Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.19 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
MỤC LỤC
KẾT LUẬN 41
SV Phạm Hồng Liên
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTCP Công ty cổ phần
GTGT Giá trị gia tăng
TSCĐ Tài sản cố định
GĐ Giám đốc
PNK Phiếu nhập kho
PXK Phiếu xuất kho
TK Tài khoản
HTKT Hạch toán kế toán

SV Phạm Hồng Liên
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Fax: 04 8272426 2
KẾT LUẬN 41
SV Phạm Hồng Liên
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành
tựu đáng kể,các ngành nghề kinh doanh ngày càng đa dạng và hiệu quả. Cũng
từ đó mà nảy sinh sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,mọi doanh nghiệp đều
phải xây dựng một bộ máy quản lý hoàn thiện, khoa học, chuyên nghiệp thì
mới có thể điều hành hoạt động SXKD đạt hiệu quả, có sức cạnh tranh.
Hạch toán kế toán (HTKT)là một bộ phận không thể thiếu được trong bộ
máy quản lý của mọi doanh nghiệp. Công tác kế toán không chỉ thực hiện
chức năng xử lý, ghi chép một cách chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,


mà còn biến dữ liệu thành thông tin, cung cấp và tham mưu cho Ban giám đốc
trong việc ra quyết định. Vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế
toán càng hợp lý, gọn nhẹ thì càng tạo điều kiện cho công tác kế toán được
thực hiện chính xác và hiệu quả hơn, cung cấp kịp thời những thông tin hữu
ích. Mỗi DN có những đặc thù riêng về quy mô, ngành nghề kinh doanh, do
đó cũng khác nhau về tổ chức bộ máy kế toán và công tác HTKT. Với
phương châm học đi đôi với hành, nhà trường đã tổ chức cho sinh viên cuối
khóa đi thực tập tại các DN để có được những hiểu biết thực tế hơn, toàn diện
hơn về công tác kế toán. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần cung
ứng dịch vụ hàng không em đã tìm hiểu được những thông tin chung về hoạt
động, ngành nghề của công ty cũng như tổ chức bộ máy, công tác HTKT. Từ
đó em viết: “ Báo cáo thực tập tổng hợp” để tập hợp lại những thông tin
này.Do vốn kiến thức thực tế có hạn và thời gian thực tập chưa nhiều nên bài
viết của em còn chưa được chi tiết và có nhiều thiếu sót. Kính mong thầy cô
giúp đỡ, chỉ bảo để bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn các cán bộ, nhân viên công ty cổ phần cung
ứng dịch vụ hàng không.
Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh
Phương đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Sinh viên
Phạm Hồng Liên
SV Phạm Hồng Liên
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP
CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
Tên công ty: Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không

Tên giao dịch quốc tế: Air services supply joint stock company
Tên viết tắt: AIRSERCO
Trụ sở chính: Số 1 Ngõ 196, Phố Nguyễn Sơn, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội.
Điện thoại: 8 271352 / 8 271565 / 8731675
Fax: 04 8272426
Website: www. airserco.vn
E-mail:
Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh: Số 7- Đường Hậu Giang - Phường 4 – Tân Bình.
Điện thoại: (08)8118687 – (08)8118688
Fax: (08)8118683
Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không không thuộc trực thuộc Tổng
công ty Hàng Không Việt Nam với chức năng nhiệm vụ là một đơn vị độc
lập, hoạt động đa ngành nghề trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ, sản xuất và cung ứng các sản phẩm phục vụ hành khách trên máy bay;
trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất kinh doanh.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường với chủ trương mở cửa nền
kinh tế của Nhà nước đã đặt công ty cung ứng dịch vụ hàng không trước
những thách thức và cơ hội mới. Cùng với sự chuyển mình của đất nước,
ngành hàng không nói chung và công ty cung ứng dịch vụ hàng không nói
riêng cũng phải tự đổi mới: đổi mới trong quản lý, đổi mới trong lĩnh vực
SV Phạm Hồng Liên
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
kinh doanh để hoà nhập được với sự đổi mới của đất nước. Chính vì vậy mà
ngày 19/09/1994, công ty cung ứng dịch vụ hàng không được Bộ Giao Thông
Vận Tải ra quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nước số 1057/QĐ/
TCCB - LB với tên giao dịch là Air Services - Supplies Company, tên viết tắt
AIRSERCO, diện tích đất được giao: 8000m
2

trên đó bao gồm văn phòng làm
việc, xưởng dệt, xưởng chế biến thực phẩm xuất khẩu, phân xưởng may gia
công hàng xuất khẩu và cơ sở liên doanh sản xuất đồ nhựa phục vụ tiêu dùng
nội địa. Đến ngày 30/6/1997 chuyển đổi là đơn vị thành viên của Tổng công
ty Hàng không Việt Nam theo Quyết định số 1023/HĐQT của Hội đồng quản
trị Tổng công ty Hàng không Việt Nam.
Thực hiện theo Quyết định số 2197/QĐ-BGTVT ngày 16/10/2006 của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không
chuyển đổi thành Công ty cổ phần và hoạt động SXKD theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số: 0103015438 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà
Nội cấp ngày 15 tháng 01 năm 2007.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP cung ứng dịch vụ hàng không
Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 06/10/1994 thì ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của công ty cung ứng dịch vụ hàng không bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh hàng xuất, nhập khẩu hàng may mặc, dệt, hàng
thủ công mĩ nghệ, hàng dân dụng.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Sản xuất kinh doanh hàng giải khát, đồ hộp, ăn uống công cộng.
- Kinh doanh du lịch, đại lý vé máy bay.
Công ty không chỉ bằng lòng với kết quả đã đạt được, để đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của mình, công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy
quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của mình. Công ty đã tích cực hoạt
SV Phạm Hồng Liên
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
động trong cả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lưu thông. Đến nay, sau
12 lần bổ sung, ngoài những ngành nghề đã đăng ký khi thành lập công ty đã
kinh doanh thêm các ngành nghề sau:

- Kinh doanh và cho thuê bất động sản.
- Kinh doanh và chế biến hàng nông sản, lâm sản.
- Đại lý vận chuyển, giao nhận hàng hoá đường không và đường biển.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, phương
tiện vận tải phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hàng công nghiệp thực phẩm, hàng
tiêu dùng thiết yếu phục vụ du lịch, hàng không.
- Sản xuất, gia công, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng dân
dụng như: hàng gia dụng (bếp ga thiết bị làm nóng tức thời dùng cho gia đình,
máy sấy quần áo) và các mặt hàng tiêu dùng khác.
- Trực tiếp tổ chức, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng người lao động
trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh trực tiếp nhập khẩu hoá chất, phục vụ ngành dệt may.
- Kinh doanh hàng miễn thuế tại nhà ga T
1
Nội Bài.
- Kinh doanh kho bãi, giao nhận hàng hoá xuất, nhập khẩu.
- Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ liên vận quốc tế.
- Kinh doanh buôn bán sản phẩm thuốc lá điếu.
- Đại lý bán vé tàu hoả.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản.
- Kinh doanh du lịch, lữ hành quốc tế.
- Tư vấn du học nước ngoài.
- Mua, bán, tháo gỡ phương tiện vận tải cũ.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP cung ứng
dịch vụ hàng không
Công ty trong chiến lược kinh doanh của mình luôn hướng tới mục tiêu
SV Phạm Hồng Liên
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương

đa dạng hoá sản phẩm và các loại dịch vụ nhằm chủ động trong kinh doanh,
lường trước mọi tình huống có thể xảy ra trong cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường trong nước cũng như ngoài nước để ổn định doanh thu cũng như hiệu
quả kinh doanh của công ty.
- Sản phẩm Công ty sản xuất bao gồm:
+ Khăn các loại phục vụ các chuyến bay trong và ngoài nước cho
VIETNAM AIRLINES.
+ Dưa chuột, dứa hộp, các đồ hộp khác cho xuất khẩu
+ Các sản phẩm về gỗ.
- Hoạt động Dịch vụ bao gồm:
+ Hoạt động đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài; Tổ chức Đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao
động Việt Nam trước khi đi làm việc ở nước ngoài, Tư vấn du học.
+ Đại lý bán vé máy bay cho VIETNAM AIRLINES
+Du lịch nội địa và Quốc tế, dịch vụ thu gom và giao nhận hàng hoá
Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty
luôn hướng tới mục tiêu phát triển đa dạng các mặt hàng. Trong thời gian qua,
đặc biệt là sau khi đã đưa vào hoạt động nhà máy chế biến đồ hộp xuất khẩu,
Công ty đã bước đầu hình thành được những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như:
- Các sản phẩm chế biến rau quả bao gồm: : Dưa chuột bao tử, dứa
khoang, ngô bao tử, dưa trung tử, đậu Hà Lan, cà chua đóng hộp,
nấm
- Các sản phẩm gia công dệt may bao gồm: quần áo nam nữ, quần áo trẻ
em, áo jacket, dệt thoi.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của công ty CP cung ứng
dịch vụ hàng không
1.2.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khăn
Sản phẩm khăn của công ty cung ứng dịch vụ hàng không có rất nhiều loại
SV Phạm Hồng Liên
5

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
bao gồm: Khăn trải bàn, khăn lót khay, khăn vải ba tầng, khăn bông C, khăn
ăn C, khăn mặt, khăn lót giỏ. Mỗi loại khăn có đòi hỏi nguyên vật liệu, máy
dệt và trình độ tay nghề công nhân khác nhau nhưng tựu trung lại có thể khái
quát quy trình công nghệ sản xuất của chúng theo sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất khăn
Nguyên liệu chính của các loại khăn là các loại sợi. Sợi được mua ở
ngoài, do Viện kinh tế dệt may cung cấp được nhập về kho nguyên liệu chính
của xưởng dệt, các loại sợi bao gồm: Sợi 34/1 cotton, sợi 34/2 cotton 300x/m,
sợi 54/2 cotton, sợi 34/2 cotton 450x/m.
Sợi các loại hàng tháng được xuất cho xưởng dệt theo các tổ phụ trách
để dệt từng loại vải theo yêu cầu. Sợi được các máy dệt tạo ra vải mộc các
loại, đem nhập kho theo từng loại (vải khăn trải bàn mộc, khăn lót khay mộc,
khăn vải ba tầng mộc, khăn ăn C mộc, khăn bông C mộc, khăn lót giỏ mộc,
khăn mặt mộc).
Khăn mộc các loại được xuất kho đem đi thuê ngoài gia công tẩy trắng.
Sản phẩm nhận về là vải trắng các loại, sau khi đã kiểm tra chất lượng đạt yêu
cầu được nhập kho.
Sau đó, vải trắng các loại sẽ được xuất cho xưởng may, tại đây vải
trắng các loại được các công nhân của xưởng cắt, may thành khăn thành phẩm
các loại, khăn thành phẩm sau khi được bộ phận KCS kiểm tra đủ tiêu chuẩn
chất lượng thì được đóng gói hoàn thiện và nhập kho thành phẩm.
Như vậy, quy trình sản xuất khăn ở công ty cổ phần cung ứng dịch vụ
hàng không là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục.
Quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành nên
SV Phạm Hồng Liên
6
Dệt Xuất tẩy
Nhập sợi mua
ngoài

May và hoàn
thiện
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
tương ứng với từng giai đoạn công nghệ được tổ chức thành từng khâu sản
xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến. Kết quả của từng giai đoạn mới chỉ là
nửa thành phẩm, nửa thành phẩm được chuyển tiếp cho giai đoạn sau chế biến
hoặc bán ra ngoài.
1.2.3.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Với nhiệm vụ sản xuất hai giai đoạn của quy trình sản xuất khăn là dệt
và may, hoàn thiện (may kiêm đóng gói hoàn thiện) công ty đã tổ chức hoạt
động sản xuất thành phân xưởng dệt và phòng may. Trong mỗi một phân
xưởng lại chia ra thành các tổ để công việc sản xuất đạt hiệu quả cao. Để thấy
rõ được cơ cấu tổ chức sản xuất khăn của công ty có thể minh họa bằng sơ đồ
1.2
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu sản xuất khăn ở Công ty cung ứng dịch vụ hàng không
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Khi mở rộng ngành nghề kinh doanh công ty đã mở rộng cơ cấu tổ
chức trên cơ sở hợp lý và hiệu quả, tổ chức các phòng ban có nhiệm vụ
SV Phạm Hồng Liên
Công ty
Phòng may
Tổ
dệt
khăn
bông
C
.
.

.
.
.
Tổ
dệt
khăn
trải
bàn
Tổ
dệt
khăn
ăn C
Tổ
may
khăn
bông
C
Tổ
may
khăn
ăn C
Tổ
may
khăn
trải
bàn
.
.
.
.

.
Xưởng Dệt Thuê tẩy
trắng
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
chuyên trách riêng. Tất cả đều hoạt động một cách nhịp nhàng và phối hợp ăn
khớp với nhau nhằm thực hiện thống nhất kế hoạch, mục tiêu của công ty.
Các phòng, ban, chi nhánh, phân xưởng được thực hiện rõ chức năng, nhiệm
vụ cụ thể để sử dụng có hiệu quả năng lực làm việc của từng bộ phận trong
công ty. Trên cơ sở đó bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty được
tổ chức theo sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức của Công ty
SV Phạm Hồng Liên
8
Các phòng chức năng
Ph#ng T# ch#c HC
Ban Giám đốc công ty
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
các phòng KD, trung tâm
Phòng
kế toán
Phòng
KHĐT
-TCCB
Phòng
thị
trường
Phòng
KD-

XNK
Phòng
KT CN
- KCS
Phòng
Hành
chính
TT
x.khẩu

Chi nhánh hưng yên
Chi nhánh TP HCM
TT
TM
DVHK
XN
Dệt
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
Bộ máy quản lý được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng,
nghĩa là các phòng ban của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau và chịu sự
quản lý của giám đốc.
Giám đốc do Tổng công ty hàng không Việt Nam chỉ định, là người
chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đại diện cho
công ty, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với các tổ chức kinh kế khác và đối
với nhà nước, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, đơn vị trực thuộc
Công ty tổ chức hoạt động SXKD theo các quy định của pháp luật, Luật
Doanh nghiệp và Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
+ Hàng năm, công ty xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch SXKD và trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt (theo đúng quy định của Điều lệ công ty). Kế

hoạch SXKD hàng năm được xây dựng trên cơ sở kế hoạch của từng đơn vị
trực thuộc công ty, đồng thời căn cứ kết quả hoạt động SXKD của toàn công
ty những năm trước. Sau khi kế hoạch SXKD được phê duyêt. Giám đốc công
ty tổ chức chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động SXKD theo các chỉ tiêu kế hoạch
đã duyệt.
+ Hội đồng quản trị công ty thực hiện chức năng, nhiệm vụ: là cơ quan
quản lý của Công ty, có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên
quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyết định
chiến lược phát triển của Công ty, cơ cấu tổ chức, quyết định thành lập chi
nhánh, văn phòng đại diện. Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật, cách chức các chức vụ: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán
trưởng của Công ty.Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng
cổ đông, kiến nghị mức cổ tức phải trả, quyết định thời hạn trả cổ tức và xử lý
các khoản lỗ lãi phát sinh trong quá trình kinh doanh.
SV Phạm Hồng Liên
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
+ Giám đốc và Ban lãnh đạo công ty: tổ chức và điều hành hoạt động
SXKD theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông; kế
hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty. Giám đốc là người chịu
trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và hoạt động SXKD của
công ty, là người chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng
quản trị và trước pháp luật đối với kết quả hoạt động của đơn vị.
+ Ban kiểm soát công ty: kiểm tra báo cáo tài chính của công ty trước
khi trình Hội đồng quản trị; đề xuất hoặc xin ý kiến, thảo luận về các vấn đền
có liên quan đến kiểm toán.
+ Phòng Tài chính - Kế toán có chức năng, nhiệm vụ: tham mưu, giúp
việc cho Ban lãnh đạo công ty về công tác tài chính, kế toán, thống kê, thực
hiện hạch toán kinh tế các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của công

ty; tham gia thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế; thực hiện quản lý
các nguồn thu, chịu trách nhiệm bảo đảm chi phí cho các hoạt động của công
ty; quản lý và giám sát các khoản thu chi trong tất cả các hoạt động của công
ty phù hợp với Quy định của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của công
ty; quản lý vốn và tài sản của công ty theo đúng chế độ quy định; đáp ứng
nguồn vốn kinh doanh cho các hoạt động của công ty.
+ Phòng Kế hoạch đầu tư - Tổ chức cán bộ có chức năng, nhiệm vụ:
tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của toàn công ty; đôn đốc và giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh của các đơn vị trong công ty; tham mưu cho Giám đốc công ty về
các hoạt động liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, các dự án của công ty;
thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và các chế độ chính
sách của người lao động trong toàn công ty.
+ Phòng Hành chính tổng hợp có chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu giúp
việc cho Giám đốc về công tác hành chính quản trị, văn thư bảo mật.Thực
SV Phạm Hồng Liên
10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
hiện công tác mua sắm thiết bị văn phòng và công cụ lao động nhỏ.Thực hiện
và quản lý công tác hành chính lễ tân: Tổ chức đưa, đón, tiếp và hướng dẫn
khách đến vào làm việc tại phòng Ban của Công ty theo đúng quy định.Thực
hiện và quản lý công tác hành chính lễ tân.Đảm bảo Công tác hậu cần, đời
sống, chế độ chính sách chung và phương tiện đi lại của cơ quan. Quản lý
dụng cụ, kho tàng, nhà làm việc và vệ sinh cơ quan. Theo dõi quy trình sử
dụng điện, nước trong cơ quan.Theo dõi các công trình xây dựng, sửa chữa
trong cơ quan.Phục vụ bữa ăn trưa cho CBCNV
+ Phòng Thị trường (Marketing) có chức năng, nhiệm vụ: nghiên cứu,
tìm hiểu thị trường, xây dựng, quản lý và thực hiện các chiến lược Marketing
phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, chiến lược thương hiệu, quảng cáo tiếp
thị, giới thiệu và tiêu thụ các sản phẩm của công ty trong và ngoài nước; kết

hợp với các đơn vị sản xuất và kinh doanh trong công ty xây dựng các chiến
lược phù hợp với khả năng của công ty và nhu cầu của thị trường.
+ Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu có chức năng, nhiệm vụ: Lập
phương án kinh doanh cho từng mặt hàng cụ thể trình Giám đốc phê duyệt.
Chủ động tìm kiếm đối tác khai thác các hợp đồng Nội và Ngoại để trình
Giám đốc Công ty ký kết.Thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác,
xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh vật liệu xây dựng, thuốc lá, nhập khẩu
sắt thép các loại Thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gỗ các loại, tạm nhập tái
xuất và các hợp đồng nhập khẩu hàng gia dụng. Thực hiện việc sản xuất kinh
doanh các mặt hàng phục vụ xuất nhập khẩu đối với các thị trường Mông Cổ,
Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc như xuất khẩu lạc bao đường, dưa chuột ngâm
dấm, dứa miếng đóng hộp, gỗ thành phẩm và nhập hạt nhựa phục vụ cho
xưởng nhựa liên doanh.Điều hành hoạt động các Xưởng chế biến Thực phẩm,
Xưởng chế biến gỗ.Chủ động trong việc mua nguyên vật liệu thiết kế mẫu mã
bao bì hàng xuất khẩu theo đúng phương án kinh doanh đã được Giám đốc Công
SV Phạm Hồng Liên
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
ty phê duyệt.
+ XN Dệt: Tổ chức sản xuất các mặt hàng phục vụ hành khách đi máy
bay theo yêu cầu của phòng KD XNK.
+ Phòng Kỹ thuật Công nghệ &KCS có chức năng, nhiệm vụ: đưa
công nghệ mới vào áp dụng trong các lĩnh vực sản xuất và chế biến sản phẩm
tại các nhà máy sản xuất trực thuộc công ty nhằm không ngừng nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng sức cạnh tranh
hàng hoá của công ty; tư vấn và chuyển giao các quy trình kỹ thuật trong quá
trình sản xuất tại các nhà máy, xưởng sản xuất của đơn vị; nghiên cứu, chế
biến sản xuất những sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của thị trường; quản lý
và nâng cao chất lượng đối với sản phẩm của các đơn vị sản xuất trong công
ty; thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá các quy trình quy phạm; kiểm tra và

giám sát chất lượng sản phẩm.
+ Trung tâm Thương mại và Dịch vụ Hàng không có chức năng, nhiệm
vụ: đại lý vé máy bay cho Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam; khai thác
dịch vụ du lịch; khai thác dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng
không và đường biển; kinh doanh các mặt hàng được công ty cho phép.
+ Trung tâm Xuất khẩu lao động có chức năng, nhiệm vụ: hoạt động
dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng các quy định
hiện hành của pháp luật; tuyển chọn, tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết
cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài; bồi dưỡng kỹ năng
nghề, ngoại ngữ cho người lao động theo yêu cầu của đối tác; tổ chức hoạt
động lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch; tư vấn du
học nước ngoài.
+ Chi nhánh Hưng Yên có chức năng, nhiệm vụ: xuất nhập khẩu hàng
hoá; kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, phương
tiện vận tải phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hàng công nghiệp thực phẩm, hàng
tiêu dùng thiết yếu phục vụ du lịch, hàng không; sản xuất kinh doanh hàng
SV Phạm Hồng Liên
12
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
giải khát rau quả đóng hộp xuất khẩu.
+ Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh có chức năng, nhiệm vụ: kinh doanh du
lịch; đại lý vé máy bay; kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế; kinh doanh xuất
nhập khẩu máy, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, phương tiện vận tải phục vụ sản
xuất và tiêu dùng, hàng công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu phục
vụ du lịch, hàng không; đại lý vận chuyển, giao nhận hàng hoá bằng đường
hàng không và đường biển; giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu và thực hiện
các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác theo uỷ quyền của công ty.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
Bắt nhịp với sự phát triển chung của đất nước, công ty cung ứng dịch

vụ hàng không đã và đang vươn lên trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình.
Sự phát triển đó được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:
Bảng 1.1: BÁO CÁO KẾT QỦA KINH DOANH CỦA AIRSERCO
CÁC NĂM 2011,2012,2013

Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm 2012/2011 Năm 2013/2012
+/- % +/- %
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ

318,222

323,405 358,721 5183 101.63%

35,316 110.92%
2. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
11,031 14,146 14,400 3,115 128.24% 2544 101.79%
17. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập

doanh nghiệp (60 =
50 - 51 - 52)
11,348 13,996 14,681 2,648 123.33% 685 104.89%
18. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu (*)
0.30 0.39 0.45 130.70% 113.58%

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP cung ứng dịch vụ hàng không các
năm 2011, 2012, 2013)
SV Phạm Hồng Liên
13
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
Bảng 1.2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA AIRSERCO
CÁC NĂM 2011, 2012, 2013
Đ.vị tính: Triệu đồng
TÀI SẢN

Số
31/12/2011
31/12/2012 31/12/2013
Số tiền Số tiền Số tiền
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 =
110 + 120 + 130 + 140 + 150)
10
0 57,884 47,521 50,445
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
11
0 8,202 3,486 5,318
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn
12
0 - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
13
0 30,816 24,099 26,122
IV. Hàng tồn kho
14
0 14,666 16,072 16,612
V. Tài sản ngắn hạn khác
15
0 4,200 3,864 2,393
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 +
220 + 240 + 250 + 260)
20
0 53,727 54,700 51,316
I. Các khoản phải thu dài hạn
21
0 - -
II. Tài sản cố định
22
0 49,316 50,687 48,935
III. Bất động sản đầu tư
24
0 43 5 337 268
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
25
0 - 270 270
V. Tài sản dài hạn khác

26
0 3,976 3,406 1,853
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 =
100 + 200)
27
0 111,575 102,221 101,771
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +
330)
30
0 74,514 61,229
57,51
57
I. Nợ ngắn hạn
31
0 55,016 36,303 33,543
II. Nợ dài hạn
33
0 19,498 24,926 24,014
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 40 37,061 40,992 44,214
SV Phạm Hồng Liên
14
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
+ 430) 0
I. Vốn chủ sở hữu
41
0 36,9 82 40,551 43,865
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
43
0 76 323 350

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440
= 300 + 400)
44
0 111,575 102,221 101,771
( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP cung ứng dịch vụ hàng không các
năm 2011, 2012, 2013)
Qua số liệu 3 năm cho thấy, mặc dù mới chuyển từ doanh nghiệp nhà
nước sang công ty cổ phần AIRSERCO đã phát triển nhanh thể hiện ở năm
20012 so với 2011 lợi nhuận tăng 23,33% tương ứng với 2.648 triệu đồng;
năm 2013 mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lãi suất cao
nhưng tập thể lãnh đạo công ty đã cố gắng vượt qua thời kỳ khó khăn, tiết
kiệm chi phí nên lợi nhuận tăng vượt so với 2010 là 4,89% tương ứng với 685
triệu đồng.
Bảng 1.3: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA AIRSERCO
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
I Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
57,884 51.88% 47,521 44.49% 50,445 49.60%
1. Tiền 8,202 7.35% 3,486 3.41% 5,318 5.23%

2. Các khoản đầu tư
TCNH
3. Các khoản phải thu 30,816 27.62% 24,099 23.58% 26,122 25.67%
4. Hàng tồn kho 14,666 13.14% 16,072 15.72% 16,612 16.32%
5. Tài sản lưu động
khác
4,200 3.76% 3,864 3.78% 2,393 2.35%
II. Tài sản cố định và
đầu tư tài chính dài hạn
53,727 48.15% 54,700 53.51% 51,316 50.43%
1. Các khoản phải thu
dài hạn
- - -
SV Phạm Hồng Liên
15
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
2. Tài sản cố định 49,316 44.2% 50,687 49.59% 48,935 48.08%
3. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
- 0.00% 270 0.26% 270 0.27%
4. Bất động sản đầu tư 435 0.39% 337 0.33% 268 0.26%
5. Tài sản dài hạn khác 3,976 3.56% 3,406 3.39% 1,853 2.92%
Tổng cộng tài sản 111,575 102,221 101,771
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Công ty CP Cung ứng dịch vụ Hàng không
các năm 2011, 2012, 2013)
Theo số liệu của bảng 1.3: Trong cơ cấu vốn của AIRSERCO, năm
2011tỷ trọng tài sản lưu động chiếm 51,88% trong tổng số tài sản nhưng sang
năm 2012, 2013 tỷ trọng tài sản lưu động giảm dần, cuối năm 2011 tỷ lệ này
chỉ còn 49,61% do công ty đầu tư vào mở rộng xưởng sản xuất khăn và
xưởng sản xuất rau quả xuất khẩu. Nhờ đẩy mạnh công tác bán hàng, phân

tích nhu cầu thị trường dẫn đến lượng hàng tồn kho giảm dần, tránh được hiện
tượng hàng hóa để lâu mất phẩm chất do sản phẩm của công ty là hàng thực
phẩm. Mặt khác, chú trọng bán hàng cho những khách hàng truyền thống, có
khả năng thanh toán nhanh nên giảm được sự chiếm dụng vốn của khách
hàng, biểu hiện tỷ trọng nợ phải thu trên tổng tài sản giảm từ 27,62% năm
2011 xuống còn 25,67% năm2013, tránh được rủi do có nợ phải thu lớn.
Bảng 1.4: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA
AIRSERCO
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Nợ phải trả 74,514 67.78% 61,229 59,9% 57,557 56.56%
1. Nợ ngắn hạn 55,016 49.31% 36,303 35.51% 33,543 32.96%
2. Nợ dài hạn 19,498 17.48% 24,926 24.38% 24,014 23.6%
II. Nguồn vốn chủ
sở hữu
37,061 32.93% 40,849 39.86% 44,190 43.48%
1. Vốn chủ sở hữu 36,509 33.22% 40,992 41.1% 44,214 43.45%
2. Nguồn kinh phí 289 0.27% 441 0.43% 349 0.34%
SV Phạm Hồng Liên
16

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
và quỹ khác
Tổng cộng tài sản 111,575 102,221 101,771
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Công ty CP Cung ứng dịch vụ Hàng không các
năm 20011, 2012, 2013)
Từ bảng 1.4 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng đáng kể từ 33,22%
năm 2011 đã tăng lên đến 43,45% năm 2013. Nhờ nguồn vốn chủ sở hữu của
AIRSERCO tăng liên tục trong các năm nhưng quan trọng nhất chính là hiệu
quả sản xuất kinh doanh của AIRSERCO luôn đạt hiệu quả cao mang lại lợi
nhuận góp phần bổ sung đáng kể vào nguồn vốn kinh doanh của AIRSERCO.
Về nhân lực: Hiện nay công ty có 348 cán bộ công nhân viên chủ yếu
là hợp đồng dài hạn và ngắn hạn, với 211 là nữ (chiếm 60%), 137 là nam
(chiếm 40%), trong đó có 2 Tiến sĩ, 130 đại học, các ngành nghề, cao đẳng,
trung cấp 33, sơ cấp và tương đương 72, lao động tốt nghiệp phổ thông 111
người. Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công việc và đội ngũ công nhân viên có bề dày kinh
nghiệm, đã trưởng thành trong quá trình công tác, thực sự vững vàng trong
nghề nghiệp.
SV Phạm Hồng Liên
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP CUNG ỨNG
DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
2.1.1. Những căn cứ để tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP cung ứng
dịch vụ hàng không
Căn cứ vào chế độ, thể lệ về quản lý và tổ chức quản lý kinh tế, tài
chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng hiện nay vì thông tin kế toán có
tính pháp lý cao.

Căn cứ vào nội dung, tính chất và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của
công ty rất đa dạng. Trong đó, hoạt động thương mại dịch vụ, xuất nhập khẩu
chiếm tỷ trọng lớn.
Căn cứ vào quy mô và phạm vi hoạt động của công ty: Công ty có quy
mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, các trung tâm sản xuất, kinh doanh được bố
trí tách rời nhau và nằm ở nhiều nơi trong nước cũng như nước ngoài. Có
nhiều đơn vị phụ thuộc với mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính khác
nhau.
Căn cứ vào khả năng và trình độ của kế toán viên của công ty, số lượng
kế toán viên trong phòng kế toán: Số lượng kế toán viên của công ty tương
đối nhiều, trình độ chuyên môn vững vàng nên có thể đáp ứng được khối
lượng công việc lớn của trụ sở chính và một số trung tâm nhỏ.
Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các phương tiện tính toán:
Công tác kế toán ở công ty được trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại, đồng
bộ và có khả năng xử lý nhanh, kết nối, trao đổi thông tin tự động giữa các
phần hành kế toán và giữa các trung tâm, chi nhánh thường xuyên liên hệ với
SV Phạm Hồng Liên
18
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
trụ sở chính thông qua mạng Internet toàn cầu.
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP cung ứng dịch vụ hàng
không
Xuất phát từ các căn cứ trên, để thuận tiện cho việc cung cấp thông tin
kế toán, công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân
tán với một phòng kế toán trung tâm ở trụ sở chính, đối với các đơn vị phụ
thuộc như ở chi nhánh TP Hồ Chí Minh và trung tâm thương mại du lịch tầng
15 toà B - Vincom, hai đơn vị đã được phân cấp quản lý ở mức độ cao thì có
tổ chức công tác kế toán riêng, có lập báo cáo kết quả kinh doanh riêng, còn
các đơn vị phụ thuộc khác do quy mô và mức độ phân cấp không lớn nên hoạt

động kinh tế tài chính phát sinh ở các đơn vị này do phòng kế toán trung tâm
tiếp tục thực hiện.
Phòng kế toán trung tâm chịu trách nhiệm thực hiện công tác kế toán,
thống kê, tài chính trong công ty. Các đơn vị phụ thuộc như: các trung tâm
thương mại trực thuộc công ty, các văn phòng đại diện ở nước ngoài, cửa
hàng ăn uống hàng ngày chuyển các chứng từ về phòng kế toán trung tâm để
phòng kế toán kiểm tra và nhập liệu vào máy; chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh, trung tâm thương mại và du lịch tầng 15 - toà B Vincom có tổ chức
phòng kế toán riêng có chức năng xử lý các nghiệp vụ của đơn vị mình, cuối
năm lập báo cáo tài chính chuyển về trụ sở chính để hợp nhất báo cáo tài
chính toàn công ty.
Phòng kế toán gồm 10 người, mỗi người có thể kiêm nhiệm nhiều công
việc khác nhau, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý của
công ty.
Mỗi kế toán viên có thể đảm nhiệm nhiều phần hành của một đối
tượng quản lý. Ví dụ: một kế toán viên có thể phụ trách toàn bộ các nghiệp vụ
của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu II …
Có thể minh họa bộ máy kế toán của công ty cung ứng dịch vụ hàng
SV Phạm Hồng Liên
19
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
không theo sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận cấu thành bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán nói
chung của toàn công ty. Công việc bao gồm: phân công, phân nhiệm cho kế
toán viên, tổ chức luân chuyển chứng từ, chọn hệ thống kế toán và hệ thống
sổ sách cần theo dõi. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có nhiệm vụ quan trọng là
cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty cho giám đốc và tham
mưu cho giám đốc về việc xây dựng kế hoạch sản xuất, ký kết các hợp đồng

kinh tế và sử dụng vốn kinh doanh.
Kế toán tài sản cố định: có chức năng chủ theo dõi tài sản cố định về
nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, bộ phận sử dụng tài
SV Phạm Hồng Liên
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
Kế
toán
tài
sản cố
định
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
KT
bán
hàng

công
nợ
phải
thu
KT
mua
hàng

công

nợ
phải
trả
Kế
toán
hàng
tồn
kho
KT
chi phí và
giá thành
sản phẩm
Kế
toán
tổng
hợp
Nhân viên thống kê ở các bộ phận
trực thuộc
20
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
sản cố định, mục đích sử dụng. Theo dõi tăng, giảm; lý do tăng, giảmTSCĐ;
tính khấu hao và điều chỉnh tăng giảm khấu hao.
Kế toán hàng tồn kho: có chức năng lập các danh mục vật tư, hàng
hoá, cập nhật các nghiệp vụ nhập xuất và điều chuyển kho, theo dõi hàng tồn
kho tức thời và tồn kho cuối kỳ, tính các chỉ tiêu liên quan như mức tồn kho
tối thiểu và tối đa, giá trị hàng tồn kho theo tiền Việt Nam và theo ngoại tệ,
giá trung bình.
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: cập nhật các chứng từ liên
quan, theo dõi hàng bán ra theo mặt hàng, khách hàng, hợp đồng, theo dõi
hàng bán bị trả lại, hàng gửi bán, theo dõi doanh thu bán hàng theo bộ phận,

khách hàng; theo dõi thời hạn và hình thức thanh toán, theo dõi công nợ của
người mua.
Kế toán mua hàng và công nợ phải trả: cập nhật các chứng từ liên
quan, theo dõi nhập mua vật tư hàng hoá, vật tư theo mặt hàng, người bán,
hợp đồng, kho hàng; theo dõi mua hàng theo hình thức mua, theo dõi thời hạn
thanh toán của từng phiếu nhập mua, theo dõi công nợ với người bán.
Kế toán vốn bằng tiền: cập nhật các chứng từ liên quan, theo dõi tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay (theo VNĐ và ngoại tệ), theo dõi số dư
tức thì của các tài khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại từng tài khoản ở các
ngân hàng và theo dõi vay và thanh toán tiền vay theo đối tượng khách hàng.
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: có các chức năng tập
hợp chi phí dựa trên các tài khoản, tiểu khoản chi phí và giá thành; tập hợp
chi phí theo các vụ việc, tập hợp chi phí theo khoản mục, thực hiện việc tính
giá thành của các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất trong kỳ.
Kế toán tổng hợp: có thể thực hiện cập nhật số liệu cho tất cả các phần
hành, thực hiện các bút toán phân bổ và kết chuyển cuối kỳ (tự động); tổng
hợp số liệu cuối tháng. Có thể tiến hành in các sổ, báo cáo cuối tháng để phục
vụ cho việc lên báo cáo và lưu số liệu…Thực hiện nhập liệu các phần hành
SV Phạm Hồng Liên
21
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Phương
công việc mà các bộ phận kế toán khác chưa làm.
Thủ quỹ: thực hiện thu, chi tiền mặt căn cứ vào các phiếu thu, phiếu
chi do kế toán thanh toán lập. Cuối ngày, cộng số dư trên sổ quỹ và đối chiếu
với số dư trên tài khoản 111.
Ngoài ra, còn có các nhân viên thống kê tại các trung tâm, chi nhánh có
nhiệm vụ phân loại tập hợp chứng từ của bộ phận mình định kỳ chuyển lên
phòng kế toán công ty.
Các công việc kế toán phân công cho các bộ phận, song toàn bộ công
việc đều nằm trong qui trình kế toán thống nhất. Vì vậy, các bộ phận kế toán

đều có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời được, và do kế toán
trưởng chi phối, điều hành trong một thể thống nhất để cùng tiến hành công
việc thu nhận, hệ thống hoá và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài
chính của công ty.
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP CUNG ỨNG
DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam
ban hành theo Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, các Chuẩn mực
kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung,
hướng dẫn thực hiện kèm theo Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù
hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam
(VNĐ).
- TSCĐ và khấu hao TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc. Trong
quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và
giá trị còn lại. Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian
SV Phạm Hồng Liên
22

×