Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

phân tích hiệu quả sản xuất lúa ba vụ ở huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.38 KB, 83 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





PHAN THỊ THANH TUYỀN





PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
LÚA BA VỤ Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG,
TỈNH KIÊN GIANG







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115







11/2013



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





PHAN THỊ THANH TUYỀN
MSSV: 4105098



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
LÚA BA VỤ Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG,
TỈNH KIÊN GIANG




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115



GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
ĐỖ THỊ HOÀI GIANG





11/2013

i

LỜI CẢM TẠ

Đầu tiên em xin cảm ơn quý thầy cô của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức
bổ ích cho em trong suốt những năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn cô Đỗ Thị Hoài Giang, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn: Trƣởng phòng Nông nghiệp cùng các cán bộ của
phòng Nông nghiệp huyện Giồng Riềng – Kiên Giang đã nhiệt tình cung cấp
những thông tin, số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài, và toàn thể bà con
trồng lúa tại huyện Giồng Riềng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Ngoài ra, em cũng xin đƣợc cảm ơn tất cả bạn bè và tập thể lớp Kinh Tế
Nông Nghiệp 1 K36 đã giúp đỡ trong suốt quá trình thu thập và xử lý số liệu
để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Thay lời cảm tạ, em xin kính gởi đến quý thầy cô, các anh, chị, cô, chú
và các bạn lời chúc tốt đẹp và chân thành nhất!


Cần Thơ, ngày … tháng … năm …


Phan Thị Thanh Tuyền
ii
TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm …



Phan Thị Thanh Tuyền



iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP















Cần Thơ, Ngày …. Tháng… năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

iv
MỤC LỤC

Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4.1. Phạm vi không gian 2
1.4.2. Phạm vi thời gian 2
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.2 Một số khái niệm trong phân tích 6
2.1.5 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 8
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất 8

2.1.7 Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích 9
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.2.1 Phƣơng pha
́
p chọn vùng nghiên cứu 12
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12
2.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 13
CHƢƠNG 3: TỒNG QUAN VỀ HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN
GIANG 15
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN
GIANG 15
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 15
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 16
3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN GIỒNG
RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 18
3.2.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh
Kiên Giang 18
3.2.2 Tình hình sản xuất lúa của nông hộ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên
Giang 20
iv
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
LÚA 24
BA VỤ Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 24
4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 24
4.1.1 Thông tin chung về nông hộ sản xuất lúa 24
4.1.2 Thực trạng sản xuất lúa của nông hộ 27
4.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA BA VỤ CỦA HUYỆN GIỒNG RIỀNG,

TỈNH KIÊN GIANG 31
4.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 31
4.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa 37
4.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 44
4.3 NHẬN XÉT CHUNG 50
4.4 ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT CỦA MÔ HÌNH LÚA BA VỤ Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH
KIÊN GIANG 51
4.4.1 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa của hộ 51
nông dân 51
4.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình 53
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
5.1. KẾT LUẬN 55
5.2. KIẾN NGHỊ 56
5.2.1. Đối với nông hộ 56
5.2.2. Đối với chính quyền địa phƣơng 56
5.2.3. Đối với nhà nƣớc 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC 1 59
PHỤ LỤC 2 68
vi
DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Diện tích, sản lƣợng và năng suất lúa của huyện Giồng Riềng qua ba
năm 2010 – 2012…………………………………………………………… 21
Bảng 3.2: Kết quả sản xuất 3 vụ lúa ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
năm 2010-2012……………………………………………………………….22
Bảng 4.3: Tổng hợp thông tin của nông hộ sản xuất lúa ở huyện Giồng Riềng
……………………………………………………………………………… 24

Bảng 4.4: Số lao động gia đình trực tiếp tham gia sản xuất………………….25
Bảng 4.4: Trình độ học vấn của nông hộ…………………………………… 26
Bảng 4.5: Số năm kinh nghiệm của nông hộ trồng lúa………………………26
Bảng 4.6: Qui mô diện tích đất canh tác của nông hộ ……………………….27
Bảng 4.7: Tham gia tập huấn của nông hộ………………………………… 28
Bảng 4.8: Số hộ áp dụng khoa học kỹ thuật………………………………….39
Bảng 4.9: Hình thức bán lúa của nông hộ……………………………………30
Bảng 4.10: Tổng hợp chi phí của nông hộ ………………………………… 32
Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình
lúa 3 vụ ở huyện Giồng Riềng năm 2012-2013 35
Bảng 4.12: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Đông
Xuân………………………………………………………………………….38
Bảng 4.13: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Hè Thu
……………………………………………………………………………… 40
Bảng 4.14: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Thu
Đông …………………………………………………………………………43
Bảng 4.15: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ Đông
Xuân………………………………………………………………………….45
Bảng 4.16: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ Hè Thu
……………………………………………………………………………… 47
Bảng 4.17: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ Thu
Đông………………………………………………………………………….49


vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



BVTV: bảo vệ thực vật

LĐGĐ: lao động gia đình
LĐ: lao động
THT: tổ hợp tác
HTX: hợp tác xã
UBND: ủy ban nhân dân
DT: doanh thu
TCP: tổng chi phí
LN: lợi nhuận
TN: thu nhập

1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phải khẳng định nông nghiệp là một lợi thế to lớn của Việt Nam, với trên
9 triệu ha đất nông nghiệp, Việt Nam, từ một nƣớc thiếu lƣơng thực trầm trọng
trong những năm chiến tranh, nhƣng hiện nay nền nông nghiệp của nƣớc ta
không chỉ sản xuất ra đủ một lƣợng lớn lƣơng thực đáp ứng nhu cầu trong
nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng lớn trên thế giới. Giá trị sản xuất
nông nghiệp đã góp phần to lớn vào nền kinh tế chung của nƣớc ta. Trong đó
ngành trồng lúa ở nƣớc ta đƣợc xem là một trong những ngành sản xuất lƣơng
thực vô cùng quan trọng và đạt đƣợc nhiều đóng góp đáng kể. Năm 2012, tổng
kim ngạch xuất khẩu toàn ngành ƣớc đạt 27,5 tỷ USD, tăng 9,7% so với năm
2011 góp phần đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của nƣớc ta. Đã có 3 mặt hàng
xuất khẩu đạt kim ngạch từ 3 tỷ USD trở lên là gạo, cà phê, đồ gỗ. Cùng năm
2012 nƣớc ta đã xuất khẩu 8,02 triệu tấn gạo, thu về 3,67 triệu USD (tăng
12,71% về lƣợng và tăng nhẹ 0,45% về kim ngạch so với năm 2011) đƣa Việt
Nam trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.
Tiếp nối lợi thế to lớn của nƣớc nhà, Kiên Giang là một tỉnh có nền nông

nghiệp trồng lúa nƣớc phát triển. Đất canh tác không tập trung nhƣng phần lớn
phân bố ở ven các trung tâm huyện. Trong đó huyện Giồng Riềng là một
huyện thuần nông, là huyện trọng điểm sản xuất lúa hàng hóa, với năng suất
bình quân hàng năm 6,11 tấn/ha canh tác và sản lƣợng 693.000 tấn lúa/năm,
đứng thứ nhì tỉnh Kiên Giang.Đa số nông dân sống chủ yếu là nhờ vào trồng
lúa quanh năm với lợi thế về đất đai phì nhiêu, nông dân trong huyện biết áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa cùng với việc sử dụng nhiều loại
giống chất lƣợng cao nhƣ: OM 5451, OM 6976, OM 6162, OM 2517, OM
4218, OM 1490, Jasmin 85 làm diện tích và năng suất của 3 vụ đều tăng cao
góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời dân trong huyện. Tuy nhiên, sản xuất
lúa còn gặp nhiều khó khăn do tình hình thời tiết diễn biến bất thƣờng, mƣa
trái mùa liên tục xảy ra; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi luôn tiềm ẩn nguy
cơ bùng phát; giá cả vật tƣ đầu vào luôn ở mức cao; một số loại phân bón,
thuốc BVTV kém chất lƣợng còn tiếp tục len lõi trên thị trƣờng gây tâm lý lo
ngại trong nông dân làm cho chất lƣợng lúa thấp, sản xuất kém hiệu quả dần
đến thu nhập không ổn định gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời nông dân trog
huyện. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “ Phân tích hiệu quả

2
sản xuất lúa ba vụ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” nhằm phản ánh
đƣợc thực trạng và tình hình sản xuất, thấy đƣợc những khó khăn và thuận lợi
khi tham gia sản xuất lúa. Qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất nhằm nâng cao năng suất cũng nhƣ thu nhập cho bà con
nông dân trong huyện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng lúa ba vụ ở huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sản xuất lúa ba vụ ở huyện Giồng

Riềng, tỉnh Kiên Giang.
 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất mô hình lúa ba vụ trên địa
bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
 Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi
nhuận của nông hộ trồng lúa ba ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
  Mục tiêu 4: Phân tích những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần nâng cao cho hiệu quả sản xuất lúa ba vụ ở huyện
Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện nhƣ thế nào?
 Mô hình sản xuất lúa ba vụ trên địa bàn huyện Giồng Riềng có đạt đƣợc
hiệu quả không?
 Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ sản xuất
lúa ?
 Giải pháp nào giúp hộ nông dân trồng lúa đạt hiệu quả cao?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi không gian
Đề tài này tập trung nghiên cứu trong phạm vi địa bàn huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.
1.4.2. Phạm vi thời gian
Số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng từ năm 2010 đến 6/2013

3
Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra trực tiếp từ tháng 9/2013 đến tháng 11/2013
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nông hộ sản xuất lúa 3 vụ ở huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.



























4
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
Để hiểu rõ hơn về những vấn đề cần phân tích, sau đây ta đi vào phân
tích một số khái niệm cơ bản sau.

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về hộ và nông hộ
Theo Liên Hợp Quốc: “Hộ là những ngƣời cùng sống chung dƣới một
mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ”. Hay nói khác hơn, hộ sản
xuất là hình thức liên kết giữa các thành viên của nó thông qua hình thức sống
chung, sở hữu chung, hoạt động kinh tế chung và hƣởng thụ chung các tài sản
và thành quả sản xuất của hộ gia đình. Hộ có những đặc trƣng riêng biệt,
không giống nhƣ là các đơn vị kinh tế khác.
Nông hộ là gia đình sống bằng nghề nông. Nông hộ có những đặc trƣng
riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt. Không giống nhƣ những đơn vị
kinh tế khác, ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý,
sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi,
phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
2.1.1.2 Khái niệm về kinh tế nông hộ
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp… để phục vụ cuộc
sống gọi là kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ là loại hình sản xuất có hiệu quả
về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lƣợng hàng hóa đa dạng, có
chất lƣợng, giá trị ngày càng cao,góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình
nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho
công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngay từ kinh tế hộ.
2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế hộ
Kinh tế hộ có những đặc trƣng riêng biệt với quá trình tiến triển của hộ
qua các giai đoạn lịch sử. Cũng do những đặc trƣng riêng này của nó mà có
thể cho rằng hộ là đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt. (Nguyên,2012)

5
- Hộ mang tính huyết tộc. Các thành viên huyết tộc của hộ là chủ thể đích
thực của hộ, điều đó tạo nên sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý,

sử dụng các yếu tố sản xuất.
- Hộ dựa trên cơ sở kinh tế chung, mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và
trách nhiệm nhƣ nhau, đều có ý thức tự giác đóng góp làm tăng quỹ thu nhập
của hộ, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi thành viên.
- Đặc trƣng nổi bật của các hộ ở nƣớc ta hiện nay là có quy mô đất canh
tác rất nhỏ bé và quy mô canh tác của nông hộ có xu hƣớng giảm dần do việc
tăng dân số, và xu hƣớng lấy đất đai nông nghiệp để phát triển các ngành công
nghiệp, giao thông, dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp, bản thân nông
nghiệp muốn phát triển cũng phải lấy đất để xây dựng các kết cấu hạ tầng của
nông nghiệp.
- Quá trình tổ chức lao động là do hộ tự tổ chức, công việc đồng án hộ sử
dụng nhân công gia đình là chủ yếu. Lao động gia đình này không đƣợc xem
là hình thái hàng hóa. Hiện nạy, tình trạng thuê mƣớn nhân công lao động đã
xuất hiện ở mức độ khác nhau của sản xuất hàng hóa. Thị trƣờng lao động
nông thôn cũng ra đời.
- Cơ cấu lao động nông hộ bao gồm: lao động nông nghiệp, lao động bán
nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Cơ cấu này khác nhau giữa các hộ,
các địa bàn, các vùng, tùy theo điều kiện cụ thể của chúng.
2.1.1.4 Vai trò của kinh tế hộ
Kinh tế hộ gia đình có vai trò và ý nghĩa to lớn, bởi vì nƣớc ta bƣớc vào
nền kinh tế thị trƣờng với hơn 70% dân số đang sinh sống ở nông thôn với
xuất phát điểm thấp, kinh tế hộ gia đình đang là một đơn vị sản xuất phổ biến.
Đây là mô hình kinh tế có vị trí quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
nền kinh tế vĩ mô, nhằm huy động mọi nguồn lực tiến hành sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại đại hoá đất nƣớc. (Nguyên,2012)
Hiện nay, kinh tế hộ gia đình không phải là một thành phần kinh tế,
nhƣng là một loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác.
Một trong các thành viên của kinh tế hộ gia đình đồng thời là chủ hộ. Trong
hoạt động kinh tế, gia đình có thể tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản
xuất và tái sản xuất. Chủ hộ điều hành toàn bộ mọi quá trình sản xuất kinh

doanh và chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của mình. Ở nƣớc ta, kinh
tế hộ gia đình phát triển chủ yếu ở nông thôn, thƣờng gọi là kinh tế hộ gia đình
nông dân, ở thành thị thì gọi là các hộ tiểu thủ công nghiệp.

6
Kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển nông hộ của nhiều nƣớc có vai
trò hết sức quan trọng. Ở Việt Nam, kinh tế nông hộ mặc dù còn ở quy mô sản
xuất nhỏ và phân tán nhƣng có vai trò hết sức quan trọng để phát triển nông
nghiệp. Kinh tế nông hộ đã cung cấp cho xã hội rất nhiều sản phẩm góp phần
tăng nhanh sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp và xuất khẩu,
góp phần sử dụng tốt hơn đất đai, lao động…tăng thêm việc làm ở nông thôn
và tăng thêm thu nhập cho nông dân.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế đã tạo ra sự thay đổi lớn trong nông thôn. Nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống cho nông dân luôn là mục đích phấn đấu cho toàn Đảng và Nhà
nƣớc ta cũng nhƣ nhân dân. Nhằm để tăng thu nhập cho ngƣời dân, làm cho
nông thôn ngày càng giàu đẹp, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn và cũng góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Nhà nƣớc.
2.1.1.5 Khái niệm về lịch thời vụ
Lịch thời vụ là loại lịch chỉ rõ các hoạt động chính, các khó khăn và
thuận lợi trong suốt chu kì hàng năm dƣới dạng biểu đồ. Nó giúp xác định
những tháng khó khăn nhất hoặc những tháng có những thay đổi quan trọng có
thể tác động đến cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng.
- Vụ Đông Xuân thƣờng xuống giống từ tháng 10 đến tháng 2 thì thu
hoạch.
- Vụ Hè Thu, nông dân thƣờng xuống giống từ tháng 2 đến tháng 3 và
thu hoạch vào tháng 6.
- Vụ Thu Đông, nông dân xuống giống vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 và
thu hoạch vào tháng 10.
2.1.2 Một số khái niệm trong phân tích

2.1.2.1 Sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và qui trình biến đổi
(inputs) để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs).
- Yếu tố đầu vào: là các loại hàng hóa và dịch vụ dùng để sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ khác. Trong sản xuất lúa thì các yếu tố đầu vào bao gồm:
giống phân bón, thuốc nông dƣợc, đất, nƣớc, lao động, vốn, máy móc thiết
bị
- Yếu tố đầu ra (sản phẩm): hàng hóa và dịch vụ đƣợc tạo ra từ quá trình
sản xuất yếu tố đầu ra thƣờng đo bằng sản lƣợng.
Mối quan hệ giữa số lƣợng các yếu tố đầu vào và số lƣợng sản phẩm

7
đầu ra của quá trình sản xuất đƣợc biểu diễn bằng hàm sản xuất.
2.1.2.2 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất đƣợc mô tả nhƣ một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi
các yếu tố đầu vào nhƣ nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất một sản phẩm cụ
thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất đƣợc định nghĩa thông qua việc
tối đa mức sản lƣợng có thể đƣợc sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố nhập
lƣợng nhất định. Theo Philip Wicksteed, có thể đƣa ra một hàm sản xuất của
một hàng hóa y theo dạng tổng quát nhƣ sau:
Y = f (X
1
, X
2
, ……, X
m
)
Trong đó: Y là sản lƣợng đầu ra (sản phẩm), bao gồm một số các yếu tố
sản xuất X
1

, X
2
, ……, X
m
. Trong đó, giá trị của X thì lớn hơn hoặc bằng 0 và
nó tạo thành giới hạn phụ thuộc của hàm sản xuất. Cụ thể hơn, giới hạn của
hàm sản xuất bao gồm 1 mức sản lƣợng (Y) có đƣợc từ một mức yếu tố đầu
vào (X) đƣợc sử dụng.
2.1.2.3 Hiệu quả sản xuất
Hiệu quả là sự xem xét và lựa chọn thứ tự ƣu tiên các nguồn lực sao cho
đạt kết quả cao nhất. Theo Farrell (1957) hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không
sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất và sản xuất đáp ứng
nhu cầu con ngƣời.
Muốn đạt hiệu quả sản xuất cần quan tâm một số vấn đề sau:
- Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị nghĩa là
sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngƣợc lại thì
không có hiệu quả.
- Hiệu quả kỹ thuật: Là việc tạo ra một số lƣợng sản phẩm nhất định từ
việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó đƣợc xem là một thành phần
của hiệu quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế thì trƣớc hết phải
đạt hiệu quả kỹ thuật.
- Hiệu quả phân phối: là việc sử dụng các yếu tố đầu vào liên quan đến
việc lựa chọn một kết hợp về mặt số lƣợng các yếu tố đầu vào (chẳng hạn nhƣ
lao động và vốn) để sản xuất ra một số lƣợng hàng hóa nhất định với mức chi
phí thấp nhất (trong điều kiện giá cả của các yếu tố đầu vào hiện tại).
Hiệu quả sản xuất đƣợc đo lƣờng bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh
doanh với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
Hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp đƣợc tính nhƣ sau:

8

Lợi nhuận trên một đơn vị diện tích = Doanh thu trên một đơn vị diện tích –
Tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích
2.1.5 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận
2.1.5.1 Tổng doanh thu
Là toàn bộ giá trị của sản phẩm cho một đơn vị diện tích bằng năng
suất nhân với đơn giá của sản phẩm cho một đơn vị diện tích.
Doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện tích
2.1.5.2 Tổng chi phí
Là toàn bộ số tiền chi ra cho hoạt động canh tác để tạo ra sản phẩm bao
gồm chi phí lao động, chi phí vật chất và chi phí khác.
Tổng chi phí = chi phí lao động + Chi phí vật chất + chi phí khác
2.1.5.3 Lợi nhuận
Là phần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ đi tổng chi phí.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Tồng chi phí bao gồm chi phí cơ hội lao động gia đình.
2.1.5.4 Thu nhập
Là tổng của lợi nhuận với chi phí lao động gia đình.
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động gia đình
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
+ Lợi nhuận/Tổng chi phí (LN/TCP): Là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy
tổng lợi nhuận chia cho tổng chi phí có bao gồm lao động gia đình. Tỷ số này
cho biết một đồng chi phí bỏ ra đầu tƣ vào sản xuất thì mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
LN/TCP = Lợi nhuận / Tổng chi phí
+ Doanh thu/Tổng chi phí (DT/TCP): Là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy
tổng doanh thu chia cho tổng chi phí có lao động gia đình. Tỷ số này cho biết
một đồng chi phí bỏ ra đầu tƣ vào sản xuất thì mang lại bao nhiêu đồng doanh
thu.
DT/TCP = Doanh thu / Tổng chi phí
+ Lợi nhuận/Doanh thu (LN/DT): Thể hiện trong một đồng doanh thu có

bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu.
LN/DT = Lợi nhuận / Doanh thu

9
+ Lợi nhuận/hộ gia đình(LN/hộ): tỷ số này cho biết trung bình nông hộ
thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số càng cao thì nông hộ càng đạt hiệu
quả sản xuất.
LN/hộ = Lợi nhuận/hộ gia đình
+ Thu nhập/hộ gia đình (TN/hộ): tỷ số này cho biết trung bình nông hộ
thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập. Tỷ số càng cao thì nông hộ càng đạt hiệu
quả sản xuất.
TN/hộ = Thu nhập/hộ gia đình
2.1.7 Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích
2.1.7.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình
bày số liệu, bảng thống kê đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh
bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin đƣợc thu thập
trong điều kiện không chắc chắn, đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng sản
xuất của mô hình trồng lúa ba vụ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
2.1.7.2 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt
động kinh tế, phƣơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có
tính so sánh đƣợc để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tƣợng, quy trình
kinh tế. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để tính tốc độ tăng
trƣởng qua các năm.
- So sánh số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc của chỉ tiêu, kết quả biểu hiện quy mô của hiện tƣợng kinh tế.
- So sánh số tƣơng đối: là kết quả phép chia giữa hiệu số của trị số kỳ
phân tích so với kỳ gốc chia cho trị số của kỳ gốc. Kết quả biểu hiện kết cấu,
mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.

2.1.7.3 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính: mục tiêu của phƣơng trình hồi quy
tuyến tính nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến một số chỉ tiêu quan trọng
nào đó, chọn những nhân tố có ý nghĩa, từ đó phát hiện nhân tố ảnh hƣởng tốt,
khắc phục nhân tố ảnh hƣởng xấu.
Tiến hành nhập toàn bộ dữ liệu sơ cấp đã qua xử lí vào máy tính và phân
tích chúng theo các chƣơng trình mẫu có sẵn, ở đây chúng ta sử dụng chƣơng
trình phần mềm Stata10 để xử lí và lƣu giữ số liệu điều tra đƣợc. Phân tích

×