo cho nguồn lao động làm việc hiệu quả.
1.2.4 Tác động của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu
tôm của Việt Nam
WTO là tổ chức thương mại thế giới, được thành lập năm 1995, là một
tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mực
hiện nay, đã phát huy tác dụng quan trọng của việc mở rộng thương mại
quốc tế, giải quết tranh chấp thương mại quốc tế thu hut đông đảo các nước
phát triển tham gia thương mại nhiều bên thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới.
Ra nhập WTO tạo ra những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu tôm Việt
Nam.
Những cơ hội: Hoàn thiện thể chế thị trường, cải thiện môi trường
kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh. Phát triển doanh nghiệp tao việc làm tăng
thu nhập. Tác dụng to lớn không thể không nhắc đến đó là thu hút được
nguồn vốn đầu tư nước ngoài, và mở cửa thị trường các nước, chính điều
này giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm mở rộng và thâm nhập thị
trường trên thế giới, từ đó tạo vị thế mới trong tham gia các vòng đàm phàn
toàn cầu, khu vực và song phương trong tương lai. Bên cạnh đó giúp các cơ
sơ xuất khẩu tôm phát triển khoa học công nghệ, các nghành công nghệ cao,
tiếp cận kinh tế tri thức, phân bổ lại các nguồn lực theo hướng công bằng
hiệu quả hơn.
Bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp xuất khẩu tôm phải đối mặt
với những thách thức. Trước hết các doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơi
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
15
chung và tự sửa luật chơi của mình cho phù hợp với các doanh nghiệp quốc
tế. Phải chấp nhận nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đối phó với nhiều rào
cản kỹ thuật ở các nước. Việc mở cửa thị trường trong nước tạo cho các
doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh từ bên ngoài trên hầu hết các lĩnh
vực ( hàng hoá, dịch vụ, nhân lực ...) ở nhiều cấp độ. Điểm xuất phát thấp
năng suất lao động thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, năng lực cạnh tranh của
nhiều sản phẩm và doanh nghiệp còn hạn chế. Đang chuyển đổi thể chế kinh
tế, trình độ, năng lực quản lý nhà nước còn hạn chế. Chịu nhiều sức ép hơn
các nước đang phát triển khác do chưa phải là nền kinh tế thị trường ...
Như vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang sôi
động như hiện nay, các doanh nghiệp cần phải chủ động, sáng tạo trong việc
lựa chọn và áp dụng các phương thức kinh doanh cho phù hợp với loại sản
phẩm của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản
phẩm và phù hợp với điều kiện về khoa học công nghệ hiện có của doanh
nghiệp.Cùng với những cơ hội đặt ra cho các doanh nghiệp nhưng thách
thức, khó khăn cần phải giải quyết.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
16
2. Thưc trạng hoạt động xuất khẩu Tôm của Việt Nam
2.1 – Kim ngạch và thục trạng xuất khẩu tôm Việt Nam
Trong thập kỷ qua, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
bình quân đạt 20%/năm (Nguyễn Công Sách, 2003), và giá trị xuất khẩu tôm
thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Chẳng hạn,
năm 2001 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1,76 tỷ đô la, riêng xuất khẩu
tôm đã thu về 780 triệu USD. Sang các năm 2002, 2003 giá trị xuất khẩu
tôm tiếp tục tăng (Bảng 1). Tôm Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu, dưới
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
17
dạng tôm đông lạnh, đóng hộp và chế biến. Ngoài ra, tôm nuôi cũng được
tiêu thụ ở các thị trường nội địa, chủ yếu là ở các thành phố lớn như Hà Nội,
TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế... dưới dạng tôm tươi và tôm nõn khô,
nhưng với lượng tiêu thụ ít hơn.
Bảng 5. Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam 1997-2004
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Giá trị
xuất khẩu
thuỷ sản
(triệu
USD)
760 817 938 1479 1760 2014 2240 2400
Giá trị
xuất khẩu
tôm đông
lạnh (triệu
USD)
406 457 482 662 780 940 1059 1268
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
18
XK
tôm/XK
thuỷ sản
(%)
53 56 51 45 44 47 47 53
(Nguồn: Bộ Thuỷ sản)
Các thị trường xuất khẩu tôm quan trọng của Việt Nam là Mỹ, Nhật
Bản, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (Bảng 2). Trước năm 2000, xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong
các năm 2001-2003, sau khi hai nước ký hiệp định thương mại Việt- Mỹ, tỷ
trọng xuất khẩu Thuỷ sản sang Mỹ đã vươn lên vị trí số 1.Nhưng sang năm
2004, do ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá tôm sang thị trường Mỹ, tỷ
trọng xuất khẩu sang Nhật Bản trở lại ngôi vị hàng đầu, đạt 31% (Bộ Thuỷ
sản, 2004) và đẩy lùi Mỹ xuống vị trí thứ 2. EU là thị trường nhập khẩu thuỷ
sản lớn, nhưng khắt khe về chất lượng sản phẩm nên thị phần của thuỷ sản
Việt Nam ở đây còn khiêm tốn. Tuy vậy, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
vào EU trong năm 2004 đã tăng trở lại, đạt khoảng 10%. Trung Quốc và các
nước công nghiệp mới ở Đông Á như Đài Loan, Hàn Quốc là các thị trường
có tiềm năng lớn, nhưng thị phần xuất khẩu của Việt Nam còn thấp.
Bảng 6. Thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam qua các năm (%)
Thị
trường
1997 2000 2001 2002 2003 Tháng
2/2005
Nhật 50 33 26 27 26 29,9
Mỹ 5 21 28 32 38 27
Châu 10 7 6 4 6 13,9
18