Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư. Lấy ví dụ để triển khai quá trình đánh giá và lựa chọn dự án đó.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.25 KB, 17 trang )

Đề tài: Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự
án đầu tư. Lấy ví dụ để triển khai quá trình đánh giá và
lựa chọn dự án đó.
Lời mở đầu
Đối với một doanh nghiệp, khi tiến hành một hoạt động đầu tư, điều
quan trọng là phải đánh giá được hiệu quả của đầu tư. Hiệu quả của đầu tư
được biểu hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được do đầu tư mang lại
và chi phí bỏ ra để thực hiện dự án đầu tư đó. Khi xem xét dự án đầu tư phải
xem xét vấn đề cơ bản là lợi ích thu được trong tương lai có tương xứng với
vốn đầu tư đã bỏ ra hay không, dự án đó có mang lại mức thu nhập lớn hơn
hoặc bằng mức đòi hỏi của các nhà đầu tư hay không?
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thì mục đích hàng đầu là lợi
nhuận. Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu trong quá trình kinh doanh luôn
gặp thua lỗ. Vì thế, việc đầu tư của doanh nghiệp nhằm khai thác tốt nhất
mọi tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu cuối cùng là
lợi nhuận. Mỗi khoản đầu tư của doanh nghiệp có thể có nhiều dự án khác
nhau. Để lựa chọn dự án cần xem xét nhiều mặt, trong đó về tài chính, chủ
yếu là xem xét hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. Có nhiều tiêu chuẩn khác
nhau để đánh giá và lựa chọn dự án. Những tiêu chuẩn thường được sử dụng
là:
Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)
Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)
Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư.
1
Chương 1: Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu
tư.
1.1. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)
Phương pháp này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư
để lựa chọn dự án


Thời gian hoàn vốn đầu tư (thời gian thu hồi vốn đầu tư) là khoảng thời
gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban
đầu để thực hiện dự án. Nó cho chúng ta biết số năm đòi hỏi để bù đắp số
tiền đầu tu ban đầu trên cơ sở luồng tiền dự tính của dự án. Theo phương
pháp này, kỳ thu hồi vốn càng ngắn thì dự án đầu tư càng hấp dẫn.
Để xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư, ta có thể chia ra trường hợp:
 Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thuần đều thì thời
gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức:
Thời gian hoàn vốn = vốn đầu tư/thu nhập hàng năm
 Trường hợp 2: Nếu dự án tạo ra thu nhập không đều. Thời gian thu hồi
vốn được xác định theo cách sau:
B1: Xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm.
Vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm t = số vốn đầu tư chưa thu hồi ở
cuối năm (t-1) - dòng tiền thuần của đầu tư năm t
B2. Khi số vốn đầu tư ở cuối năm nào đó nhỏ hơn số thu nhập của năm kế
tiếp thì cần xác định thời gian(số tháng) còn phải thu hồi vốn đầu tư trong
năm kế tiếp
12 *số VDT chưa thu hồi cuối năm (t-1)
Số tháng thu hồi VDT trong năm t = ----------------------------------------------
dòng tiền thuần của năm t
Tổng hợp số năm và số tháng thu hồi vốn đầu tư chính là thời gian thu
hồi vốn đầu tư của dự án.
Nếu kết quả tính toán kỳ thu hồi vốn đầu tư nhỏ hơn kỳ thu hồi vốn tối
đa có thể chấp nhận được thì dự án được chấp nhận
Ví dụ, dự án A có vốn đầu tư là 100tr cho thu nhập dự kiến ở các năm
như sau:
2
Năm 1 2 3 4
Thu nhập
dự kiến

40 50 50 40
Thời gian thu hồi vốn được tính như sau:
Năm
Dòng tiền của dự
án
Số vốn đầu tư
còn phải thu
0 100 (100)
1 40 (60)
2 50 (10)
3 50
4 40
Thời gian thu hồi vốn = 2 + 12*10/50 = 2 năm và 2.4 tháng.
Nếu kỳ thu hồi vốn đòi hỏi của dự án A là 3 năm, dự án sẽ được chấp
nhận.
Nếu các dự án thuộc loại dự án loại trừ nhau thì thông thường người ta sẽ
chọn dự án có thời gian thu hồi vồn ngắn nhất.
 Ưu nhược điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn
 Ưu điểm
Đơn giản, dễ tính toán. Phương pháp này phù hợp với dự án đầu tư quy
mô vừa và nhỏ với chiến lược thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn.
 Nhược điểm
Phương pháp này chú trọng xem xét lợi ích ngắn hạn hơn là dài hạn, nó
ít chú trọng đến việc xem xét các khoản thu sau thời gian hoàn vốn, bỏ qua
các khoản thu nhập ngoài vốn đầu tư. Do đó nó không phải là thước đo khả
năng sinh lợi. Hai dự án có cùng vốn đầu tư, cùng thời gian hoàn vốn là 2
năm, nhưng một dự án có thể không tạo nên luồng tiền nào trong các năm
tiếp theo, trong khi dự án kia có thể tạo ra luồng tiền đều đặn hàng năm
trong 3 năm tiếp theo. Do vậy, phương pháp này có thể gây nhầm lẫn khi lựa
chọn dự án.

Mặt khác, phương pháp này bỏ qua khái niệm của tiền theo thời gian.
Nói cách khác, nó không chú ý tới thời điểm phát sinh các khoản thu, các
đồng tiền thu ở các thời điểm khác nhau được đánh giá như nhau.
3
Do có những hạn chế như trên, phương pháp này ít được ứng dụng trong
thực tế. Nhiều nhà quản lý sử dụng phương pháp này như là một phép đo thô
về rủi ro của dự án, hoặc sử dụng xem xét bổ sung cho dự án khác.
Để khắc phục nhược điểm trên, người ta có thể áp dụng phương pháp
thời gian thu hồi vốn có chiết khấu bằng cách đưa tất cả các khoản thu và chi
của một dự án về giá trị hiện tại để tính thời gian hoàn vốn.
 Phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là khoảng thời gian cần thiết để tổng
giá trị hiện tại tất cả các khoản tiền thuần hàng năm của dự án vừa đủ bù đắp
số vốn bỏ ra ban đầu.
Ví dụ về dự án A như trên, giả định chi phí sử dụng vốn là 10%
Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu của dự án A như sau:
Năm
Dòng tiền của dự
án
Dòng tiền chiết
khấu
Vốn đầu tư còn
phải thu hồi
cuối năm
0 (100) (100) (100)
1 40 36.364 63.636
2 50 41.32 22.316
3 50 37.57
4 40 27.32
Thời gian thu hồi vốn = 2 + 12*22.316/37.57 = 2 năm và 7.1 tháng

Phương pháp này đã khắc phục được nhược điểm của phương pháp thời
gian thu hồi vốn đơn giản là đã tính đến giá trị thời gian của tiền tệ. Tuy
nhiên, các nhược điểm còn lại vẫn chưa khắc phục được.
1.2. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư chủ yếu là giá trị hiện tại
thuần của dự án. Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV) là giá trị hiện tại của
luồng tiền thuần của dự án trừ đi luồng tiền ra ban đầu của dự án.
Theo phương pháp này, tất cả các khoản thu nhập đạt được trong tương
lai và vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án đầu tư đều phải quy về giá trị hiện
tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định. Trên cơ sở đó so sánh giá trị hiện tại
của thu nhập và giá trị hiện tại của vốn đầu tư để xác định giá trị hiện tại
thuần của dự án. NPV được tính như sau:
4
NPV=
( )
( )
∑∑
+
==
+

n
i
i
i
n
oi
i
i
r

T
c
r
0
1
1
Trong đó:
NPV :Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư
T
i
:
Khoản tiền thu được năm thứ i
C
i

:Khoản chi vốn đầu tư năm thứ i
n :Vòng đời của dự án đầu tư
r :Tỷ lệ chiết khấu hay tỉ lệ hiện tại hóa
Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng ở trên thường là chi phí sử dụng vốn, đó
chính là tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi.
Như vậy, giá trị hiện tại thuần thể hiện giá trị tăng thêm do đầu tư đưa lại có
tính đến giá trị thời gian của tiền.
Nếu giá trị hiện tại thuần của một dự án đầu tư (NPV) < 0: dự án bị loại bỏ
Nếu giá trị hiện tại thuần của một dự án đầu tư bằng 0: tùy thuộc và tình
hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể chấp nhận hoặc
lại bỏ dự án.
Nếu NPV > 0: dự án sẽ được chấp nhận nếu là dự án độc lập. Hay nói cách
khác, dự án được chấp nhận nếu giá trị hiện tại của dòng tiền vào vượt quá
giá trị hiện tại của dòng tiền ra. Nếu các dự án loại trừ nhau và vòng đời dự
án bằng nhau thì chọn dự án có giá trị hiện tại thuần dương cao nhất(trong

điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vồn đầu tư)
Việc tính toán NPV rất hữu ích khi chuẩn bị ngân sách cho một dự án,bằng
phép tính này nhà đầu tư có thể đánh giá liệu tổng giá trị hiện tại dòng thu
dự kiến trong tương lai có bù đắp nổi chi phí ban đầu hay không.
 Ưu nhược điểm của phương pháp giá trị hiện tại thuần
 Ưu điểm
Phương pháp này đánh giá hiệu quả kinh tế có tính đến giá trị thời gian
của tiền.
Phương pháp này cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn
đầu tư tạo ra, từ đó giúp cho việc đánh giá và lựa chọn dự án phù hợp với
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
Có thể tính giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư kết hợp bằng cách cộng
5
giá trị hiện tại thuần của các dự án với nhau, nghĩa là:
NPV
A
+ NPV
B
= NPV(A+B)
Trong khi các phương pháp khác không có tính chất này.
 Hạn chế.
Phương pháp NPV không phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu tư.
Phương pháp này cũng không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của
vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn.
Ngoài ra, phương pháp này không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự
án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc
lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn của doanh nghiệp bị giới hạn.
1.3. Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
Tỷ suất doanh lợi nội bộ hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn nội bộ là lãi
suất mà chiết khấu với mức lãi suất đó làm cân bằng giá trị hiện tại của

luồng tiền thuần kỳ vọng(CF) với luồng tiền ra ban đầu (ICO). Hay nói cách
khác, tỷ suất doanh lợi nội bộ là mức lãi suất mà chiết khấu với mức lãi suất
đó làm cho giá trị hiện tại thuần (NPV) của khoản đầu tư bằng 0.
Ta có:
( )
CF
CF
n
t
t
t
IRR
0
0
1
=
+

=
Hoặc
NPV =
( )
CF
CF
n
t
t
t
IRR
0

0
1

+

=
= 0
Trong đó:
CF
t
: khoản tiền thu được ở năm thứ t
IRR : tỷ suât doanh lợi nội bộ
NPV : giá trị hiện tại thuần của dự án
IRR là một trong những đại lượng phản ánh mức sinh lời của dự án đầu
tư. Đó chính là lãi suất dùng chiết khấu luồng tiền thuần tương lai, từ CF
o
đến CFn cho bằng với giá trị hiện tại của luồng tiền ban đầu (ICO)
Để xác định được tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR, người ta thường sử dụng 2
phương pháp: phương pháp thử và sai với phương pháp nội suy.
Phương pháp thử và sai:
6
Theo phương pháp này, trước tiên người ta tự chọn một lãi suất và sử
dụng lãi suất đó làm tỷ lể chiết khấu để tìm ra giá trị hiện tại của các khoản
thu, giá trị hiện tại của vốn đầu tư và so sánh chúng với nhau để xác định giá
trị hiện tại thuần của dự án.
Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án khác 0 tương đối lớn thì tiếp tục thử
lại bằng cách nâng lãi suất lên (nếu NPV > 0) hoặc hạ mức lãi suất xuống
(nếu NPV < 0). Cứ làm như vậy cho đến khi tìm được 1 mức lãi suất làm
cho gí trị hiện tại thuần của dự án đầu tư bằng 0 hoặc xấp xỉ bằng 0 thì lãi
suất đó chính là tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án.

Phương pháp nội suy:
Theo phương pháp này, việc xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án
được thực hiện theo các bước sau;
B1: chọn 1 mức lãi suất tùy ý r
1
sau đó tính NPV
1
theo lãi suất r
1
B2: chọn tiếp mức lãi suất r
2
thỏa mãn điều kiện:
Nếu giá trị hiện tại thuần NPV
1
là một số dương thì chọn r
2
> r
1
sao cho
NPV
2
< 0 và ngược lại.
Để đảm bảo độ chính xác cao hơn thì chênh lệch giữa r
1
và r
2
trong
khoảng 5%.
B3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án, IRR nằm trong khoảng r
1

và r
2
được xác định theo công thức:
|2||1|
|1|
r1) - (r2 r1 IRR
NPVNPV
NPV
+
+=
Việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư bằng phương pháp tỷ suất doanh
lợi nội bộ được thực hiện theo trình tự sau:
+ Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư
+ Đánh giá và lựa chọn dự án: Khi sử dụng tỷ suất doanh lợi nội bộ làm
tiêu chuẩn xem xét chấp nhận hay loại bỏ dự án, thông thường người ta dựa
trên cơ sở so sánh tỷ suất doanh lợi nội bộ với chi phí sử dụng vốn cho dự án
(r) và cần phân biệt 3 trường hợp sau:
IRR nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn: loại bỏ dự án
IRR = r: tùy theo điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh
7

×