Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học và đề XUẤT bộ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN bền VỮNG CHO THÀNH PHỐ hạ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.69 KB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÙI VŨ HIỆP
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ TIÊU PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TSKH. TRƯƠNG QUANG HỌC
Hà Nội – Năm 201
4
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới GS.TSKH
Trương Quang Học, người thầy đã tận tình hướng dẫn cũng như đóng góp những ý
kiến quý báu giúp tôi hoàn thành bản Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường-
Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức
cho tôi trong suốt quá trình học tập
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đặc biệt là Trung tâm Quan trắc và
Phân tích Môi trường đã tạo cho tôi điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu để tôi
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, những người đã
luôn quan tâm, động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng
Ninh,
ngày


thá
ng
năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
BÙI VŨ HIỆP
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu
trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa được
công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưa
từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Quản
g
Ninh, ngày
thá
ng
năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
BÙI VŨ HIỆP
i
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
LỜI CAM ĐOAN II
MỤC LỤC III
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT V
DANH MỤC CÁC BẢNG VI
DANH MỤC CÁC HÌNH VI
MỞ ĐẦU 1
1.

2.
3.
4.
5.
Tính cấp thiết của
đề
tài

1
Mục tiêu nghiên
cứu
1
Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu 2
Ý nghĩa của đề
tài
2
Cấu trúc của luận
văn
2
CHƯƠNG
1. CƠ SỞ
LÝ LUẬN
VÀ TỔNG
QUAN TÀI
LIỆU
4
1.1. Cơ
sở lý
luận






4
1.1.1.
Các
thuật
ngữ


4
1.1.2. Khung lý thuyết
xây dựng cơ sở khoa
học PTBV và các chỉ
số đánh
giá PTBV cho
thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng
Ninh trong bối
cảnh biến đổi
khí
hậu



7
1.2. Tổng quan tài
liệu


11
1.2.1. Những nghiên
cứu về phát triển bền
vững và các chỉ tiêu
đánh giá
p
h
á
t

t
r
i

n

b

n

v

n
g

t
r
ê
n


t
hế
giới



11
1.2.2.
Những
nghiên
cứu về
phát
triển
bền
vững
và các
chỉ sổ
đánh
giá
phát triển
bền vững ở
Việt
Nam



. 19
1.3. Tổng
quan tình

hình phát
triển của
thành
phố Hạ
Long,
tỉnh
Quảng
Ninh




22
1.3.1.
Tình
hình
phát
triển
kinh
tế



22
1.3.2. Tình hình xã
hội

23
1.3.3. Tình hình môi
trường


34
CHƯƠNG 2. ĐỊA
ĐIỂM, PHƯƠNG
PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN
CỨU




48
2.1. Địa điểm nghiên
cứu




48
2.1.1.
Vị trí
địa lý










. 48
2.1.2.
Địa
hình,
địa
mạo .







49
2.1.3.
Khí
hậu








49
ii
i

2.1.4. Thủy văn 50
2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 51
2.2.1. Phương pháp luận 51
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 51
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56
3.1. Kinh tế xanh – cơ sở khoa học để phát triển bền vững cho thành phố Hạ
Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu 56
3.2. Đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
trong bối cảnh biến đổi khí hậu 75
3.2.1. Các chỉ tiêu đã ban hành và khả năng áp dụng cho thành phố Hạ
Long 75
3.2.2. Đề xuất một số chỉ tiêu bổ sung 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 106
PHỤ LỤC 1. BỘ CHỈ TIÊU ĐẦY ĐỦ DO LIÊN HIỆP QUỐC ĐỀ XUẤT 106
PHỤ LỤC 2. BỘ CHỈ TIÊU PTBV ĐÔ THỊ Ở BA LAN 114
PHỤ LỤC 3. BỘ CHỈ TIÊU PTBV VÙNG VEN BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI 116
PHỤ LỤC 4: BỘ 20 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦY ĐIỂN
118
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
v
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
BĐKH Biến đổi khí hậu
JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản
PTBV Phát triển bền vững
TNMT Tài nguyên môi trường
NN và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UN Liên Hợp Quốc

UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
WB Ngân hàng Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các chủ đề về Chỉ tiêu do Hội đồng PTBV đề xuất năm 2007 15
Bảng 1.2. Các chủ đề và chủ đề nhánh về Chỉ tiêu phát triển bền vững do Hội
đồng PTBV của Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2007 15
Bảng 3.1. Dân số thành phố Hạ Long tại các phường qua các năm 23
Bảng 3.2. Biến động diện tích bãi triều và rừng ngập mặn trong vịnh Cửa Lục
40
Bảng 3.3. Các giá trị đầu vào đề tính chỉ số HDI 77
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tháp phân cấp thông tin 6
Hình 1.2. Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển bền vững 7
Hình 1.3. Mô hình DPSIR đánh giá phát triển bền vững 8
Hình 1.4. Khung lý thuyết đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững cho thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu 10
Hình 1.5. Một số mô hình phát triển bền vững 13
Hình 3.1. Biến động dân số qua một số năm 25
Hình 3.2. Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A) và kinh tế xanh, con
đường PTBV 63
Hình 3.3. Một số loại cây lấy dầu đang thử nghiệm tại thành phố Hạ Long 72
Hình 3.4. Vòng tuần hoàn của nhiên liệu diesel sinh học 74
Hình 3.5. Biểu đồ đường cong Lorenz 82
vi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích
271,95 km², với chiều dài bờ biển dài gần 50 km. Phía đông Hạ Long giáp thành
phố Cẩm Phả, tây giáp thị xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hoành Bồ, nam là vịnh
Hạ Long với bờ biển dài trên 20 km. Với các điều kiện thuận lợi về địa lý, địa hình

và địa chất đã tạo cho thành phố Hạ Long những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội như phát triển công nghiệp, du lịch, vận tải biển, cơ sở hạ tầng
Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế xã hội đã tạo ra những vấn đề
về môi trường, xã hội như ô nhiễm nước biển, ô nhiễm không khí, suy thoái tài
nguyên rừng, tài nguyên đất và việc làm. Câu hỏi đặt ra là với những điều kiện ưu
đãi của thiên nhiên như vậy làm sao có thể phát triển thành phố Hạ Long một cách
bền vững trong điều kiện biến đổi toàn cầu như hiện nay.
Để có thể phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, trên tầm vực
quốc tế cũng như quốc gia đã có những mô hình phát triển và tiêu chí đánh giá. Tuy
nhiên, với quy mô địa phương các mô hình cũng như tiêu chí của quốc tế cũng như
quốc gia là khá rộng nên chưa phản ánh hết các đặc thù của từng địa phương. Với
mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu mô hình phát triển và các bộ chỉ tiêu phát triển bền
vững trên thế giới và ở Việt nam trên cơ sở đó khái quát được tình hình phát triển
bền vững của thành phố Hạ Long và đề xuất mô hình và bộ chỉ tiêu đánh giá phát
triển bền vững cho thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu tôi lựa chọn
đề tài luận văn thạc sĩ của mình là "Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất bộ chỉ
tiêu phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh
biến đổi khí hậu" với hi vọng sẽ bổ sung thêm một công cụ đánh giá góp phần vào
sự phát triển bền vững của thành phố Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các bộ chỉ tiêu PTBV trên thế giới và ở Việt Nam;
1
- Khái quát được tình hình PTBV của Tp Hạ Long trên cơ sở phân tích
những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của thành phố Hạ Long;
- Đề xuất được bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho thành phố Hạ
Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
-
Đối tượng

nghiên cứu của
Đề tài là các
chỉ số bền vững
cho các lĩnh
vực
kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế chính
sách của thành phố Hạ Long
Phạm vi nghiên cứu
+ Về không
gian: Khu vực
thành phố Hạ
Long
+ Về nội
dung: tập
trung vào các
vấn đề i)
Nghiên cứu
cơ sở khoa
học cho phát
triển bền vững
trong bối cảnh
biến đổi khí hậu;
ii)Khái quát tình
hình phát triển
bền
vững của thành
phố Hạ Long
trong bối cảnh
biến đổi khí hậu;
iii) Trên cơ sở

nghiên
cứu tình hình
thành phố Hạ
Long trong các
lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi
trường
đề xuất một mô
hình phát triển và
bộ chỉ tiêu
đánh giá phát
triển bền vững
cho
thành phố Hạ
Long trong
bối cảnh biến
đổi khí hậu.
4. Ý nghĩa
của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả của Luận
văn góp phần xây
dựng cơ sở khoa
học
cho việc:
+ Đánh giá tình
hình phát triển bền
vững của thành phố
Hạ Long
+ Nghiên cứu hoàn

thiện các chỉ tiêu
phát triển bền vững
cho thành phố Hạ
Long.
- Ý nghĩa thực tiễn:
G
i
ú
p
c
h
o
c
á
c
n
h
à
q
u

n
l
ý
h
i

u
r
õ hơn tình

hình phát
triển
bền vững của
thành phố Hạ
Long trong bối
cảnh biến đổi khí
hậu đồng thời bổ
sung
thêm một công
cụ đánh giá tính
bền vững của
thành phố trong
quá trình phát
triển.
5. Cấu trúc của
luận văn
Kết cấu của
Luận văn “
Nghiên cứu
cơ sở khoa
học và đề
xuất bộ chỉ
tiêu phát
triển bền vững
cho thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng
Ninh trong bối
cảnh biến đổi khí
hậu” gồm những
phần cơ bản như

sau:
- Mở đầu

2
-
-
-
-
Chương I: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu
Chương II: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Kết luận và Khuyến nghị
3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các thuật ngữ
Biến đổi khí hậu
Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệ
thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động
của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển hình là hàng
thập kỷ hoặc dài hơn.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và
trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.
Theo quan điểm của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận
động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trong
mối quan hệ tương tác giữa các thành phần dưới tác động của ngoại lực hoặc do
hoạt động của con người.
Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng hiện

nay, là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. BĐKH đã
thực sự tác động đến mọi lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường,
kinh tế - xã hội và sức khỏe con người. Thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan
và các hiện tượng khí hậu cực đoan như là hệ quả của BĐKH hiện đang hoành hành
ngày càng nhiều và khốc liệt ở khắp mọi nơi trên thế giới. BĐKH tác động trực tiếp
tới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và được coi là thách thức lớn cho PTBV
Phát triển bền vững (PTBV)
Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đầu
tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đề xuất năm
1980. Mục tiêu tổng thể của Chiến lược là “đạt được sự PTBV bằng cách bảo vệ các
tài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được đề cập tới với một nội dung
hẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc
bảo tồn các tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai chung của
4
chúng ta”, Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển lần đầu tiên đã đưa ra một
định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là: “Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của
hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa
mãn các nhu cầu của chính họ”.
Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Rio – 92 và được bổ sung,
hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg – 2002: “Phát triển bền vững là quá trình phát
triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là:
phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Ngoài ba mặt chủ yếu
này, có nhiều người còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vững
như chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc và đòi hỏi phải tính toán và cân đối
chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho
từng quốc gia, từng địa phương cụ thể [6].
Bộ chỉ tiêu PTBV
Bộ chỉ tiêu PTBV là một khái niệm không mới đối với nhiều nước, song trên
thực tế dễ bị lầm lẫn. Vì vậy, trước khi đề cập đến bộ chỉ tiêu, cần làm rõ một số
khái niệm có liên quan.






Dữ liệu thô:
Toàn bộ thông
tin định tính và
định lượng có
thể thu thập
được trong lĩnh
vực quan tâm;
Số liệu thống
kê: Toàn bộ số
liệu thống kê
được các cơ
quan có thẩm
quyền
thống kê theo
định kỳ hoặc
thu được qua
các cuộc điều
tra, tổng điều tra;
Các chỉ tiêu: Thông tin được tính toán từ số
liệu thống kê thể hiện hướng
thay đổi hay một trạng thái nào đó của đối
tượng nghiên cứu;
Bộ chỉ tiêu: Là những chỉ tiêu được nhóm
thành một tập hợp liên quan tới
nhau theo nhiều chiều;

Chỉ số: Là một độ đo tổng hợp ở mức cao, được
tính từ các chỉ tiêu và bộ
chỉ tiêu.
5
Chỉ số
Bộ chỉ tiêu
Các chỉ tiêu
Số liệu thống kê
Dữ liệu thô
Hình 1.1. Tháp phân cấp thông tin
Trong biểu đồ trên có thể thấy dưới cùng của hình tháp là dữ liệu thô với độ
chi tiết cao. Từ dữ liệu thô, một phần được thống kê phục vụ công tác nghiên cứu
khoa học. Trên cơ sở số liệu thống kê, các chỉ tiêu được tính toán. Việc lựa chọn từ
các chỉ tiêu này một nhóm chỉ tiêu phản ánh một vấn đề có mối quan hệ với nhau
theo nhiều chiều (chẳng hạn vấn đề phát triển bền vững thể hiện mối quan hệ của
kinh tế - xã hội - môi trường…) cho ta một bộ chỉ tiêu. Từ bộ chỉ tiêu được lựa
chọn, các chỉ số được tính toán nhằm đơn giản hóa tính phức tạp của hệ thống qua
một con số, song vẫn phản ánh được bản chất của hệ thống này; những thông tin
quan trọng được thể hiện thông qua các chỉ số nhằm phục vụ các nhà hoạch định
chính sách.
Việc xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:
- Hiểu biết về sự bền vững: Các chỉ tiêu thường cung cấp các thông tin về xu
thế, mô tả một trạng thái. Các chỉ tiêu có thể giúp xác định các thành phần liên quan
của sự PTBV, làm tăng cường sự hiểu biết về trạng thái của bền vững. Việc chỉ ra
mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu hoặc sự phát triển theo thời gian của một chỉ tiêu nào
đó sẽ giúp mọi người hiểu biết thế nào là PTBV [14].
- Hỗ trợ các quyết định: Các chỉ tiêu có thể hỗ trợ việc ra quyết định một cách
hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời… Các chỉ tiêu giúp đo được sự bền vững
và do vậy quản lý được. Các chỉ tiêu đang được sử dụng nhiều hơn cho việc xác
định các mục tiêu và tiêu chuẩn.

6
- Chỉ đạo: Kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sáng tỏ những phát hiện và lưu ý về
hướng dẫn và kiểm tra hoạt động hướng tới mục tiêu. Việc chỉ đạo diễn ra trong giai
đoạn triển khai. Những khía cạnh liên quan của PTBV được xác định, các chỉ tiêu
được xây dựng và sử dụng nhằm cung cấp sự phản hồi về sự tiến triển Giải quyết
các mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận. Các chỉ tiêu tạo nên một ngôn ngữ
chung để trao đổi và xác định các điểm giống và khác nhau. Các chỉ tiêu có thể chỉ
ra những ưu điểm và nhược điểm của các phương án và giúp tìm ra phương án tối
ưu [6].
1.1.2. Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học PTBV và các chỉ số đánh giá
PTBV cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh biến đổi khí
hậu
1.1.2.1. Khung lý thuyết xây dựng cơ sở khoa học để phát triển bền vững
Đánh giá
Tình hình
môi trường
Đánh giá
Tình hình
Kinh tế
Xây dựng cơ
sở khoa học
PTBV cho tp
Đánh giá
Tình hình xã
hội
Hạ Long
Đánh giá về
cơ chế chính
sách
Hình 1.2.

Khung lý
thuyết xây
dựng cơ sở
khoa học cho
phát triển bền
vững
7
Đánh giá tình hình kinh tế, xã hội, môi trường và cơ chế chính sách dựa trên
mô hình đánh giá DPSIR. Phương pháp Đánh giá Tổng hợp DPSIR do Tổ chức Môi
trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999 là một mô hình nhận thức dùng để
xác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả: nguyên
nhân gây ra các vấn đề môi trường, hậu quả của chúng và các biện pháp ứng phó
cần thiết. Cấu trúc của mô hình bao gồm các thông số chỉ thị về điều kiện tự nhiên –
kinh tế– xã hội của vùng nghiên cứu, dựa vào đặc điểm và bản chất, các thông số
này được chia thành 5 hợp phần (Hình 1.3):
Hình 1.3. Mô hình DPSIR đánh giá phát triển bền vững
Các thông số thể hiện các động lực chi phối đặc điểm và chất lượng môi
trường vùng (DRIVER indicatos): Các động lực này thường là một số yếu tố đặc
trưng cho địa hình, hình thái, thuỷ văn, khí hậu,… cũng như các hoạt động sản xuất
phát triển kinh tế– xã hội chính diễn ra trong vùng như cở sở hạ tầng, nông nghiệp,
công nghiệp, vận tải thuỷ, phát điện, du lịch,…
Các thông số thể hiện áp lực (PRESSURE indicators). Ví dụ, các thông số áp
lực thường cung cấp các thông tin định tính và định lượng về nước thải của các nhà
máy, khu đô thị, diện tích canh tác, lượng phân bón thuốc trừ sâu được sử dụng, sản
lượng đánh bắt cá, lượng khách du lich hàng năm,… Rõ ràng là cường độ của các
8
áp lực này sẽ làm thay đổi đáng kể điều kiện tự nhiên vật lý và sinh thái vốn có của
vùng. Hơn nữa, phần lớn các thay đổi đó diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
Các thông số về tình hình chất lượng môi trường (STATE indicators). Các
thông số tình hình chất lượng môi trường giúp cung cấp thông tin định tính và định

lượng về đặc điểm và tính chất của các yếu tố vật lý, hoá học và sinh thái các thành
phần môi trường vùng (đất, nước, không khí, rừng, động thực vật hoang dã, hệ sinh
thái thuỷ sinh). Chất lượng môi trường bị suy giảm dần và ảnh hưởng xấu tới cộng
đồng và hệ sinh thái tự nhiên trong vùng.
Các thông số phản ánh các tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học, tới sức khoẻ
và sự ổn định, phồn vinh của cộng đồng (IMPACT indicators).
Các thông số thể hiện các biện pháp đối phó với các hậu quả môi trường và xã
hội (RESPONSE indicators).
Như thể hiện ở Hình 1.3. các hợp phần có mối quan hệ tương tác qua lại theo
hai chiều: chiều thuận và chiều phản hồi. Với cách xây dựng mô hình nhận thức
theo chuỗi như vậy, DPSIR là một công cụ hiệu quả để xác định, phân tích và đánh
giá các mối quan hệ rất phức tạp của hệ thống môi trường tự nhiên và hệ thống kinh
tế– xã hội. Vì vậy, phương pháp này thường được áp dụng cho xây dựng quy hoạch
và chiến lược quản lý môi trường vùng và quốc gia nhằm đảm báo phát triển bền
vững.
Dựa trên những phân tích và đánh giá từ mô hình DPSIR cho thành phố Hạ
Long sẽ chỉ ra được những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức mà thành phố
đang phải đối mặt sẽ xây dựng lên cơ sở khoa học để thành phố phát triển bền vững
trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
9
1.1.2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu các chỉ số đánh giá phát triển bền vững cho
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Đề xuất bộ chỉ tiêu
PTBV cho thành
phố Hạ Long
Nghiên cứu các bộ
chỉ tiêu PTBV trên
thế giới
Nghiên cứu các bộ
chỉ tiêu PTBV ở

Việt Nam
Bộ chỉ tiêu
ban
hành cho
địa phương
Tình hình
thành
phố Hạ
Long, tỉnh
Quảng Ninh
Hình
1.4.
Khung
lý thuyết
đề xuất
bộ chỉ
tiêu phát
triển bền
vững
cho
thành phố
Hạ Long,
tỉnh Quảng
Ninh trong
bối cảnh
biến đổi
khí hậu
Xây dựng bộ
chỉ tiêu phát
triển bền vững

địa phương đòi
hỏi phải cân
bằng
các nhu
cầu khác
nhau
trong địa
phương
đó. Một
phiên
họp có
thể đưa
ra hàng trăm
chỉ tiêu bổ sung
cho bộ chỉ tiêu
phác thảo ban
đầu. Quyết định
giữ lại bao nhiêu
chỉ
tiêu là một điều
khó khăn, nhiều
không phải là tốt
hơn, ít hơn cũng
không phải là tốt
hơn. Số chỉ tiêu
phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, bao
gồm cả báo cáo
đánh giá phát triển
bền vững cho đối

tượng nào, trong
khoảng thời gian
bao nhiêu, có bao
nhiêu thời
gian để nghiên
cứu các dữ liệu, số
lượng các vấn đề
liên quan, và phụ
thuộc vào nhu
cầu cụ thể của địa
phương. Phương
pháp tiếp cận xây
dựng bộ chỉ tiêu
phát triển
bền vững
được sử
dụng trong
luận văn này
là sử dụng
mô hình chủ
đề, chủ đề
nhánh.
Yêu cầu của một
bộ chỉ tiêu tốt là
cần phải thể hiện
được mọi khía
cạnh của
PTBV nhưng
lại phải gọn,
không rườm

rà với nhiều
chỉ tiêu và định
lượng, do được
sự PTBV. Để đạt
được yêu cầu
này, các bộ chỉ
tiêu thường được
xây dựng theo
một
mô hình khái
niệm nhất định.
Các mô hình này
sẽ giúp cho hệ
thống chỉ tiêu có
1
0
được một cấu trúc rõ ràng, đầy đủ, không trùng lặp về ý nghĩa và cân bằng giữa các
chỉ tiêu. Tùy theo mục đích xây dựng các bộ chỉ tiêu, các mô hình khái niệm được
sử dụng rộng rãi là: Mô hình nhân quả (Causal based framework), mô hình theo chủ
đề (Theme based) và mô hình theo mục đích (Goal based) [2].
Trên thực tế, thường phải sử dụng một vài chỉ tiêu để phản ánh ‘Sức ép’,
‘Thực trạng’ và ‘Phản ứng’, mặc dù chỉ phản ánh nội dung trọng tâm nhất của chủ
đề về môi trường, xã hội và kinh tế. Phương pháp đánh giá theo chủ đề cần đảm bảo
về dữ liệu, vì thế trước khi áp dụng cần kiểm tra lại các cơ sở dữ liệu, chỉ sau khi
kiểm tra mới quyết định được có theo chủ đề đã chọn hay không. Trong trường hợp
thiếu số liệu thì cần nâng cấp mức độ khái quát của chủ đề. Trong trường hợp thiếu
số liệu nghiêm trọng, thì chỉ nên đưa ra ba lĩnh vực: Kinh tế, xã hội và môi trường.
Ngược lại, có tương đối đầy đủ dữ liệu thì đưa ra nhiều cấp chủ đề nhánh chi tiết
hơn.
Hiện nay, Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã được phê

duyệt, trong đó có 20 định hướng ưu tiên phát triển bền vững, vì thế, hệ thống chủ
đề chung cho địa phương cũng cần có đủ 20 chủ đề như chiến lược PTBV Việt
Nam.
1.2. Tổng quan tài liệu
1.2.1. Những nghiên cứu về phát triển bền vững và các chỉ tiêu đánh giá phát
triển bền vững trên thế giới
Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đầu
tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đề xuất năm
1980. Mục tiêu tổng thể của Chiến lược là “đạt được sự PTBV bằng cách bảo vệ các
tài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được đề cập tới với một nội dung
hẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự phát triển về mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc
bảo tồn các tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai chung của
chúng ta”, Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển lần đầu tiên đã đưa ra một
định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là: “Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của
hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa
11
mãn các nhu cầu của chính họ”
Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Rio – 92 và được bổ sung,
hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg – 2002: “Phát triển bền vững là quá trình phát
triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là:
phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Ngoài ba mặt chủ yếu
này, có nhiều người còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền vững
như chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc và đòi hỏi phải tính toán và cân đối
chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho
từng quốc gia, từng địa phương cụ thể. Trong nỗ lực thực hiện phát triển bền vững,
Viện nghiên cứu quốc tế về phát triển bền vững (IISD) đã đưa ra 10 nguyên tắc thực
hiện là: (1) phải có tầm nhìn và mục tiêu; (2) có phương pháp luận cụ thể; (3) quan
tâm đến các yếu tố chính là dân số, hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế; (4) phạm vi
nghiên cứu phải đầy đủ; (5) Tập trung thực hiện các mục tiêu; (6) các phương pháp
và dữ liệu thực hiện được cập nhật tới tất cả các cá nhân liên quan; (7) Tuyên truyền

hiệu quả; (8) không ngừng tăng cường sự tham gia của các bên liên quan; (9) quá
trình đánh giá PTBV phải được thực hiện liên tục; (10) tăng cường năng lực cho các
chính quyền địa phương [16]. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới năm 2001 cũng
đã đưa ra 07 bước thực hiện để đánh giá sự PTBV là: (1) xác định mục tiêu đánh
giá; (2) định nghĩa hệ thống và mục tiêu; (3) phân loại phạm vi và xác định các
nhân tố và đối tượng; (4) lựa chọn các chỉ tiêu và tiêu chuẩn thực hiện; (5) thu thập
dữ liệu và bản đồ chỉ số; (6) liên kết các chỉ tiêu và bản đồ chỉ số; (7) xem xét lại
kết quả và đánh giá mức độ hoàn thành [17].
WCED, 1987
Jacobs và Sadler, 1990
Hệ kinh tế
PTBV
1
Hệ xã hộ i
Hệ t ự nh iê n
2
Sustainability
Hình 1.5. Một số mô hình phát triển bền vững
Nguồn: [6].
Dự thảo đầu tiên tập hợp các chỉ tiêu phát triển bền vững đã được phát triển để
thảo luận chung của Phòng phát triển bền vững (DSD) và Phòng Thống kê, đều nằm
trong Ban Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp Quốc. Dự thảo gồm một bộ 134 chỉ số
đã được xây dựng. Trong năm 1995 và 1996, các tổ chức trong Liên Hợp Quốc đã
tham gia vào các cuộc tham vấn dự thảo phương pháp luận cho từng chỉ số và xuất
bản cuốn sách “Chỉ tiêu phát triển bền vững: Khuôn khổ và phương pháp luận”
(UN, 1996) và được phổ biến rộng rãi
Từ 1996-1999, 22 quốc gia từ khắp nơi trên thế giới tự nguyện thử nghiệm xây
dựng các chỉ tiêu PTBV cho mình dựa trên bộ Chỉ tiêu do Liên Hợp Quốc đề xuất.
13
Việt Nam, 2004 UNESCO

Elliott 2007PTBV
Hệ thống kinh tế- Giảm nghèo- Tăng cường
bình đẳng- Tăng sản vật và d ịchvụ có lợiHệ thống xã hội Hệ thông
môi trường- Đa dang VH - Đa dạng di truyền- Bền vưng thể chế
- Thích ứng- Công bằng XH - Năng xuất sinh học- Sư tham gia
Anthony Charles,
2001
EcologicalSustainabilitySustainabilityInstitutionalEconomical
SocietalSustainability
Từ 1999-2000, các kết quả thử nghiệm của các quốc gia được thảo lận và đáng giá.
Ý kiến chung đều cho rằng bộ chỉ tiêu ban đầu do Hội đồng Phát triển bền vững của
LHQ đặt ra là quá lớn, và đề nghị rút bới còn 58 chỉ số nhằm thích hợp trong khuôn
khổ chính sách theo định hướng chủ đề và các tiểu chủ đề. Các chỉ số này đã được
trình lên Hội đồng PTBV vào năm 2001, và sau đó được công bố như một phần của
ấn phẩm biên tập lần thứ hai của Tài liệu “Chỉ tiêu phát triển bền vững: Hướng dẫn
và phương pháp luận” [20].
Năm 2005, các chỉ tiêu của Hội đồng Phát triển bền vững bắt đầu được xem
xét đánh giá. Sau 5 năm thử nghiệm kể từ phiên bản năm 2001, đã có những quan
điểm và các chỉ tiêu mới được đề xuất. Do hai lý do: i) Một mặt, dựa trên các chỉ
tiêu của Hội đồng Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, nhiều nước đã phát triển
bộ chỉ tiêu quốc gia riêng của mình; ii) Mặt khác, kể từ khi thông qua Tuyên bố
Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc vào năm 2000, nhiều quốc gia thành viên và các
tổ chức trong hệ thống Liên Hợp Quốc đã xây dựng và sử dụng các chỉ tiêu này để
đo lường tiến bộ đạt được trong các Mục tiêu thiên nhiên kỷ [18]. Kết quả là tại
cuộc họp thứ hai vào tháng 10 năm 2006, nhóm chuyên gia đã hoàn thành việc xem
xét và hoàn thiện danh sách sửa đổi các chỉ tiêu phát triển bền vững của Hội đồng
PTBV của Liên Hợp Quốc. Hội đồng đã công bố Phiên bản thứ ba về “Chỉ tiêu phát
triển bền vững: Hướng dẫn và phương pháp luận” (UN, 2007)
Trong hơn 2 năm (2005-2006) xem xét đánh giá việc áp dụng Bộ tiêu chí phát
triển bền vững ở các nước theo đề xuất của Hội đồng PTBV của Liên Hợp Quốc

năm 2001 (UN, 2001), Hội đồng đã tổng kết và cập nhật một bộ tài liệu gồm hai
cuốn: i) Chỉ tiêu phát triển bền vững - Hướng dẫn và phương pháp luận (Indicators
of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies) và ii) Tiêu chí phát
triển bền vững - Hướng dẫn và phương pháp luận. Các tờ miêu tả phương pháp luận
(Indicators
of S
us
tainabl
e
Develop
ment:
Guidel
ines
an
d
Methodologies,
Methodology
sheets). Đây là
bộ tài liệu
cập nhật
nhất nhằm
giúp cho các nhà hoạch
định chính sách xây
dựng mới hoặc cập
nhật Bộ chỉ tiêu phát
triển bền vững cho
quốc gia mình.
1
4
Những Chỉ tiêu mới được chỉnh sửa bao gồm 50 Chỉ tiêu chính, là một phần

trong Bộ chỉ tiêu lớn hơn gồm 96 chỉ tiêu. Những chỉ tiêu chính này thỏa mãn 3 tiêu
chí, đó là: i) Những vấn đề liên quan đến phát triển bền vững phù hợp với phần lớn
các nước trên thế giới; ii) Cung cấp những thông tin thiết yếu nhất không có ở
những Bộ chỉ tiêu khác; iii) Có thể dễ dàng tính toán được trong hầu hết các nước
trên thế giới.
Bộ chỉ tiêu này, về cơ bản, vẫn giữ khung logic các chủ đề và chủ đề nhánh
như đã đề xuất trong năm 2001 (UN, 2001), nhưng có bổ sung thêm một số chủ đề
mới, như Thiên tai (Natural hazards), hay kết hợp các chủ đề khác như Quản trị
(Governance) thay cho Khung thể chế và Năng lực thể chế (Bảng 12.2). Các chủ đề
lần này (năm 2007) là 14 so với 15 chủ đề được Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2001
Bảng 1.1. Các chủ đề về Chỉ tiêu do Hội đồng PTBV đề xuất năm 2007
Nguồn: [6].
Việc phân chia các Chỉ tiêu thành 4 nhóm (xã hội, kinh tế, môi trường và thể
chế)không được thể hiện trong Bộ chỉ tiêu lần này. Sự thay đổi này nhấn mạnh bản
chất đa chiều của phát triển bền vững và phản ánh tầm quan trọng của việc lồng
ghép của các nhóm này. Vì vậy, những chủ đề liên ngành như Nghèo đói và Thiên
tai đã được giới thiệu và những chủ đề liên ngành trước kia như Hình thái tiêu thụ
và sản xuất được thể hiện rõ ràng hơn.
Bảng 1.2. Các chủ đề và chủ đề nhánh về Chỉ tiêu phát triển bền vững do
Hội đồng PTBV của Liên Hợp Quốc đề xuất năm 2007
15
STT
Chủ đề
Chủ đề nhánh
1 Nghèo đói Nghèo đói do thu nhập
Bất bình đẳng do thu nhập
Vệ sinh
Nước uống
Nghèo đói Thiên tai Phát triển kinh tế
Quản trị Khí quyển Đối tác kinh tế toàn cầu

Sức khỏe Đất đai Hình thái tiêu thụ và sản xuất
Giáo dục Đại dương, biển và vùngven
biển
Dân số Nước ngọt
Đa dạng sinh học
Nguồn: [6].
16
Tiếp cận năng lượng
Điều kiện sống
2 Quản trị Tham nhũng
Tội phạm
3 Sức khỏe Tỷ lệ chết
Chăm sóc sức khỏe
Tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng sức khỏe và nguy cơ
4 Giáo dục Trình độ giáo dục
Tỷ lệ biết chữ
5 Nhân khẩu Dân số
Du lịch
6 Thiên tai Tính dễ bị tổn thương tới thiên tai
Mức độ sẵn sàng và ứng phó với thiên tai
7 Không khí Biến đổi khí hậu
Suy thoái tầng ozon
Chất lượng không khí
8 Đất đai Sử dụng đất và tình hình
Sa mạc hóa
Nông nghiệp
Rừng
9 Đại dương, biển, vùng duyên hải Vùng duyên hải
Nghề cá

Môi trường biển
10 Nước ngọt Số lượng nước
Chất lượng nước
11 Đa dạng sinh học Hệ sinh thái
Loài
12 Phát triển kinh tế Hiệu quả kinh tế vĩ mô
Tài chính công bền vững
Việc làm
Công nghệ thông tin và truyền thông
Nghiên cứu và phát triển
Du lịch
13 Đối tác kinh tế toàn cầu Thương mại
Tài chính đối ngoại
14 Cấu trúc tiêu dùng và sản xuất Tiêu dùng vật chất
Sử dụng năng lượng
Sản sinh và quản lý chất thải
Giao thông

×