Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án Công nghệ 11 rất tuyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 79 trang )

Trng THPT Cỏi Nc Giỏo viờn: Nguyn Quc Hi
Tun 9 - Tit * Luyện tập vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu trục đo
I / Mc Tiờu : Dy xong bi ny, GV cn lm cho HS:
- Thông qua bài học đánh giá sự nhận thức và kĩ năng vẽ của học sinh trong phần vẽ kĩ thuật cơ sở.
- Qua luyện tập của học sinh giáo viên tự rút ra cách dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh.
II/ Hình thức luyện tập:
Gồm 2 phần: Phần lí thuyết là các câu hỏi trắc nghiệm.
Phần thực hành học sinh làm 1 bài tập nhỏ.
III / T chc hot ng dy hc :
1. T chc v n nh lp: ( 2 phỳt)
- Chia hc sinh thnh cỏc nhúm nh chun b thc hnh.
2. Kim tra bi c: ( 3 phỳt)
- ễn li kin thc lớ thuyt bi 4, 7, 9 v nhc li nguyờn tc s dng ng h vn nng.
3. Cỏc hot ng dy hc: ( 40 phỳt)
Hot ng 1: V vo bi: ( 5phỳt )
Hot ng 2: (10 phỳt) Hng dn gii trc nghim
TG Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng
ca Hc sinh
Ni dung bi hc
5
GV hng dn cho hc sinh
chn ỏp ỏn ỳng qua phn trc
nghim.
Cn c kin thc SGK chn
ỳng ỏp ỏn
T l thu nh: 1:10
T l phúng to: 10:1
T l nguyờn hỡnh: 1:1
*Hỡnh chiu ng cho bit:
-Chiu cao, chiu di


*Hỡnh chiu cnh cho bit:
-Chiu cao, chiu rng
*Hỡnh chiu bng cho bit:
-Chiu di, chiu rng
Chn: b
Chn: b
Chn: c
Chn: c
Chn: a
1/ Lí thuyết:
Câu 1: Kích thớc của khung tên là kích th-
ớc nào?
a/ Dài 140mm, rộng 22mm.
b/ Dài 140mm, rộng 32mm.
c/ Dài 140mm, rộng 42mm.
d/ Dài 130mm, rộng 32mm.
Câu 2: Một chi tiết có chiều dài 10 cm đợc
vẽ trên bản vẽ 10 mm. Chi tiết đó đợc vẽ
theo tỉ lệ nào?
a/ TL 1: 1 b/ TL 1: 10
c/ TL 10: 1
Câu 3: Hình chiếu đứng của vật thể cho
biết kích thớc nào của vật:
a/ Chiều dài, chiều rộng
b/ Chiều rộng, chiều cao.
c/ Chiều dài, chiều cao.
Câu 4: Một chi tiết có chiều dài 50 mm đợc
vẽ trên bản vẽ 50 cm. Chi tiết đó đợc vẽ
theo tỉ lệ nào?
a/ TL 1: 1

b/ TL 1: 10
c/ TL 10: 1
Câu 5: Hình chiếu bằng của vật thể cho
biết kích thớc nào của vật:
a/ Chiều dài, chiều rộng
b/ Chiều rộng, chiều cao.
c/ Chiều dài, chiều cao.
Hot ng 2: (20 phỳt): Hng dn gii t lun
TG Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng
ca Hc sinh
Ni dung bi hc
20
Da vo bi thc hnh trang 15- #Thc hin
II/ Bài tập:
Cho 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và
hình chiếu trục đo của vật thể.
Giỏo ỏn Cụng ngh 11 1 Nm hc 2010 - 2011
Trng THPT Cỏi Nc Giỏo viờn: Nguyn Quc Hi
16 v c hỡnh chiu cnh
v hỡnh chiu trc o.
theo yờu cu
ca giỏo viờn
Hot ng 3: (20 phỳt): Hng dn cỏch b trớ cỏc hỡnh chiu v ghi khung tờn trờn bn v
TG Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng
ca Hc
sinh
Ni dung bi hc
5

1.Chn kh giy A4 v t l v
thớch hp
2.Phõn tớch hỡnh dng vt th,
chn hng chiu (biu din
nhiu nht hỡnh dng ca vt)
3.B trớ 3 hỡnh chiu trờn bn
v bng cỏc ng trc, ng
tõm, ng bao (hỡnh ch nht
4.V hỡnh bao tng khi hỡnh
hc to thnh vt cỏc hỡnh
chiu (v mnh)
5.Tụ m cỏc cnh thy, kim
tra, ty xoỏ cỏc ng khụng
cn
6.Ghi kớch thc
7. K khung bn v (tờn, chỳ
thớch )
Cỏch ghi khung tờn:
- Kớch thc: 140 - 32
- Chia ra lm 4 phn:
+ p1: ghi tờn vt th
+p2: chia 6 phn: ngi v, tờn,
ngy v, kim tra, ch kớ ngi
kim tra, ngy kim tra.
+p3: chia 6 phn: vt liu, t l,
bi s
+p4: ghi tờn trng v lp.
#Lng nghe,
tip thu.
#Lng nghe,

tip thu.
4. Cng c kin thc bi hc dn dũ:
- Hớng dẫn qua về các bài tập và các câu trắc nghiệm.
- Đọc trớc bài 8.
Giỏo ỏn Cụng ngh 11 2 Nm hc 2010 - 2011
Kí DUYT CA T TRNG
Tun:9 - Tit:* - Ngy: 17/10 /2010
Nguyeón Taứi Thuỷy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội

Tuần 10 - Tiết phụ đạo : ÔN TẬP VỀ VẼ BA HÌNH CHIẾU, HCTĐ-HCPC
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài GV cần làm cho HS:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu.
- Ghi kích thước của vật thể.
-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước.
- Vẽ được hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung :
*GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
*HS: Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
2. Đồ dùng dạy học :
-Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
3. Phương Pháp .
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích
cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ:
- HCTĐ dùng để làm gì ?
- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?
3. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động 1: (10 phút) Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
5’
-Hình biểu diễn các đường bao
của vật thể nằm trên mặt phẳng
cắt gọi là mặt cắt.
-Hình biểu diễn mặt cắt và các
đường bao của vật thể sau mặt
phẳng cắt gọi là hình cắt.
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch
gạch hoặc được kí hiệu của vật
liệu.
GV: Cách vẽ HCTĐ các em xem
lại bảng 5.2 sgk.
-Chọn truc đo.
-Chọn mp cơ sở.
Ghi nhớ, khắc
sâu, biết ứng
dụng
I. Hệ thống kiến thức:
1. Quy định về bản vẽ kỹ thuật
- Khổ giấy:

-Tỉ lệ
-Nét vẽ Theo TCVN
-Chữ viết
-Ghi kích thước
2. PP chiếu góc thứ nhất: HCĐ phía trên
góc trái; HCC phía trên góc phải; HCB phí
dưới HCĐ
4. Hình cắt, mặt cắt

5. HCTĐ và HCPC
Giáo án Công nghệ 11 3 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
-Tiến hành vẽ theo các bước.
-Tẩy xoá nét thừa, tô đậm hình.
*Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm
tụ.
+B1 vẽ đường chân trời tt, xác
định độ cao của diểm nhìn.
+B2 chọn điểm tụ F’.
B3 vẽ hc đứng của vật thể.
B4 nối các điểm trên hc đứng
với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’,
D’F’.
+B5 lấy điểm I’ trên F’ để xác
định chiều rộng của vật thể.
+B6 từ điểm I’ vẽ các đường
thẳng song song với các cạnh
của vật thể.
+B7 tô đậm các cạnh thấy của vật
thể, hoàn thiện bản vẽ.

Quan sát, lắng
nghe, ghi nhớ
Thực hiện
trên bản vẽ
Lắng nghe


Chú ý
-Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì
chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hc đứng.
-Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song
nhau, hc nhận được có dạng hc trục đo của
vật thể.
Hoạt động 2: (20 phút): Hướng dẫn thao tác vẽ BVKT ( Vẽ ba hình chiếu )
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
20’
Bước 1:Phân tích hình dạng vật
thể, chọn hướng chiếu.
Bước 2: Bố trí các hình chiếu.
Bước 3: Vẽ phác từng phần của
vật thể bằng nét mảnh.
Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp
chữ nhật
Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn

của giáo viên
Quan sát, thực
hiện theo
hướng dẫn
của giáo viên
3.Cách vẽ ba hình chiếu trên BVKT

Giáo án Công nghệ 11 4 Năm học 2010 - 2011
Trng THPT Cỏi Nc Giỏo viờn: Nguyn Quc Hi
Quan sỏt, thc
hin theo
hng dn
ca giỏo viờn
Hot ng 3: (15 phỳt): Hng dn cỏch b trớ v ghi kớch thc, khung tờn
TG Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng
ca Hc
sinh
Ni dung bi hc
5
Bc 6: Ty xoỏ cỏc nột tha,
tụ m cỏc nột thy, hon chnh
cỏc nột dt v v ng giúng
v ng kớch thc
Bc 7: K khung bn v,
khung tờn, ghi kớch thc v
ni dung khung tờn.
Quan sỏt,
thc hin
theo hng

dn ca giỏo
viờn
4. Cng c kin thc bi hc dn dũ:
- Cht li kin thc v khc sõu nhng
quy nh bt but trong BVKT.
- Mi hc sinh chn 1 bi trong 6
bi ó cho trong SGK T36.Hon thnh
theo yờu cu ca giỏo viờn
Giỏo ỏn Cụng ngh 11 5 Nm hc 2010 - 2011
Kí DUYT CA T TRNG
Tun:10 - Tit: P- Ngy: 24/10 /2010
Nguyeón Taứi Thuỷy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Tuần 11 - Tiết 10 : Chương II VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG
BÀI 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung :
GV: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ h 8.3 sgk.
HS: Đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
2. Đồ dùng dạy học :
-Tranh vẽ h 8.3 sgk trong, thước vẽ kĩ thuật.
3. Phương Pháp .
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích
cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Thiết kế.
- Bản vẽ kĩ thuật.
-Trọng tâm là mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.
2. Các hoạt động dạy học :
*Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
*Đặt vấn đề: Có một số sản phẩm cơ khí và công trình sây dựng như ô tô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà
cao tầng. Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó, ngươìng ta phải tiến hành thiết kế nhằm
xác định hình dạng, kích thước, câu trúc, chức năng của sản phẩm. Để hiểu rõ vần đề trên ta đi vào chươnh
2, bài 8 trang 42 sgk.
Giáo án Công nghệ 11 6 Năm học 2010 - 2011
Trng THPT Cỏi Nc Giỏo viờn: Nguyn Quc Hi
Giỏo ỏn Cụng ngh 11 7 Nm hc 2010 - 2011
Hot ng ca Giỏo Viờn
Hot ng ca
Hc Sinh
Ni dung
Hot ng 1: Tỡm hiu v thit k.
GV: Trc khi mun sn xut mtt
sn phm cụng nghip hay thi cụng
mt cụng trỡnh xõy dng ta phi lm
gỡ?
Vy thit k l gỡ?
- Quỏ trỡnh thit k tri qua nhiu
giai on.
GV: yờu cu HS nờu tng giai on
thit k.
Khi hc tp nh cn dựng sỏch, v,
ti liu, sỏch v, ti liu, thc,

kompanu tt c nhng vt dng
ny c by trờn bn va mt m
quan va lm nh hng n vic hc
tp. Vỡ vy hỡnh thnh ý tng lm
hp ng dựng hc tp.
-Vy hp ng dựng hc tp phi
ỏp ng yờu cu no?
GV t cỏc yờu cu trờn thụng qua sỏch
bỏo, internet ta thu thp thụng tin liờn
quan n dựng hc tp, t ú lp
phng ỏn thit k, ng thi phỏc
ho s hp ng dựng hc tp.
Sau ú sỏc nh tớnh toỏn hỡnh dng
kớch thc v lp bn v (GV gii
thiu H8.3 sgk phúng to cho HS)

Lm mụ hỡnh, ch to th sau ú t
dựng hc tp vo th xem cú thun
tin hay khụng, chỳ ý n mu sỏc.
Phõn tớch ỏnh giỏ xem cú gỡ thay
i khụng?
-v hỡnh dng cú cn thay i khụng?
-cú thun li cho vic thao tỏc ly
dng c hc tp, sỏch v khụng?
Cn c vo phng ỏn thit k ó
hon thin, tin hnh hon thin h
s, vit thuyt minh gii thiu sn
phm, lp bn v chi tit v bn v lp
ca hp ng dựng hc tp
-Vy thit k hp ng dựng

hc tp cn tri qua cỏc giai don
no?
HS:
+Xỏc nh hỡnh dng,
kớch thc, kt cu,
chc nng ca chỳng.
+ Thit k.
+ HS nờu cỏc giai on
thit k trong SGK.

+Hp phi ng c
sỏch v, bỳt v cỏc dng
c hc tp khỏc theo yờu
cu
+Gn nh, bn, p, r
tin
HS lng nghe v ghi
chộp.
HS lng nghe v ghi
chộp.
HS lng nghe v ghi
chộp.
HS tr li.
I,Thit k:
Thit k l quỏ trỡnh hot ng sỏng
to ca ngi thit k, bao gm nhiu
giai on.
1. Cỏc giai on thit k:
Cỏc giai on thit k lp thnh mt s
thit k.

2, Thit k hp dựng dy hc:
a, Hỡnh thnh ý tng xỏc nh ti:
Hp ng dựng hc tp
b, Thu thp thụng tin:
- Hp cú chiu di 350mm, rng 220mm,
gm 3 b phn.
+Ong ng bỳt (1).
+ Ngn sỏch v (2).
+ Ngn dng c (3).
(GV dựng tranh v H8.3gii thiu cho
HS)
c, Ch to th:
d,Phõn tớch, ỏnh giỏ:
e, Hon thin bn v:
Hot ng 2:Gii thiu v bn v k thut
GV trong chng trỡnh cụng ngh 8ta
ó c nghin cu v bn v k thut.
Ta bit cỏc sn phm t nh n ln
HS lng nghe v ghi
chộp.
II, Bn v k thut:
1, Khỏi nim:
Bn v k thut l cỏc thụng tin k thut
Hình thành ý tYởng.
Xác định đề tài thiết kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
Lm mô hình thử nghiệm
Chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá phYơng án

thiết kế
Lập hồ sơ kĩ thuật
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế?
-Ở mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào?
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơ khí”.
Tuần 12 - Tiết 11 :
BẢN VẼ CƠ KHÍ
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
-Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
-Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết.
-Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung :
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại
bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK, tìm hiểu
các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
2. Đồ dùng dạy học :
-Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
Giáo án Công nghệ 11 8 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần:11 - Tiết: 10- Ngày: 31/10 /2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
3. Phương Pháp .

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trả lời)
3.Đặt vấn đề:
Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế. Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi
tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành một cỗ máy. Trong chế tạo cơ khí bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản
vẽ quan trọng. Để hiểu rõ nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ta nghiêng cứu bài 9.
4. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết.
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
I,Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
GV: thông qua tranh vẽ
h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS dọc
bản vẽ và nêu câu hổi.
+Bản vẽ chi tiết gồm những nội
dung gì?
+Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
GV: Trước khi lập bản vẽ chi
tiết thường lập bản vẽ phác chi
tiết.
Trình tự lập bản vẽ chi tiết
như thế nào ta đi tìm hiểu mục 2.
2, Cách lập bản vẽ chi tiết
-Để lập một bản vẽ chi tiết trước

hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài
liệu có liên quan để hiểu rõ công
dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết.
-Trên cơ sở phân tích hình dạng,
kết cấu chi thiết, ta chọn phương
án biểu diễn như hình chiếu, mặt
cắt, hình cắt…sau đó chọn khổ
giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một
trình tự nhất định.
-Để lập một bản vẽ chi tiết qua
nhiều bước. Em hãy nêu các
HS: quan sát
và đọc tranh
vẽ và trả lời
câu hỏi.

HS: nêu các
bước lập bản
I,Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
+Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình
dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết.
+Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo
và kiểm tra chi tiết.
2, Cách lập bản vẽ chi tiết
+Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung
tên.
+Bước 2: vẽ mờ.

+Bước 3: tô đậm.
+Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện
bản vẽ.
Giáo án Công nghệ 11 9 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
bước lập bản vẽ chi tiết?
GV: tóm tắt lại các bước, vẽ và
hướng hẫn HS các bước lập bản
vẽ chi tiết.
vẽ chi tiết
trong sgk.
Hoạt động 2: (15 phút): Tìm hiểu bản vẽ lắp
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động
của Học sinh
Nội dung bài học
I. Bản vẽ lắp
GV: Thông qua tranh vẽ bộ giá
đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu hỏi.
-Bản vẽ lắp gồm những nội dung
gì? Em hãy đọc bản vẽ lắp bộ giá
đỡ?
-Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
GV: Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ
(hình 9.4) và cho biết các nội
dung chính của bản vẽ lắp
GV: Nêu cách lắp ráp các chi
tiết nêu trên trong bản vẽ bộ giá
đỡ?
HS: quan sát

và đọc tranh
vẽ và trả lời
câu hỏi.
HS: quan sát
và đọc tranh
vẽ và trả lời
câu hỏi.
I. Bản vẽ lắp
1. Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng,
vị trí tương quan của một nhóm chi tiết
được lắp với nhau.
2. Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp
các chi tiết.
- Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm:
+ Tấm đỡ: 1
+Giá đỡ: 2 Thép
+Vít M6 x 24: 4
Giáo án Công nghệ 11 10 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết: 3’
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Bản vẽ bộ giá đỡ có mấy hình chiếu và hình cắt nào? Chúng được vẽ theo phương pháp góc chiếu thứ mấy ?
- Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu ?
- Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào?
- Các kích thướt ghi trên bản vẽ là kích thướt của bộ phận nào?
V. Dặn dò:2’
- Các em về nhà học bài cũ, xem trước bài thực hành “ Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản”, chuẩn
bị giấy A4, dụng cụ vẽ kỹ thuật.
Giáo án Công nghệ 11 11 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tuần: 12 - Tiết: 11 - Ngày: 7 / 11 / 2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Tuần 13 - Tiết 12
THỰC HÀNH
LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình.
- Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn cảu GV.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn
giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
2. Đồ dùng dạy học :
-GV: Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.
3. Phương Pháp .
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích
cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Nội dung:
Giáo án Công nghệ 11 12 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Công nghệ 11 13 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của

Học Sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 10 sgk
I,Chuẩn bị
GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết cho
bài thực hành.
II, Nội dung thực hành
GV: Bài thực hành bao gồm các nội dung
sau:
-Lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc vật
mẫu.
-Trong thiết kế cơ khí thường dùng vẽ
tách chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phẩm để
lập bản vẽ chi tiết.
HS: Chuẩn bị các
dụng cụ cần thiết
mà GV đã yêu
cầu từ trước như
giấy A4, thước
vẽ
HS:Theo dõi lắng
nghe và ghi chép.
I,Chuẩn bị
-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.
II, Nội dung thực hành
-Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc vật
mẫu.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
III, Các bước tiến hành

GV:Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành
gồm các bước nào?
GV:Giao đề bài cho HS:
+Vễ tách chi tiết từ bản vẽ lắp nắm cửa H
10,1 sgk.
GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp nắm
cửa H10.1 sgk.
-Bản vẽ lắp gồm những chi tiết nào?
-Trên hc đứng sử dụng hình cắt gì? Hình
cắt đó dùng để làm gì?
-Mặt phẳng cắt song song với mp hc đứng
và trùng với mp đối xứng nằm ngang của
bộ nắm cửa. Để thể hiện hình dạng của lỗ
ỵ5. ở hình cắt cục bộ này lỗ ỵ5 được xem
như nằm trên mp cắt.
-Hình cắt trên hình chiếu bằng là hình cắt
gì? Hình cắt đó dùng để làm gì?
HS: Trả lời.
+Bước 1:
+Bước 2:
1-tấm ốp; 2-tay
nắm.
3-nắp; 4-đai ốc M6
5-vít M6ì25.
-Hình cắt cục bộ
bên trái trên hc
đứng không cắt thể
hiện hình dạng bên
ngoài của tấm ốp
(1), tay nắm (2)

-Phần bên phải cắt
cục bộ thể hiện
hình dạng bên
trong của tấm ốp
(1), tay nắm (2),
nắp (3)và hình
dạng bên ngoài của
đai ốc M6, vít (5),
(hai chi tiết (4) và
(5) không cắt.
-Là hình cắt cục bộ
một phần nắp đậy
(3) được lấp đi, để
khi nhìn từ trên
xuống thấy được
hình dạng bên
trong của tay nắm
(2), hình dạng đầu
ren vít (5) và đai
III, Các bước tiến hành
-Bước 1:chuẩn bị.
Đọc và phân tích bản vẽ lắp nắm cửa để
hiểu rõ hình dạng, kích thướcc công dụng
của chi tiết.
-Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết.
-Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết, chọn
phương án biểu diễn.
-Chọn hình chiếu chính thể hiện hình dạng
đặc trưng của chi tiết.
-Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho thể hiên

được rõ hình dạng, cấu tạo của chi tiết.
-Ghi kích thước.
III, Các bài tập
-Bản vẽ lắp nắm cửa H 10,1 sgk.
-Vẽ tách chi tiết tấm ốp.
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.
+Kĩ năng làm bài của HS.
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không
có ý thức tốt trong giờ thực hành.
+GV thu bài về nhà chấm điểm.
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu bản vẽ lắp của tay quay H10.2 trang 55 sgk , chuẩn bị trước để tiết
sau ta vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp của tay quay.
Tuần 14 - Tiết 13
THỰC HÀNH
LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình.
- Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn cảu GV.
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy.
Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
HS: Đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.

Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Nội dung:
Hoạt động 1: Nội dung thực hành
Giáo án Công nghệ 11 14 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần: 13 - Tiết: 12 - Ngày: 14 / 11 / 2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Công nghệ 11 15 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
I,Chuẩn bị
GV: Giới thiệu các dụng cụ cần
thiết cho bài thực hành.
II, Nội dung thực hành
GV: Bài thục hành bao gồm các
nội dung sau:
-Lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp
hoặc vật mẫu.
-Trong thiết kế cơ khí thường dùng
vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp của
sản phẩm để lập bản vẽ chi tiết.
HS: Chuẩn bị các dụng cụ cần
thiết mà GV đã yêu cầu từ
trước như giấy A4, thước vẽ
HS:Theo giõi lắng nghe và ghi
chép.
I,Chuẩn bị

-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.
II, Nội dung thực hành
-Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc vật
mẫu.
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành. (tiếp theo)
III, Các bước tiến hành
GV:Giao đề bài cho HS:
GV:Yêu cầu HS nêu các bước
tiến hành gồm các bước nào?
+Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp tay
quay H 10,2 sgk.
GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp
tay quay H10.2 sgk.
HS: Trả lời.
+Bước 1:
+Bước 2:
1-tay nắm; 2-trục rén.
3-cần quay; 4-cử vặn
5-chốt côn ị30ì40; 6-đai ốc M8
III, Các bước tiến hành
-Bước 1:chuẩn bị.
Đọc và phân tích bản vẽ lắp nắm cửa
để hiểu rõ hình dạng, kích thướcc công
dụng của chi tiết.
-Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết.
-Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết,
chọn phương án biểu diễn.
-Chọn hình chiếu chính thể hiện hình
dạng đặc trưng của chi tiết.

-Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho thể hiên
được rõ hình dạng, cấu tạo của chi tiết.
-Ghi kích thước.
III, Các bài tập
-Bản vẽ lắp tay quay H 10,2 sgk
-Bản vẽ lắp gồm những chi tiết
nào?
-Trên hc đứng thể hiên những gì?
-Trên hc bằng sử dụng hình cắt gì?
Hình cắt đó dùng để làm gì?
-hình dạng bên ngoài của cần
quay (3), đầu trục (2), đai ốc
(6), cử vặn (4).
-Có 2 hình cắt cục bộ:
+Hình cắt cục bộ ở bên trái
,thể hiên lỗ ren M8 của đầu
cần quay (3) lắp với phần ren
của đầu ren của trục ren (2).
Trục (2) và đai ốc (6) không bị
cắt.
+Hình cắt cục bộ ở bên trái thể
hiện rãnh và lỗ của cần quay
(3) lắp với cữ vặn (4), và chốt
côn (5). Một phần của cữ vặn
(4)được cắt cục bộ thể hiện lỗ
lắp với chốt côn (5). chốt côn
(5) không bị cắt.
Phần bị gạch chéo của cữ vặn
(4) là lăng trụ đáy vuông có
cạnh = 28cm

Mặt phẳng cắt của 2 hình cắ
cục bộ song song với mp hình
chiếu bằng và trùng với mp đối
sứng mằm ngang của bộ tay
quay.
-Bản vẽ chi tiết tay nắm (3) của tay
quay.
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.
+Kĩ năng làm bài của HS.
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không
có ý thức tốt trong giờ thực hành.
+GV thu bài về nhà chấm điểm.
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bài 11 “bản vẽ xây dựng” trang 56 sgk , ghi chép lại các vấn đề khó
hiểu.
Tuần 15 - Tiết 14
BẢN VẼ XÂY DỰNG
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1. Nội dung :
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài liệu có nội
dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: Đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Xem lại
bài 15 trong sách công nghệ 8

2. Đồ dùng dạy học :
-Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
3. Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí đơn giản? (HS dựa vào
mục III trang 53 sgk để trả lời)
3.Đặt vấn đề:
Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần phải có bản vẽ xây
dựng. Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ dố như thế nào? Để hiểu rõ về
bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng”.
Giáo án Công nghệ 11 16 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần: 14 - Tiết: 13 - Ngày: 21 / 11 / 2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Công nghệ 11 17 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.
I,Khái niệm chung
GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây
dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ
quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
-Em hãy cho biết nội dung và tác dụng
của bản vẽ nhà?
GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở
giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà

thường có các hình chiếu vuông góc và
mặt cắt của ngôi nhà ngoài ra còn có
HCPC của ngôi nhà.
HS: nghe giảng và gi chép.
HS:xây dựng nhà.
I,Khái niệm chung
+Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản
vẽ về các công trình xây dựng
+Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng,
kích thước, câu tạo của ngôi nhà.
*Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây
dựng ngôi nhà.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
GV Yêu cầu HS quan sát H11.1a,b để tìm
hiểu mặt bằng tổng thể của trường học và
nêu câu hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công
trình xây dựng được thể hiện dựa trên
hình chiếu nào?
GV nhấn mạnh mặt bằng tổng thể là HC
bằng của khu đất xây dựng.
-Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng
thể?
HS quan sát H 11.1 a và trả
lời câu hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể
được xây dựng dựa trên
hình chiếu bằng.
-Nó thể hiện vị trí các công

trình.
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ
hình chiếu bằng của công trình trên
khu đất xây dựng.
-Thể hiện vị trí các công trình với hệ
thồng đường xa,ự cây xanh…

Hoạt động 3:Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
GV đặt câu hỏi.
-Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn
bằng nhữnh hình biểu diễn nào?
GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà
được mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC,
HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu
diễn của ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan xem phần thông tin
bổ sung
-Các em quan sát H11.2 59 sgk
H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà.
H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà.
-Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng để làm gì?
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà
H 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ?
GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan
trọng nhất của ngôi nhà
ơỷ đây 2 mặt bằng được bó trí gần giống
nhau.

Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công
của tầng 2(chú ý sự khác nhau của kí hiệu
cầu thang ở tầng 1 và tầng 2).
GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a.
-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt
chính (HCĐ của ngôi nhà) hoặc mặt bên
-Để biểu diễn một vất thể
ta mô tả bằng các HCB,
HCĐ, HCC, HC, MC…
HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời.
-Dùng một mp cắt và
không biểu diễn phần
khuất.
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
1, Mặt bằng
-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của
ngôi nhà được cắt bởi một mp đi
ngang qua cửa sổ.
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước
của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang,
cách bố trí các phòng, các vật
dụng…
2, Mặt đứng
-KN: mặt đứng là hình chiếu vuông
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là. Bản vẽ mặt
bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhàan.

-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên mặt bằng
tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối)
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1
chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang)
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=>mặt
đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối.)
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới
bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.
Giáo án Công nghệ 11 18 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần: 15 - Tiết: 14 - Ngày: 28 / 11 / 2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Tuần 16 - Tiết 15
ÔN TẬP PHẦN: VẼ KỸ THUẬT
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Củng cố các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã học.
-Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học phần vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị bài dạy:
2.1/ Nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day.
HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học,
soạn đề cương.
2.2/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình 14.1/71 trong SGK, SGK.
2.3/ Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.

III. Tiến trình tổ chức dạy học
3.3/ Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
-Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật.
-Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
3.4/ Các hoạt động dạy học:
3.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
3.2.Nội dung bài mới
Giáo án Công nghệ 11 19 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Cơng nghệ 11 20 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu những câu hỏi ơn tập tự luận và trắc nghiệm
1. Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
2. Thế nào là phương pháp hình chiếu vng góc?
3. So sáap sụ khác nhau giữa phương pháp gố thứ nhất và góc chiếu thứ ba?
4. Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
5. Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?
6. Hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục xiên góc cân có các thơng số như thế nào?
7. Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?
8. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế?
9. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?
10. Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào?
11. Trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngơi nhà.
12. Trình bày khái qt hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
Gv hướng dẫn cho học sinh trả lời và hồn thành các câu hỏi ơn tập
1. Hình chiếu bằng của PPCG3 cho biết chiếu nào của vật thể:
A. Cao và rộng B. Dài và cao C. Rộng và dài D. Rộng và chu vi
2. Muốn ghi kích thước phải có
A. Chữ số kích thước B. Đường kích thước

C. Đường kích thước, đường gióng kích thước, chữ số kích thước
D. Đường gióng kích thước, chữ số kích thước
3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là:
A.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
120X OY Z OY X O Z
= = =
B.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
90X OY Z OY X O Z
= = =

C.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
135X OY Z OY X O Z
= = =
D.
·
·
·
' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' 0

90 , 135X OY Z OY X O Z= = =
4. Phương pháp chiếu góc thứ ba khác phương pháp chiếu góc thứ nhất ở chổ:
A. Mặt phẳng hình chiếu B. Hướng nhìn C. Sự bố trí các hình chiếu D. Hướng chiếu
5. Phương pháp chiếu góc thứ nhất khác phương pháp chiếu góc thứ ba ở chổ:
A. Hướng nhìn B. Mặt phẳng hình chiếu C. Hướng chiếu D. Cách đặt mặt phẳng chiếu
6. Tỉ lệ 1: 2 là tỉ lệ gì ?.
A. Nguyên hình. B. Nâng cao. C. Thu nhỏ D. Phóng to
7. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
a. Phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
b. Phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
c. C. p = q = r = 0,5.
d. Ba hệ số biến dạng khác nhau
8. Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ:
A. A
1
B
.
A
3
C
.
A
0
D. A
2
9. Kích thước theo TCVN bao nhiêu :?
A. 5455: 1999 B. 5705: 1993 C. 5457: 1971 D. 5455: 1971
10. Nét vẽ theo tiêu chuẩn ISO bao nhiêu ?.
A. 128- 20: 1996 B. 5455: 1999 C. 5457: 1971 D. 8- 20: 2002
11. Hình cắt là hình biểu diễn:

A. Mặt phẳng cắt B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Phần còn lại của vật thể D. Phần bỏ đi của vật thể
12. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu:
A. Chập B. Toàn bộ C. Một nữa D. Rời
13. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:
A. Hệ số biến dạng B. Hướng chiếu.
C. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ
D. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng
14. Khổ giấy trong vẽ kó thuật theo TCVN bao nhiêu?.
A. 7284: 2004 B. 7285: 2004 C. 7285: 2003 D. 7286: 2003
15. Khổ giấy trong vẽ kó thuật có mấy loại?.
TIÊU CHUẨN TRÌNH
BÀY BẢN VẼ KĨ
THUẬT
-Khổ giấy
-Tỉ lệ
-Nét vẽ
-Chữ viết
-Ghi kích thước
Hình chiếu
vuông góc
-Phương pháp góc ciếu thứ nhất
-Phương pháp góc chiếu thứ hai
-Khái niệm
-Các loại mặt cắt
-Các loại hình cắt
Mặt cắt
hình cắt
-Khái niệm và thông số cơ bản
-HCTĐ vuông góc đều

-HCTĐ xiên góc cân
-Cách vẽ HCTĐ của vật thể
-Khái niệm
-HCPC một điểm tụ
-HCPC hai điểm tụ
-Phương pháp vẽ phác HCPC
-Quá trình thiết kế
-Bản vẽ kó thuật
-Bản vẽ chi tiết
-Cách lập bản vẽ chi tiết
-Bản vẽ lắp
-Khái niệm
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể,
-Các hình biểu diễn của ngôi
nhà
-Các loại hình cắt
-Hệ thống vẽ kó thuật bằng máy
tính
-Phần mềm AutoCAD
-Các loại hình cắt
Thiết kế và
bản vẽ kó
thuật
Hình chiếu
trục đo
Hình chiếu
phối cảnh
Bản vẽ xây
dựng
Bản vẽ cơ

khí
Lập bản vẽ kó
thuật bằng máy
tính
HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN
BẢN VẼ KĨ THUẬT
BẢN VẼ KĨ THUẬT
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
Vẽ kĩ thuật: HCVG, HCTĐ, HCPC, HC-MC
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 70 sgk và ôn tập theo đề
cương để chuẩn bị kiểm tra học kì I
Giáo án Công nghệ 11 21 Năm học 2010 - 2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần: 16 - Tiết: 15 - Ngày: 5 / 12 / 2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Tuần 17 - Tiết 16 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học từ tiết 1 đến tiết 15.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các hình chiếu vng góc: HCĐ; HCB để vẽ HCC và HCTĐ trên bản vẽ.
- Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ, ghi kích thước
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đề bài kiểm tra được in sẵn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài từ bài 1 đến bài 15.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm(3đ) HS chọn đáp án đúng nhất để tơ vào ơ đáp án tương ứng ở phần làm bài.

Câu 1.
Phương pháp chiếu góc thứ nhất khác phương pháp chiếu góc thứ ba ở chổ:
A.
Cách đặt mặt phẳng chiếu
B.
Mặt phẳng hình chiếu
C.
Hướng nhìn
D.
Hướng chiếu
Câu 2.
Hình chiếu trục đo xiên góc cân có góc trục đo là:
A.

·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
135X OY Z OY X O Z
= = =

B.


·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
90X OY Z OY X O Z
= = =
C.

·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
120X OY Z OY X O Z
= = =
D.

·
·
·
' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' 0
90 , 135X O Z Z OY X OY= = =
Câu 3.
Tỉ lệ 1: 2 là tỉ lệ gì ?
A.
Phóng to.
B.
Thu nhỏ
C.
Nâng cao.
D.

Nguyên hình.
Câu 4.
Ghi kích thước quy đònh theo TCVN bao nhiêu?
A.
5457: 1971
B.
5455: 1971
C.
5455: 1999
D.
5705: 1993
Câu 5.
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là:
A.

·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
90X O Y Z OY X O Z
= = =
B.

·
·
·
' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' 0
90 , 135X OY Z OY X O Z= = =
C.


·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
135X OY Z OY X O Z
= = =

D.

·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
120X OY Z OY X O Z
= = =
Câu 6.
Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu?
A.
Một nữa
B.
Chập
C.
Rời
D.
Toàn bộ
III. Thực hành(7đ)
Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ở bản vẽ dưới đây, em hãy vẽ hình chiếu cạnh và hình
chiếu trục đo của vật thể trên cùng bản vẽ. Yêu cầu đo và ghi kích thước rõ ràng trên các hình chiếu. Biết
rằng bản vẽ theo tỉ lệ 1 : 1
Giáo án Cơng nghệ 11 22 Năm học 2010 - 2011

Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ 11 -
Mã đề:
135
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu 0,5 đ
01. - - = - 03. - / - - 05. - - - ~
02. - - - ~ 04. - - - ~ 06. - / - -
II. THỰC HÀNH (7đ)
Tuần 20 - Tiết 19 PHẦN II: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Giáo án Công nghệ 11 23 Năm học 2010 - 2011

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tuần: 17 - Tiết: 16 - Ngày: 12/12 /2010
Nguyeãn Taøi Thuûy
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức
-Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.
2, Kĩ năng
- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.
II. Chuẩn bị bài dạy:
1/ Nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại
bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.
2/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng

3/ Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Đặt vấn đề:
Ở lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của
chúng. Đẻ hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghin cứu bài 15 SGK
Giáo án Công nghệ 11 24 Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Công nghệ 11 25 Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu .
I,Một số tính chất đặc trưng của
vật liệu
GV:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc
trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng
của vật liệu cơ khí.
-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ
học có những đặc trưng nào?
-Độ bền là gì?
-Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật
liệu cơ khí?
-Độ dẻo là gì?
-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là
gì?
-Em hãy nêu khái niệm độ cứng
vật liệu?

-Có mấy loại dơn vị đo độ cứng?
HS:
-Để chọn vật liệu đúng
theo yêu cầu kĩ thuầt.
-T/C cơ học, vật lý, hoá
học…
-Khả năng chịu tác dụng
ngoại lực của vật. Tính
cơ học đặc trưng như độ
bền, độ dẻo, độ cứng…
HS: đọc mục1 trong sgk
trả lời
.
HS: đọc mục2 trong sgk
trả lời
HS: đọc mục3 trong sgk
trả lời
I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu
1, Độ bền.
ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến
dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác
dụng ngoại lực.
Giới hạn bền
σ
b
đặc trưng cho độ bền vật
liệu.
-
σ
bk

(N/mm
2
)đặc trưng cho độ bền kéo vật
liệu.
-
σ
bn
(N/mm
2
)đặc trưng cho độ bền nén vật
liệu.
KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ
bền càng cao.
2, Độ dẻo
ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật
liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
-Độ dãn dài tương đối KH
δ
(%) đặc trưng
cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài
tương đối
δ
(%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3, Độ dẻo
ĐN Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl
dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp.
VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng

trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao.
VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng.
GV:
-Em hãy kể tên một số loại vật liệu
cơ khí mà em đã học?
-Ngoài các vật liệu trên trong cơ
khí còn có những vật liệu nào
khác?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất,
ứng dụng của vật liệu vô cơ?
-Vật liệu hữu cơ có mấy loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất,
ứng dụng của vật liệu hữu cơ?
-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của nhựa nhiệt
dẻo?
-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của nhựa nhiệt
HS: liên hệ kiến thức lớp
8 trả lời.
HS: Dựa vào bảng 15.1
trả lời.
-Có 2 loại
HS: Dựa vào bảng 15.1
trả lời.
II, Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông
dụng


1, Vật liệu vô cơ
+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:
2, Vật liệu hữu cơ
a, Nhựa dẻo
+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:
b, Nhựa nhiệt cứng
+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:

×