Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.28 KB, 14 trang )

Ngày sọan: 18/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012
Tuần: 1 Môn: Tập đọc
Tiết: 1 Bài:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà
Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
Thái độ: Bình đẳng giữa kẻ mạnh và người yếu.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hỏi - đáp.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai (đọc theo vai).
IV. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
a. Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem tranh, giới thiệu chủ
điểm Thương người như thể thương


thân.
- Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn
phiêu lưu kí để kích thích HS tìm đọc
truyện.
Bài tập đọc Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu là
một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí.
- GV cho HS xem tranh để biết hình
dáng Dế Mèn và Nhà Trò.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
*KNS: Thể hiện sự cảm thông.
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
Sau đó, chia bài thành 4 đoạn:
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
- HS xem tranh chủ điểm.
- HS theo dõi.
- HS xem tranh bài tập đọc.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện
luyện đọc từ khó: đá cuội, chùn chùn,
thui thủi, cậy,…
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 3, rút ra
nhận xét chung.
- GV cho HS đọc bài theo nhóm 4. GV

theo dõi, kiểm tra.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, chuyển ý
qua phần tìm hiểu bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
*KNS: Xác định giá trị.
- Đoạn 1: Một hôm… chẳng bay được
xa.
-Chị Nhà Trò yếu ớt như thế nào?
- Đoạn 2 : Tôi đến gần … ăn thịt em.
- Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa như
thế nào?
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn?
Liên hệ: Em đã bao giờ thấy một người
biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn
chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó?
- Như vậy câu chuyện nói lên điều gì?
Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người
khác, sẵn sàng làm việc nghĩa.
Hoạt động 3 : Luyện đọc
- GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
Sau đó hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài
văn theo cách phân vai.
- GV tuyên dương HS đọc tốt.
đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp lần 2 + Giải
nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS lắng nghe.
- Đọc đoạn 1.
- HS trả lời.
- Đọc đoạn 2.
- HS trả lời, lớp theo dõi - bổ
sung.
- Đọc đoạn 3
- HS trả lời, lớp theo dõi - bổ
sung.
- HS nêu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Đại diện tổ nhóm thi đua đọc,
lớp nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố:
*KNS: Tự nhận thức về bản thân.
- GV giúp HS lên hệ bản thân: Em đã học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- HS trả lời, GV nhận xét, giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị đọc phần tiếp theo của câu chuyện sẽ được học
trong tuần 2. Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
Điều chỉnh bổ sung

Ngày sọan: 13/8/2011 Ngày dạy: 18/8/2011
Tuần: 1 Môn: Đạo đức
Tiết: 1 Bài:
Trung thực trong học tập
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong tập.
* Giáo dục tấm gương đạo đức HCM: Khiêm tốn học hỏi.
*Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ
của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án:
tán thành và không tán thành
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Trung thực trong học
tập là một đức tính quí báu. Thế nào là

trung thực trong học tập và tại sao phải
trung thực trong học tập? Đó là nội
dung bài học ngày hôm nay.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
Hỏi: Theo em bạn Long có thể có
những cách giải quyết nào?
- GV tóm tắt một số cách giải quyết
chính.
Hỏi: Nếu em là bạn Long em sẽ làm
gì? Vì sao?
- GV chia nhóm thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- GV gợi ý bằng câu hỏi: Cách giải
quyết đó có lợi gì? hoặc có hại như thế
nào?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS xem tranh trong SGK và đọc
nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết có
thể của bạn Long.
- HS thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ sung trao đổi.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự
trung thực của bản thân.
- GV yêu cầu đọc bài tập 1.

Hỏi: Theo em việc làm nào thể hiện tính
trung thực trong học tập? Tại sao?
Hỏi: Tại sao em không đồng ý với các
việc làm còn lại?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*KNS - Kĩ năng bình luận, phê phán
những hành vi không trung thực
trong học tập.
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV chia lớp thành 2 nhóm theo 2 thái
độ: tán thành, không tán thành.
- GV kết luận.
- GV mời HS đọc ghi nhớ.
*TTHCM: Giáo dục cho học sinh đức
tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến trao đổi,
chất vấn nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận và giải thích lí do
lựa chọn.
- HS trình bày, cả lớp bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Học ghi nhớ.

- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bản thân.
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 5).
Điều chỉnh bổ sung




Ngày sọan: 20/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012
Tuần: 1 Môn: Toán
Tiết: 4 Bài:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay đổi chữ bắng số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ. GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở
các cột). Kẻ BT2.
- HS: VBT, bảng con, phấn, thước kẻ, …
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định: Hát
2. KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 3.
- GV sữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học - Ghi tựa.
b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
* Biểu thức có chứa một chữ

- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
- GV treo bảng số như phần bài học SGK và
hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì
bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột thêm,
viết 3 + 1 vào cột Có tất cả.
- GV làm tương tự với các trường hợp thêm
2, 3, 4, … quyển vở.
- GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ
cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở?
-GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức
có chứa một chữ.
- GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu
thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một
chữ.
* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- Hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 3 + a =?
- GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của
biểu thức 3 + a.
-GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, …
- Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính
giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế
nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?

c. Luyện tập – thực hành:
Bài 1:

- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu cầu
HS đọc biểu thức này.
- HS nghe.
-1 HS đọc
- Ta thực hiện phép tính cộng
số vở Lan có ban đầu với số
vở bạn cho thêm.
- Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở
- HS nêu số vở có tất cả trong
từng trường hợp.
- Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS trả lời theo sự hiểu biết.
- HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 +
1 = 4
- HS tìm giá trị của biểu thức
3 + a trong từng trường hợp.
- Ta thay giá trị của a vào biểu
thức rồi thực hiện tính.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số
ta tính được một giá trị của
biểu thức 3 + a.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS đọc.
- Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
- Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là
bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
-GV hỏi: Giá trị của biểu thức 115 – c với c =

7 là bao nhiêu?
- Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là
bao nhiêu?
Bài 2:
-GV vẽ lên bảng các bảng số .
-GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất
trong bảng cho em biết điều gì?
-Dòng thứ hai trong bảng này cho biết gì?
- x có những giá trị cụ thể như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, sau
đó kiểm tra vở của một số HS.
- GV nhận xét, sửa bào cho HS.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào VBT.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc bảng.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở.
ý b: Chỉ
cần tính giá

trị biểu
thức với 2
trường hợp
của n

4. Củng cố:
- GV có thể trắc nghiệm HS lại các biểu thức có chứa một chữ để HS củng cố.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung






Ngày sọan: 11/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012
Tuần: 4 Môn: Toán
Tiết: Bài:
YẾN, TẠ, TẤN
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kilôgam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
- Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý
II. Chuẩn bị:
GV: Cân bàn (nếu có) hoặc tranh ảnh như SGK. Bảng phụ ghi BT2.
HS: VBT, bảng con, phấn, thước kẻ, …
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định:

2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học - Ghi tựa.
b. Giới thiệu yến, tạ, tấn:
- GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối
lượng nào?
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật
nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn
dùng đơn vị là yến.
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
- Mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
-Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao
nhiêu ki-lô-gam cám?
* Giới thiệu tạ:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục
yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
- 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg,
vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam?
- Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ?
- GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
- 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao
nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam?
- 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao
nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam?
- Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu

nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến?
* Giới thiệu tấn:
- 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.
(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
- Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao
nhiêu yến?
- 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam?
- Ghi bảng:1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
- Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng
- HS nghe giới thiệu.
- Gam, ki-lô-gam.
- HS nghe giảng và nhắc lại.
- Tức là mua 1 yến gạo.
- Mẹ mua 10 kg cám.
- HS nghe và ghi nhớ: 10 yến
= 1 tạ
- 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.
- 100 kg = 1 tạ.
- 10 yến hay 100kg.
- 1 tạ hay 100 kg.
- 20 yến hay 2 tạ.
- HS nghe và nhớ.
- 1 tấn = 100 yến.
- 1 tấn = 1000 kg.
- 2 tấn hay nặng 20 tạ.
bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
c. Luyện tập:
Bài 1:
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài
làm trước lớp để sửa bài. GV gợi ý HS hình

dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con
nào lớn nhất.
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg?
- Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ?
Bài 2:
- Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg?
- Em thực hiện thế nào để tìm được
1 yến 7 kg = 17 kg?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV sửa bài, nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tính: 18 yến + 26 yến = ?
- GV yêu cầu HS giải thích cách tính của
mình.
- Lưu ý: Khi tính phải thực hiện với cùng một
đơn vị đo.
Bài 4:
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của
chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau?
- Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm
gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc:
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
- Là 200 kg.

- 20 tạ.
- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến =
10 x 5 = 50 kg.
- HS nêu cách làm.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.
- HS tính.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài cho nhau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Không cùng đơn vị đo.
- Phải đổi các số đo về cùng
đơn vị đo.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.
Bài tập 2,
cột 2: Làm
5 trong 10
ý

-HS khá
giỏi giải

4. Củng cố:
- GV hỏi lại bảng đơn vị đo.
5. Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung






Ngày sọan: 17/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012
Tuần: 5 Môn: Đạo đức
Tiết: 5 Bài:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác.
- Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ
của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án:
tán thành và không tán thành
* HS khá giỏi :
- Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDBVMT: HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa
phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về
môi ở cộng đồng địa phương,…
* SDNLTK&HQ:
- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng
lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiếm.

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tôn trọng va thể hiện sự tự tin.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Nói cách khác.
IV. Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4.
- Một số câu chuyện về vượt khó trong học tập.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vượt khó trong học tập
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi diễn tả
- Cách chơi: Chia HS thành 6 nhóm và - HS thực hiện.
giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi
nhóm lần lượt từng người cầm đồ vật
vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của
mình về đồ vật đó.
Tiểu kết: Mỗi người có thể có ý kiến,
nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Hoạt động 2: Thảo luận (Câu 1 và 2 / 9
SGK)
- Chia HS thành các tổ và giao nhiệm
vụ cho mỗi tổ thảo luận về một tình

huống trong phần đặt vấn đề của SGK.
- GV kết luận:
* Trong mỗi tình huống, nên nói rõ để
mọi người xung quanh hiểu về khả
năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của
mình.
- Nếu không bày tỏ ý kiến của mình,
mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa
ra những quyết định không phù hợp với
nhu cầu, mong muốn của mình.
Tiểu kết: Mỗi người, mỗi trẻ em có
quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý
kiến riêng của mình.
Hoạt động 3: Trao đổi ý kiến
*Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Kết luận: Việc làm của bạn Dung là
đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn,
nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm
của các bạn Hồng và Khánh là không
đúng.
*Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 SGK)
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua
các tấm bìa màu:
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
Tiểu kết : Biết thực hiện quyền tham
gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở
gia đình, nhà trường.

- HS thực hiện.
- HS thảo luận. Đại diện nhóm
trình bày cách giải quyết.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
( KNS: - Kĩ năng lắng nghe nười
khác trình bày ý kiến. Thảo luận
nhóm).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước
- Giải thích lí do.
Ý kiến: a, b, c, d là đúng.
Ý kiến đ là sai.
4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
* GDBVMT: HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa
phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về
môi trường ở cộng đồng địa phương,…
* SDNLTK&HQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và
hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung






Ngày sọan: 29/9/2012 Ngày dạy: 1/10/2012
Tuần: 7 Môn: Đạo đức
Tiết: 7 Bài:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … trong cuộc sống
hằng ngày.
- Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ
của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án:
tán thành và không tán thành. Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó
sưu tầm về một người tiết kiệm tiền của.
* HS khá, giỏi:
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
* GDBVMT- SDNLTK: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, …
trong cuộc sống hằng ngày là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình, đất nước góp phần bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GD TGĐĐHCM: Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Tự nhủ.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Dự án.

IV. Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức 4.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha, mẹ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các
thông tin T11)
- Chia nhóm 3, yêu cầu các nhóm đọc
và thảo luận câu 1, 2 (sau phần thông
tin)
Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen
tốt, là biểu hiện của con người văn
minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(BT1 SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá
bằng cách giơ tay.
- Yêu cầu từng HS giải thích về lí do
lựa chọn của mình.
-> Kết luận: c, d đúng. a sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2,
SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT.

- Tổ chức cho HS thảo luận.
- GV kết luận những việc nên làm và
không nên làm.
* Chúng ta cần tiết kiệm nhiên liệu và
nước là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
là BVMT.
+ Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự lựa chọn theo quy ước:
+ Màu xanh: tán thành.
+ Màu đỏ: không tán thành.
- HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
4. Củng cố:
- GV giáo dục HS: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … trong
cuộc sống hằng ngày là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình, đất nước góp phần bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GD TGĐĐHCM: Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.

- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
Điều chỉnh bổ sung
Ngày sọan: 8/10/2012 Ngày dạy: 10/10/2012
Tuần: 8 Môn: Tập làm văn
Tiết: 62 Bài:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS :
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) – BT1.
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của
câu mở đầu của mỗi đoạn. ( BT2 ).
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
+ Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả.
- Ỵêu thích học Tiếng Việt, có ý thức dùng từ hay, đúng chính tả khi viết văn kể chuyện.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác dịnh giá trị
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa truyện Vào nghề / 73 /SGK.
+ Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bốn đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1-2
câu phần Diễn biến, Kết thúc.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài Tập làm văn ở tiết trước.

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện
Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK , tuần
7.,T.73,74, xem lại nội dung BT2, xem
lại bài đã làm trong vở. GV yêu cầu HS
viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4
đoạn văn.
- GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn
chỉnh bốn đoạn văn.
Bài tập 2:
GV chốt:
* Trình tự sắp xếp các đoạn văn: sắp
xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra
trước thì kể trước, viếc xảy ra sau thì kể
sau).
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài, suy
nghĩ, phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét.
* Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các
cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các
đoạn văn trước đó.
Bài tập 3:
GV nhấn mạnh yêu cầu của bài:
+ Các em có thể chọn kể một câu
chuyện đã học qua các bài tập đọc trong
sách Tiếng Việt, bài kể chuyện
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ
trình tự tiếp nối nhau của các sự việc
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Một số HS nói tên câu chuyện
mình sẽ kể.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp
trình tự của các sự việc.
- HS thi kể chuyện
Cả lớp nhận xét, quan trọng nhất
là xem câu chuyện ấy có đúng là
được kể theo trình tự thời gian
không.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung






×