Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo Thực tập tổng hợp tại công ty bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.13 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU2 2
B. PHẦN NỘI DUNG3 3
1. Thông tin chung về Công ty3 3
2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty4 4
3. Đặc điểm kinh tế – kỉ thuật của Công ty8 8
3.1 Sản phẩm và thị trường chủ yếu của Công ty8 8
3.2 Nguyên liệu và vấn đề cung ứng nguyên liệu13 13
3.3 Công nghệ sản xuất15 15
3.4 Lực lượng lao động16 16
3.5 Vốn kinh doanh của Công ty19 19
3.6 Môi trương kinh doanh20 20
4. Tổ chức quản lí và cơ cấu sản xuất22 22
4.1 Cơ cấu bộ máy quản lí22 22
4.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban23 23
4.3 Cơ cấu sản xuất25 25
5.Các chính sách của Công ty25 25
5.1 Chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động của Công ty25 25
5.2 Chính sách đối với khách hành26 26
5.3 Chính sách đối với đối thủ cạnh tranh28 28
5.4 Chính sách phân phối 29 29
5.5 Chính sách đối với nhà cung ứng32 32
6. Tình hình Công ty trong thời gian gần đây33 33
6.1 Khả năng cạnh tranh của Công ty33 33
6.2 Kết quả hoạt động Công ty trong thời gian gần đây35 35
6.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới40 40
7. Phần chuyên sâu42 42
C LỜI KẾT 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
A – LỜI NÓI ĐẦU
Qua hơn hai tháng thực tập tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Có thể nói, đây


là lần đầu tiên em được tiếp xúc với thực tế sản xuất kinh doanh của một Công
ty, được mang những kiến thức tích luỹ được trong Nhà trường vận dụng vào
quá trình nhìn nhận, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của chuyến thực tập em đã cố gắng, tích
cực đi thực tập để tìm hiểu rõ hơn thực tế hoạt động của Công ty, đồng thời để
nắm bắt tốt hơn kiến thức các môn chuyên nghành đã và sẽ được học. Qua đó
cũng cố gắng để xây dùng cho mình hình tượng một nhà quản trị kinh doanh sau
này phải như thế nào, tập làm quen với các hoạt động phân tích, đánh giá các
hoạt động để đưa ra các ý kiến của mình.
Trong thời gian thực tập, bản thân em được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận
tình của các cô chú trong phòng Kế hoạch- Vật tư cũng như sự cởi mở thân tình
của các cô chú trong Công ty đã tạo cho em sự tự tin trong công việc cũng như
có điều kiện bổ sung những kiến thức đã học.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng Kế hoạch- Vật
tư Công ty Bánh kẹo Hải Châu còng nh Thầy giáo TS. Lê Công Hoa đã tạo điều
kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành bản báo cáo nà
B - PHẦN NỘI DUNG
1. Thông tin chung về công ty.
Tên công ty: Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Tên tiếng Anh: HAICHAU CONFECTIONERY COMPANY
Giám đốc Công ty: Nguyễn Thanh Bình
Địa điểm: 15 – Mạc Thị Bưởi – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Diện tích mặt bằng:
Hiện nay (tính cả phần mở rộng) :55.000 m
2
Trong đó: - Nhà xưởng: 23.000 m - Nhµ xëng: 23.000 m
2
- Văn phòng: 3.000 m
2

- Kho bãi: 5.000 m - Kho b·i: 5.000 m
2
- Phục vụ công cộng: 24.000 m
2
Điện thoại: 8624826
Fax:8621520
Email :
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu(Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày
29/9/94)
Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền.
Kinh doanh bét gia vị.
Kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn.
Kinh doanh vật tư, nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm.
Công ty được phép xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng công
ty kinh doanh.
2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty được thành lập ngày 2/9/1965; Quyết định số 1335/NN/TCCB ngày
29/4/1994 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ
cho Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng
công ty Mía đường I, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Quá trình thành và phát triển Công ty được chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1965 – 1975
Nhà máy Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bé trưởng Bộ
Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách Ban Kiến thiết ra khỏi Nhà
máy Miến Hoàng Mai, thành lạp Ban Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất. Dưới sự
hướng dẫn của các chuyên gia từ Thượng Hải và Quảng Châu sang, bộ phận
Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất khẩn trương vừa xây dựng vừa lắp đặt thiết bị
cho một phân xưưởng mì sợi.

Ngày 2/9/1965 xưởng kẹo đã có sản phẩm xuất xưưởng bán ra thị trường
cùng ngày vẽ vang của cả nước, Bộ Công nghiệp nhẹ thay mặt Nhà nước chính
thức cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu.
Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mĩ nên công ty
không còn lưu giữ được số liệu vốn đầu tư ban đầu.
Năng lực sản xuất:
Phân xưởng sản xuất mì sợi: Một dây chuyền mì thanh (mì trắng) bán cơ giới,
năng suất 1-1,2 tấn/ca sau nâng lên 1,5-1,7 tấn/ca; Thiết bị sản suất mì ống 500-
800 kg/ca sau nâng lên 1tấn/ca; Hai dây chuyền mì vàng 1,2-1,5 tấn/ca sau nâng
lên 1,8 tấn/ca.
Phân xưởng bánh: Gồm một dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca.
Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền
1,5 tấn/ca.
Sản phẩm chính: Mì sợi lương thực, mì thanh, mì hoa
Bánh quy ( Hương thảo, quy dứa, quy bơ, quít)
Kẹo cứng, kẹo mềm ( chanh, cam, cà phê)
Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm.
Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ (1972) nên một
phần nhà xưởng , máy móc thiết bị bị hư háng , Công ty được Bộ tách phân
xưởng kẹo sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập Nhà máy Hải Hà( Nay Công ty
Bánh kẹo Hải Hà - Bé Công nghiệp).
Giai đoạn 1976-1986
Thời kỳ Công ty khắc phục thiệt hại sau chiến tranh và đi vào hoạt động bình
thường.
Năm 1976, Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho phép nhập Nhà máy Sữa Mẫu
Sơn( Lạng Sơn) thành lập phân xưởng sấy phun. Phân xưưởng này sản sản xuất
hai mặt hàng:
Sữa đậu nành: công suất 2,4 – 2,5 tấn/ngày
Bét canh: công suất 3,5 –4tấn/ngày
Năm 1978,Bé công nghiệp cho điều động bốn dây chuyền mì ăn liền từ Công

ty Sam Hoa (TP.HCM) thành lập phân xưởng mì ăn liền, công suất mỗi dây 2,5
tấn/ca.
Năm 1982, do khó khăn về bột mì và Nhà nước bỏ chế độ độn mì sợi thay
lương thực, công ty được Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho ngừng hoạt động
phân xưởng mì lương thực. Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời
đầu tư 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240 kg/ca, đây là sản phẩm đầu
tiên ở phía Bắc.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 1250 người/năm.
Giai đoạn 1986 –1991
Năm 1989 –1990 , tận dụng nhà xưởng của phân xưởng sấy phun Công ty lắp
đặt dây chuyền sản xuất Bia với công suất 2000 lít/ngày.
Năm 1990 – 1991 , Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy
Đài Loan, nước bánh bằng lò điện tại khu nhà xưởng cò , công suất 2,5 – 2,8
tấn/ca.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 950 người/năm.
Giai đoạn 1992 – 2002
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu và sản xuất các mặt hàng truyền thống
( bánh kẹo) mua sắm thêm trang thiết bị mới, thay thế mẫu mã mặt hàng, nâng
cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Năm 1993, mua thêm một dây chuyền sản suất bánh kem xốp của CHLB Đức
công suất 1 tấn/ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất ở Việt Nam.
Năm 1994, Mua thêm một dây chuyền phủ Socola của CHLB Đức công suất
500kg/ca. Dây chuyền này có thể phủ Socola cho các sản phẩm bánh.
Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên doanh sản
xuất Socola, sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%).
Công ty đã mua và lắp đạt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức:
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2400 kg/ca.
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 1200 kg/ca.
- Năm 1998: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu,
công suất thiết kế 4tấn/ca.

- Năm 2001: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của
CHLB Đức, công suất thiết kế 1 tấn/ca.
Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Socola năng suất 200 kg/h.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 675 người/năm.
Như vậy, ta thấy rằng Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã có một chiều dày
lịch sử phát triễn nhưng phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gắn liền với
những khó khăn riêng buộc Công ty phải vượt qua và đi lên. Điều này thể hiện ở
chổ Công ty phải luôn thay đổi cơ cấu mặt hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
BẢNG1. SÙ THAY ĐỔI DANH MỤC MẶT HÀNG
QUA CÁC THỜI KỲ.
Giai đoạn
Sản phẩm
1965-1975 1976-1986 1987-1991 1992-2002
Sản phẩm
truyền thống
Bánh quy
Kẹo(cứng, mềm)
Bánh lương khô
Mì lương thực
Bánh quy
Kẹo (cứng,mềm)
Bánh lương khô
Mì lương thực
Bánh quy
Kẹo (cứng,mềm)
Bánh lương khô
Bánh kem xốp
Bánh quy
Kẹo
(cứng,mềm)

Bánh lương khô
Sản phẩm mới
Bánh kem xốp
Sữa đậu nành
Bia Sôcôla
Sản phẩm rút khỏi
thị trường
Mì lương thực
Sữa đậu nành
Bia
Trong qua trình phát triển của mình số lượng lao động của Công ty cũng có
nhiều sự thay đổi từ năm đầu thành lập số lượng lao động là 850 người và tăng
lên đến mức cao nhất 1250 người vào giai đoạn 1976-1986 nhưng trong giai
đoạn 1992-2002 chỉ còn 675 người.
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng phát triển, liên tục đổi mới
trong sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm. Với công nghệ tiên tiến thiết bị
hiện đại của CHLB Đức, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc. Công ty có một đội
ngủ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế (chiếm 10% lực lượng lao động)
cùng đội ngủ công nhân kỹ thuật lành nghề đã đưa quy mô sản xuất , kinh doanh
của Công ty tăng trưởng bình quân hàng năm với tốc độ 20%. Hiện nay số vốn
pháp định của công ty trên 40 tỷ đồng, tổng số sản phẩm các loại đạt trên 16000
tấn, doanh thu bình quân trên 140 tỷ đồng.
3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty:
3.1- Sản phẩm và thị trường chủ yếu của Công ty:
3.1.1 Sản phẩm của Công ty:
3.1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm:
Bánh kẹp tuy không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh căm ơn, áo mặc
hàng ngày nhưng là một mặt hàng thông dụng phổ biết quen thuộc đối với mọi
gia đình Việt Nam hiện nay. Giỏ tiền chi tiêu cho bánh kẹo là không lớn trong
giá chi tiêu tiêu dùng, nên quyết định mua là khá dễ dàng và có thể tức thời.

Người dân có thể mua để tiêu dùng hoặc biếu vào các dịp lễ, tết.
Bánh kẹo là mặt hàng mang tính thời vụ. Vào mùa đông, bánh kẹo được
tiêu thụ mạnh bởi mọi người có xu hướng ăn đồ khô và ngọt đậm nên bánh kẹo
là thích hợp. Nhưng vào mùa hè người tiêu dùng chuyển sang những loại có vị
chua, mát, nhiều nước nên bánh kẹo khó tiêu thụ. Vào mùa hè bánh kẹo dễ bị
thay thế bởi hoa quả, nước giải khát… Thời điểm tiêu thụ bánh kẹo mạnh nhất là
vào dịp Tết, lễ Noel, Trung thu, 8-3, 14-2…
Là mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết nên bánh kẹo có thời gian
sử dụng ngắn, tốt đa là 6 tháng. Ví dô: nh trong điều kiện nắng nóng, bánh kẹo
rất dễ bị nóng chảy mất phẩm chất.
3.1.1.2 Số lượng sản phẩm:
Hiện nay, Công ty có khoảng 125 loại sản phẩm khác nhau được chia thành
3 nhóm:
- Bánh các loại.
- Kẹo các loại.
- Bét canh các loại.
Gồm các sản phẩm chủ yếu sau:
BẢNG 3. SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
BÁNH KẸO
Bét canh
Bánh quy Bánh kem xốp B.l. Khô Kẹo cứng Kẹo mềm
Hương thảo Kem xốp thường LK tổng hợp KC trái cây KM Trái
cây
BC thường
Vani Kem xốp thỏi LK đậu xanh KC nhân SCL KM sữa BC Iốt
Hải châu
Kem xốp phủ sô cô
la
LK dinh
dưỡng

KC nhân mơ, một
ong
KM cà phê
BC vi bò, gà,
cua
Thảo hương KC nhân hoa quả KM sôcôla
Quy bơ sữa
Quy Marie
Quy Petit

Với 3 mặt hàng đó Công ty đã kết hợp nhiều loại hương phụ liệu khác nhau
để đưa ra nhiều chứng loại sản phẩm làm cho danh mục hàng hoá của Công ty
ngày càng dầy thêm.
BẢNG 4. CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Năm
Nhóm SP
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Bánh quy 38 40 41 45 43 60
Bánh kem xốp 12 15 15 20 22 25
Kủo 10 15 20 25 30 35
Bét canh 5 5 6 5 5 5
Tổng 65 75 85 95 100 125
Nguồn.Phòng Kế hoạch – Vật tư Công ty Bánh kẹo HảI Châu
3.1.1.4 Cơ cấu sản phẩm.
BẢNG 5. CƠ CẤU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Sản phẩm
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
(Dự kiến)
Số lượng
(Tấn)

Tỉ lệ
(%)
Số lượng
(Tấn)
Tỉ lệ
(%)
Số lượng
(Tấn)
Tỉ lệ
(%)
Số lượng
(Tấn)
Tỉ lệ
(%)
Bánh các loại 4715 37,83 5570 39,42 6721 40,69 7450 40,76
Kẹo các loại 1201 9,64 1425 10,09 1410 8,54 1651 9,04
Bét canh các loại 6547 52,53 7135 50,49 8385 50,77 9176 50,20
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư- Công ty bánh kẹo Hải
Châu
Bảng số liệu qua các năm cho thấy, bột canh vẫn là sản phẩm chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm sản xuất của Công ty mặc dù những năm gần
đây có xu hướng giảm xuống với tỷ lệ 52,53% năm 1999; 50.49% năm 2000;
50,77% năm 2001 và dự kiến 49,33% năm 2002. Sản phẩm bột canh của Công ty
luôn giữ được uy tính với khách hàng và là sản phẩm bán chạy so với các mặt
hàng khác mà Công ty sản xuất hiện nay. Bên cạnh bột canh thì bánh các loại
cũng đang chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu sản phẩm sản xuất và có xu hướng
tăng dần qua các năm từ 37,83% năm 1999 tăng lên 40,69 % năm 2001 và dự
kiến tăng lên 41,03% năm 2002. Theo đánh giá của Công ty sản phẩm bánh quy
kem hiện nay có chất lượng cao tương đương với các hàng nhập ngoại nhưng giá
cả hợp lý vì vậy sản phẩm tiêu thụ rất tốt.

3.1.1.4 Chất lượng sản phẩm:
Theo Công ty chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu để khách
hàng đến và ở lại với Công ty. Và thực tế là Công ty đã đứng vững trên thị
trường là nhờ vào chất lượng sản phẩm của mình.
Với mục tiêu vì chất lượng hàng Việt Nam vì quyền lợi người tiêu dùng
Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu của người tiêu dùng, với mẫu mã, bao bì mới hấp dẫn mang đập dấu
Ên Hải Châu, quy cách đa dạng, hoàn thiện mà số, mã vạch đủ tiêu chuẩn Quốc
tế. Ngang ngữa với nhiều mặt hàng bánh kẹo nước ngoài. Sản phẩm của Công ty
đã giành được nhiều Huy chương vàng và được bình chọn vào TOPTEN "Hàng
Việt Nam chất lượng cao" từ năm 1996 đến nay, cùng nhiều giải thưởng khác.
Mọi người thường nói với nhau rằng sản phẩm Hải Châu chỉ có chất lượng vàng.
3.1.2- Thị trường chủ yếu của Công ty.
3.1.2.1 Thị trường trong nước:
Do đặc điểm về tâm lý, thị hiếu và thãi quen tiêu dùng của khách hàng ở
mỗi vùng mỗi khu vực khác nhau nên thị trường trong nước của Công ty được
chia thành 3 vùng thị trường khác nhau. Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam.
Về tâm lý, thị trường miền Bắc rất ưa thích hình thức, họ thích những sản phẩm
bánh kẹo có hình dáng, mẫu mã, bao bì hấp dẫn. Đặc biệt tầng líp có thu nhập
cao (Chủ yếu ở Hà Nội) họ quan tâm đến lại bánh kẹo nổi tiếng sang trọng và
mới lạ. Người miền Bắc thích những loại bánh kẹo có độ ngọt vừa phải, có xu
hướng thích bánh có vị mặn. Mặt khác, cũng là thị trường miền Bắc nhưng người
tiêu dùng Hà Nội có những đặc điểm khác so với người các Tỉnh, trong khi
người tiêu dùng các tỉnh thì quan tâm nhiều đến giá cả thì người Hà Nội đặc biệt
chú trọng đến chất lượng và uy tín của sản phẩm.
Ở miền Trung do thu nhập còn thấp nên nhu cầu về bánh kẹo Ýt hơn. Nhìn
chung khẩu vị của người miền Trung thích bánh kẹp có vị ngọt và có thêm vị
cay. Họ quan tâm đến giá cả, khối lượng nhưng lại không quan tâm đến mẫu mã,
bao bì. Miền Trung có thể nói là thị trường khá dễ tính và Công ty hoàn toàn có
khả năng xâm nhập. Bánh Hải Châu, Hương Thảo đã tiêu thụ mạnh trên thị

trường này, đây là thị trường tiềm năng của Công ty.
Thị trường miền Nam còng là một thị trường có nhu cầu đa dạng. Nhưng
nhìn chung mức sống của người miền Nam tương đối cao vì thế bánh kẹo giường
như là nhu cầu thường xuyên ở đây. Đặc biệt là trẻ em, người miền Nam không
có thãi quen mua bánh kẹo làm quà biếu nên họ Ýt quam tâm đến mẫu mã, bao
bì. Họ thích sản phẩm có độ ngọt sắc và có hương vị trái cây. Đây là một thị
trường lớn và đa dạng nhưng Công ty chưa khai thác được hết tiềm năng của thị
trường này.
BẢNG 6. TỈ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Thị trường
Tỉ trọng (%)
1999 2000 2001
1. Hà Nội 35,2 37,2 36,85
2. Miền Bắc
40,1 39,8 40,55
3. Miền Trung
17,6 15,7 15,88
4. Miền Nam
7,1 7,3 6,7
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư- Công ty bánh kẹo Hải
Châu
Qua bảng trên ta thấy thị trường của Công ty chủ yếu tập trung tại Hà Nội
và các tỉnh phía Bắc. Trong khi thị trường miền Trung sức mua còn kém thì thị
trường miền Nam Công ty khó có thể cạnh tranh nổi với các Công ty Bánh kẹo ở
miền Nam. Để mở rộng thị trường tăng thị phần của mình thì Công ty cần có
những chính sách mới để không những tăng thị phần ở thị trường cũ mà còn phải
thâm nhập vào 2 thị trường này.
3.1.2.2/ Thị trường nước ngoài:
Khi đã vững vàng ở thị trường trong nước sẽ tạo điều kiện cho sản phẩm
của Công ty tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên ta thấy đáp ứng thị trường trong

nước đã khó đáp ứng thị trường ngoài nước còn khó hơn nhiều.
Hiện nay, Công ty đã có một số sản phẩm xuất khẩu sang các nước nh Lào,
Trung Quốc, Campuchia. Do phong tục tập quán đời sống, thu nhập của người
dân ở các nước khác nhau nên nhu cầu của họ cũng khác nhau. Với trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, thì
các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam khó có thể nghĩ đến việc xuất khẩu bánh
kẹo sang các nước phát triển khi họ ưa thích sản phẩm có chất lượng cao, tiện lợi
sử dụng. Còn đối với các nước trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan… thì sản
phẩm của Công ty có thể sánh ngang về chất lượng nhưng chũng loại, mẫu mã
vẫn chưa đa dạng, phong phú. Vì vậy, sản phẩm của Công ty vẫn chưa có sức
cạnh tranh để xuất khẩu.
3.2- Nguyên liệu và vấn đề cung ứng nguyên liệu:
3.2.1- Nguyên vật liệu của ngành bánh kẹo:
Sản xuất bánh kẹo cần rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau.
Nguyên liệu chính: Bột mì, đường, sữa, dầu thực vật, bơ, nha, glucô, ca cao,
mì chín muối, bột sắn…
Vật liệu phụ:Hương liệu, mầu thực phẩm NH
4
HC0
3
, NaHC0
3
, Lecithin, phô
gia…
Bao bì: Tói, hộp giấy, hộp sắt, hộp cát tông, khay, nhãn…
Nhiên liệu: Điện, than, nước.
3.2.2- Cung ứng nguyên vật liệu:
Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của
nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu còn ảnh hưởng rất lớn đến giá thành
(chiếm tỉ trọng từ 65 - 70% trong giá thành). Vì vậy, công tác thu mua, bảo quản

nguyên liệu có vai trò quan trọng đến việc hoạch định triển khai thực hiện chất
lượng sản phẩm của Công ty.
Theo Công ty vật tư hiện nay rất đa dạng, Công ty có nhiều cơ hội lùa chọn
nguyên vật liệu sao cho phù hợp với mình về giá cả, số lượng, chủng loại, chất
lượng, vận chuyển… Tuy nhiên thị trường nguyên vật liệu cũng thường hay có
những biến động lớn, các nhà cung ứng thường xuyên thay đổi giá cả, phương
thức mua bán. Nên gây không Ýt khó khăn cho Công ty trong việc ký hợp đồng,
thu mua kịp thời.
Do nguyên liệu sản xuất bánh kẹo là các loại thực phẩm dễ bị háng theo
thời gian, khó bảo quản nên Công ty luôn cố gắng tìm hiểu chọn lọc nhà cung
ứng sao cho đảm bảo chất lượng, kịp thời, vận chuyển nhanh chóng dễ dàng, dễ
bảo quản… Kế hoạch cung ứng của Công ty thường theo quý hoặc theo mùa vụ.
Hàng tuần các kho đều có báo cáo sản lượng tồn kho của từng loại để Công ty
có kế hoạch cung ứng kịp thời đảm bảo sản xuất được tiến hành đều đặn, liên
tục.
Hiện nay nguyên vật liệu của Công ty được cung cấp chủ yếu từ trong
nước.
Đường: Tổng Công ty Mía đường I, đường Lam Sơn
Bột mì: Chủ yếu từ các công ty ở miền Nam nh: Bình Đông, Bình An, Bảo
Phước.
Nha: Mua tại Công ty kỷ nghệ thực phẩm 19-5
Bột ngọt: Bột ngọt VêĐan.
Cà phê: Vina Cafe
Dầu thực vật: Cái Lân (Quảng Ninh)
Sữa: Cửa hàng Minh Đức (Hà Nội)
Bao bì: Công ty TNHH Tân Tiến.
Công ty Nhựa cao cấp hàng không.
Ngoài ra Công ty cũng phải nhập ngoại những nguyên liệu mà trong nước
chưa có hoặc có nhưng không đảm bảo chl, và nhập những nguyên liệu dùng cho
sản phẩm cao cấp nh:

Bột mì: Nhập từ Pháp, úc.
Tinh dầu: Pháp, Hà Lan, Đức.
Bơ: Pháp, úc
Bao bì: Xigapo, Malaixia.
3.3- Công nghệ sản xuất:
3.3.1- Thực trạng công nghệ hiện nay:
Từ năm 1991 đến nay Công ty đã không ngừng đầu tư chiều sâu, loại bỏ
dây chuyền sản xuất cũ, tập trung đầu tư xây dựng công nghệ hiện đại để sản
xuất ra hàng loại sản phẩm đạt chất lượng cao.
BẢNG 7. ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ QUA CÁC NĂM
NĂM THIẾT BỊ NƯỚC SẢN XUẤT
Công suất thiết kế
(Tấn/ ca)
Giá trị
(Tỷ đồng)
1991 Dây chuyến bánh quy Đài Loan 2,12 9
1993 Dây chuyền bánh kem
xốp
CHLB Đức 1 9
1994 Dây chuyền phủ SCL CHLB Đức 1 3,5
Máy bao gãi
Nam Triều Tiên
0,5
1996 Dây chuyền kẹo CHLB Đức 4 20
1998 Dây chuyền sản xuất
bánh Hải Châu
Đài Loan 4 4
1999 Dây chuyền bánh quy Nâng cấp 3 7
2001 Bánh kem xốp CHLB Đức 1 7
Nguồn. Phòng kế hoạch - Vật tư Công ty Bánh kẹo Hải Châu

Hầu hết các dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện nay của Công ty các công
đoạn sản xuất là tự động, còn bao gói là thủ công. Còn dây chuyền sản xuất bột
canh chủ yếu là thủ công.
3.3.2- Quy trình sản xuất:
Quy trình sản xuất (các loại bánh kẹo hay bét canh tuy có khác nhau về
một số nguyên vật liệu đầu vào và một số công đoạn sản xuất, nhưng nói chung
đều qua một số công đoạn sau đây:
- Quy trình sản xuất bánh kem xốp:
§a nguyªn
liÖu vµo
Phèi liÖu
Trén
nguyªn liÖu
C¸n thµnh
h×nh
§a vµo
lß nhiÖt
G¹t b¸nh
ph©n lo¹i
§ãng
hép
Bao gãi
NhËp
kho
- Quy trình sản xuất kẹo:
- Quy trình sản xuất bột canh:
Trộn với Iốt Trộn với phụ gia Bao gói đóng hộp
Trén víi phô gia Bao gãi ®ãng hép
Rang muối -> nghiền nhá
Sàng lọc Trộn với phụ gia Bao gói đóng hộp

Trén víi phô gia Bao gãi ®ãng hép
3.4- Lực lượng lao động:
Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự
thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đối với Công ty bánh kẹo Hải Châu
thì lực lượng lao động lại có những đặc điểm riêng. Trong thời kỳ đầu thành lập
(1965- 1975) lực lượng lao động thường xuyên trong biên chế của công ty vào
khoảng 850 người. Đây là thời kỳ khó khăn của cả nước cũng như của Công ty
nên đa số cán bộ công nhân viên của Công ty đều có trình độ tay nghề thấp,
không được đào tạo cơ bản. Sang thời kỳ (1976- 1985), Công ty có 1250 lao
§a nguyªn
liÖu vµo
Phèi trén
nguyªn liÖu
NÊu kÑo
Lµm nguéi
QuËt kÑo
Vuèt kÑo
§ãng gãi
thµnh phÈm
C¾t vµ
bao gãi
NhËp
kho
động, đây là giai đoạn có số lao động nhiều nhất của công ty. Vào những năm
1986-1991, Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước ta thay đổi trong đó có
chính sách đổi mới kinh tế. Hoàn cảnh đó đòi hỏi Công ty cũng tự chuyển mình,
thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế mới. Số lượng lao động thời
kì này giảm xuống còn 950 người. Đây là kết quả của việc tiến hành tinh giảm
biên chế, sát nhập các phòng ban, giải thể các bộ phận không cần thiết hoặc hoạt
động không hiệu quả. Nhưng những năm gần đây do nhu cầu thực tế nên lực

lượng lao động lại có nhiều thay đổi cả số lượng và chất lượng.
Từ số liệu cho thấy: lao động của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm từ
600 người năm 1995 tăng lên 625 người năm 1996 và cao nhất trong giai đoạn
là năm 2000 với bình quân 890 người, tuy nhiên vào năm 2001 số lượng lao
động bình quân năm có giảm xuống.Đặc điểm sản xuất bánh kẹo đã ảnh
hưởng phần nào đến cơ cấu lao động của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
BẢNG 9. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1997-2001
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001
Số
lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ

lệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)
1. Tổng số
lao động
(người)
665 100 745 100 783 100 890 100 852 100
2. Giới tính
- Nam
-Nữ N÷
157
508
23,6
76,4
178
567
23,9
76,1
187
596
23,9
76,1
174
716
19,5

80,5
191
661
22,4
77,6
4.Theo hình
thức
-Trực tiếp
Trùc tiÕp
-Gián tiếp
Gi¸n tiÕp
540
125
81,2
18,8
596
149
80
20
628
155
80,2
19,8
728
162
81,8
18,2
682
170
80,1

19,9
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bé - Công ty bánh kẹo Hải Châu
Bảng 9 cho thấy ở Công ty lực lượng lao động chủ yếu là nữ với bình quân
qua các năm gần 77% trên tổng số lao động của toàn Công ty. Với đặc trưng
công việc cần sự khéo léo, bền bỉ, dẽo dai nên lao động ở Công ty chủ yếu là lao
động nữ, đay là một thé mạnh của Công ty.
Xét theo hình thức lao động thì lao động trực tiếp và gián tiếp của Công ty
không biến động nhiều tỷ lệ này bình quân qua các năm là 1 lao động gián tiếp/
4,3 lao động trực tiếp
Lao động quản lý của công ty năm nay có tăng lên chút Ýt nhưng đội ngò
này đã được tinh giảm rất nhiều so với trước và hiện nay trình độ của cán bộ
quản lý hiện nay đã được nâng lên rất nhiều tất cả các phòng ban của công ty đều
có trình độ đại học.
Hiện nay, công ty có 85 người có trình độ đại học, cao đẳng. Bậc thợ bình
quân của công ty hiện nay là 4,5.
3.5 -Vốn kinh doanh của công ty.
Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất và kinh doanh
của công ty. Vốn của công ty đã tăng nhanh trong những năm qua. Hiện nay tổng
nguồn vốn kinh doanh của công ty hơn 48 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn lưu động
khoảng 7 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty nên
nguồn vốn của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thành lập chủ yếu từ các nguồn
sau:
- Vốn do Ngân sách cấp
- Vốn bổ sung từ lợi nhuận của công ty và các nguồn khác từ công ty.
- Vốn vay ngân hàng.
- Vốn vay từ Tổng công ty.
BẢNG 10. CƠ CẤU NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000 2001
SL

(Tỷ
đồng)
Tỷ
lệ
(%)
SL
(Tỷ
đồng)
Tỷ
lệ
(%)
SL
(Tỷ
đồng)
Tỷ
lệ
(%)
SL
(Tỷ
đồng)
Tỷ
lệ
(%)
SL
(Tỷ
đồng)
Tỷ
lệ
(%)
Tổng NVKD

59.260 100 51.563 100 49.967 100 49.689 100 48.848 100
1.Vốn chủ sở hữu
20.273 34 20.363 39,5 22.517 45,1 24.300 48,9 32.447 66,4
Vốn Nhà nước cấp
13.866 68 14.156 69,5 12.263 63,3 14.571 60 24.424 75,3
Vốn bổ sung
6.407 32 6.207 30,5 8.254 36,7 9.729 40 8.023 24,7
2. Vốn vay
38.987 66 31.200 60,5 27.450 55,5 25.389 51,1 16.401 33,6
Nguồn. Phòng Kế hoạch - Vật tư Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn cho sản xuất kinh
doanh của Công ty có xu hướng giảm, tuy nhiên việc giảm ở đây chịu nhiều ảnh
hưởng của việc giảm các khoản nợ phải trả, thể hiện: nếu như năm 1997 nợ phải
trả của Công ty lên đến 38,99 tỷ đồng chiếm 66% tổng nguồn vốn kinh doanh
của doanh nghiệp thì đến năm 2001 con số này còn lại là 16,40 tỷ chiếm tỷ lệ
33,6%.
Đi sâu vào việc phân tích nguồn vốn cho thấy. Tỷ số tự tài trợ của Công ty
tăng dần qua các năm (Tỷ số tự tài trợ được tính bằng cách lấy tổng vốn chủ sở
hữu chia cho tổng vốn kinh doanh) theo đó năm 1997 tỷ số này là 34% vậy mà
đến năm 2001 con số này đã là 66,4%. Tỷ số tự tài trợ tăng lên thể hiện năng lực
tài chính của Hải Châu vững mạnh, đảm bảo cho Công ty trong sản xuất kinh
doanh, tạo niềm tin cho Nhà nước, các tổ chức cho vay cũng như các doanh
nghiệp có mối quan hệ buôn bán với Công ty.
Tuy nhiên,trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty thì nguồn vốn do
Ngân sách Nhà nước cấp vẫn là chủ yếu. Tuy nhiên một vài năm do sự phấn đấu
và nỗ lực của toàn thể công ty nên lượng vốn tự bổ sung của công ty cũng được
tăng dần qua các năm.
Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng hơn nữa tỷ trọng vốn tự bổ sung
để có hể tự chủ về tài chính còng nh sản xuất.
3.5 -Môi trường kinh doanh

3.6.1 Môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm 2 yếu tố chính là môi trường
nền kinh tế quốc dân và môi trường ngành.
* Môi trường nền kinh tế quốc dân:
- Các yếu tố kinh tế: Kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu
người ngày càng tăng kéo theo đó nhu cầu của con người cũng tăng theo trong
đó có nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự đi lên
của ngành bánh kẹo.
- Các yếu tố chính trị, pháp luật: Bánh kẹo được coi là sản phẩm có ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng. Chính phủ có những quy định về
vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo lợi Ých cho người tiêu dùng. Nghị
định số 53/NĐ-HĐBT ngày24/1/1991 ban hành điều lệ về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Đồng thời ngày 10/5/1997 Chính phủ ra quyết định ngừng nhập khẩu
bánh kẹo ngoại. Đây là thuận lợi cho ngành nói chung và cho Công ty Bánh kẹo
Hải Châu nói riêng.
- Các yếu tố tự nhiên, xã hội: do đặc điểm tự nhiên của từng vùng nước ta
khác nhau, đặc tính tâm lý xã hội khác nhau nên có nhiều điểm khác nhau về tâm
lý tiêu dùng. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá các sản phẩm bánh
kẹo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của người dân.
* Môi trường ngành:
Hiện nay ngành bánh kẹo đang diễn ra những cuộc các gay gắt. Các đối thủ
các trong nước như: Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hoà, Công ty TNHH Kinh
Đô, Bánh kẹo Hải Hà, Tràng An và hàng loạt các doanh nghiệp tư nhân khác.
Ngoài ra công ty còn phải các với sự xâm lấn của hàng ngoại, hàng giả, hàng
nhái đã và đang vận chuyển vào nước ta bằng nhiều hình thức khác nhau. Ngoài
ra sự các của các mặt hàng thay thế nh hoa quả, nước giải khát đã đặt cuộc các
trong ngành diễn ra gay gắt hơn bao giê hết.
3.6.2 Môi trường bên trong
Là mét doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Mía đường I, Công ty
sẽ có được nhiều sự thuận lợi lớn trong quá trình phát triển của mình mặc dầu

đôi lúc cũng gây nhiều cản trở đến công ty. Hơn nữa với sự quyết tâm đồng lòng
của một tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cùng một Đảng lãnh đạo, một
Ban Giám đốc tốt, có kiến thức, có năng lực đang tạo ra một môi trường thuận
lợi lớn cho Công ty trên đường phát triển.
4. T chc qun lý v c cu sn xut.
4.1- C cu t chc b mỏy qun lý.
BNG 10. S C CU T CHC CễNG TY BNH KO
HI CHU
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
kỹ thuật
Phòng
KT
Cửa hàng
giới thiệu
sản phẩm
Văn phòng
đại diện tại
TP.HCM
Văn phòng
đại diện tại
Hà nội
PX phục vụ PX kẹo PX BC PX Bánh I PX Bánh II PX Bánh III PX mới
Giám đốc
Ban
XDCB
Phòng
Tài vụ
Ban
Bảo vệ,

Tự vệ.
Phòng
Tổ chức
Phòng
KHVT
Phòng
HCQT
Dùa vào sơ đồ trên ta thấy: Tổ chức quản lý của Công ty gồm 2 cấp: cấp
Công ty và cấp phân xưởng. Ở cấp Công ty cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị được
bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Do ưu điểm của mô hình này phù hợp với
Công ty vừa và nhỏ, đồng thời nó kết hợp được ưu điểm của cơ cấu chức năng
đường quản trị từ trên xuống dưới vẫn tồn tại nhưng ở cấp phân xưởng người ta
bố trí xây dựng thêm các điểm chức năng theo lĩnh vực công tác.
4.2 -Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Tên
phòng
ban
Chức năng Nhiệm vô
Phòng tổ
chức
Tham mưu cho Giám đốc về
các mặt công tác: tổ chức
sản xuất, công tác nhân sự,
đào tạo nâng bậc, công tác
lao động tiền lương.
- Công tác tổ chức sản xuất và cán bộ.
- Công tác nhân sự và chế độ.
- Công tác quản lý và sử dụng lao.
động.
- Công tác tiền lương.

- Đào tạo và bảo hộ lao động.
Ban bảo
vệ - tù vệ
- thi đua
Tham mưu cho Giám đốc về
các mặt công tác: tổ chức
các phong trào thi đua, khen
thưởng, kỷ luật, công tác
bảo vệ, tự vệ.
- Tổ chức các phong trào thi đua.
- Công tác bảo vệ, tự vệ.
Phòng kỹ
thuật
Tham mưu cho Giám đốc
trong công tác quản lý kỹ
thuật, quy trình công nghệ
sản xuất, nghiên cứu sản
phẩm mới và kiểm tra chất
lượng sản phẩm, nguyên vật
liệu
- Quản lý kỹ thuật.
- Xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật.
và các biện pháp thực hiện.
- Quản lý quy trình công nghệ.
- Nghiên cứu sản phẩm mới.
- Xây dựng nội quy, quy trình quy
phạm.
- Giải quyết các sự cố trong sản xuất,
quản lý và kiểm tra chất lượng sản
phẩm.

- Đào tạo và huấn luyện công nhân
viên.
Phòng
Kế hoạch
- Vật tư
Tham mưu cho Giám đốc
trong công tác kế hoạch sản
xuất kinh doanh, cung ứng
NVL phục vụ sản xuất,
quản lý kho tàng, tổ chức
tiêu thụ sản phẩm, phương
tiện vận tải, bốc xếp và xây
dựng cơ bản.
- Xây dựng kế hoạch tổng hợp về
SXKD ngắn và dài hạn.
- Phân bổ kế hoạch và lập kế hoạch tác
nghiệp hàng tháng, quý, năm
- Lập và triển khai thực hiện kế hoạch
cung ứng vật tư, gia công thiết bị, phụ
tùng, dụng cụ sản xuất
- Tổ chức các nghiệp vụ về TTSP
- Soạn thảo các nội dung ký kết hợp
đồng kinh tế
- Xây dùn kế hoạch giá thành và giám
sát việc thực hiện các địng mức kinh
tế kỹ thuật
- Quản lý vật tư, kho tàng phương tiện
vận tải
- Xây dựng kế hoạch đầu tư, đổi mới
máy móc thiết bị

- Cấp phát vật tư, trang bị dụng cụ sản
xuất
Phòng Kế
toán-
Thống kê-
Tài chính
(Tài vụ)
Tham mưu cho Giám đốc và
giúp Giám đốc quản lý các
mặt kế toán, thống kê, tài
chính trong toàn công ty
- Lập và tổ chức thực hiện các kế
hoạch về kế toán, thống kê, tài chính.
- Theo dõi kịp thời, liên tục có hệ
thống các số liệu về sản lượng, tài sản
tiền vốn và các quỹ xí nghiệp.
- Lập kế hoạch giao dịch với Ngân
hàng để cung ứng tiền mặt.
- Thu chi tiền mặt, tài chính và hạch
toán kinh tế.
- Quyết toán tài chính và lập báo cáo
hàng kỳ theo quy định của Nhà nước.
Phòng
hành
chính
Giúp Giám đốc về công tác
hành chính. Sắp xếp nơi làm
việc, hội họp, học tập và các
hoạt động đối nội, đối ngoại
của Công ty, quản lý khám

chữa bệnh cho CBCNV, tổ
chức nuôi dạy trẻ và các
hoạt động đời sống khác.
- Công tác hành chính quản trị.
- Tổ chức nhà ăn tập thể.
- Nhà trẻ mẫu giáo.
- Y tế Công ty.
4.3- Cơ cấu sản xuất
Công ty Bánh kẹo Hải Châu hiện có 5 phân xưởng trong đó có 4 phân
xưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng sản xuất phụ trợ.
- Phân xưởng Bánh I và III: sản xuất các loại bánh quy Hương Thảo, Hải
Châu, Hướng Dương, Lương Khô, Quy Bơ, Quy hoa quả…
- Phân xưởng Bánh II: sản xuất các loại bánh kem xốp, kem xốp thường,
Kem xốp thơm và Kem xốp Sôcôla.
- Phân xưởng kẹo gốm 2 dây truyền sản xuất tất cả các loại kẹo cứng và kẹo
mềm của công ty : kẹo cứng nhân Sôcôla, Kẹo mềm Sôcôla, Kẹo trái cây, Kẹo
xửa dừa, Kẹo mềm cà phê…
- Phân cưởng Bột canh sản xuất các mặt hàng Bột canh: Bét canh thường, Bột
canh Iốt, Bột canh vị gà, bò, cua…
5.Các chính sách của Công ty
5.1- Chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động của công ty.
Ý thức được vai trò quan trọng của yếu tố con người trong các doanh
nghiệp nên công ty đã luôn chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại đội ngò lao
động. Các công nhân, cán bộ quản lý có trí hướng có khả năng đều được công ty
ưu tiên, bố trí đi học tập, nâng cao trình độ. Hàng tháng, hàng quý cán bộ phòng
kỹ thuật tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân. Công ty cũng thường
xuyên tổ chức thi nâng cao tay nghề, nâng bậc lương cho công nhân.
Công ty cũng luôn chú trọng đến việc tuyển dụng cán bộ kỹ thuật, cán bộ
quản lý tốt đến với Công ty. Tuỳ theo nhu cầu mà Công ty có kế hoạch tuyển
dụng hợp lý. Các ứng viên muốn đưa vào làm việc tại Công ty đều phải qua thi

tuyển. Sinh viên các trường Đại học nh: Bách khoa, Kinh tế, Ngoại thương…
luôn được Công ty ưu tiên tuyển dụng.
Lao động trực tiếp ở các phân xưởng làm việc theo hợp đồng. Hợp đồng lao
động được ký kết giữa người lao động và Giám đốc. Trước khi làm việc chính
thức, công nhân phải thử việc 3 tháng, sau đó thử tiếp 6 tháng nếu được chấp

×