Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn cho cá tra,cá basa tại công ty tnhh mtv thức ăn thủy sản mekong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.22 MB, 97 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Bộ Môn Công Nghệ Thưc Phẩm








Luận văn tốt nghiệp
Ngành:
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



Đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN
CHO CÁ TRA,CÁ BASA TẠI CÔNG TY TNHH
MTV THỨC ĂN THỦY SẢN MEKONG




Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hi
ên:
Th.S: Phan Nguyễn Trang Lê Văn Sang
MSSV:C1200654
Lớp:CB1208L1





Cần Thơ, 05/2014
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
i
Luận văn tốt nghiệp kèm theo đây, với đề tài “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN
XUẤT THỨC ĂN CHO CÁ TRA,CÁ BASA TẠI CÔNG TY TNHH MTV
THỨC ĂN THỦY SẢN MEKONG ” do sinh viên Lê Văn Sang thực hiện và báo
cáo đã được hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua.

Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện




Phan Nguyễn Trang Cần Thơ, ngày……Tháng……Năm 2014
Chủ tịch hội đồng

















Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
ii
TÓM LƯỢC
Ở nước ta hiện nay, nghề nuôi cá nước ngọt ngày càng phát triển. Đặc biệt là các
tỉnh ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp,Cần Thơ… là
một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng thuỷ sản, điển hình là cá tra ,
cá basa. Chính vì vậy nên vấn đề thức ăn cho cá được đặt ra cấp thiết để tăng lợi
nhuận cho người nuôi cá và tránh sự phụ thuộc vào các công ty nước ngoài. Quy
trình sản xuất thức ăn cho cá tra, cá basa tại công ty TNHH MTV thức ăn thủy sản
Mekong đã đáp ứng được sự mong mỏi của người nuôi cá, như cầu thị trường cũng
như mang lại những tín hiệu vui cho nghành chế biến va xuất khẩu cá của nước
ta. Bên cạnh đó thì hệ thống quản lý chất lượng HACCP thức ăn thủy sản cũng
được thực hiện rất tốt, góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Đề tài này được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn nên không tránh khỏi những
hạn chế và thiếu sót. Tôi chờ đợi và chân thành cảm ơn sự đóng góp của Thầy, Cô,
anh, chị và các bạn bổ sung và sữa chữa những thiếu sót trong đề tài này để hoàn
thiện hơn.

















Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
iii
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản
MeKong. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong đã tạo
điều kiện cho tôi được thực tập tại quý Công ty.
Cô Phan Nguyễn Trang đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh
nghiệm vô cùng quý báo để tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Anh Lê Tuấn Kiệt và tập thể anh chị phòng Quản Lý Chất Lượng, phòng Sản
Xuất nhà máy thức ăn viên đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập qua.
Giúp tôi tiếp thu nhanh chóng những kiến thức mới cần có để hoàn thành tốt công
việc.
Quý thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm và các thầy cô trong Thư

viện khoa Nông Nghiệp  Sinh Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi
thực hiện đề tài này.
Cùng các bạn sinh viên trong nhóm thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
quá trình thực tập tại nhà máy.
Cuối cùng tôi xin chúc quý Công ty và quý Thầy Cô được dồi dào sức khõe
và luôn thành công trong công việc và cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!












Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
iv
MỤC LỤC
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP…………………………………………….
ĐỀ TÀI i
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iv

DANH SÁCH BẢNG viii
DANH SÁCH HÌNH ix
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2

2.1 Giới thiệu chung về nhà máy 2

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2

2.1.1.1 Mục đích đầu tư 3

2.1.1.2 Công nghệ sản xuất 3

2.1.1.3 Chính sách chất lượng 3

2.1.1.4 Các sản phẩm của nhà máy 3

2.1.1.5 Vị trí kinh tế nhà máy 4

2.1.2 Tổ chức và thiết kế 6

1.1.3 Sơ đồ mặt bằng 7

2.2 Nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất thức ăn 8


2.2.1.Bột cá 8

2.2.1.1 Các chỉ tiêu cảm quan 8

2.2.2 Cám gạo 9

2.2.2.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 9

2.2.3 Cám mì viên 10

2.2.3.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 11

Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
v
2.2.4 Bã nành 11

2.2.4.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 11

2.2.5 Mì lát (khoai Mì) 12

2.2.5.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 12

2.2.6 Hạt lúa mì 13

2.2.6.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 13

2.2.7 Bột xương thịt. 14


2.2.7.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 14

2.2.8 DDGS (Bã ngô) 15

2.2.8.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 15

2.2.9 Dầu cá hồi 15

2.2.9.1 Các chỉ tiêu cảm quan: 15
2.2.10 Muối 16

2.2.11 Premix 17
2.3. Hệ thống HACCP……………………………………………………… 17
2.3.1 Giới thiệu HACCP………………………………………………… ….17
2.3.2 HACCP áp dụng cho quy trình chế biến thực phẩm…………………….18
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 20

3.1 Phương tiện 20

3.1.1 Địa điểm thực hiện 20

3.1.2 Vật liệu và thiết bị sử dụng 20

3.1.3 Thời gian thực hiện 20

3.2 Phương pháp thảo luận 20

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21


4.1 Khảo xác quy trình 21

4.2.Giải thích quy trình 22

4. 2.1 Tiếp nhận nguyên liệu: 22

4. 2.2 Nạp liệu: 22

4.2.3 Phối liệu: 22

Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
vi
4.2.4 Trộn sơ bộ 23

4. 2.5 Nghiền 23

4.2.6 Sàng tinh: 23

4.2.7 Trộn tinh: 23

4.2.8 Ép viên: 24

4.2.9 Sấy: 25

4. 2.10 Sàng phân cỡ: 25

4. 2.11 Làm nguội: 26


4. 2.12 Bin chứa thành phẩm 26

4.2.13 Đóng bao 26

4.2.14 Thành Phẩm: 27

4.3 Phương pháp kiểm tra tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bán thành phẩm và sản
phẩm 28

4.3.1 Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm 28

4.3.1.1. Kiểm tra độ mịn từng bin 28

4.3.1.2 Kiểm tra thông số kỹ thuật 29

4.3.1.3 Kiểm tra bán thành phẩm 29

4.3.2 Kiểm tra chất lượng khâu thành phẩm 30
4.4 HACCP Quy trình sản xuất thức ăn viên cho cá Tra, cá Basa…………… 32
4.4.1 Mô tả sản phẩm thức ăn viên…………………………………… ………32
4.4.2 Phân tích mối nguy…………………………………………………… 34
4.4.3 Quy phạm sản xuất GMP………………………………………………….49
4.4.3.1 GMP 1: Tiếp nhận nguyên liệu………………………………………….49
4.4.3.2 GMP 2: Nạp liệu…………………………………………………….… 51
4.4.3.3 GMP 3: Phối liệu và trộn sơ bộ………………………………………….52
4.4.3.4 GMP 4: Nghiền và sàng tinh…………………………………………….54
4.4.3.5 GMP 5: Trộn tinh……………………………………………………… 56
4.4.3.6 GMP 6: Hồ hóa và ép đùn……………………………………………….58
4.4.3.7 GMP 7: Sấy…………………………………………………………… 60

Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
vii
4.4.3.8 GMP 8: Sàng và làm nguội…………………………………………… 61
4.4.3.9 GMP 9: Đóng bao……………………………………………………….62
4.4.3.10 GMP 10: Bảo quản…………………………………………………… 64
4.4.3.11 GMP 11: Vận chuyển………………………………………………… 66
4.4.4: Quy phạm vệ sinh SSOP………………………………………………….67
4.4.4.1 SSOP 1: An toàn nguồn nước……………………… …………………67
4.4.4.2 SSOP 2: Vệ sinh vật liệu bao gói và các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm 70
4.4.4.3 SSOP 3: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo…………… ……………….…… 73
4.4.4.4 SSOP 4: Kiểm soát động vật gây hại…………………….… …………75
4.4.4.5 SSOP 5: Bảo quản và sử dụng hóa chất phụ gia………………… ……77
4.4.4.6 SSOP 6: Vệ sinh cá nhân và sức khỏe công nhân……………… …… 79
4.4.4.7 SSOP 7: Kiểm soát chất thải………………………… ……………… 81
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83

5.1 Kết luận 83

5.2 Kiến nghị……. …………………………………………………………………… 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………
84















Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
viii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hóa sinh của bột cá:
9
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hóa sinh của cám gạo:
10
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hóa sinh của cám mì:
11
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu hóa sinh của bã nành:
12
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hóa sinh của mì lát: 13
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hóa sinh của hạt lúa mì:
13
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hóa sinh của bột xương thịt:
14
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu hóa sinh của DDGS:
15

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu hóa sinh của dầu cá hồi:
16
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu hóa sinh của muối:
16
Bảng 4.1:
T
iêu chuẩn độ mịn
28
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn kỹ thuật 29
Bảng 4.3: Kích cở viên 29
Bảng 4.4: Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 31
Bảng 4.5: Mô tả sản phẩm thức ăn viên 32
Bảng 4.6: Phân tích mối nguy 34











Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
ix
DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Thức ăn cá da trơn……………………………………………………… 4
Hình 2.2: Thức ăn cá có vảy…………………………………………………… ….5
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: 6
Hình 2.4: Sơ đồ mặt bằng của công ty
:
7
Hình 2.5: Bột cá 60
:
8
Hình 2.6:
C
ám mì v
iên:…………………………………………………
…10
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình công nghệ………… ………………………… …… 21
Hình 4.2: Máy ép viên… ……………………………………………….……… 24
Hình 4.3: Máy sấy…… ………………………………………………….……….25
Hình 4.4: Đóng bao…… …………………… ……………………… ……… 26
Hình 4.5: Thành phẩm:………… …………………………………… ……… 27
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
1
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú như bờ biến dài, hệ thống
sông ngòi dày đặc và nhiều ao hồ. Đó là tiềm năng quan trọng để đầu tư và phát
triển ngành nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên nguồn thức ăn chưa đáp ứng đươc nhu
cầu nuôi trồng thủy sản về số lượng lẩn chất lượng. Do vậy những nhà máy chế biến

thức ăn thủy sản được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản và chủ
động được nguồn nguyên liệu, thuận tiện trong việc nuôi trồng gớp phần nâng cao
chất lượng thủy sản và hạ giá thành sản phẩm.
Sự ra đời của nhà máy thức ăn còn phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu hữu
hiệu về mặt dinh dưỡng và sự tăng trưởng của cá tra, cá basa nhằm cho ra các sản
phẩm tối ưu phục vụ cho quá trình chăn nuôi tốt vì vậy Công ty có thể nuôi thực
nghiệm và chế biến khép kín, đưa ra các sản phẩm tốt nhất để đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng và quy định quốc tế.
Để có được sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng và quy định
quốc tế Công ty cần phải đạt chuẩn
HACCP, ISO 9001:2008, GLOBALGAP, ASC
HACCP gồm 2 điều kiện tiên quyết là quy phạm sản xuất GMP và quy phạm vệ
sinh SSOP. SSOP kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm của sản phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, từ khâu tiếp nhận
nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng. Song, SSOP là Quy phạm vệ sinh và thủ tục
kiểm soát vệ sinh, nghĩa là các quy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu cầu vệ
sinh chung của GMP. SSOP cùng là một trong những chương trình tiên quyết bắt
buộc phải áp dụng ngay cả khi không có chương trình HACCP mà mỗi nhà sản xuất
đều tuân thủ.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu đề tài “Quy trình sản xuất thức ăn dạng viên nổi cho cá tra,cá basa” nhằm
để: Tìm hiểu các công đoạn hoàn thiện sản phẩm để sản xuất ra sản phẩm thức ăn cá
tra,cá basa tốt nhất mạng lại giá trị kinh tế cao






Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ



SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty : CÔNG TY TNHH MTV THỨC ĂN THỦY SẢN MEKONG
Tên viết tắt: MEKONG AQUAFEED


Địa chỉ : Ấp Tân Cường, Xã Phú Cường, Huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp.
Điện thoại : 067.3827178 – Fax: 067.3827179
Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong tiền thân là Công Ty TNHH
MTV Chế Biến Thủy Sản Hoàng Long. Công ty là một thành viên của tập đoàn
Hoàng Long. Công ty chuyên chế biến thủy sản xuất khẩu và sản xuất thức ăn thủy
sản đặc biệt là thức ăn cá tra, cá basa. Ngoài ra công ty còn sản xuất bột cá và mở cá
tận dụng được nguồn phụ phẩm xương đầu cá từ Công ty . Công ty được thành lập
do tập đoàn Hoàng Long nhận thấy rõ sự cần thiết khi các vùng nuôi của Hoàng
Long phải mua thức ăn từ nhiều nhà cung cấp như Việt Thắng, Con Cò,Vĩnh
Hoàn…Và giá thức ăn ngày càng tăng cao đem lại lợi nhuận thấp cho các vùng nuôi
của Hoàng Long. Vì thế ban lãnh đạo tập đoàn Hoàng Long đã thành lập Công ty
TNHH MTV Chế Biến Thủy Sản Hoàng Long với vốn đầu tư dự kiến là 758 tỷ
đồng. Công suất dự kiến nhà máy chế biến thức ăn thủy sản có công suất là
110.000 tấn/năm với diện tích 114 ha( khu nuôi trồng 100 ha) nằm ở vị trí rất thuận
lợi: mặt trước là Tỉnh Lộ ĐT 844 và cách công ty khoản 50m là sông Đồng Tiến
nên có thể lưu thông vận chuyển hàng hóa dễ dàng.
Công Ty TNHH MTV Chế Biến Thủy Sản hoàng Long được thành lập vào ngày
20/06/2008 theo quyết đinh số 66/QĐ.CTY/2008, giấy CNĐKKD số
511041000006 do UBND tỉnh Đồng Tháp cấp đăng ký lần đầu ngày 09/07/2008 với

vốn điều lệ 100 tỷ đồng.
Tháng 2/2010 nhà máy thức ăn đưa vào hoạt động, chi phí sản xuất ban đầu cao,
kinh nghiệm trong việc thu mua chưa nhiều, tồn kho nguyên liệu giá cao cộng với
tình hình kinh tế biến động của năm 2010 làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên hiệu quả lớn nhất mà Hoàng Long đạt được
là xây dựng được thương hiệu “đỉnh cao mới là phong cách Hoàng Long” trên thị
trường trong thời gian ngắn. Thức ăn viên của công ty đạt chỉ số FCR (hệ số chuyển
đổi thức ăn) tối ưu, tỷ lệ cá nuôi thịt trắng đạt trên 90%. Thành quả này giúp Hoàng
Long mạnh dạng lập kế hoạch tăng công suất sản xuất thức ăn viên lên bằng cách
lắp thêm 1 dây chuyền sản xuất năm 2011, kế hoạch sản xuất năm 2012 là 140.000
tấn/năm và những năm tiếp theo là khoảng 170.000 tấn/năm.
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
3
Đến ngày 3/9/2013 nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Hoàng Long được tách ra
khỏi Công Ty TNHH MTV Chế Biến Thủy Sản Hoàng Long và lấy tên là Công ty
TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong hoat động đến nay.
Ngoài ra sản phẩm bột cá và mở cá tra của MeKong cũng được bán cho các nhà
máy sản xuất thức ăn gia súc trong nước và đã suất khẩu sang một số thị trường như
Trung Quốc và Nhật…
Để duy trì sự phát triển bền vững cho ngành nuôi cá da trơn, mục tiêu quan
trọng của Công ty là sử dụng sản phẩm đảm bảo chất lượng cao, an toàn cho vùng
nuôi và môi trường bên ngoài theo đúng phương chăm ”đỉnh cao mới là phong
cách Hoàng Long”. Hiện Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
ISO:9001:2008 được duy trì, cập nhât và phổ biến cho toàn thể cán bộ công nhân
viên thấu hiểu và thực hiện.
2.1.1.1 Mục đích đầu tư
Công ty chuyên sản xuất thức ăn thủy sản. Ngoài ra công ty còn sản xuất bột

cá và mở cá tận dụng được nguồn phụ phẩm xương, đầu cá. Nhằm cung cấp cho
vùng nuôi và xuất khẩu, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị kinh tế.
2.1.1.2 Công nghệ sản xuất
Nhà máy được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý nước thải, phòng thí nghiệm.
Công nghệ sản xuất hiện đại nhập từ nước ngoài…
Tiêu chuẩn sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của HACCP, ISO
9001:2008, GLOBALGAP, ASC đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn
trong nước và nước ngoài.
2.1.1.3 Chính sách chất lượng
- Sản phẩm của công ty mang lại lợi ích cho khách hàng.
- sản phẩm được tổ hợp đầy đủ dưỡng chất giúp người nuôi rút ngắn thời
gian nuôi, tỷ lệ phile cao và trắng hơn, tỷ lệ mở ít hơn.
- Đặc biệt thức ăn MeKong không sữ dụng các phụ phế phẩm từ cá da trơn
nhằm tăng sức đề kháng tự nhiên của cá và đáp ứng tốt hơn những rào cản về xuất
khẩu
2.1.1.4 Các sản phẩm của Nhà máy
a. Thức ăn cho cá da trơn có 4 loại đạm: HL703(30đạm), HL704(28đạm),
HL705(26đạm), HL706(22đạm)


Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
4






























Nguồn: Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong

Hình 2.1: Thức ăn cá da trơn

Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ



SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
5
+ HL703(30đạm): Có 2 cở viên (HL703-2mm; HL703-4mm)
+ HL704(28đạm): Có 3 cở viên (HL704-2mm; HL704-4mm; HL704-6mm)
+ HL705(26đạm): Có 5 cở viên (HL705-4mm; HL705-6mm; HL705-8mm; HL705-
10mm; HL705-12mm)
+ HL706(22đạm): Có 2 cở viên (HL706-10mm; HL706-12mm)
b. Thức ăn cá có vẩy có 4 loai đạm: HL801(40đạm), HL802(35đạm),
HL803(30đạm), HL804(27đạm)















Nguồn: Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong

+ HL801(40đạm): Có 1 cở viên (HL801-2mm)
+ HL802(35đạm): Có 1 cở viên (HL802-2mm)
+ HL803:có 3 loại viên (HL803-2mm; HL803-4mm; HL803-6mm)

+ HL804: có 3 loại viên ( HL804-2mm; HL804-4mm; HL804-6mm)



Hình 2.2: Thức ăn cá có vảy
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
6
2.1.1.5 Vị trí kinh tế nhà máy
Trụ sở : Ấp Tân Cường, Xã Phú Cường, Huyện Tam Nông, Đồng Tháp.
Công ty nằm ở vị trí:
- Về giao thông đường bộ: Mặt tiền đường tỉnh lộ ĐT 844, cách thị trấn Tràm Chim
2km về phía Tây, cách TP.Cao Lãnh 35km về phía Đông và cách TP.Hồ Chí Minh
180km.
- Về giao thông đường thủy: Phía trước Nhà máy là sông Đồng Tiến, là tuyến sông
chính đi về Đồng Tháp Mười, TP.Cao Lãnh và Long An
Do vị trí địa lí của nhà máy tiếp giáp với cả đường bộ lẩn đường thủy nên rất thuận
lợi cho việc tiếp nhận nguyên liệu đầu vào cũng như thuận tiện cho việc xuất hàng
đến nơi tiêu thụ.
2.1.2 Tổ chức và thiết kế
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý















Nguồn: Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong



TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Kế Hoạch-Tài Chính
PHÓ GIÁM ĐỐC
Kỹ thuật-Sản xuất

Phòng
thu mua
và kinh
doanh
bột mở

Phòng
Kế
hoạch-
kinh
doanh


Phòng
Tài
chính-
kế toán

Phòng
Hành
chánh
nhân sự

Phân
xưởng
sản
xuất
Phân
xưởng
chế
biến
bột,
mỡ cá

Phòng
Quản lý
chất
lượng


Phòng
Bảo trì
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
7
1.1.3 Sơ đồ mặt bằng

























Nguồn: Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong




Hình 2.4: Sơ đồ mặt bằng công ty
Kho
nguyên
liệu
Bảo vê

Bảo vệ


Tỉnh Lộ ĐT 844
Nhà xe

Khu vực
tiếp nhận
nguyên
liệu





Khu
vực
xuất
hàng



Khu vực
ng.liệu




Kho
nguyên
liệu
Nhà ăn
Kho
nguyên
liệu
Kho
thành
phẩm




Xưởng
bột cá
Khu vực
sản xuất
thức ăn
Kho thành
phẩm
Kho nguyên liệu

Văn
phòng
Phòng
QLCL
Phòng
Bảo trì
Lò hơi

Sông Đồng Tiến
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
8
2.2 Nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất thức ăn
2.2.1.Bột cá



Nguồn: Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong
Mã hóa : P55, P60, P65
Nguồn cung cấp: nhiều tỉnh dọc bờ biển trên khắp Việt Nam
Là sản phẩm sấy nghiền từ cá tươi và sạch, cung cấp chủ yếu là đạm ngoài ra còn
các chỉ tiêu khác như: chỉ tiêu béo,khoáng,…
Phạm vi sử dụng: được sử dụng trên thức ăn thủy sản và thức ăn gia súc.
2.2.1.1 các chỉ tiêu cảm quan
- Dạng: bột, không vón cục.
- Màu: đặc trưng của bột cá vàng,vàng nâu đến nâu nhạt.
- Mùi: đặc trưng của bột cá sấy, không có mùi thối, mùi khai, mùi khét hay
mốc

- Không có lẫn võ sò,võ cua ghẹ
- Không có sự hiên diện của côn trùng








Hình 2.5: bột cá P60
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
9
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hóa sinh của bột cá:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 10% Max
Đạm 55%, 60%, 65% Min
Béo 6.5% Min
Tro 23% Max
Canxi 7.5% Max
Phospho 4% Max
NaCl 3% Max
Đạm tiêu hóa 87% Min
Samonella và Coliform Không cho phép
“Nguồn: Công ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
2.2.2 Cám gạo
Mã hóa: E02

Nguồn cung cấp: chủ yếu là trong nước Việt Nam
Là phụ phẩm của quá trình xay xát lúa hoặc là phụ phẩm sau quá trình đánh bóng
gạo:
Cung cấp chủ yếu tinh bột, protein và một lượng chất béo tương đối.
Phạm vi sử dụng: thường được dùng thức ăn cá và thức ăn gia súc,gia cầm.
2.2.2.1 các chỉ tiêu cảm quan:
- Dạng : bột mịn, không đóng cục.
- Màu: đặc trưng của cám gạo vàng tới vàng sậm, xám trắng, xám ngà.
- Mùi: thơm đặc trưng của cám gạo, không có mùi mốc, mùi chua.
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống, chủ yếu là mọt.
- Không lẫn các vật là hay nguyên liệu khác.
* Chú ý: + Mức độ vỏ trấu trong cám gạo.
+ Cám gạo có khã năng trộn lẫn với bột đá vôi.( CaCO
3
)
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
10
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hóa sinh của cám gạo:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 13.5% Max
Đạm 9% Min
Béo 8% Min
Tinh bột 25% Min
Tro 11% Max
Xơ 12% Max
Tro không tan 3% Max
Aflatoxin 50ppb Max

AV 150 mg KOH/100g Max
“Nguồn Công ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
2.2.3 Cám mì viên










“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
Mã hóa: E04
Là phụ phẩm trong quá trình xay xát hạt lúa mì.
Nguồn cung cấp: từ các nhà máy xay xát lúa mì ở Việt Nam và một số nước.
Hình 2.6: cám mì viên
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
11
Đặc tính: cung cấp chủ yếu là tinh bột và đạm.
Phạm vi sử dụng: thường được sử dụng trong thức ăn cá và thức ăn gi súc.
2.2.3.1 các chỉ tiêu cảm quan:
- Dạng: thường là dạng bột, không vón cục, nhưng nếu cám mì nhập khẩu
thường ở dạng viên
- Màu: đặc trưng của cám mì vàng nhạt, vàng nâu, vàng nâu sậm.
- Mùi: đặc trưng của cám mì, không có mùi mốc, mùi chua.

- Không mốc.
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hóa sinh của cám mì:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu Chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 13% Max
Đạm 13% Min
Tinh bột 20% Min
Xơ 10% Max

“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
2.2.4 Bã nành
Mã hóa: P01
Là phụ phẩm của quá trình ép trích ly dầu từ hạt đậu nành và đã qua quá trình sấy.
Nguồn cung cấp: Ấn Độ, Brasil, Argentina, Mỹ…
Phạm vi sử dụng: được sử dụng rộng rãi trên thức ăn gia súc và thủy sản.
2.2.4.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Dạng: Mảnh hay hạt mịn.
- Màu: đặc trưng của bã nành vàng tươi đến vàng nâu.
- Mùi: đặc trưng của bã nành, không có mùi mốc.
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống.
 Chú ý: bã nành thường lẫn bắp hạt, hay các loại hạt khác. Trường hợp này coi như
tạp chất.( tỷ lệ tạp chất : theo hợp đồng thường max 2%)
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
12
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu hóa sinh của bã nành:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 12% Max

Đạm 46% Min
Béo 1.5% Min
Xơ 4% Max
“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
2.2.5 Mì Lát (khoai Mì)
- Mã hóa: E01
- Nguồn cung cấp: Ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cữu Long và một số tỉnh ở miền
Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận…Ngoài ra cũng có nguồn gốc
từ Campuchia.
- Phạm vi sử dụng: được sử dụng trên thức ăn cá, thức ăn gia súc là chủ yếu. Để
giảm giá thành, đôi khi người ta cũng sử dụng trên thức ăn tôm nhưng với lượng rất
thấp trong công thức.
- Đặc tính: cung cấp tinh bột là chủ yếu.
2.2.5.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Màu: đặc trưng của mì trắng, trắng ngà.
- Mùi: đặc trung mùi khoai mì, không có mùi mốc
- Mốc xanh bên ngoài: 3% max
- Mốc tím ở giữa lõi củ mì: 1% max
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống.
 Chú ý: trong mì lát thường hay lẫn đá sẽ ảnh hưởng tới các máy móc trong nhà
máy.






Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ



SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
13
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hóa sinh của mì lát:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 14% Max
Tinh bột 70% Min
Xơ 3% Max
Tro không tan 2% Max
“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
2.2.6 Hạt Lúa Mì
Mã hóa: E03
- Nguồn cung cấp: Ấn Độ, Trung Quốc, Nga…
- Đặc tính: cung cấp chủ yếu là tinh bột,cũng cung cấp thêm đạm nhưng ít.
- Phạm vi sử dụng: trong thức ăn cá và thức ăn gia súc.
2.2.6.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Dạng: hạt
- Màu: đặc trưng của lúa mì, vàng tới vàng nâu.
- Mùi: đặc trưng của lúa mì, không có mùi chua, mùi mốc.
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống.
- Tạp chất: 2% max, chủ yếu là cọng lúa mì, vỏ trấu lúa mì.
 Chú ý: trong hạt lúa mì nhập khẩu thường hay lẫn bắp hạt, trường hợp này bắp hạt
cũng xem như tạp chất.
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hóa sinh của hạt lúa mì:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 13% Max
Đạm 11% Min
Tinh bột 54% Min
Xơ 3% Max
“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”
Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ



SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
14
2.2.7 Bột Xương Thịt.

Mã hóa: P45
là phụ phẩm của các qui trình giết mổ công nghiệp đã qua quá trình sấy.
Nguồn cung cấp: Ý, Tây Ban Nha, Argantina…
Phạm vi sử dụng: thường được dùng trong sản xuất thức ăn cá
2.2.7.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Dạng: bột, có lẫn những cục xương nhỏ
- Màu: nâu, vàng nâu đến vàng sậm.
- Mùi: tanh đặc trưng, không có mùi thối, mùi khai, mùi khét.
- Không mốc, không vón cục.
- Không lẫn các vật liệu khác.
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hóa sinh của bột xương thịt:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 10% Max
Đạm 45% Min
Béo 7% Min
Tro 35% Max
Tro không tan 2% Max
Canxi 8% - 13%
Phospho 2.5% - 5%
Đạm tiêu hóa 80% Min
Samonella Không cho phép
“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”





Luận văn tốt nghiệp Khóa 38 LT – Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ


SVTH: Lê Văn Sang – C1200654 Trang
15
2.2.8 DDGS (Bã Ngô)
Mã hóa: P07
Là phụ phẩm của quá trinh lên men cồn công nghiệp.
Nguồn gốc cung cấp: Mỹ là chủ yếu.
Đặc tính: cung cấp chủ yếu là đạm, béo và một ít tinh bột
Phạm vi sử dụng: được sử dụng trên thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cá.
2.2.8.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Dạng: mãnh hay bột
- Màu: đăc trưng của DDGS, vàng tươi tới vàng sậm.
- Mùi: có mùi cồn nhẹ và đặc trưng của DDGS
- Không có sự hiện diện của côn trùng sống, chủ yếu là mọt.
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu hóa sinh của DDGS:
Chỉ tiêu phân tích Tiêu chuẩn Giới hạn Ghi chú
Ẩm độ 12% Max
Đạm 24% Min
Béo 8% Min
Xơ 7% Max
Tinh bột 7% - 10%
Tro 5% Max
“Nguồn Công Ty TNHH MTV Thức Ăn Thủy Sản MeKong”

2.2.9 Dầu Cá Hồi
Là sản phẩm dầu ép từ cá hồi

Nguồn cung cấp: Chile, Peru, Ecuador…
Đặc tính: chủ yếu cung cấp chất béo.
Phạm vi sử dụng: được sử dụng trên thức ăn thủy sản, thức ăn gia súc.
2.2.9.1 Các Chỉ Tiêu Cảm Quan:
- Dạng: lỏng

×