Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay ở Việt
, ngành điện giữ một vai trò hết sức quan trọng nói chung và ngành xây
lắp điện nói riêng. Đây là ngành cần phải đi trước để tạo tiền đề cho phát triển
các ngành công nghiệp khác.
Công ty CP lắp máy và xây dựng điện với các ngành nghề kinh doanh
chính là xây lắp các công trình ĐZ và TBA có cấp điện áp đến 500 KV và các
công trình điện; Xây dựng, lắp đặt, bảo trì các công trình công nghiệp, dân
dụng, bưu điện, công nghệ thông tin, đường giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện
vừa và nhá; Thí nghiêm và hiệu chỉnh các thiết bị điện; Gia công chế tạo kết
cấu thép, chế tạo lắp ráp tủ, bảng điện cao, trung, hạ thế, các phụ kiện phục vụ
chuyên ngành xây lắp điện; Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà
đất; Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn; Tư vấn giám sát thi công, đền bù
giải phóng mặt bằng; Kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch, khách sạn, siêu
thị và xuất khẩu lao động; Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu cho các khu
công nghiệp chế biến. Mặc dù trong quá trình hoạt động của mình công ty CP
lắp máy và xây dựng điện phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cũng đã đạt
được rất nhiều thành tựu trong sản xuất kinh doanh.
Qua gần một tháng thực tập tại Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng
điện bước đầu em đã tiếp xúc được với công việc kế toán- tài chính của công
ty và đã thu được những kết quả nhất định nhằm hoàn thành báo cáo này.Tuy
nhiên do hạn chế về thời gian cũng như trình độ và khả năng của bản thân nên
không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm, em rất mong nhận được sự góp ý,
chỉ bảo của cán bộ công nhân viên trong Công ty và các thầy cô giáo.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo được hoàn thành với các
phần sau đây:
Phần I: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
CP lắp máy và xây dựng điện.
Phần II: Khái quát chung về công tác kế toán tại công ty CP lắp máy
và xây dựng điện.
Phần III: Mét số nhận xét đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh
và công tác kế toán tại công ty CP lắp máy và xây dựng điện.
Chắc chắn báo cáo của em không tránh khỏi một số thiết sót, em mong
nhận được sự góp ý của cô.
Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn của cô Lê Kim Ngọc, sù giúp
đỡ của các cô, chú, anh, chị trong công ty CP lắp máy và xây dựng điện, đặc
biệt là ở phòng Tài chính- Kế toán để em có thể hoàn thành bản báo cáo này.
Phần I: : Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại
công ty CP lắp máy và
xây dựng điện.
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP lắp máy và xây dựng điện.
Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện nằm trên đường
Nguyễn Trãi-Thanh xuân-Hà Nội .Với khởi đầu là từ Xí nghiệp cơ khí điện,
sự ra đời, tồn tại và phát triển của Công ty được đánh dấu bởi các mốc thời
gian sau:
-Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 1326-NL/TCCB-LĐ ngày 14
tháng 11 năm 1990 của Bộ Năng Lượng với tên gọi Xí nghiệp cơ khí điện
trực thuộc Công ty xây lắp điện 1.
- Đến ngày 30 tháng 6 năm 1993 Xí nghiệp được Bộ Năng Lượng ký
quyết định số 566NL/TCCB-LĐ đổi tên Xí nghiệp thành Xí nghiệp Cơ khí và
Xây dựng điện.
- Ngày 9 tháng 8 năm 1999 theo quyết định số 33/QĐ-HĐQT của Tổng
Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam, Xí nghiệp Cơ khí và Xây dựng
điện đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựng điện trên cơ sở thành lập
Công ty Lắp máy theo quyết định số 24/1999/QĐ-BCN ngày 11 tháng 5 năm
1999 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp
Đăng ký kinh doanh sè: 3005546 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
ngày 31 tháng 8 năm 1999. Công ty được xếp doanh nghiệp hạng hai theo
quyết định số 2485/QĐ-TCCB ngày 1 tháng 9 năm 2000 của Bộ Công
Nghiệp.
- Sang năm 2004 , hoà chung với quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà Nước, Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựng điện tiến hành cổ phần hoá, đổi
tên thành Công ty cổ phần Lắp máy và Xây đựng điện theo quyết định số
145/2004/QĐ-BCN ngày 23 tháng 11 năm 2004 của Bộ Công Nghiệp.Xí
nghiệp sẽ chính thức hoạt động dưới mô hình một công ty cổ phần từ quý II
năm 2005 tức ngày 1 tháng 4 năm 2005. Do đó trong báo cáo này tìm hiểu về
công ty cổ phần thực chất là tìm hiểu về Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựng
điện.
Với hơn 10 năm ra đời, tồn tại và phát triển Xí nghiệp Lắp máy và Xây
dựng điện đã có những bước tiến nhất định, quy mô của doanh nghiệp không
ngừng được mở rộng mà trước hết thể hiện ở quy mô vốn. Theo nguyên tắc sử
dụng có hiệu quả- bảo toàn và phát triển vốn- tài sản và các nguồn lực khác
kể từ khi thành lập đến nay số vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã có sự tăng
trưởng rõ rệt.Cụ thể:
- Khi mới thành lập xí nghiệp:
Tổng vốn kinh doanh: 894.484.060 đồng
Phân theo cơ cấu vốn
Vốn cố định: 794.484.060 đồng
Vốn lưu động: 100.000.000 đồng
Phân theo nguồn vốn
Vốn ngân sách cấp: 804.455.777 đồng
Vốn tự bổ sung: 90.029.283 đồng
-Tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2003 – Thời điểm trước khi xí nghiệp
tiến hành cổ phần hoá.
Tổng vốn kinh doanh: 58.252.019.009 đồng
Phân theo cơ cấu vốn
Vốn cố định: 4.644.770.443 đồng
Vốn lưu động: 53.072.248.656 đồng
Phân theo nguồn vốn:
Vốn nhà nước: 5.044.770.443 đồng
Vốn vay tín dụng trong nước: 14.902.000.000 đồng
Vốn vay huy động khác: 38.305.349.566 đồng
- Đến nay sau khi cổ phần hoá
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần là: 7.000.000.000 đồng
Những số liệu trên đã cho chóng ta thấy được sự trưởng thành và phát
triển không ngừng của doanh nghiệp này. Đi lên từ một xí nghiệp nhỏ
đến nay doanh nghiệp đã phát triển thành công ty cổ phần với tổng vốn
điều lệ là 7 tỷ đồng. Với bề dầy lịch sử và tinh thần nỗ lực phấn đấu
công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện hứa hẹn sẽ phát triển trong
tương lai.
II.Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP Lắp máy và Xây dựng điện
1.Chức năng
Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là xây lắp điện và gia công các sản
phẩm phục vụ chuyên ngành xây lắp. Theo đó với chức năng là tham mưu,
giúp việc cho Tổng giám đốc, các phòng ban và các đơn vị trực thuộc có các
chức năng cơ bản sau đây:
-Phòng Tài chính kế toán: Quản lý tài chính, hạch toán kế toán theo đúng
chế độ hiện hành, tổng hợp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và
tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp Tổng giám đốc đề ra các
chiến lược kinh doanh.
- Phòng Kế hoạch kinh doanh: lập các kế hoạch phát triển sản xuất kinh
doanh dài hạn, ngắn hạn, đề xuất các biện pháp kế hoạch hoá giá thành và
xây dùng quy chế giao khoán của công ty.
- Phòng Kỹ thuật công nghệ: Giám sát hướng dẫn kỹ thuật nhằm đảm bảo
chất lượng công trình và an toàn lao động, đề xuất, xét duyệt sáng kiến cải
tiến kỹ thuật áp dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng Vật tư vận tải: Chỉ đạo, quản lý vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất
của xí nghiệp, đề xuất các biện pháp tiết kiệm vật tư cho các công trình.
- Phòng Tổ chức lao động hành chính: Tổ chức cơ cấu quản lý sản xuất,
quản trị nhân sự, tiền lương và hành chính văn phòng trong phạm vi phân
cấp quản lý của Công ty.
- Các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh thuộc phạm vi ngành nghề Xí nghiệp được cấp phép hoạt động, đề
xuất các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản, vật
tư, tiền vốn của công ty.
2. Nhiệm vụ
-Xây lắp các công trình đường dây và trạm biến áp có điện áp đến 500KV.
-Thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện.
- Gia công, chế tạo kết cấu thép tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn.
- Gia công lắp ráp tủ, bảng điện cao, trung và hạ áp và các phụ kiện phục
vụ chuyên ngành xây lắp.
- Xây dựng các công trình dân dụng, đường giao thông, thuỷ lợi vừa và
nhỏ.
- Đầu tư xây dựng nhà và đất.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán thống
kê theo quy định hiện hành, góp phần ổn định và quản lý, bảo vệ tài sản
của xí nghiệp.
- Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo toàn, tăng trưởng
nguồn vốn được giao. Trên cơ sở đó, xí nghiệp quản lý, khai thác có hiệu
quả nguồn vật chất của xí nghiệp; đồng thời xây dựng xí nghiệp lớn mạnh
cả về vật chất, kỹ thuật, đội ngò cán bộ công nhân viên, phong cách làm
việc phù hợp với cơ chế kinh doanh để từng bước ổn định việc làm, đời
sống người lao động, thực hiện tốt chính sách xã hội và tuân thủ theo pháp
luật.
Trong đó công tác xây lắp diện là ngành chủ chốt của doanh nghiệp.
III.Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện .
Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện sau khi cổ phần hóa có sơ
đồ tổ chức của công ty sau: ( H1)
Và gồm các đơn vị thành viên:
1. Đội xây lắp I
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.520.169
2. Đội xây lắp II
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.521.192
3. Đội xây lắp
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.521.229
4. Đội xây lắp IV
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.521.191
5. Đội xây lắp V
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.521.194
6. Đội xây lắp VI
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.521.193
7. Đội xây lắp
- Địa chỉ : Phường Ba La, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây
- Điện thoại : 034-825.881
8. Xương gia công cơ khí:
- Địa chỉ : Km 9 + 200 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại : 04-5.520.501
IV.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Chức năng chủ yếu của công ty là xây lắp đường dây và trạm điện. Ngành
điện là ngành mòi nhọn được Nhà nước ưu tiên về vốn. Đây là ngành nghề
được Nhà nước xếp vào danh mục nghề lao động loại bốn- loại nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm. Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện nói riêng
cũng như các công ty xây lắp đường dây và trạm nói chung có địa bàn hoạt
động rộng lớn, không có sự phân chia lãnh thổ giữa các đơn vị mà thực hiện
theo nguyên tắc đấu thầu, đơn vị nào tróng thầu thì được thi công công trình
đó bất kể ở đâu.
Đặc thù của ngành là thường xuyên phải di chuyển, điều kiện lao động
khắc nghiệt- làm việc ngoài trời trên các địa hình đồi núi, sông ngòi, công
việc nặng nhọc, khó khăn- phải mang vác nặng , trèo cao . . . do đó ảnh hưởng
lớn đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Quy trình thi công một công trình xây lắp đường dây và trạm nói chung
trải qua bốn công đoạn sau:
- Thi công móng
- Thi công dựng cột, lắp xà
- Thi công rải - căng dây dẫn
- Thi công lắp trạm biến áp
Nhìn chung quy trình công nghệ của doanh nghiệp đã đáp ứng được
tiêu chuẩn của ngành, đảm bảo được kỹ thuật và chất lượng công trình,
được các chủ đàu tư chấp nhận và đánh giá cao.
2.Phạm vi hoạt động và năng lực thi công.
Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện là đơn vị xây lắp các công
trình đường dây và các trạm biến áp đến 500kV. Chuyên gia công chế tạo, sản
xuất các sản phẩm gia công cơ khí : Cột thép, xà thép và dàn TBA phục vụ
cho các công trình điện đến cấp điện áp 220kV.
Công ty hoạt động kinh doanh trên toàn quốc và nước ngoài theo luật
pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt . Trong những năm qua
công ty chủ yếu khai thác thị trường và kinh doanh trên các tỉnh phía Bắc
như: Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn,
Yên Bái, Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Bắc Giang, Hải Hương, Bắc Ninh,
Thái Bình…
Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện với đội ngò cán bộ công nhân
viên bao gồm kỹ sư, cử nhân kinh tế, kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề
cao chuyên đảm nhận và xây lắp các công trình công nghiệp có quy mô vừa
và nhỏ, các công trình xây dựng dân dụng… Trong những năm vừa qua, Công
ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình trọng điểm của Nhà nước như: Các
công trình đường dây tải điện siêu cao áp ĐZ 500kV mạch I, ĐZ 500kV mạch
II, các TBA có cấp điện áp đến 220kV, thuỷ điện vừa và nhỏ, các công trình
đường dây 220kV, 110k…
Nhờ đổi mới cong nghệ, đầu tư trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao trình
độ cán bộ quản lý, các cấp và đội ngò công nhân kỹ thuật các chuyên ngành,
xắp xếp và củng cố tổ chức bộ máy hoạt động trong Công ty, Công ty đã
tróng thầu xây dựng nhiều công trình có giá trị lớn. Tất cả các công trình trên
do công ty đảm nhiệm thi công đều được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất
lượng cũng như tiến độ.
Phần II: Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty cổ
phần Lắp máy và Xây dựng điện.
I.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.Hoạt động tại phòng Tài chính – Kế toán
Phòng Tài chính – Kế toán với thành phần một kế toán trưởng và năm kế
toán viên chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, với chức năng là tham
mưu cho Tổng giám đốc phòng có những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
-Tổ chức bộ máy hạch toán kế toán thực sự có hiệu quả
- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo cấp đủ vốn cho doanh nghiệp hoạt động
- Tham gia ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế, thực hiện công tác thu
hồi vốn, tiền bảo hành công trình
- Thực hiện thanh toán, cấp phát tiền lương cho cán bộ công nhân viên
- Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng chế
độ.Tổng hợp, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính
của doanh nghiệp
- Quan hệ với ngân hàng và các cơ quan tài chính liên quan khác
- Thực hiện chế dé báo cáo theo quy định của công ty và chế độ của Nhà
nước hiện hành
- Hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát các đơn vị trực thuộc doanh nghiệp về
công tác thu chi tài chính đúng nguyên tắc, chế độ
- Tham gia hội đồng thi đua, hội đồng kỷ luật của công ty.
2.Mô hình tổ chức của Phòng Tài chính – Kế toán tại Công ty cổ phần
Lắp máy và Xây dựng điện.
Mô hình tổ chức của bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
( H2)
H2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
3.Hình thức tổ chức công tác kế toán
Là mét doanh nghiệp hạng 2 chuyên thi công các công trình xây lắp ở
xa trụ sở nên công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện đã lùa chọn loại
hình tổ chức kế toán tập trung.
4.Bộ máy kế toán.
Hiện nay, dùa theo yêu cầu sản xuất và điều kiện nhân lực hiện có,
đồng thời để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ cũng như đảm bảo sự lãnh đạo
và chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng nên bộ máy kế toán của công ty
được tổ chức như sau:
Mô hình tổ chức của phòng Tài chính – kế toán (H 2)
- Kế toán trưởng: phụ trách toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, tổ
chức sát hạch kế toán từ công ty đến các đội, phản ánh kịp thời mọi hoạt động
kinh tế phát sinh trong kỳ, chịu trách nhiệm trước pháp luật, tổng giám đốc
!"#$
!%&'
công ty, kế toán trưởng công ty và giám đốc công ty về tính chính xác, tính
pháp lý trong lĩnh vực kinh tế tài chính của đơn vị.
- Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí
công đoàn, sau đó phân bổ quỹ lương vào các đối tượng liên quan
- Kế toán vật liệu, công nợ phải trả:
+ Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư trong xí nghiệp, cuối kỳ lập báo cáo có
liên quan
+ Theo dõi các khoản công nợ phải trả theo đúng quy chế tài chính và quy chế
về phân cấp quản lý tài chính của công ty cho xí nghiệp, hàng tháng đối chiếu
công nợ với công ty
- Kế toán thanh toán: kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoản công nợ
cá nhân, đồng thời chuyển toàn bộ các chứng từ thanh toán về kế toán nhật ký
chung ghi sổ.
- Kế toán tổng hợp, tài sản cố định, công nợ phải thu:
+ Ghi chép, cập nhật chứng từ hàng ngày
+ Tổ chức dữ liệu và kiểm soát chứng từ trước khi ghi sổ kế toán các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh thuộc văn phòng công ty và các công trường
+ Tổ chức thiết lập hệ thống sổ sách, tài liệu theo dõi về tài sản cố định, công
cụ dụng cụ của công ty. Tính khấu hao và phân bổ cho các công trình theo
quy định hiện hành
+ Tính toán, theo dõi các khoản công nợ phải thu theo đúng quy chế tài
chình . Cuối kỳ lập báo cáo quyết toán toàn công ty và các báo cáo có liên
quan
- Thủ quỹ: tuân thủ các quy định hiện hành về công tác quản lý, cấp phát
chi tiêu quỹ tiền mặt
II.Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện.
1.Những quy định chung.
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán quy định: bắt đầu từ ngày 1/1 , kết thúc ngày 31/12 hàng
năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các dòng tiền khác:
+ Báo cáo tài chính lập trên cơ sở giá gốc
+ Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập báo cáo là: Việt Nam đồng.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chung
- Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: nguyên giá- giá trị hao mòn luỹ kế
+ Phương pháp khấu hao áp dụng vào các trường hợp khấu hao đặc biệt:
đường thẳng
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho cuối kỳ:
+ Nguyên tắc đánh gía: hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn lập
dự phòng.
- Tỷ giá sử dụng trong quy đổi ngoại tệ: là tỷ giá thực tế.
2. Tình hình vận dụng kế toán tại công ty.
2.1. Hệ thống chứng từ kế toán
2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hệ thống chứng từ thống nhất bắt buộc: là những chứng từ do Nhà nước quy
định thống nhất về mẫu biểu, nội dung thường phản ánh các nghiệp vụ có liên
quan đến các đối tác bên ngoài.Cụ thể đối với doanh nghiệp này có sử dụng
một số chứng từ cơ bản sau đây: hoá đơn GTGT, hoá đơn cước phí vận
chuyn, phiu xut kho, phiu nhp kho, phiu xut pho kiờm vn chuyn ni
bộ . . .
- H thng chng t mang tớnh hng dn: l nhng chng t do doanh
nghip t thit k c s dng phn ỏnh cỏc nghip v phỏt sinh trong ni
b.C th i vi Cụng ty c phn Lp mỏy v Xõy dng in cú thit k v
s dng mt s chng t ch yu sau: phiu bỏo lm thờm giờ, hp ng giao
khoỏn, biờn bn iu tra tai nn lao ng, phiu bỏo vt t cũn li cui k,
chng t kt chuyn giỏ thnh ca sn phm xõy lp ó tiờu th, cỏc chng t
v nghim thu, quyt toỏn, bn giao cụng trỡnh . . .
2.1.2. T chc luõn chuyn chng t
Trỡnh t luõn chuyn chng t k toỏn ca doanh nghip bao gm bn
bc c bn sau:
- Tip nhn v lp chng t
- Kim tra v hon chnh chng t
- X lý thụng tin trờn chng t
- Bo qun, lu tr chng t
C th luõn chuyn mt s chng t ch yu sau:
- Phiu thu: khi cú mt nghip v kinh t liờn quan n thu tin phỏt sinh thỡ:
K toỏn thanh toỏn vit phiu thu Th qu nhp qu K toỏn
thanh toỏn ghi s K toỏn trng ký duyt K toỏn thanh toỏn
lu tr
- Phiu chi: Khi cú nhu cu cn chi tin thỡ:
K toỏn thanh toỏn lp phiu chiK toỏn trng ký duyt Kế toán trởng ký
duyệt
K toỏn thanh toỏnThu qu xut tin mtNgi yờu cu thanh toỏn. Thuỷ
quỹ xuất tiền mặt Ngời yêu cầu thanh toán.
Cả phiếu thu và phiéu chi đều được lập thành 2 liên, liên 1 kế toán thanh
toán lưu, liên 2 giao cho đối tượng liên quan
- Hoá đơn GTGT: khi bàn giao công trình cho chủ đầu tư, kế toán viết
hoá đơn, rồi đưa cho kế toán trưởng duyệt. Hoá đơn GTGT được lập thành 3
liên : liên 1 dùng để ghi sổ, liên 2 giao cho khách hàng cùng biên bản bàn
giao công trình, liên 3 lưu. Ngoài nghiệp vụ chủ yếu là thi công công trình thì
hoá đơn GTGT còn được sử dụng ở nhiều nghiệp vụ khác nữa
2.2.Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản của doanh nghiệp sử dụng tuân thủ theo quy định
của Bộ Tài chính: Bao gồm các tài khoản:
TK 111 : Tiền mặt tại quỹ
TK112 : Tiền gửi Ngân hàng
TK 131 : Phải thu của Khách hàng
TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
TK 136 : Phải thu nội bộ
TK 138 : Phải thu khác
TK 141 : Tạm ứng
TK 142 : Chi phí trả trước
TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
TK 153 : Công cụ, dụng cụ
TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 211 : Tài sản cố định hữu hình
TK 213 : Tài sản cố định vô hình
TK 214 : Hao mòn tài sản cố định
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
TK 311 : Vay ngắn hạn
TK 331 : Phải trả cho người bán
TK 333 : Thuế và các khoản phải nép Nhà nước
TK 334 : Chi phí và phân bổ tiền lương
TK 335 : Chi phí trích trước ( KHTSCĐ)
TK 336 : Phải trả nội bộ
TK 338 : Phải trả, phải nép khác
TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
TK 412 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản
TK 414 : Quỹ đầu tư và phát triển
TK 415 : Quỹ dù trữ
TK 421 : Lãi chưa phân phối
TK 431 : Quỹ khen thưởng, phóc lợi
TK 511 : Doanh thu bán hàng
TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính
TK 621 : Chi phí NVL trực tiếp
TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 : Chi phí sản xuất chung
TK 632 : Giá vốn hàng bán
TK 635 : Chi phí tài chính
TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 711 : Thu nhập khác
TK 811
TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh
Các tài khoản trên còn được chi tiết hơn nữa. Riêng đối với các loại tài khoản
về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
TK621, TK 622, TK627 ( chưa sử dụng TK623 ), TK154, TK632 ,TK 131. . .
.Các TK này đều được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Ví dô cụ thể: đối với công trình của Nguyễn Hồng , các TK được mở chi
tiết như sau:
TK621: CTNHN
TK622: CTNHN
TK627: CTNHN
TK154: CTNHN
TK632: CTNHN
TK131: CTNHN
2.3.Hệ thống sổ sách kế toán
Sổ kế toán sử dụng trong đơn vị là sổ theo mẫu biểu quy định cho hình
thức kế toán nhật ký chung.
- Sổ nhật ký chung: Được mở để phản ánh mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến mọi đối tượng theo trình tự thời gian
- Sổ cái: được mở cho các TK154, TK621,TK622, TK627 , . . theo dõi chi phí
phát sinh theo từng khoản mục chi phí
- Hệ thống sổ chi tiết :được mở cho các tài khoản chi phí trên mục đích theo
dõi chi tiết cho từng khoản mục.
- Bảng cân đối sổ sách phát sinh : Được mở cho các tài khoản sử dụng
nói chung và các tài khoản liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành nói riêng.
Trên cơ sở các sổ kế toán được mở và ghi chép, kiểm tra, đối chiếu, đến
kỳ báo cáo kế toán tiến hành lập các báo cáo tài chính có liên quan phục vụ
cho công tác quản lý đơn vị và tổng hợp số liệu kế toán toàn công ty.
Trình tù ghi sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: (H3)
#()*
" +,
"
-./*0*
0
-12
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
H3: TRÌNH TÙ GHI SỔ KẾ TOÁN
Hiện nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển, để giảm bớt phần
công việc nặng nhọc cho kế toán viên, công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng
điện đã có một phần mềm kế toán riêng của công ty mình: Phần mềm kế toán
này được thiết kế đặc biệt phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty.
2.4.Hệ thống báo cáo tài chính.
" 3+
-
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo này do kế toán tổng hợp lập, sau đó chuyển cho các đơn vị liên
quan chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý đối với báo cáo quý và
chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ đối với báo cáo quyết toán
năm
Đối với hệ thống báo cáo quản trị thì tại doanh nghiệp này không lập để
theo dõi.
Bảng cân đối kế toán ( Trước khi cổ phần hoá)
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
TÀI SẢN
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn
31.423.054.896 90,95 55.358.249.710 95,13
1.Tiền 1.437.524.135 4,16 345.154.987 0,59
2.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
3.Các khoản phải thu 18.762.016.032 54,3 35.672.221.747 61,3
4.Hàng tồn kho 6.709.146.995 19,42 7.640.925.561 13,12
5.Tài sản lưu động khác 4.514.367.734 13,07 11.699.947.415 20,12
6.Chi sự nghiệp
B.!"#Đ và đầu tư dài hạn 3.126.266.494 9,05 2.832.038.161 4,87
1.Tài sản cố định 3.057.420.391 8,85 2.763.192.058 4,75
2.Các khoản đầu tư TC dài hạn
3.Chi phí XDCB dở dang 68.846.103 0,2 68.846.103 0,12
4.Các khoản ký quỹ,ký cược dài
hạn
Tổng cộng tài sản 34.549.321.390 100 58.190.287.871 100
NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả 28.564.329.631 82,68 53.316.418.769 91,62
1.Nợ ngắn hạn 28.564.329.631 82,68 53.015.146.112 91,12
2.Nợ dài hạn
3.Nợ khác 301.272.657 0,52
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 5.984.991.759 17,32 4.873.869.102 8,38
1.Nguồn vốn,quỹ 5.054.156.804 14,63 4.854.156.804 8,35
2.Nguồn kinh phí 930.834.955 2,69 19.712.298 0,03
Tổng cộng nguồn vốn 34.549.321.390 100 58.190.287.871 100
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
là tương đối hợp lý. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên
phần lớn tài sản là tài sản lưu động, trong đó lượng tiền chiếm tỷ trọng thấp
nhất- đủ cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp mà lại tránh được
tình trạng đọng vốn, hàng tồn kho năm 2005 giảm so với năm 2004 song vẫn
đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong năm, tài sản lưu động khác tăng, riêng
các khoản phải thu tăng so với 2004 là chưa tốt lắm. Vì vậy trong năm nay
doanh nghiệp cần tìm ra các biện pháp tốt nhằm hạn chế việc bị lạm dụng
vốn.
Từ cơ cấu tài sản ta thấy sự phân bổ nguồn vốn cũng tương đối hợp lý. Nợ
ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn nhằm phục vụ cho
nhu cầu tài sản lưu động. Nguồn vốn quỹ và nguồn kinh phí năm 2004 đều
tăng so với năm 2004 tạo điều kiện nâng cao công tác đoàn thể và đời sống
cho cán bộ công nhân viên. Riêng nguồn vốn chủ sở hữu có sự suy giảm,
nguyên nhân là do xí doanh nghiệp thực hiện tái đầu tư lớn, điều đó sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trong những năm tới.
III.Quy trình hạch toán một số phần hành kế toán tại công ty
1.Phần hành kế toán tiền mặt, tiền gửi
a. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Bảng kiểm kê quỹ
- Bảng kiểm kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
b. Tài khoản sử dụng
- TK 111
- TK 112
- Và các loại tài khoản có liên quan khác
c. Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán tổng hợp tiền mặt, tiền gửi được thể hiện qua sơ đồ sau:
(H4)
d. Sổ sách
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản 111
- Sổ cái tài khoản 112
- Sổ quy thu chi tiền
Từ các chứng từ đã nêu trên, hàng ngày các kế toán viên vào sổ Nhật ký
chung, sau đó từ nhật ký chung thì ghi vào sổ cái của TK 111,112,… Cuối kỳ
lập bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo tài chính.
2.Phần hành kế toán NVL
a. Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
TK 111,112
TK 111, 112
4567).1
TK 511
!819
TK 131
16(:;
TK 515
!)</12
TK 151,152,153
=:##>#
TK 331
!6(:;-
H4: S¬ ®å h¹ch to¸n tiÒn mÆt, tiÒn göi
TK 211,213,241
=!"#$6?>#-
TK 133
Thanh t@!@!
+:!"#$
TK 3331
!@!@!1:;
- Phiếu nhập kho
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ
- Nhu cầu vật tư cho công việc
- Hợp đồng kinh tế, biên bản xác định giá
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn cước phí vận chuyển
- Hoá đơn thuê bốc dì, . . .
b. Tài khoản sử dụng
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
TK 331 – Phải trả cho người bán
TK 151 – Hàng mua đang đi đường
c. Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
d. Sổ sách
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK 152, 621…
- Sổ chi tiết vật liệu, thành phẩm, hàng hoá
- Các sổ liên quan khác : sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ theo dõi thuế
GTGT . . .
Từ các chứng từ đã nêu trên, hàng ngày các kế toán viên vào sổ Nhật
ký chung, sau đó từ nhật ký chung thì ghi vào sổ cái của TK 152, 621… Cuối
kỳ lập bảng cân đối số phát sinh và lên báo cáo tài chính.
3. Phần hành kế toán tiền lương
a.Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
!ABC
!AAAAACADAEEA
@12
F+
!AEE
TK151
G1/
/:H
+
I!/J1
H1
//
/:H
!KCA
@LMN
+OP0
MN
H5: S¬ ®å h¹ch to¸n nvl