Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG I THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.16 KB, 148 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trờng đại học kinh tế quốc dân
------------------o0o------------------
Lấ VIT HNG
HON THIN K TON QUN TR CHI PH
TI CễNG TY C PHN XY DNG GIAO THễNG I
THI NGUYấN

CHUYấN NGNH: K TON, KIM TON V PHN TCH
Luận văn thạc sĩ kinh tế
NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS.PHM TH GI

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TRONG DOANH NGHIỆP
5
1.1.Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị chi phí 5
1.1.1.Khái niệm kế toán quản trị chi phí 5
1.1.2.Bản chất của kế toán quản trị chi phí 7
1.2.Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 8
1.2.1.Phân loại chi phí 9
1.2.2.Các phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ 19
1.2.3.Dự toán chi phí trong doanh nghiệp 27
1.2.4.Hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí
28


1.2.5.Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận 34
1.2.6.Mô hình tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 36
1.3.Kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị của một số nước phát triển
trên thế giới và bài học kinh nghiệm vận dụng vào các doanh nghiệp
Việt Nam
38
1.3.1.Kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị của một số nước phát triển trên
thế giới
38
1.3.2.Bài học kinh nghiệm vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam 41
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG I THÁI NGUYÊN
43
2.1.Tổng quan về Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên 43
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CPXD giao thông I
Thái Nguyên
43
2.1.2.Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh 45
2.2.Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao thông I
Thái Nguyên
57
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 57
2.2.2.Phương pháp xác định chi phí 59
2.2.3.Công tác lập dự toán chi phí 71
2.2.4.Tổ chức hệ thống báo cáo chi phí 74
2.2.5.Ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi
nhuận cho quá trình ra quyết định
80

2.3.Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao
thông I Thái Nguyên
81
2.3.1.Những kết quả đạt được 81
2.3.2.Một số tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu 82
CHƯƠNG 3.HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG I THÁI NGUYÊN
87
3.1.Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công
ty CPXD giao thông I Thái Nguyên
87
3.1.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty
CPXD giao thông I Thái Nguyên
87
3.1.2.Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty
CPXD giao thông I Thái Nguyên
88
3.2.Nội dung hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao
thông I Thái Nguyên
90
3.2.1.Phân loại chi phí phục vụ cho kế toán quản trị 90
3.2.2.Hoàn thiện tổ chức vận dụng phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản
xuất phục vụ kế toán quản trị chi phí
93
3.2.3.Hoàn thiện hệ thống định mức chi phí và lập dự toán chi phí 101
3.2.4.Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí 103
3.2.5.Ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận
phục vụ cho việc ra quyết định
109
3.2.6.Xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị để thu nhận và xử lý

thông tin
111
3.3.Điều kiện cơ bản để thực hiện các giải pháp 115
3.3.1.Về phía Nhà nước và ngành chủ quản 115
3.3.2.Về phía các tổ chức đào tạo, tư vấn về kế toán, tài chính và quản lý
kinh tế
117
3.3.3.Về phía doanh nghiệp 118
KẾT LUẬN 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xác phục vụ cho việc điều hành, quản lý và ra các quyết định sản xuất kinh doanh.
Kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính của
một đơn vị, một tổ chức ngày càng giữ vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế của các đơn vị và có ý nghĩa quan trọng cho mọi đối
tượng có nhu cầu sử dụng thông tin tuỳ theo mục đích khác nhau.
Xuất phát từ yêu cầu và tính chất của thông tin cung cấp, thông tin kế toán được
chia thành thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị. Thông tin kế toán tài
chính chủ yếu cung cấp cho các đối tượng bên ngoài đơn vị sử dụng để ra các quyết định
hữu ích tuỳ từng đối tượng, còn thông tin kế toán quản trị chỉ cung cấp cho các nhà quản
trị nội bộ đơn vị để ra quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán
quản trị mới được phát triển trong giai đoạn gần đây nhưng đã thực sự trở thành một
công cụ khoa học giúp nhà quản trị trong công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh của đơn vị.
Ở Việt Nam, kế toán quản trị còn khá mới mẻ, các doanh nghiệp mới chỉ có hệ

thống kế toán tài chính hoàn chỉnh, còn hệ thống kế toán quản trị phục vụ cho công tác
quản lý và ra quyết định hầu như chưa có. Đồng thời, việc triển khai ứng dụng kế toán
quản trị trong các doanh nghiệp vào hoạt động quản lý chưa được quan tâm đúng mức.
Hơn nữa, về mặt luật pháp, Nhà nước ta mới chỉ ban hành những văn bản pháp quy, chế
độ hướng dẫn về hệ thống kế toán tài chính áp dụng bắt buộc cho các doanh nghiệp, còn
kế toán quản trị mới chỉ được đề cập và vận dụng không bắt buộc đối với các doanh
nghiệp trong thời gian gần đây.
Mặc dù vậy, kế toán quản trị vẫn được coi là một hoạt động thiết yếu trong một tổ
chức để giúp lãnh đạo xem xét, đánh giá các hoạt động của tổ chức nhằm đưa ra các
quyết định đúng đắn và hiệu quả nhất.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hơn nữa, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh việc quản lý tốt chi phí
luôn được doanh nghiệp quan tâm và đặt lên hàng đầu. Kiểm soát và quản lý tốt chi phí
là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý, hiệu quả nhằm mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Chính
vì vậy, việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào muốn đứng vững trên thương trường.
Ngành xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Việc triển khai và ứng dụng kế toán quản trị vào
công tác quản lý tại các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng chưa
được quan tâm đúng mức. Qua quá trình nghiên cứu thực tế tổ chức công tác kế toán tại
Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên cũng không nằm ngoài xu thế đó và công tác
kế toán quản trị cũng còn bộc lộ những mặt hạn chế nhất định cần phải hoàn thiện. Việc
hoàn thiện công tác kế toán quản trị nói chung, kế toán quản trị chi phí nói riêng tại
Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên là cần thiết, điều đó sẽ hỗ trợ đắc lực cho công
tác quản lý, điều hành của công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả
năng hội nhập và canh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kế toán quản trị nói
chung, kế toán quản trị chi phí nói riêng cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, tác giả

đã chọn nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần
xây dựng giao thông I Thái Nguyên " nhằm góp phần vào việc nâng cao năng lực, hiệu
quả quản lý của Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên và các doanh nghiệp xây lắp
nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi
phí tại doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
- Đề tài vận dụng những lý luận và phương pháp phân tích khoa học để nghiên
cứu thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao thông I Thái
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nguyên, từ đó đánh giá thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí tại công ty về ưu
nhược điểm và đưa ra nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng đã nghiên cứu để đề xuất những giải pháp
nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên
góp phần phục vụ công tác quản lý công ty hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Với mục đích đã xác định, đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận chung về kế toán quản
trị chi phí trong doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán quản trị
chi phí tại Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên. Đề tài chủ yếu khảo sát và sử dụng
tài liệu của Công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên trong năm 2009 để minh hoạ cho
bài viết.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, trong đó đặc biệt chú trọng quan điểm lịch sử cụ thể, phương pháp
phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp hạch toán kế toán và
các phương pháp khác để làm rõ đối tượng nghiên cứu.
5. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty
CPXD giao thông I Thái Nguyên.
- Đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty
CPXD giao thông I Thái Nguyên, góp phần tích cực phục vụ cho nhà quản trị công ty
đưa ra các quyết định đúng đắn và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương:
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng giao
thông I Thái Nguyên
Chương 3: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty Cổ phần xây dựng giao
thông I Thái Nguyên
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị chi phí
1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị chi phí
Kế toán ra đời là tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội để phục vụ quản lý
kinh tế. Khi nền sản xuất xã hội phát triển với trình độ ngày càng cao cùng với những tiến
bộ của khoa học kỹ thuật thì kế toán không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung,
phương pháp cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của
nền sản xuất xã hội. Kế toán thực sự trở thành môn khoa học trong hệ thống khoa học
quản lý. Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự
vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài
chính của đơn vị đó.
Chức năng của kế toán là cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của

một đơn vị, một tổ chức cho các đối tượng sử dụng thông tin nhằm cung cấp các báo cáo
tài chính, hoạch định các kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của đơn vị, kiểm soát
kết quả các hoạt động của đơn vị.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, đối tượng sử dụng thông tin ngày
càng mở rộng, nhu cầu thông tin càng tăng với các mục đích cụ thể khác nhau. Điều đó
đã thúc đẩy kế toán phát triển và hình thành các loại kế toán khác nhau. Xét theo phạm
vi cung cấp thông tin và đối tượng sử dụng thông tin, kế toán được chia thành kế toán tài
chính và kế toán quản trị. Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho các đối tượng bên
ngoài là chủ yếu để đưa ra quyết định hữu ích cho từng đối tượng, kế toán quản trị chỉ
cung cấp cho các cấp quản trị trong nội bộ đơn vị để đưa ra các quyết định điều hành các
hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu được
lợi nhuận tối đa trên mỗi sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp cần phải nắm rõ sản xuất,
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh doanh mặt hàng nào, sản phẩm nào có lãi, mặt hàng nào, sản phẩm nào sẽ bị lỗ
bằng cách tính toán, phân tích, tổng hợp từng yếu tố chi phí để so sánh với doanh thu của
từng nhóm sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh. Điều này đòi
hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải được cung cấp những thông tin đặc biệt khác
nhau từ kế toán quản trị.
Xuất phát điểm của kế toán quản trị là kế toán chi phí, nghiên cứu chủ yếu về quá
trình tính toán giá phí sản phẩm như giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất; nhằm đề ra các
quyết định cho phù hợp, xác định giá trị hàng tồn kho và kết quả kinh doanh theo từng
hoạt động. Cho đến nay, khi bàn về bản chất của kế toán quản trị có nhiều quan điểm
khác nhau, chẳng hạn như:
Theo Ronald W. Hilton, Giáo sư Đại học Cornell (Mỹ): "Kế toán quản trị là một
bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để
hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức" [21, tr.9]
Theo Ray H. Garrison: "Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho
các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc

điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó" [21, tr.9]
Theo các Giáo sư đại học South Florida là Jack L. Smith, Robert M. Keith và
William L. Stephens: "Kế toán quản trị là một hệ thống kế toán cung cấp cho các nhà
quản trị những thông tin định lượng mà họ cần để hoạch định và kiểm soát" [21, tr.9]
Theo quan điểm của Giáo trình Kế toán quản trị - Trường Đại học kinh tế quốc
dân xuất bản năm 2002: "Kế toán quản trị là qui trình định dạng, đo lường, tổng hợp,
phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính và phi tài chính cho
ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi
nội bộ một doanh nghiệp và để đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và
quản lý chặt chẽ các tài sản này" [16, tr. 7]
Theo Điều 4 Luật Kế toán Việt Nam năm 2003: "Kế toán quản trị là việc thu
thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán" [2, tr. 15]
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ những quan điểm trên có thể rút ra khái niệm chung về kế toán quản trị như
sau: Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin định
lượng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể, giúp các nhà quản
trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm
tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.
Chi phí là một trong những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tồn tại và hoạt động phải chi nhiều
khoản chi phí khác nhau trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh và chi phí có ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, vấn đề được đặt ra là làm sao có
thể kiểm soát được tất cả các khoản chi phí. Kế toán quản trị chi phí là công cụ hữu hiệu
đáp ứng nhu cầu thông tin chi phí cho các nhà quản trị để đưa ra các quyết định kinh
doanh, cơ sở cho kiểm soát, sử dụng chi phí của đơn vị một cách có hiệu quả.
Như vậy, kế toán quản trị chi phí là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp
các thông tin về chi phí của doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản trị doanh nghiệp thực
hiện tốt các chức năng quản trị chi phí trong quá trình kinh doanh.

1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị chi phí
Trước khi nghiên cứu bản chất của kế toán quản trị chi phí, ta xem xét bản chất
của kế toán quản trị nói chung:
- Kế toán quản trị là một bộ phận của công tác kế toán nói chung của doanh
nghiệp, đồng thời là công cụ quan trọng không thể thiếu đối với công tác quản trị nội bộ
doanh nghiệp. Kế toán quản trị được coi như một hệ thống nhằm trợ giúp cho các nhà
quản lý ra quyết định, là phương tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.
- Kế toán quản trị chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính
trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của một doanh nghiệp. Những thông tin đó chỉ có
ý nghĩa đối với những người, những bộ phận và những nhà điều hành, quản lý doanh
nghiệp, không có ý nghĩa đối với các đối tượng bên ngoài.
- Thông tin kế toán quản trị chủ yếu cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp
để đưa ra các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Thông tin kế toán quản trị thường cụ thể và mang tính định lượng vì nó gắn với
các hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp.
- Mục đích sử dụng thông tin kế toán quản trị là để hoạch định và kiểm soát hoạt
động của doanh nghiệp, nó được cụ thể hoá thành các chức năng cơ bản của nhà quản
trị: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân tích đánh giá và ra quyết định.
Theo thông tư số 53/2006/TT- BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Bộ tài chính:
"Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp,
như: Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc, sản phẩm; Phân tích,
đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài
sản, vật tư, tiền vốn, công nợ; Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi
nhuận; Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; Lập
dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;... nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra
quyết định kinh tế".
Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và
cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các

doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn
phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy,
kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của họ. Mặt khác, kế toán
quản trị chi phí với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp thông tin toàn diện và đầy đủ về chi
phí cho các nhà quản trị trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị.
Như vậy, bản chất của kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của kế toán quản trị
chuyên thực hiện việc xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin về chi phí nhằm phục
vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà quản trị như hoạch định, tổ chức thực hiện,
kiểm tra và ra quyết định.
1.2. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại chi phí
1.2.2.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cách “ứng xử” của chi phí là thuật ngữ để biểu thị sự thay đổi của chi phí tương
ứng với các mức độ hoạt động đạt được. Trong doanh nghiệp sản xuất, các chỉ tiêu thể
hiện mức độ hoạt động như: khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản phẩm
sản xuất, số giờ máy hoạt động,... Xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp được
chia thành 3 loại: Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
Biến phí (Chi phí khả biến/chi phí biến đổi)
Biến phí là những chi phí xét về mặt tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ
hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động. Mức độ hoạt động có thể là số lư-
ợng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động, doanh thu
bán hàng thực hiện....
Trong doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng.... Trong doanh
nghiệp thương mại, biến phí thường bao gồm: Giá vốn hàng bán, hoa hồng cho người
bán....
Biến phí thường có các đặc điểm sau:

- Biến phí đơn vị thường không thay đổi. Dựa vào đặc điểm này các nhà quản trị
xây dựng định mức biến phí góp phần kiểm soát các khoản chi phí.
- Xét về tổng số biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động.
- Trong trường hợp doanh nghiệp không hoạt động thì biến phí không phát sinh.
- Biến phí của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau, xét theo cách ứng xử của
chi phí có thể chia biến phí thành 2 loại cơ bản: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc.
Biến phí tỷ lệ là các biến phí hoàn toàn tỉ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ví dụ:
Vật liệu chính trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm; xi măng, sắt, thép trong các doanh
nghiệp xây lắp....
Biến phí cấp bậc là các biến phí chỉ thay đổi khi thay đổi quy mô của phạm vi
hoạt động. Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một
mức độ cụ thể nào đó. Ví dụ: Chi phí bảo dưỡng máy móc, chi phí tiền lương của bộ
phận công nhân phụ ....
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 1.1. Đồ thị minh hoạ biến phí
Định phí (Chi phí bất biến/chi phí cố định)
Định phí là những chi phí xét về mặt tổng số không thay đổi theo mức độ hoạt
động trong phạm vi của quy mô hoạt động. Trong các doanh nghiệp sản xuất, các loại
chi phí bất biến thường gặp là chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân viên quản
lý, chi phí quảng cáo, ....
Định phí thường có đặc điểm sau:
- Trong giới hạn của quy mô hoạt động, xét về tổng chi phí thì định phí thường
không thay đổi. Nếu xét định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động thì thay đổi tỷ lệ
nghịch với mức độ hoạt động. Doanh nghiệp có hoạt động hay không thì định phí vẫn
tồn tại. Do vậy, các nhà quản trị muốn cho cho định phí đơn vị sản phẩm thấp cần khai
thác tối đa công suất của các tài sản đã tạo ra các định phí đó.
- Định phí trong doanh nghiệp cũng đa dạng và phong phú. Xét ở khía cạnh quản
lý chi phí, định phí được chia thành 2 loại: định phí bắt buộc và định phí không bắt buộc.
Định phí bắt buộc là những định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng,

chúng thường liên quản đến tài sản cố định và cấu trúc tổ chức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thể hiện rõ nhất là chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản
13
Biến phí cấp bậc
Mức độ hoạt động
Chi phíChi phí
Mức độ hoạt động
Biến phí tỷ lệ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lý ở các phòng ban chức năng. Các định phí bắt buộc gắn liền với các mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp, chúng biểu hiện tính chất cố định khá vững chắc và ít chịu sự tác
động của các quyết định trong quản lý ngắn hạn, không thể cắt giảm hết trong thời gian
ngắn. Để quản lý loại chi phí này cần tập trung vào việc nâng cao hiệu suất sử dụng các
yếu tố vật chất và nhân lực cơ bản của doanh nghiệp.
Định phí không bắt buộc là các định phí có thể được thay đổi nhanh chóng bằng
các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp. Chúng thường được kiểm soát theo các kế
hoạch ngắn hạn và phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản
trị, có thể cắt giảm khi cần thiết. Do vậy, loại chi phí này còn được gọi là chi phí bất biến
tuỳ ý hay chi phí bất biến quản trị. Thuộc loại chi phí này gồm chi phí quảng cáo, chi phí
nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên, ...
Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bao gồm cả các yếu tố của định phí và biến
phí. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm của chi phí
bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm
của chi phí khả biến. Hiểu theo một cách khác, phần bất biến trong chi phí hỗn hợp
thường là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các hoạt động ở mức độ tối thiểu, còn phần
khả biến là bộ phận chi phí sẽ phát sinh tỉ lệ với mức độ hoạt động tăng thêm. Trong các
doanh nghiệp sản xuất, chi phí hỗn hợp cũng chiếm một tỉ lệ khá cao trong các loại chi
phí, chẳng hạn như chi phí điện thoại, chi phí bảo trì máy móc thiết bị,...
Trong thực tế các nhà quản trị muốn kiểm soát các khoản chi phí hỗn hợp cần

phải xác định quy mô hoạt động của doanh nghiệp và sử dụng các phương pháp phân
tích chi phí hỗn hợp thành 2 bộ phận biến phí và định phí. Việc phân tích này được thực
hiện bằng một trong các phương pháp: phương pháp cực đại, cực tiểu; phương pháp đồ
thị phân tán và phương pháp bình phương bé nhất và các phương pháp khác.
- Phương pháp cực đại - cực tiểu: Căn cứ vào chi phí phát sinh mà mức độ hoạt
động qua các thời kỳ, kế toán xác định mức chênh lệch chi phí ở mức độ hoạt động cao
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhất và thấp nhất, mức độ hoạt động ở 2 điểm cao nhất và thấp nhất, từ đó tính ra biến
phí đơn vị theo công thức:
Biến phí đơn vị (b) =
Chênh lệch chi phí ở mức độ hoạt động
cao nhất và thấp nhất
(1.1)
Chênh lệch mức độ hoạt động cao nhất và
thấp nhất
Xác định tổng biến phí và định phí:
Tổng biến phí ở mức hoạt động
cao nhất (thấp nhất)
=
Mức hoạt động cao nhất
(thấp nhất)
X
Biến phí
đơn vị (b)
(1.2)
Định phí
(a)
=
Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt

động cao nhất (thấp nhất)
-
Tổng biến phí ở mức hoạt
động cao nhất (thấp nhất)
(1.3)
Từ đó xây dựng được phương trình chi phí hỗn hợp có dạng:
Y = a + bX (1.4)
(Trong đó: a: Định phí; b: biến phí đơn vị; X: mức độ hoạt động; Y: Chi phí hỗn
hợp)
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng nhưng do chỉ sử dụng hai
điểm để xác định công thức tính chi phí nên chưa đủ để có những kết quả chính xác
trong việc phân tích chi phí trừ khi các điểm này xảy ra đúng vị trí để phản ánh mức
trung bình của tất cả các giao điểm của chi phí và các mức độ hoạt động.
- Phương pháp đồ thị phân tán : Với phương pháp này, trước hết chúng ta sử dụng
đồ thị để biểu diễn tất cả các số liệu thống kê được để xác định mối quan hệ giữa chi phí
hỗn hợp với mức độ hoạt động tương ứng. Sau đó, quan sát và kẽ đường thẳng qua tập
hợp các điểm vừa biểu diễn trên đồ thị sao cho đường thẳng đó là gần với các điểm nhất
và phân chia các điểm thành hai phần bằng nhau về số lượng các điểm. Đường thẳng kẽ
được sẽ là đường đại diện cho tất cả các điểm và được gọi là đường hồi qui. Điểm cắt
giữa đường biểu diễn với trục tung phản ánh chi phí cố định. Độ dốc của đường biểu
diễn phản ánh tỉ lệ biến phí (biến phí đơn vị).
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 1.2. Phương pháp đồ thị phân tán
- Phương pháp bình phương nhỏ nhất:
Phương pháp bình phương nhỏ nhất căn cứ trên sự tính toán của phương trình
tuyến tính: Y = a + bX (1.5)
Trong đó:
Y: là hàm chi phí
b: là biến phí/một đơn vị sản lượng

a: là định phí
X: là qui mô hoạt động (còn gọi là sản lượng)
Từ phương trình này, tập hợp n phần tử quan sát, ta có hệ phương trình sau:
n n n
2
i = 1 i = 1 i = 1
XY = a X + b X
∑ ∑ ∑
(1.6)

n n
i = 1 i = 1
Y = na + b X
∑ ∑
Giải hệ thống phương trình này ta sẽ xác định được các yếu tố a, b và lập được
phương trình hồi quy thích hợp.
16
● ● ●
● ● ● ●
● ●
Chi phí
Đường hồi qui
Mức độ hoạt động
Biến phí
Định phí
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phương pháp này có ưu điểm là kết quả chính xác hơn vì sử dụng phân tích
thống kê để xác định đường hồi quy cho các điểm nhưng lại có nhược điểm là quá trình
tính toán phức tạp hơn
1.2.2.2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo từng hoạt động có
chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia
thành hai loại: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
* Chi phí sản xuất
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm bằng
sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất
bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
và chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị của những nguyên vật liệu cấu thành
thực thể của sản phẩm và có thể xác định được một cách tách biệt, rõ ràng, cụ thể cho
từng sản phẩm. Đặc điểm của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể tập hợp thẳng cho
các đồi tượng chịu chi phí, thường mang tính chất biến phí, nó cấu thành nên thực thể
của sản phẩm, chiếm tỷ trọng khá cao trong chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Thông thường
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể định mức cho một đơn vị sản phẩm vừa cơ sở
xây dựng dự toán, vừa là cơ sở kiểm soát chi phí.
Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí về tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo
lương, tiền ăn ca... của những lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm. Chi phí nhân công
trực tiếp có thể tập hợp thẳng cho đối tượng chịu chi phí. Khoản mục chi phí này thường
mang tính chất biến phí, thường xây dựng định mức cho một đơn vị sản phẩm nhằm góp
phần kiểm soát chi phí, xây dựng hệ thống dự toán chi phí.
Chi phí sản xuất chung:
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng để
phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung bao gồm các
yếu tố sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng, đội sản xuất: Là tiền lương, phụ cấp, các khoản
trích theo lương và các khoản khác phải trả cho nhân viên phân xưởng, đội sản xuất như:

Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, đội trưởng, đội phó các đội sản xuất, nhân viên
kinh tế....
- Chi phí vật liệu phục vụ cho phân xưởng, đội sản xuất như: văn phòng phẩm,
các vật liệu khác cần thiết khi sửa chữa, bảo dưỡng phân xưởng...
- Chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho phân xưởng, đội sản xuất như: quần áo
bảo hộ lao động của công nhân, các dụng cụ phục vụ công nhân sản xuất như búa, cưa,
que hàn...
- Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quá trình sản xuất như nhà xưởng,
máy móc, thiết bị.... Mỗi tài sản cố định có những đặc điểm khác nhau do vậy việc vận
dụng phương pháp khấu hao cho các tài sản cũng khác nhau nhằm thu hồi vốn đầu tư.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước...phục vụ
cho quá trình sản xuất.
- Chi phí khác bằng tiền như: Tiền tiếp khách ở phân xưởng, thiệt hại trong quá
trình sản xuất....
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí, có yếu tố mang tính chất
định phí, có yếu tố mang tính chất biến phí, có yếu tố hỗn hợp mang cả tính chất định
phí và biến phí. Do vậy, các nhà quản trị muốn kiểm soát được các yếu tố trong khoản
mục chi phí này cần phải tách các yếu tố thành hai bộ phận định phí và biến phí.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất ngoài 3 khoản mục trên còn có
khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.
Chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng máy thi công là các khoản chi phí phục vụ cho đội máy thi công
hoặc mua ngoài để thi công cho các công trình và hạng mục công trình. Chi phí sử dụng
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
máy thi công bao gồm: Tiền lương phải trả cho công nhân điều khiển máy thi công, chi
phí nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu
hao, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho máy thi công. Đặc
điểm của chi phí sử dụng máy thi công là chi phí hỗn hợp mang cả tính chất định phí và
biến phí.

Chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy thi công theo mối quan hệ của chi
phí với đối tượng chịu chi phí thường là chi phí gián tiếp. Do vậy, cuối mỗi kỳ hoạt động
cần phải phân bổ các khoản mục chi phí này theo tiêu thức phù hợp tuỳ theo tính chất
của chi phí và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để phục vụ cho việc tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ.
* Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm
liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn
doanh nghiệp. Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng:
Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụ
sản phẩm. Có thể kể đến các chi phí như chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành phẩm giao
cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyển, tiền lương nhân
viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thị quảng cáo, ...
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ
chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp.
Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí văn phòng, tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định của doanh
nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, ...
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm nhiều yếu tố, mỗi yếu tố cũng thường bao gồm
cả định phí và biến phí. Do vậy, muốn kiểm soát các yếu tố chi phí cần tách thành 2 bộ
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phận định phí và biến phí. Chi phí ngoài sản xuất được coi là chi phí gián tiếp nếu xét
theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí. Do vậy, để xác định chính xác
kết quả tiêu thụ, kết quả kinh doanh của các bộ phận cần phải có các tiêu thức phân bổ
chi phí phù hợp.
1.2.1.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục

trên Báo cáo tài chính
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản
phẩm và chi phí thời kỳ.
* Chi phí sản phẩm
Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản
phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản
phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung. Thực chất chi phí sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí sản xuất
tính cho sản phẩm của doanh nghiệp, đó là sản phẩm dở dang khi sản phẩm chưa hoàn
thành, là giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành và trở thành giá vốn hàng bán khi
sản phẩm đã tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì chi phí sản phẩm
là giá vốn của hàng mua và trở thành giá vốn hàng bán khi hàng hoá đã được bán.
Khi sản phẩm hàng hoá chưa được bán thì chi phí sản phẩm là giá trị hàng tồn
kho và đươc kế toán ghi nhận ở chỉ tiêu hàng tồn kho trong Bảng cân đối kế toán. Khi
sản phẩm, hàng hoá đã được bán, chi phí sản phẩm là giá vốn hàng bán và được ghi nhận
ở chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" trong báo cáo kết quả kinh doanh.
* Chi phí thời kỳ
Chi phí thời kỳ là các chi phí cho hoạt động kinh doanh, không tạo nên giá trị
hàng tồn kho. Chi phí thời kỳ bao gồm: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các chi phí này được ghi nhận ở chi tiêu "Chi phí bán hàng" và "chi phí quản lý doanh
nghiệp" trên báo cáo kết quả kinh doanh.
1.2.1.4. Các tiêu thức phân loại chi phí khác
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí, chi phí chia
thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: là các khoản chi phí mà kế toán có thể tập hợp thẳng cho từng
đối chịu chi phí. Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp...
- Chi phí gián tiếp: là các khoản chi phí mà kế toán không thể tập hợp thẳng cho
từng đối tượng chịu chi phí mà phải phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu

thức phân bổ phù hợp. Ví dụ: Tiền lương của nhân viên phân xưởng... Độ chính xác của
chi phí gián tiếp cần phân bổ còn phụ thuộc vào tiêu thức phân bổ. Tiêu thức phân bổ
phải lựa chọn phù hợp và thường dựa vào những căn cứ khoa học như: Có tính đại diện
cao cho chi phí gián tiếp cần phân bổ, thuận tiện cho việc tính toán, thống nhất cả kỳ
hạch toán...
Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với mức độ kiểm soát của nhà quản trị, chi
phí được chia thành: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.
- Chi phí kiểm soát được: là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi quyền của
các nhà quản trị đối với các khoản chi phí đó.
- Chi phí không kiểm soát được: là các khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi
kiểm soát của các cấp quản trị doanh nghiệp.
Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các quyết định kinh doanh, chi phí chia
thành: Chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chi phí chìm.
- Chi phí cơ hội: là lợi ích tiềm tàng bị mất đi do chọn phương án (hoặc hành
động) này thay vì chọn phương án (hoặc hành động) khác. Chi phí cơ hội không thể hiện
trên bất cứ sổ sách kế toán nào nhưng lại là cơ sở rất cần thiết để lựa chọn phương án
kinh doanh.
- Chi phí chênh lệch là những chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có một phần
hoặc không có ở phương án khác. Đây là một khái niệm rộng về chi phí dùng để nhận
thức, so sánh chi phí lựa chọn các phương án kinh doanh.
- Chi phí chìm: là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu, bất kể đã lựa
chọn phương án hoặc hành động nào. Chi phí chìm được xem như là khoản chi phí
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không thể tránh được cho dù người quản lý quyết định lựa chọn thực hiện theo phương
án nào. Vì vậy, chi phí chìm là loại chi phí không thích hợp cho việc xem xét, ra quyết
định của người quản lý.
1.2.2. Các phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ
Xác


định

chi

phí



quá

trình

tổng

hợp

chi

phí



liên quan

đến

sản

xuất




tiêu
thụ

sản

phẩm,

nhằm

tính

được

chi

phí

đơn

vị

cần

thiết

giúp

nhà


quản

trị

điều hành
hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh,

như:

định

giá

bán cho

sản

phẩm


sản

xuất

ra



tiêu
thụ,

xác

định

giá

trị hàng

tồn

kho,

xác

định

kết

quả


kinh

doanh…
Như vậy, mục đích xác định chi phí nhằm cung cấp thông tin về giá thành sản
phẩm, dịch vụ cần thiết cho nhà quản trị để điều hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Các doanh nghiệp khác nhau có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau, do vậy
nhiều khoản chi phí phát sinh khác nhau, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm cũng khác nhau. Trong thực tế các doanh nghiệp thường sử dụng
một trong hai phương pháp xác định chi phí: Phương pháp xác định chi phí theo công
việc (hay gọi là đơn đặt hàng) và phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất.
1.2.2.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc
- Đối tượng áp dụng:
Phương pháp xác định chi phí theo công việc thường được áp dụng tại các doanh
nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ, công việc sản
xuất thường được tiến hành theo đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng có thể là một sản phẩm
riêng biệt hoặc một số sản phẩm cùng loại. Để áp dụng phương pháp này thì sản phẩm
thường có các đặc điểm dưới đây:
Sản phẩm thường mang tính đơn chiếc do sản xuất theo đơn đặt hàng của khách
hàng như: công trình xây dựng, bưu thiếp...
Sản phẩm thường có giá trị cao như tàu thuỷ, máy bay, kim loại quý, ...
Giá bán sản phẩm được xác định trước khi sản xuất theo hợp đồng đã ký kết.
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sản phẩm thường có kích thước lớn, gắn liền với các yêu cầu kỹ thuật, tính thẩm
mỹ và thường thông qua bản thiết kế kỹ thuật, dự toán chi phí như: công trình xây dựng,
đồ gỗ làm theo đơn đặt hàng của khách.
- Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, còn đối tượng tính giá thành có
thể cũng là đơn đặt hàng hoặc từng loại sản phẩm của đơn đặt hàng. Do độ dài thời gian
cho sản xuất của từng đơn hàng có thể xác định riêng và không như nhau nên kỳ tính giá

thành là khi đơn đặt hàng hoàn thành. Vì thế, vào cuối kỳ kế toán, nếu đơn chưa hoàn
thành thì toàn bộ chi phí lũy kế cho công việc (đơn đặt hàng) đó được xem là chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang.
- Nội dung và quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo công việc:
Sơ đồ 1.3. Quy trình vận động của chứng từ
Căn

cứ

vào

đơn

đặt

hàng

của

khách,

phòng

kế

hoạch công

bố

Lệnh


sản

xuất
trong

đó

chỉ

định

các

công

việc phải

làm



chi

phí

được

tính


thông

qua

các

loại chứng
từ

như:

Phiếu

xuất

kho

nguyên

liệu,

Phiếu

theo dõi

lao

động,

Phiếu


phân

bổ

chi

phí
sản

xuất

chung…
Các

khoản

chi phí

sản

xuất

khác

nhau

đều

được


tập hợp

vào

phiếu
23
Phiếu xuất kho
vật liệu
Phiếu theo dõi
lao động
Mức phân bổ chi phí
sản xuất chung
Đơn đặt hàng
Phiếu chi phí
công việc
Lênh sản xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chi

phí

công

việc.

Phiếu

này




căn

cứ

để

xác

định:

Tổng

số

chi

phí

sản

xuất,
g

thành

đơn

vị, tổng giá thành


sản

phẩm, chi

phí

hàng

tồn

kho



giá

vốn

hàng

bán.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định căn cứ vào Phiếu xuất kho
nguyên liệu, các chứng từ mua nguyên vật liệu khi đưa ngay nguyên vật liệu vào sản
xuất không qua kho.
Chi phí nhân công trực tiếp được xác định dựa trên Phiếu theo dõi lao động.
Chi phí sản xuất chung được xác định theo mức phân bổ ước tính. Chi phí sản
xuất chung thường liên quan đến hoạt động sản xuất của nhiều đơn hàng, không thể tập
hợp ngay khi phát sinh chi phí nên sẽ tập hợp trên một thẻ chi phí riêng. Đến cuối tháng,

toàn bộ chi phí sẽ được tổng hợp và phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích
hợp. Số được phân bổ sau đó sẽ được ghi vào phiếu chi phí công việc cho đơn đặt hàng
đó.
Vì chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế thì đến cuối kỳ mới tổng hợp được mà
nhu cầu sử dụng thông tin về chi phí đơn vị lại cần có ngay từ đầu kỳ, chẳng hạn khi
doanh nghiệp phải chào giá đấu thầu hay quyết định nhanh về chấp nhận các đơn chào
hàng từ khách hàng, nên các doanh nghiệp thường ước tính chi phí sản xuất chung từ
đầu kỳ. Dựa trên tổng chi phí sản xuất chung ước tính và tổng mức hoạt động chung ước
tính, doanh nghiệp tính mức chi phí sản xuất chung cho từng công việc, đơn đặt hàng
theo công thức:
Hệ số phân bổ chi phí
sản xuất chung
=
Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
(1.7)
Tổng mức hoạt động chung ước tính
Mức phân bổ chi phí
sản xuất chung ước tính
cho từng công việc
=
Hệ số phân bổ chi phí
sản xuất chung
x
Mức hoạt động
ước tính của
từng công việc
(1.8)
Như vậy, phiếu chi phí công việc là một chứng từ chi tiết dùng để tập hợp các
chi phí sản xuất trong phương pháp xác định chi phí theo công việc. Phiếu chi phí công
24

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
việc chỉ được lập khi phòng kế toán nhận được thông báo và Lệnh sản xuất đã được
phát ra cho công việc đó. Lệnh sản xuất chỉ được phát ra sau khi có đơn đặt hàng của
khách - có ghi rõ số lượng, giá cả và ngày giao hàng. Mỗi đơn đặt hàng của khách cần
lập một Phiếu chi phí công việc riêng biệt - không phân biệt quy mô đơn đặt hàng đó là
to hay nhỏ, số lượng sản phẩm nhiều hay ít. Tất cả các Phiếu chi phí công việc được
lưu giữ lại khi sản phẩm đang sản xuất - chúng có tác dụng như một báo cáo sản phẩm
sản xuất dở dang, có vai trò như một sổ phụ của tất cả chi phí sản xuất đã phát sinh
trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm hoàn thành được bàn giao cho khách hàng thì
phiếu chi phí công việc được chuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm.
- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo công việc:
Tài khoản kế toán sử dụng:
Cùng với việc phản ánh chi phí sản xuất phát sinh vào chứng từ gốc và tập hợp
vào phiếu chi phí công việc, kế toán còn phản ánh chi phí sản xuất vào các tài khoản có
liên quan:
Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, tài khoản 622 “Chi phí
nhân công trực tiếp”, tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, tài khoản 154 “Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang” (hoặc tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”), tài khoản 155
“Thành phẩm”, tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”...
Trình tự hạch toán chi phí:
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật
liệu, kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đơn đặt hàng)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Cuối kỳ, kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành công việc:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng đơn đặt hàng)
Có TK 621 (chi tiết cho từng đơn đặt hàng)
Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào bảng chấm công hoặc phiếu giao
nhận sản phẩm, bảng thanh toán tiền lương... kế toán phản ánh chi phí nhân công trực
tiếp.

25

×