Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.51 KB, 30 trang )

I. Giới thiệu về Doanh nghiệp
1.Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc
2. Giám đốc hiện tại: Phùng Minh Tư
Điện thoại: (84-4)3856 1664
Fax: (84-4)3856 1664
Email:
3. Địa chỉ:Số 47 Ngõ Thái Hà Láng Hạ Đống Đa Hà Nội
4. Cơ sở pháp lí: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc là một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân có con dấu riêng theo quy định , có quyết định
thành lập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1993 về việc thành lập .
5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước: đóng thuế,
nộp Ngân sách Nhà nước
- Sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh được
Nhà nước cho phép.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Thực hiện đúng những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước giao.
7. Lịch sử phát triển qua các thời kì:
Năm 1993, công ty được ra đời với chức năng " sản xuất - xuất khẩu các
sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác
Trong nhiều năm qua kể từ khi thành lập Công ty luôn đầu tư máy móc
thiết bị hiện đại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của
công nhân với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôi
với việc hạ giá thành sản phẩm. Vì thế Công ty đã chiếm được thị phần khá rộng ở
thị trường trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên công ty gặp không ít khó khăn:
- Nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty là các sản phẩm khai thác từ rừng
cự ly vận chuyển đến Công ty quá xa, cước phí vận chuyển cao dẫn đến cho
phí cao, và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Là trung tâm kinh tế nên khó khăn trong việc cạnh trạnh tranh và nắm bắt thị
hiếu nhu cầu của khách hàng.


- Như vậy mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng Công ty không phải không
1
gặp những khó khăn nhất định trong sản xuất kinh doanh.
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại
và in bao bì Miền Bắc
1. Mặt hàng, sản phẩm
Công ty vừa thiết kế và in các loại bao bì như:
- In bao bì đựng bánh kẹo
- In bao bì đựng trà, cà phê
- In bao bì mì ăn liền
- In màng gói kem
- In túi đựng gạo
2. Sản lượng các mặt hàng, sản phẩm của công ty
Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, sản phẩm
chế biến ngày càng đa dạng do đó nhu cầu về sản phẩm bao bì cũng ngày càng
tăng.
Ngoài việc bảo quản sản phẩm tốt chế biến bên trong bao bì còn làm đẹp về
mẫu mã bên ngoài của sản phẩm.
Sản phẩm của Công ty tương đối đa dạng về kích thước, mẫu mã nhưng được
chia thành các nhóm chính như sau:
- Nhóm thực phẩm ăn liền chủ yếu là màng ghép 2 lớp: Mì ăn liền, cháo
- Nhóm bánh kẹo chủ yếu là màng ghép 2 và 3 lớp:
2
Bảng 1: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ năm 2007 – 2011
Đơn vị : Triệu m
2
Stt Tên sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011
% tăng
08/07 09/08 10/09 11/10
01 Bao bì mì ăn liền 12 13,6 17 17,5 16 13,33 25 2,94 -8,57

02 Bao bì bánh kẹo 9 11,3 13 17 18 25,55 15,04 30,77 5,88
03 Bao bì trà cà phê 11 12,5 14 15 15 13,63 12 7,14 0
04 Các sản phẩm khác 3 3,4 5 6 6,5 13,33 47,05 20 8,33
Nguồn: Phòng tài chính
3
Bảng 2: Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Doanh
thu
Tỷ trọng
%
Bao bì mì ăn liền 1.702,1 33,94 2.098,8 34,15 2.195,4 32,04 2.256,3 32,37 2.084,2 27,1

Bao bì bánh kẹo 1.123,6 22,40 1.546,8 25,17 1.772,3 25,86 1.823,7 26,16 2.014,4 26,19
Bao bì trà cà phê 1.543,1 30,77 1.678,2 27,31 1.918,9 27,99 2.094,5 30,04 2.454,2 31,91
Các sản phẩm khác 645,5 12,89 819,9 13,17 964,9 14,11 795,4 11,40 1.137 14,79
Tổng doanh thu 5.014,3 100 6.143,7 100 6.851,5 100 6.969,9 100 7.689,8 100
Nguồn: Phòng tiêu thụ
4
Bảng 3: Tỷ trọng doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
% tăng
08/07 09/08 10/09 11/10
Tổng doanh thu 5.014,3 6.143,7 6.851,5 6.969,9 7.689,8 22,5 11,5 16,84 10,33
Bao bì mì ăn liền 1.702,1 2.098,8 2.195,4 2.256,3 2.084,2 23,2 4,6 2,77 -7,63
Bao bì bánh kẹo 1.123,6 1.546,8 1.772,3 1.823,7 2.014,4 18,67 14,6 2,9 10,46
Bao bì trà cà phê 1.543,1 1.678,2 1.918,9 2.094,5 2.454,2 8,74 14,3 9,15 17,17
Các sản phẩm khác 645,5 819,9 964,9 795,4 1.137 1,2 17,7 -17,57 42,95
Nguồn: Phòng tiêu thụ
5
Qua bảng trên ta thấy:
 Đối với mặt hàng bao bì mì ăn liền:
- Doanh thu của sản phẩm bao bì mì ăn liền tăng liên tục trong 4 năm: 2007, 2008,
2009, 2010. Trong đó năm 2008 tăng 22,5% so với 2007, năm 2009 tăng 11,2% so
với 2008, năm 2010 tăng 2,77% so với năm 2009 nhưng năm 2011 giảm 7,63% so
với năm 2010 do số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm.
- Mặt khác có thể nhận thấy doanh thu bao bì mì ăn liền luôn chiếm tỷ trộng cao
trong các mặt hàng, sản phẩm chứng tỏ đây là mặt hàng chủ đạo của Công ty trong
suốt những năm qua.
 Bao bì bánh kẹo:
- Có thể thấy rằng mặt hàng này cũng được công ty thiêu thụ khá mạnh chỉ kém bao
bì mì ăn liền.

- Do biến động giá sản phẩm bao bì bánh kẹo nên mặc dù sản lượng tiêu thụ năm
2010 có tăng 30,77% so với năm 2009 nhưng doanh thu chỉ tăng 2,9% nhưng năm
2011 sản lượng tiêu thụ tăng 5,88% nhưng doanh thu lại tăng 10,46%.
 Bao bì trà, cà phê:
- Tương tự như vậy doanh thu từ sản phẩm bao bì trà cà phê năm 2008 tăng 8,74%
và năm 2009 tăng 14,3%, đến năm 2010 tăng 9,15% so với năm 2009 và năm 2011
tăng 17,17% so với năm 2010.
- Mặt khác doanh thu của mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng
doanh thu từ các mặt hàng, sản phẩm của Công ty.
3. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty
6
Bảng 4: Kết quả kinh doanh qua các năm 2007 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng doanh thu 6.087,20 6.223,56 6.851,50 6.969,90 7.689,79
2 Chiết khấu bán hàng 27,78 29,76 30,00 38,10 37,90
3 Giảm giá bán hàng 50,07 53,23 55,30 67,00 80,00
4 Doanh thu thuần 6.123,78 6.536,23 6.630,87 6.727,51 6.815,40
5 Giá vốn hàng bán 5.124,90 5.343,45 5.504,40 5.549,20 5.603,60
6 Lợi nhuận gộp 999,88 1.192,78 1.126,47 1.178,31 1.211,80
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 845,25 857,34 868,03 899,70 907,70
8 Lợi nhuận thuần HĐ SXKD 145,63 335,44 58,44 278,61 304,10
9 Tổng lợi nhuận trước thuế 213,68 220,87 278,30 299,20 330,80
10 Thuế thu nhập 64,34 68,78 89,04 95,76 105,80
11 Lợi nhuận sau thuế 149,34 152,09 189,20 203,44 225,00
12 Số lao động bình quân trong năm
128 136 149 158 181
13 Thu nhập bình quân 1.500 1.650 1.730 1.800 2.000
Nguồn: Báo cao tài chính
7

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên cho ta thấy :
- Tổng doanh thu của Công ty tăng theo thời gian và tăng mạnh vào năm
2011, như ta thấy ở bảng trên tổng doanh thu tăng từ năm 2009 đến 2010 là 118.4
triệu đồng trong khi đó đến năm 2011 tổng doanh thu tăng 719.89 so với năm 2010,
Đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêu thụ và tăng lợi nhuận của Công ty, cùng
với sự tăng lên của tổng doanh thu, giá vốn hàng hoá bán cũng tăng lên, năm 2010
giá vốn hàng hoá tăng 44.8 triệu đồng so với năm 2009 và giá vốn hàng hoá tăng
54.41 triệu đồng phản ánh mức độ tăng đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời
khi doanh thu tăng lên có kèm theo sự tăng lên của giá vốn hàng bán thì có nghĩa là
việc doanh thu tăng lên một phần là do tăng mức đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cũng tăng lên theo thời gian từ
năm 2009 đến năm 2010 tăng 31.67 triệu đồng và từ năm 2010 đến năm 2011 chi phí
quản lý tăng 8 triệu đồng ta thấy mức độ tăng của khoản mục chi phí này giảm dần, tạo
nên khả năng tiết kiệm chi phí của Công ty để tăng lợi nhuận.
- Lợi nhuận của Công ty tăng lên qua các năm và mức tăng lớn dần. Từ năm
2009 đến năm 2010 tăng 14.24 triệu đồng, từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 21.5 triệu
đồng. Kết quả này phản ánh tốc độ tăng lên của chi phí thấp hơn tốc độ tăng lên của
doanh thu qua các năm nên lợi nhuận tạo ra tăng dần.
- Qua đó ta có thể nhận định sơ bộ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty đang trên đà phát triển, bộc lộ những khả năng mở rộng sản xuất kinh
doanh tốt trong tương lai. Lợi nhuận của Công ty biến động tăng qua các năm thông
qua việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kết hợp với tăng đầu tư cho quá trình
sản xuất kinh doanh.
8
4. Giá trị tài sản cố định bình quân
Bảng 5: Bảng giá trị tài sản cố định bình quân
Đơn vị : triệu đồng
Năm Nguyên giá Giá trị còn lại
2007 6.472,3 5.478,5
2008 7.995,3 4.579,9

2009 8.600,0 5.074,6
2010 9.120,0 7,786,2
2011 9.873,8 8.231,0
Nguồn: Báo cáo tài chính
Như vậy có thể khẳng định rằng, việc đầu tư máy móc thiết bị và tăng vốn
kinh doanh là yếu tố then chốt cho Công ty để nâng cao sản lượng sản phẩm, tức là
Công ty đã thực hiện đầu tư theo chiều rộng.
5. Vốn lưu động bình quân
Bảng 6: Tình hình vốn lưu động bình quân
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Tổng vốn sản xuất
kinh doanh
15.257 16.398 18.376 22.208 31.193
Vốn cố định 6.472 7.995 8.600 9.120 9.873
Vốn lưu động 6.462 6.067 7.101 10.062 17.229
Vốn chủ sở hữu 2.341 2.336 2.675 3.026 4.091
Nguồn:Báo cáo tài chính 2011
Do nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất kinh doanh bao bì nên phần
lớn vốn sản xuất chủ yếu là vốn lưu động.

III. Công nghệ sản xuất
9
1. Thuyết minh dây truyền sản xuất sản phẩm
Khác với các sản phẩm khác,sau khi in xong cần phải có cả một quy
trình hoàn thiện sản phẩm :
In Kiểm
Mẫu
In can In bìa
Bình bản kiểm tra Phơi bản
kiểm tra
In
Kiểm tra
ki bông
In sản lượng
KCSGia côngKCS lần 2
10
2. c im cụng ngh sn xut
a. c im v phng phỏp sn xut
Vic qua nhiu bc,nhiu cụng on ũi hi phi c theo dừi, qun lý cht
ch tng khõu,tng cụng on .Bi sn xut theo dõy truyn nờn cỏc khõu phi cú
s phi hp cht ch, nhp nhng,trong mt khõu cú s c thỡ cỏc khõu khỏc cng
phi ngng . t hiu qu cao,ban lónh o Cụng ty ó phõn chia cp di xung
tng phõn xng theo dừi sỏt sao tng cụng on ca quỏ trỡnh sn xut .
b. c im v trang thit b
V cụng ngh, t trc nhng nm 1999, cụng ty vn s dng cụng ngh in
offset vi cụng ngh thụ s,ch yu l th cụng v cn nhiu nhõn lc.n u
nhng nm 2000,cụng ty ó chuyn t cụng ngh in offset sang cụng ngh in
tipụ .õy l mt bc chuyn bin mnh m trong cụng tỏc sn xut kinh doanh m
c th hn l nng sut v s thay i mnh trong c cu qun lý . Khi ỏp dng
cụng ngh mi,lng lao ng trc tip s gim do mỏy múc thay th,nhng cht

Quy trình công nghệ sản phẩm sau khi in :
Tờ in ruột Tờ in bìa
Dỗ đếm
Pha cắt
Gấp
Lồng lắt
các tay cắt
Kiểm tra chất
l ợng
Đóng gói
và giao
hàng
Đóng
, ghim
, bôi
keo
11
lượng và năng suất tăng lên .
Về máy móc thiết bị :Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Công ty, về cơ
bản công ty đã được bổ xung ,trang bị thêm máy móc thiết bị mới để thay thế các
thiết bị cũ . Cụ thể:
- Năm 2005 ,công ty đã được mua một máy in tờ rời 4 màu có cụm láng lắc
vào loại hiện đại nhất ở Phía Bắc, một máy phơi bản, máy hiện bản,máy dao
một mặt và đổi mới thiết bị của bộ phận phân màu.
- Đến năm 2006,công ty tiếp tục được trang bị một số máy móc hiện đại trị giá
trên 5 tỷ đồng.
- Năm 2009 ,công ty đã có trong tay cùng lúc 3 máy in 4 màu khổ lớn -điều
mà rất ít công ty in khác có được.
Hệ thống trang thiết bị máy móc này đã phát huy hiệu quả góp phần đưa
chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng tăng qua các năm .

c. Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng
Đối với khối văn phòng, hiện tại công ty đã đầu tư khá mới các trang thiệt bị
phục vụ các hoạt động tác nghiệp của khối văn phòng, đặc biệt là phòng kỹ thuật
nhằm đảm bảo chho các hoạt động sản xuất đươc diễn ra một cách tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện tai các dây chuyền sản xuất tại nhà máy của công ty lại khá cũ
và có tuổi đời sử dụng đều đã lâu vì vậy đã hạn chế đi rất nhiều khả năng tác nghiệp
của nhân viên tại công ty đồng thời làm cho chất lượng sản phẩm của công ty không
được cao.
Bên cạnh đó, các phân xưởng sản xuẩt của công ty đều đã cũ và nhỏ hẹp nên
khi quan sát có thể nhận thấy việc bố trí không gian làm việc tại các nhà mày không
khoa học và có tính nghệ thuạt cao, đôi khi còn lộn xộn, bừa bãi.
d. Về an toàn lao động
Các máy móc của công ty được thiết kế khá an toàn, tuy nhiên hệ thống văn
bản đảm bảo an toàn công ty chưa thực sự tốt. Chưa có bản hướng dẫn chi tiết cho
từng vị trí đứng máy, các bảng biếu hướng dẫn an toàn vệ sinh lao động cũng như
12
các biện pháp phòng chống cháy nổ.
IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1. Tổ chức sản xuất
a. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp
Loại hình sản xuất chính của công ty là kết hợp các hình thức sản xuất: liên
tục và gián đoạn.
Do đặc điểm hoạt động trong ngành in Công nghiệp, có tính hàng loạt nên
khối lượng sản phẩm là rất lớn. Do vậy công ty luôn phải lên kế hoạch sản xuất để
đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất thường xuyên của công ty.
b. Chu kì sản xuất
Do đặc tính sản xuất hàng loạt, quy mô lớn, các đơn hàng đưa tới dựa trên
hoạch định/dự báo sản xuất, vật liệu sau mỗi khâu được tập trung vào kho bán thành
phẩm trước khi được đưa vào khâu kế tiếp nên chu kỳ sản xuất của Công ty TNHH
thương mại và in Bao bì Miền Bắc hoạt động kéo dài liên tục.

2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Kết cấu sản xuất của công ty bao gồm nhiều bộ phận sản xuất, cụ thể:
a. Bộ phận sản xuất chính:
Đây là bộ phận quan trọng trong công ty, là nơi phát huy sức sáng tạo, trí
tuệ của người thiết kế nhằm tạo ra những sản phẩm có sức hút, tiện ích cho người
tiêu dùng. Sản phẩm thiết kế ra sẽ được công nhân ở xí nghiệp in và đóng gói.
- Phòng kĩ thuật công nghệ: sáng tạo ra các mẫu mã sản phẩm phù hợp với
đơn đặt hàng của khách hàng sau đo giao cho tổ in đứng ra sản xuất.
- Tổ in: gồm các công nhân lành nghề có kinh nghiệm lâu năm chuyên đảm
nhiệm việc in ấn theo mẫu của phòng thiết kế.
13
b. Bộ phận sản xuất phụ, phụ trợ
Bộ phận này tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng cũng hết sức quan
trọng đối với công ty, bởi đội ngũ này giúp cho công tác sản xuất được diễn ra liên
tục và đảm bảo tiến độ cũng như yêu cầu về chất lượng Bộ phận này bao gồm:
- Phòng kĩ thuật cở điện: chuyên xử lý hệ thống điện phục vụ sản xuất
- Phòng kĩ thuật: chuyên bảo dưỡng sửa chữa các máy móc khi có hỏng hóc và
cập nhật các tính năng mới về công nghệ phục vụ cho sản xuất.
c. Bộ phận cung cấp:
Phòng vật tư là nơi chịu trách nhiệm lên kế hoạch, nhập các nguyên vật
liệu cung cấp cho bộ phận sản xuất, từ đó đưa những sản phẩm trí tuệ thành những
sản phẩm thực tế và mang lại lợi ích cho từng cá nhân sử dụng nó. Nếu không có bộ
phận này thì tất cả sức sáng tạo, ý tưởng của con người chỉ là lý thuyết rỗng và
không mang lại hiệu quả sử dụng cũng như hiệu quả kinh tế.
d. Bộ phận vận chuyển:
Là một đơn vị kinh doanh thương mại có uy tín, chuyên nghiệp nên để vận
chuyển , phân phối hàng đến các kho hàng, đến tay khách hàng là cả một quy trình
khoa học, và phải có một phương pháp cụ thể để việc phân phối hàng sao cho có
hiệu quả. Công ty có một đội ngũ lái xe riêng chuyên chở và phục vụ khách hàng
tận nơi. Nhiệm vụ chính của bộ phận này là vận chuyển hàng đến các kho chứa, và

vận chuyển từ kho chứa đến các đại lý, điểm giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, bộ phận
này còn chịu trách nhiệm vận chuyển hàng từ nơi cung cấp của công ty đến các địa
điểm mà người mua đã yêu cầu và thoả thuận trên hợp đồng.
Tóm lại, mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng chúng có
quan hệ tương trợ lẫn nhau nhằm góp phần mang lại lợi ích cho công ty.
V. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
14
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức lao động
Nguồn: Phòng hành chính quản trị
Công ty TNHH thương mại và in bao bì Miền Bắc
Ban giám đốc
Phòng KD
VTXNK
Phòng nghiệp vụ
tổng hợp
Phòng hành chính
quản trị
Phòng kế toán tài
chính
Xí nghiệp chế
biến hàng XK
và nội địa
Xí nghiệp liên
doanh chế
biến
gỗ thông
Xí nghiệp sản
xuất kinh
doanh hàng

XNK
Xí nghiệp sản
xuất và dịch
vụ hàng xuất
khẩu
Sản xuất sản
xuất hàng
Mộc và
dân dụng
Cửa hàng giới
thiệu
sản phẩm
Xưởng KD
vật tư tổng
hợp
Xí nghiệp
dịch vụ
tổng hợp
Phòng kinh
doanh xuất
nhập khẩu
15
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty chỉ có một Giám đốc và một phó giám đốc toàn bộ hoạt động sản
xuất của các xí nghiệp chịu sự chỉ đạo thống nhất của Giám đốc là đại diện pháp
nhân của xí nghiệp, chịu toàn bộ trách nhiệm toàn bộ về quá trình sản xuất và làm
nghĩa vụ với nhà nước.
Giám đốc Công ty là người đứng đầu lãnh đạo chung toàn bộ hoạt động của
Công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng ban tìm kiếm việc làm cho Công ty.
Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc cùng với Giám đốc tham gia

công việc chung của Công ty. Phó Giám đốc được phân công phụ trách 1 hoặc một
số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi Giám đốc đi vắng có
thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc giải quyết những vấn đề thuộc
quyền sở hữu của Giám đốc.
Phòng nghiệp vụ tổng hợp là phòng tham mưu cho Giám đốc về các mặt hàng
kinh doanh, thường xuyên theo dõi và giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch của
các đơn vị. Ký kết hợp đồng, thống kê tổng hợp các mặt hàng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Phòng hành chính quản trị: Thực hiện các chính sách của Công ty đối với cán
bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhân
sự trong tương lai cho Công ty và chịu sự giám sát của Giám đốc.
Phòng kinh doanh vật tư : quản lý hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng với đối
tác nước ngoài của bộ phận kinh doanh. Đồng thời phòng có trách nhiệm tham mưu
cho Giám đốc về mặt nghiệp vụ trong phương án kinh doanh.
Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các công việc về kế toán, có chức năng
tham mưu giúp cho Giám đốc nhằm sử dụng vốn đúng mức độ chế độ làm việc hợp
lý. Các xí nghiệp thành viên thực hiện việc quản lý theo mô hình.
16
Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên
VI. Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp
1. Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào
a. Đối tượng lao động
 Nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính: giấy, bột giấy
- Nguyên vật liệu phụ: chất tạo màu, bắng dính, ghim, nhãn mác
 Nhiên liệu
- Dầu DIEZEN cho hoạt động vận hành của máy móc
- Điện
 Số lượng từng loại nguyên, nhiên vật liệu cần dùng
Giám đốc xí nghiệp

Bộ phận kế toán hạch
toán KD
Vật tư
Kỹ thuật
Tổ kho
Phòng
Hành chính
Xưởng sản xuất
17
Bảng 7: Số lượng từng loại nguyên vật liệu và năng lượng cần dùng năm
2011 của Công ty
Đơn vị: Đồng/quý
Danh mục vật tư kỹ thuật sử dụng
Tính theo sản lượng kế
hoạch mức hao phí cho 1
đơn vị SPKH giá KH
Tính theo sản lượng
thực tế x hao phí TT
x giá vật tư TT
Giấy, bột giấy 31.225.268.088 31.224.651.793
Băng dính mờ 123.758.481 123.739.982
Nhãn mác 71.579.340 71.540.820
Điện 954.327.017 964.221.480
Dầu điezen 9.100.569 8.878.604
Tổng chi phí nguyên vật liệu chính 31.225.268.088 31.224.651.793
Chi phí Nguyên vật liệu phụ
195,337,821 195.280.802
Chi phí năng lượng
963.427.586 973.100.084
Nguồn: Phòng kế toán

b. Lao động
 Số lượng và kết cấu lao động
• Về số lượng:
Công ty đã bố chí sử dụng tương đối hợp lý người lao động và với việc tinh
giảm gọn nhẹ bộ máy quản lý nâng cao bổi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ công nhân viên. Từ năm 2008 đến nay, tổng số lao động của công ty tăng lên
ngày càng nhiều.
18
Bảng 8: Bảng phân bố lao động trong công ty.
Đơn vị: người
Stt Bộ phận Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1 Ban Giám đốc 2 3 3 3 4
2 Phòng tổ chức, hành chính 2 3 4 4 5
3 Phòng kế toán 3 4 4 5 5
4 Phòng kế hoạch-kinh
doanh
3 3 4 6 7
5 Phòng kỹ thuật 5 5 7 9 9
6 Tổ bảo vệ 3 3 3 4 4
7 Tổ cơ điện 2 2 3 4 4
8 Tổ vệ sinh Cn 3 4 4 6 6

9 Tổ OFFSET 33 33 35 37 39
10 Tổ dột dập 32 34 35 36 40
11 Tổ cán lang 14 17 17 19 20
12 Tổ giấy 23 25 25 28 30
13 Tổ xén 3 3 5 7 8
14 Tổng số 128 136 149 158 181
(nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy rằng tổng số lao động của Công ty có xu
hướng tăng dần trong thời gia gần đây do Công ty mở rộng SXKD nên nhu cầu
nhân sự cũng tănnng theo, đặc biệt là do đội ngũ công nhân sản xuất.
• Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
19
Bảng 9: Tỷ lệ phân bố lao động trong công ty.
Đơn vị: người
STT Tính chất LĐ
2007 2008 2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ trọng
%
Số
lượng
Tỷ trọng
%
Số
lượng
Tỷ trọng
%
Số
lượng

Tỷ trọng
%
Số
lượng
Tỷ trọng
%
1 Lao động gián tiếp 18 14,06 21 15,44 25 16,77 31 19,62 34 18,78
2 Lao động trực tiếp 110 85,94 115 84,56 124 83,23 157 80,38 147 81,22
3 Tổng số 128 100 136 100 149 100 158 100 181 100
Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự
20
Như vậy nhìn vào bảng phân bố tỷ lệ lao động ta thấy tỷ lệ lao động gián tiếp
chiếm tỷ lệ từ 14-18%, lao động trực tiếp chiếm 82-86%. Đây là tỷ lệ phân bố tương
đối phù hợp, chứng tỏ cách nhìn nhận, đánh giá bố trí phù hợp với sự phát triển đi
lên của công ty cũng như là cơ cấu lao động nói chung. Điều đó càng giúp cho công
ty tiết kiệm chi phí trả lương.
Nhưng mặt khác tỷ lệ lao động gián tiếp đang có xu hướng tăng dần trong cơ
cấu lao động (14-18%) cũng phải đặt ra cho ta câu hỏi về cách bố trí sử dụng lao
động trong toàn công ty, nhất là công ty với đặc thù là sản xuất in ấn, ta nên cân đối
lại cơ cấu lao động một cách phù hợp hơn.
• Tình hình lao động và thu nhập giai đoạn 2007-2011
Bảng 10: Tình hình lao động và thu nhập của người lao động năm 2011
Đơn vị: đồng
Stt Chỉ tiêu
Năm
2007 2008 2009 2010 2011
1 Tổng quĩ lương 192.000.000 224.400.000 257.770.000 284.400.000 362.000.000
2
Tổng số lao động
(người)

128 136 149 158 181
3
Tiền lương bình
quân
1.500.000 1.650.000 1.730.000 1.800.000 2.000.000
Nguồn: Phòng kế toán
Nhìn vào bảng ta thấy tiền lương thu nhập bình quân liên tục tăng qua các
năm. Trung bình mỗi năm tăng 100.000d/ người/tháng. Nhất là năm 2011 khi mà
tình hình kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến động, tỷ lệ thật nghiệp ở các
nước tăng nhanh, tiền lương bình quân của các doanh nghiệp khác giảm mạnh
nhưng của công ty vẫn tăng. Cụ thể là 2.000.000d/ người/tháng. Điều đó chứng tỏ
định hường và hành động của ban lãnh đạo công ty là hoàn toàn đúng đắn và khẳng
định thêm sự tin tưởng cua người lao động vào chất lượng làm việc, khả năng lãnh
đạo của ban Giám đốc công ty.
Mặc dù số lượng lao động của công ty tăng nhiều nhưng tiền lương bình quân
một tháng vẫn tăng lên nhều, chứng tỏ công ty đã có sự bố trí lao động hơp lý. Đây
là một yếu tố quan trong góp phần vào quá trình sản xuất của công ty.
 Về chất lượng
21
Công ty đã bố trí sử dụng người lao động hợp lý. Chú trọng tới việc tinh giảm
bộ máy quản lý, nâng cao bồi dưỡng chuyên môn cho người lao động. Bên cạnh đó
công ty còn đề ra chế độ, trách nhiệm vật chất đối với nhân viên thông qua việc
khen thưởng, kỷ luât. Không ngừng khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên
nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để tăng năng xuất lao động từ đó năng xuất
bình quân của công ty ngày càng tăng, tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát
triển.
Bảng 11: Cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị: người
Stt Trình độ 2008 2009 2010 2011
1 Họa sỹ 0 1 1 2

2 Cử nhân kinh tế 9 10 11 12
3 Trung học 25 27 30 32
4 Công nhân kỹ thuật 100 102 101 104
Trong đó Tay nghề bậc 5,6,7 45 46 49 50
Tay nghề bậc 4 27 27 28 29
Tay nghề bậc nhỏ hơn 4 và
lao động phổ thông
29 27 23 21
5 Tổng số 134 140 143 150
(nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên còn
nhiều hạn chế, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn. Điều đó lý giải cho sự tương
thích giữa ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực in ấn.
Ngoài số lượng lao động có tay nghề, công ty còn cần một số lượng rất lớn lao
động phổ thông để đáp ứng nhu cầu các công việc giản đơn của công ty như thợ bốc
vác, bảo vệ, đội gia công ngoài,
Bên cạnh đó lượng công nhân chiêm tỷ lệ tương đối cao là kỹ sư, cử nhân,
để đáp ứng nhu cầu về phát triển chất xám cho công ty. Đây chính là nguồn lực
quan trọng trong bộ máy tổ chức của công ty.
 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Dựa trên cơ sở nền tảng về đội ngũ lao động, công ty luôn quan tâm và khuyến
khích cán bộ công nhân viên tự nâng cao trình độ tay nghề qua thực tiễn hoạt động
22
ở các công trình. Đồng thời có chính sách ưu tiên gửi đi đào tạo và đào tạo lại
những lao động có triển vọng nhắm hướng tới những mục tiêu lâu dài. Mục tiêu
chất lượng lao động, quản lý lao động năm 2011 của công ty thể hiện rõ điều này.
Mặt khác trong công tác tuyển dụng, đào tạo của công ty, phòng tổ chức hành
chính cũng như ban Giám đốc công ty luôn chú trọng, tìm tòi những cá nhân có đủ
trình độ chuyên môn và tay nghề nhằm đáp ứng yêu cẩu làm việc của công ty. Đày

là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn của ban Giám đốc để củng cố và đáp ứng
những yêu cầu thiết yếu về đội ngũ công nhân lao động lành nghề cũng như đội ngũ
lãnh đạo của công ty.
 Các chính sách hiện hành giành cho người lao động
Công ty luôn quan tâm đến chính sách về người lao động: ngoài phần tiền
lương được hưởng theo hệ số, còn được trả lương căn cứ vào trình độ, năng lực và
hiệu quả công việc được giao. Công ty thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các
chính sách về tiền lương, bảo hiểm, phụ cấp. Công ty cũng tạo điều kiện cho người
lao động được học tập, nâng cao trình độc chuyên môn, nghiệp vụ, thường xuyên cử
cán bộ, công nhân kỹ thuật tham gia các lớp tập huấn đào tạo ngắn ngày và dài ngày
về kiến thức xây dựng, kinh tế tài chính, tay nghề.
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu
tố quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Chi phí lao động là chi
phí cơ bản nhất cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Chi phí
này là khoản tiền lương, tiền công đưuọc trả theo thời gian đối với bộ phận lao động
gián tiếp, trả theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp.
c. Vốn
 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Bảng 12: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2007-2011
Đơn vị: Triệu đồng
23
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Mức
Tỷ
trọng
Mức
Tỷ
trọng
Mức

Tỷ
trọng
Mức
Tỷ
trọng
Mức
Tỷ
trọng
Vốn cố định 6.472 42,42 7.995 48,76 8.600 46,80 9.120 41,06 9.873 31,65
Vốn lưu
động
6.462 42,35 6.067 36,99 7.101 38,64 10.062 45,30 17.229 55,23
Vốn chủ sở
hữu
2.341 15,,23 2.336 14,25 2.675 14,56 3.026 13,64 4.091 13,12
Tổng vốn
sản xuất
kinh doanh
15.257 100 16.398 100 18.376 100 22.208 100 31.193 100
Nguồn:Báo cáo tài chính các năm
 Vốn cố định và sử dụng vốn cố định
Theo bảng 12, giai đoạn 2007-2009: có thể thấy rằng vốn cố định của công ty
có xu hướng tăng dần đều, nguyên nhân chính là do công ty đầu tư vào tài sản cố
định, hàng năm công ty mua thêm máy móc, trang thiết bị và nâng cấp nhà xưởng.
Từ năm 2009-2011: lượng vốn cố định có xu hướng giảm và mức giảm mạnh
nhất là vào năm 2011 còn 31,65% tổng nguồn vốn. Đó là do trong giai đoạn này
Công ty tiến hành mở rộng sản xuất khi đã có đầy đủ điều kiện về trang thiết bị,
máy móc, công nghệ.
24
Bảng 13 : Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty

TNHH thương mại và in BBMB
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2010
So sánh năm 2010với 2011
Số tiền
%
1. Doanh thu thuần (Đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4
2. Lợi nhuận từ HĐKD (Đ) 95.103.896 464.368.057 369.264.161 488,2
3. Vốn cố định BQ (Đ) 8.103.413.574 8.379.914.378 276.500.804 103,4
4. Hiệu suất sử dụng VCĐ ( 4 = 1/3 lần) 4,64 5,09 0,45 109,6
5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (5 = 2/3) 0,01 0,06 0,05 500
6. Hệ số đảm nhiệm VCĐ( 6 = 3/1 ) 0,21 0,19 -0,02 90,47
(nguồn trích báo cáo tài chính 2010-2011)
- Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố đính sẽ giúp Công ty có quyết
định đúng đắn cho việc đầu tư và có những biện pháp khắc phục.
- Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng vốn cố định năm
2010 đem lại 4,64 đ doanh thu đi đến năm 2011 cũng một đồng vốn cố định đã đem
lại 5,09 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty được
tăng lên.
- Sức sinh lời của vốn cố định năm 2010 tăng nhiều so với năm 2011. Nếu
như một đồng vốn cố định bình quân năm 2011 đem 5,09 đồng doanh thu thì một
đồng vốn cố định đó cũng đem lại 0,06 đồng lợi nhuận trong khi đó 1 đồng vốn cố
định năm 2010 đem lại 4,64 đồng doanh thu nhưng chỉ đem lại 0,01 đồng lợi nhuận
thôi chứng tỏ sức sinh lời của tài sản cố định năm 2011 đã tăng lên. Tuy mức tăng
này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ sức sinh lời của TSCĐ năm 2011 đã tăng lên.
Tuy mức tăng này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ Công ty đã cố gắng không ngừng
nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ bằng cách khai thác và kết hợp tối đa công suất
của tài sản.

- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định giảm cố định có nghĩa năm 2010 để có 1
đồng doanh thu thuần thì cần tới 0,21 đồng vốn cố định vào sản xuất nhưng năm
2011 chỉ cần 0,19 đồng. Do đó hệ số đảm nhiệm của TSCĐ năm 2011 đã giảm
xuống đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty.
- Đối với Công ty sản xuất tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động
kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một điều rất quan trọng nó
giúp cho đơn vị nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy có thể nói đây là một nỗ lực
lớn của đơn vị trong vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ.
 Vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động.
25

×