Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty cổ phần xi măng tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.39 KB, 79 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THANH TOÀN



PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG TÂY ĐÔ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301







Tháng 12 năm 2013
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH







NGUYỄN THANH TOÀN
MSSV: LT11462


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG TÂY ĐÔ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LÊ KHƯƠNG NINH





Tháng 12 năm 2013
i

LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ và thực tập tại Công ty

Cổ phần Xi măng Tây Đô đã giúp em hoàn thành được luận văn tốt nghiệp của
mình. Nay em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
Qúy thầy, cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh nói riêng và trường
Đại học Cần Thơ nói chung đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt tri thức cho em
trong suốt thời gian học tập tại trường. Đây sẽ là nền tảng vững chắc cho em
có được sự tự tin về kiến thức không chỉ trong việc thực hiện luận văn mà còn
là cho công việc thực tế sau này.
Em xin được trân trọng cảm ơn Thầy Lê Khương Ninh đã tận tình hướng
dẫn, bổ sung những khiếm khuyết trong kiến thức cho em để em hoàn thành
luận văn này.
Em không quên gửi lời cảm ơn đến quý Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần
Xi măng Tây Đô đã chấp thuận cho em được vào thực tập tại công ty. Em
cũng xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị các phòng ban trong công ty. Đặc biệt là
các cô, chú trong Trung tâm Tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành kỳ thực tập và luận văn tốt nghiệp
tại công ty.
Mặc dù đã nỗ lực hết sức mình nhưng do thời gian ngắn, kiến thức thực
tiễn còn nhiều hạn chế nên trong bài luận văn tốt nghiệp này không thể tránh
khỏi những sai sót, khuyết điểm. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý của quý
thầy, cô, các cô, chú trong công ty để cho bài luận văn này được hoàn chỉnh
hơn nữa.
Cuối cùng, em xin được kính chúc quý thầy, cô của trường Đại học Cần
Thơ, quý Ban lãnh đạo và toàn thể các cô, chú, anh, chị trong công ty được dồi
giàu sức khỏe, thành công hơn nữa trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Em xin trân trọng kính chào!
Cần Thơ, ngày ….tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thanh Toàn


ii
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn nào khác.
Cần Thơ, ngày ….tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện



Nguyễn Thanh Toàn





















iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP





















Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ





iv
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Khái niệm về lợi nhuận 3
2.1.2 Các bộ phận cấu thành của lợi nhuận 3
2.1.3 Mô hình phân tích lợi nhuận 4
2.1.4 Các tỷ số về khả năng sinh lời 5
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh 7
2.2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
TÂY ĐÔ 15
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
3.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 15
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 15

3.2 Chính sách, mục tiêu chất lượng 16
v
3.2.1 Chính sách chất lượng 16
3.2.2 Mục tiêu chất lượng 16
3.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 17
3.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 17
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 19
3.4 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 21
3.4.1 Thực trạng kết quả kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 21
3.4.2 Thực trạng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012, 2013 23
3.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 24
3.5.1 Thuận lợi 24
3.5.2 Khó khăn 24
3.6 Phương hướng phát triển 25
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ 26
4.1 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận 26
4.1.1Phân tích tình hình doanh thu 26
4.1.2 Phân tích tình hình chi phí 28
4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 31
4.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận 34
4.2.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động kinh
doanh 34
4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động tài chính
49
4.2.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác 50
4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận 50
4.3.1 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động
kinh doanh 50

4.3.2 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động tài
chính 52
4.3.3 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác 53
vi
4.4 Phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến lợi nhuận 54
4.4.1 Phân tích các chỉ số tài chính 3 năm 2010, 2011, 2012 54
4.4.2 Phân tích các chỉ số tài chính 6 tháng đầu năm 2012, 2013 59
Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ 62
5.1 Giải pháp tăng doanh thu 62
5.1.1 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 62
5.1.2 Thay đổi kết cấu hàng tiêu thụ 62
5.1.3 Đảm bảo giá bán hợp lý 63
5.1.4 Doanh thu hoạt động tài chính 63
5.2 Giải pháp kiểm soát chi phí 63
5.2.1 Kiểm soát giá vốn hàng bán 63
5.2.2 Kiểm soát chi phí bán hàng 64
5.2.3 Kiểm soát chi phí tài chính 64
5.2.4 Kiểm soát chi phí khác 64
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
6.1 Kết luận 65
6.2 Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67











vii
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2010 đến
năm 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 22
Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và
2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 23
Bảng 4.1 Tình hình biến động của doanh thu giai đoạn 2010-2012 của Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô. 27
Bảng 4.2 Tình hình biến động của doanh thu 6 tháng đầu năm 2012, 2013 của
Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 28
Bảng 4.3 Tình hình biến động của chi phí giai đoạn 2010-2012 của Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô. 30
Bảng 4.4 Tình hình biến động chi phí 6 tháng đầu năm 2012, 2013 của Công
ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 31
Bảng 4.5 Tình hình biến động của lợi nhuận giai đoạn 2010-2012 của Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô. 33
Bảng 4.6 Tình hình biến động lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012, 2013 của
Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 34
Bảng 4.7 Tình hình biến động sản lượng tiêu thụ năm 2012, 2013 của Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô. 36
Bảng 4.8 Doanh thu, giá vốn, doanh thu điều chỉnh, giá vốn điều chỉnh năm
2010, 2011 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 38
Bảng 4.9 Giá vốn, doanh thu, doanh thu điều chỉnh, giá vốn điều chỉnh năm
2011, 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 38
Bảng 4.10 Tỷ số lãi gộp của các sản phẩm tiêu thụ trong các năm 2010, 2011,
2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 40

Bảng 4.11 Tình hình biến động của giá bán năm 2010, 2011, 2012 của Công ty
Cổ phần Xi măng Tây Đô. 42
Bảng 4.12 Tình hình biến động của giá vốn năm 2010, 2011, 2012 của Công
ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 44
Bảng 4.13 Tình hình biến động của chi phí bán hàng năm 2010, 2011, 2012
của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 46
Bảng 4.14 Tình hình biến động của chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010,
2011, 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 48
Bảng 4.15 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh
doanh năm 2010, 2011 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 51
Bảng 4.16 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh
doanh năm 2011, 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 52
viii
Bảng 4.17 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính
năm 2010, 2011 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 53
Bảng 4.18 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính
năm 2011, 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 53
Bảng 4.19 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác giai đoạn
2010- 2011 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 54
Bảng 4.20 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khác giai đoạn
2010- 2011 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 54
Bảng 4.21 Tổng hợp các chỉ số tài chính liên quan đến lợi nhuận trong 3 năm
2010, 2011, 2012 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. 56
Bảng 4.22 Tổng hợp các chỉ số tài chính liên quan đến lợi nhuận trong 6 tháng
đầu năm 2012, 2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 60




















ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Mô hình phân tích lợi nhuận 5
Hình 2.2 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính 6
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 18
Hình 4.1 Sơ đồ mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính năm 2010, 2011, 2012
của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 58
Hình 4.2 Sơ đồ mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính 6 tháng đầu năm 2012,
2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô 61





















x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BH : Bán hàng
LN : Lợi nhuận
QLDN : Quản lý doanh nghiệp














1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Ngoại trừ các tổ chức xã hội thì mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động
sản xuất, kinh doanh trong các tổ chức kinh tế còn lại đều hướng đến lợi
nhuận. Làm sao để tối ưu hóa được lợi nhuận trong kinh doanh luôn là một bài
toán nan giải đối với bất kỳ nhà quản lý nào, mà muốn giải được bài toán này
thì trước hơn hết chúng ta cần phải làm rõ những yếu tố cụ thể nào cả trong và
ngoài công ty ảnh hưởng đến lợi nhuận và mức độ ảnh hưởng như thế nào từ
đó mới có thể đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận.
Theo như lý thuyết thì có hai yếu tố cơ bản trực tiếp ảnh hưởng đến lợi
nhuận của một công ty đó là doanh thu và chi phí. Tuy nhiên, thực tế thì có
nhiều yếu tố khác ảnh hưởng gián tiếp đến lợi nhuận và đặc biệt là trong giai
đoạn nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn như nợ
xấu ngân hàng cao, bất động sản vẫn đang đóng băng, tốc độ tăng trưởng
chậm lại thì công ty cũng bị ảnh hưởng rất lớn như hàng tồn kho cao, khó tiếp
cận vốn vay ngân hàng, hàng loạt chi phí đầu vào đều tăng, thị trường bị thu
hẹp, … thì việc kiểm soát các yếu tố chi phí đầu vào, đề ra các chiến lược bán
hàng tăng doanh thu, từ đó nâng cao lợi nhuận là một điều hết sức cần thiết và
cấp bách đối với các công ty nếu muốn tồn tại và phát triển. Tất nhiên, Công
ty Cổ phần Xi măng Tây Đô cũng không là ngoại lệ.
Từ những yêu cầu thực tiễn trên, em xin chọn đề tài “Phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô”
làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu chất lượng biểu hiện kết quả sản xuất
kinh doanh mà còn là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất, mở rộng qui mô
của công ty. Lợi nhuận còn có tác dụng thúc đẩy người lao động và các bộ
phận sản xuất kinh doanh trong công ty ra sức sản xuất nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Đồng thời, thông qua lợi nhuận cũng cho chúng ta biết được
hiệu quả sản xuất kinh doanh của một công ty. Nhưng trên thực tế thì lợi
nhuận của một công ty không ổn định mà có sự biến thiên qua từng kỳ kinh
doanh và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
2
Từ những nội dung trên cho thấy việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến lợi nhuận có ý nghĩa hết sức quan trọng, chỉ có qua phân tích mới biết
được yếu tố nào ảnh hưởng nhiều, ít, tốt, xấu đến lợi nhuận của công ty. Do
đó, nội dung nghiên cứu của đề tài này là có căn cứ khoa học và thực tiễn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công
ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. Từ đó, đề tài sẽ đề xuất giải pháp giúp nâng cao
lợi nhuận cho công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận.
- Đề xuất giải pháp giúp nâng cao lợi nhuận cho công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các báo cáo trong khoảng thời gian từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Trong đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
lợi nhuận của công ty.








3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận được hiểu đơn giản là khoản tiền dôi ra giữa tổng doanh thu
và tổng chi phí trong hoạt động của công ty. Là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
biểu hiện kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Các bộ phận cấu thành của lợi nhuận
Lợi nhuận của công ty được cấu thành từ 3 bộ phận sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần bán hàng hóa, thành phẩm,
cung cấp dịch vụ, nhận trợ cấp trợ giá, kinh doanh bất động sản đầu tư sau khi
trừ đi toàn bộ chi phí đã bỏ ra (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý công ty).
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
Là số thu lớn hơn số chi của hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động
này thường gồm có:
+ Lợi nhuận từ hoạt động cho vay vốn.
+ Lợi nhuận từ hoạt động cho thuê tài chính.

+ Lợi nhuận từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
+ Lợi nhuận từ việc góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con
mang lại.
+ Các khoản chiết khấu thanh toán.
+ Lãi tiền gửi.
+ Lãi tỷ giá hối đoái.
+ Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng trả góp.
- Lợi nhuận khác.
Là khoản lợi nhuận mà công ty không dự tính trước được, hoặc dự tính
trước nhưng ít có khả năng thực hiện, ngoài ra còn là các khoản thu không
thường xuyên nằm ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty. Các khoản
này bao gồm:
+ Lợi nhuận từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
4
+ Thu từ tiền nộp phạt vi phạm hợp đồng.
+ Nợ khó đòi đã xử lý nay thu lại được.
+ Các thu nhập bị bỏ sót trong kế toán .
2.1.3 Mô hình phân tích lợi nhuận
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bằng công
thức:
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí (2.1)
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Doanh thu = số lượng tiêu thụ x đơn giá bán (2.2)
- Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí = giá vốn + chi phí bán hàng + chi phí quản lý (2.3)
Từ công thức (2.1) trên cho chúng ta thấy rõ lợi nhuận chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ hai yếu tố cơ bản là doanh thu và chi phí. Theo đó, lợi nhuận sẽ
đồng biến với doanh thu và nghịch biến với chi phí. Nhưng qua công thức
(2.2) thể hiện doanh thu lại là kết quả của tích số của số lượng tiêu thụ và đơn
giá bán. Cùng với đó thì chi phí chịu sự chi phối của tổng giá vốn, chi phí bán

hàng và chi phí quản lý công ty điều đó biểu hiện qua công thức (2.3).
Bên cạnh những nhân tố kể trên thì doanh thu còn bị ảnh hưởng bởi
những yếu tố khác như: Doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ thu nhập
khác. Còn như chi phí thì phụ thuộc vào chi phí hoạt động tài chính, chi phí
khác, thuế suất.










5

Từ những nội dung trên ta rút ra được mô hình phân tích sau:

Hình 2.1 Mô hình phân tích lợi nhuận
2.1.4 Các tỷ số về khả năng sinh lời
Là các tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi nhuận của công ty bao gồm các
chỉ tiêu: Khả năng sinh lợi của doanh thu, khả năng sinh lời của tài sản và khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
- Khả năng sinh lời của doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh một trăm
đồng doanh thu của công ty thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để phản ánh
khả năng sinh lời của doanh thu có thể dùng tỷ suất lãi gộp (Gross profit
margin) hoặc tỷ suất lãi ròng (Net profit margin).

Tỷ suất lãi gộp = x100 (2.4)


Tỷ suất lãi ròng = x100 (2.5)

- Khả năng sinh lời của tài sản (Return On Assets - ROA): chỉ tiêu này
phản ánh cứ một trăm đồng tài sản của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Doanh
thu
hoạt
động
tài
chính.
Doanh
thu
bán
hàng,
cung
cấp
dịch
v

.

Lợi nhuận
Chi
phí
bán
hàng.
Thu
nhập

khác.
Giá
vốn
hàng
bán.
Chi
phí
quản

công
ty.
Các
chi phí
thuế
và các
chi phí
khác.
Doanh thu Chi phí
Lãi gộp
Doanh thu
Lãi ròng
Doanh thu
6

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = x100 (2.6)

- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE): chỉ
tiêu này cho biết một trăm đồng của vốn chủ sở hữu sẽ sinh ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận.


Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) = x100 (2.7)

 Mối liên hệ giữa các tỷ số tài chính
Mối liên hệ giữa các tỷ số tài chính được biễu diễn qua sơ đồ sau:

Hình 2.2 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính






Nhân
ROE
ROA
Tổng tài sản/ Vốn chủ
s
ở hữu

Chia Chia
Nhân
Vòng quay tổng tài
s
ản

Khả năng sinh lời
c
ủa doanh thu

Tổng tài

s
ản

Doanh
thu thu
ần

Doanh
thu thu
ần

Lãi

ròng

Lãi ròng
Tổng tài sản
Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu
7
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh
Ta có công thức tổng quát tính lợi nhuận:
L =


n
i 1
(Q
i

P
i
- Q
i
P
i
T
i
) - (


n
i 1
Q
i
Z
i
+ C
bh
+ C
ql
) (2.8)
Trong đó:
Q
i
: khối lượng tiêu thụ của sản phẩm.
P
i
: giá bán của sản phẩm.
T

i
: thuế suất.
Z
i
: giá vốn hàng bán của sản phẩm.
C
bh
: chi phí bán hàng.
C
ql
: quản lý doanh nghiệp.
Dựa vào công thức 2.8 ta nhận thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các nhân tố sau:
- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
- Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
- Giá bán sản phẩm.
- Giá vốn hàng bán.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Thuế suất.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh là sử dụng phương pháp so sánh để theo dõi sự biến động và tốc độ phát
triển của từng nhân tố. Đồng thời, cũng lần lượt xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố nêu trên đối với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty bằng phương pháp thay thế liên hoàn.
- Gọi L
0
là lợi nhuận kỳ gốc thì ta có công thức tổng quát của lợi nhuận
từ hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ gốc:
L

0
=


n
i 1
(Q
0i
P
0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
0i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
) (2.9)

8
- Gọi L
1
lợi nhuận kỳ phân tích thì ta có công thức tổng quát của lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ phân tích:
L
1
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
1i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z

1i
+ C
1bh
+ C
1ql
) (2.10)
- Đối tượng phân tích được xác định như sau:
L = L
1
- L
0
(2.11)
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Gọi Q’
1i
là khối lượng sản phẩm tiêu thụ được trong kỳ phân tích với
điều kiện các nhân tố khác không đổi.

x 100 = x 100 = K (hằng số) (2.12)

K: tỷ lệ hoàn thành sản phẩm tiêu thụ.
Lợi nhuận trong trường hợp này được ký hiệu L
1

L
1
=



n
i 1
(Q’
1i
P
0i
- Q’
1i
P
0i
T
0i
) - (


n
i 1
Q’
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
) (2.13)
Thay Q’
1i
= K Q
0i

vào phương trình trên ta được:
L
1
= K


n
i 1
(Q
0i
P
0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
- Q
0i
Z
0i
) - (C
0bh
+ C
0ql
) (2.14)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
Q

= L
1
- L
0
=K


n
i 1
(Q
0i
P
0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
- Q
0i
Z
0i
) - (C
0bh
+ C
0ql
)-



n
i 1
(Q
0i
P
0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
- Q
0i
Z
0i
)+ (C
0bh
+ C
0ql
)

= (K-1)


n
i 1
(Q
0i
P

0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
- Q
0i
Z
0i
) (2.15)
+ Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Lợi nhuận trong trường hợp này ký hiệu là L
2

L
2
=


n
i 1
(Q
1i
P
0i
- Q
1i
P

0i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
) (2.16)
Q
0i
Q’
1i



n
i 1
Q
1i
P
0i




n
i 1
Q
0i
P
0i

9
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
KC
= L
2
- L
1

=


n
i 1
(Q
1i
P
0i
- Q
1i

P
0i
T
0i
- Q
1i
Z
0i
)- (C
0bh
+C
0ql
)- K


n
i 1
(Q
0i
P
0i
- Q
0i
P
0i
T
0i
- Q
0i
Z

0i
) + (C
0bh
+ C
0ql
) (2.17)
+ Nhân tố giá bán sản phẩm.
Lợi nhuận trong trường hợp này ký hiệu là L
3

L
3
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
)- (



n
i 1
Q
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
) (2.18)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
P
= L
3
- L
2
=


n
i1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P

1i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
)-


n
i 1
(Q
1i
P
0i
- Q
1i
P
0i
T

0i
)+ (


n
i 1
Q
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
)

= (


n
i 1
Q
1i
P
1i
-


n
i 1

Q
1i
P
0i
)(1- T
0i
) (2.19)
+ Nhân tố giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trong trường hợp này được ký hiệu L
4
L
4
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
) - (



n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
0bh
+ C
0ql
) (2.20)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
Z
= L
4
- L
3
=



n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i

P
1i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
0bh
+ C
0ql
)-


n
i1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i

T
0i
)+ (


n
i 1
Q
1i
Z
0i
+ C
0bh
+ C
0ql
)
= - (


n
i 1
Q
1i
Z
1i
-


n
i 1

Q
1i
Z
0i
) (2.21)


10
+ Nhân tố chi phí bán hàng.
Lợi nhuận được ký hiệu L
5

L
5
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
) - (



n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
1bh
+ C
0ql
) (2.22)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận
L
BH
= L
5
- L
4
=



n
i 1
(Q
1i
P
1i

- Q
1i
P
1i
T
0i
- Q
1i
Z
1i
)

- (C
1bh
+ C
0ql
)-


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i


T
0i
- Q
1i
Z
1i
) + (C
0bh
+ C
0ql
)

= - (C
1bh
- C
0bh
) (2.23)
+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận được ký hiệu L
6
L
6
=


n
i 1
(Q
1i
P

1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
1bh
+ C
1ql
) (2.24)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
QL
= L
6
- L
5
=



n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
1bh
+ C
1ql
)-


n

i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i

P
1i
T
0i
- Q
1i
Z
1i
)+ (C
1bh
+ C
0ql
)
= - (C
1ql
- C
0ql
) (2.25)
+ Nhân tố thuế.
Lợi nhuận được ký hiệu L
7


L
7
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
1i
) - (


n
i 1
Q
1i
Z
1i
+ C
1bh
+ C
1ql

) (2.26)
Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
L
T
= L
7
- L
6
=


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
1i
) - (


n
i 1
Q
1i

Z
1i
+ C
1bh
+ C
1ql
)-


n
i 1
(Q
1i
P
1i
- Q
1i
P
1i
T
0i
)- (


n
i 1
Q
1i
Z
1i

+ C
1bh
+ C
1ql
)
11
= -


n
i 1
Q
1i
P
1i
(T
1i
-

T
0i
) (2.27)
+ Tổng hợp các nhân tố:
L= L
Q
+ L
KC
+ L
P
+ L

Z
+ L
BH
+ L
QL
+ L
T
(2.28)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài được phân tích dựa trên số liệu thứ cấp được lấy từ nguồn các báo
cáo tài chính, báo cáo bán hàng của Công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô. Ngoài
ra, một số còn được thu thập từ các báo, tạp chí kinh tế.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong đề tài này số liệu được phân tích chủ yếu bằng các phương pháp
sau:
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời nhất. So sánh
trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng
hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức
độ biến động của các chỉ tiêu. Việc sử dụng phương pháp này nhằm mục đích
đánh giá mức độ tăng, giảm của doanh thu, chi phí, lợi nhuận, cũng như tốc độ
tăng trưởng của lợi nhuận. Để tiến hành so sánh chúng ta cần xác định số gốc
để so sánh và điều kiện so sánh.
- Số gốc so sánh: là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn để làm căn cứ so
sánh. Tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích mà ta xác định số gốc để so
sánh thường là các dạng so sánh sau:
+ So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch.
+ So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước (năm, quý, tháng trước).
+ So sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kỳ của thời gian

trước.
+ So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kỹ thuật bình quân
hoặc tiên tiến.
+ So sánh số liệu của công ty mình với công ty tương đương, điển hình
hoặc công ty thuộc đối thủ cạnh tranh.
+ So sánh số liệu thực tế với mức độ hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu….
12
+ So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phương án kinh tế khác
nhau.
- Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh phải đồng nhất với nhau. Có nghĩa là chúng phải có
điểm chung như: cùng nội dung, cùng đơn vị tính, cùng thời gian…
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa giá trị kỳ phân tích so với
kỳ gốc của quy mô, khối lượng hiện tượng trong điều kiện thời gian và không
gian cụ thể.


T = T
1
- T
0
(2.29)
Trong đó:
T
1
: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân tích.
T
0
: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ gốc.

+ So sánh bằng số tương đối: là một loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu cùng loại nhưng khác nhau
về thời gian hoặc không gian, hoặc biểu diễn quan hệ tỷ lệ giữa hai chỉ tiêu
thống kê khác loại nhưng có liên quan đến nhau.


T =









0
01
T
TT
X 100 (%) (2.30)
Trong đó:
T
1
: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân tích.
T
0
: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ gốc.
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu

phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc
sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu kinh tế khi nhân tố đó thay
đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi
chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của
nhân tố đó.
Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn:
- Bước 1: Xác định đối tượng cần phân tích.
13
- Bước 2: Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế
phân tích.
- Bước 3: Thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích bằng một công thức nhất định.
- Bước 4: Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự
nhất định và chú ý:
+ Nhân tố lượng thay thế trước, nhân tố chất thay thế sau.
+ Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau.
+ Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau.
- Bước 5: Lần lượt thay thế các nhân tố vào phương trình. Xác định ảnh
hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước để tính mức độ
ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại.
Chúng ta có thể khái quát mô hình chung của phép thay thế liên hoàn
như sau:
Giả sử :
- Gọi Q là một chỉ tiêu kinh tế thì ta có đối tượng cần phân tích là:


Q = Q
1
- Q
0

(2.31)
Trong đó:
Q
1
là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích.
Q
0
là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc.
- Gọi a, b, c, d là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu kinh tế Q. Nếu ta
có phương trình tổng quát thể hiện mối quan hệ của các nhân tố lên chỉ tiêu
kinh tế Q như sau:
Q = a.b.c.d (2.32)
Thì ta cũng có lần lượt phương trình của kỳ phân tích, kỳ gốc:
Q
1
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
và Q
0
= a
0
.b
0
.c

0
.d
0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:

Qa = a
1
.b
0
.c
0
.d - a
0
.b
0
.c
0
.d
0
(2.33)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:

Q
b
= a
1
.b
1
.c

0
.d
0
- a
1
.b
0
.c
0
.d
0
(2.34)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:

Q
c
= a
1
.b
1
.c
1
.d
0
- a
1
.b
1
.c
0

.d
0
(2.35)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d:

Q
d
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
- a
1
.b
1
.c
1
.d
0
(2.36)

×