Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại VIGLACERA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.29 KB, 23 trang )

Phần 1
Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần sản xuất và thương mại
VIGLACERA
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Giới thiệu khái quát về công ty
Thực hiện nghị định 190 và 191/CP của Chính phủ, hàng loạt các tổng
công ty đã ra đời để có thể cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Trong đó,
Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Tên giao dịch quốc tế là VietNam
Glass and Ceramic for ConsTruction Corporation ) viết tắt là VIGLACERA
là một Tổng công ty lớn trực thuộc Bộ xây dựng, bao gồm 31 đơn vị thành
viên ở các tỉnh phía Bắc. Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera
là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Là doanh
nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, với tổng vốn kinh doanh là
48.561.782.000 đồng trong đó Nhà nước chiếm 51% vốn.
Hiện nay, công ty được đặt tại xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội với
tổng diện tích mặt bằng là 24000 m
2
và trụ sở giao dịch chính tại số 676
Hoàng Hoa Thám – Tây Hồ – Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
Sản xuất má phanh ô tô các loại
Sản xuất bao bì carton
Kinh doanh vật liệu xây dùng
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của công ty là một tổ hợp nghiên cứu gồm 6 người với mục
đích ban đầu là nghiên cứu sản xuất tấm lợp Fibrociment. Nhà máy được
thành lập theo quyết đinh số 24/BNC - KH ngày 8 tháng 8 năm 1958 với tên
gọi là Nhà máy Fibrociment Hà Nội trực thuộc cục khai khoangsvaf luyện
kim. Lúc đó nhà máy gồm có khoảng 145 công nhân với nhiệm vụ là sản xuất
tấm lợp Fibrociment.
Năm 1966, Nhà máy trở thành đơn vị trực thuộc Tổng cục hoá chất và


bắt đầu sản xuất má phanh ô tô. Nhà máy đã tiến hành sản xuất với sản lượng
ban đầu là 2000 Kg má phanh. Khi đó mặt hàng này dã trở thành sản phẩm
chủ yếu của Nhà máy.
Năm 1973, Nhà máy trở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty Thuỷ
tinh và Gốm xây dựng – Bộ xây dựng.
Năm 1978, Nhà máy được giao nhiệm vụ sản xuất gạch lát hoa với 120
công nhân và 30 máy Ðp thuỷ lực. Đến cuối năm 1979 thì cả hai phân xưởng
gạch lát hoa và má phanh ô tô vẫn là hai sản phẩm truyền thống của Nhà máy
và được tặng Huy chương vàng tại hội trợ triển lãm Thành tựu kinh tế Việt
Nam.
Để hoà nhập với nền kinh tế thị trường nên từ năm 1986 Nhà máy đã
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hạch toán theo nguyên tắc lấy thu bù chi và
có lãi.
Tháng 3 năm 1993, theo quyết định số 082/BXD - TCLĐ của Bộ xây
dựng, nhà máy đổi tên thành Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội
trực thuộc Liên hiệp các công ty Gạch ngãi và sành sứ xây dựng (Nay là Tổng
công ty Thuỷ tinh và gốm xây dùng ).
Năm 1997, Nhà máy ngừng sản xuất gạch hoa do không có hiệu quả.
Tháng 5/1998, Nhà máy nhận thêm một phân xưởng sản xuất bao bì carton.
Ngày 14/8/2003, theo quyết định số 1108/BXD - TCLĐ của Bộ trưởng
Bộ xây dựng về việc chuyển nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô thành
công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera.
1.2.Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty
1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera là đơn vị có tư cách
pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh
và Gốm xây dựng. Bộ máy quản lý được tổ chức theo dạng trực tuyến chức
năng một cách rất chặt chẽ, có sự linh hoạt, thống nhất giữa các phòng ban
trong công ty. Điều này thể hiện qua sơ đồ dưới đây

* Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất trong Công ty. Quyết định loại cổ phần và tổng số
cổ phần được quyền chào bán của từng loại cổ phần. Bầu miễn nhiệm, bãi
nhiệm thành viên Hội đồng quản trj, thành viên ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết
định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyết định
chiến lược phát triển của Công ty, quyết định giải pháp phát triển thị trường,
tiếp thị, công nghệ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc và cán bộ
quản lý quan trọng của Công ty, quyết định mức lương và lợi Ých khác của
cán bộ quản lý.
* Ban kiểm soát
Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là người thay mặt cổ đông kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép
sổ kế toán và báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của
Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt
động của Công ty.
* Giám đốc điều hành
Do hội đồng quản trị cử, là người đại diện trước pháp luật của Công ty.
Đối với các hoạt động sản xuất:Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và điều hành
thực hiện các công việc giao dịch thương mại với các nhà cung cấp nước
ngoài và các nhà cung cấp vật tư, nguyên nhiên liệu trong nước. Giám đốc
trực tiếp chỉ đạo về kế hoạch số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm.
Đối với công tác xây dựng cơ bản:Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và quyết
định các phương án xây dựng, mở rộng, sửa chữa và nâng cao cơ sở hạ tầng
của Công ty.
Đối với công tác tổ chức lao động: Giám đốc chỉ đạo việc lập và duyệt
kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo công nhân mới và bồi dưỡng cán bộ.

Giám đốc trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền lương
của Công ty, các chế độ chính sách đối với người lao động. Ký duyệt tiền
lương hàng tháng của các bộ phận trong Công ty.
Đối với công tác kỹ thuật:Giám đốc chỉ đạo các hoạt động kiểm tra, thử
nghiệm đánh giá nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và phát
triển mẫu mã sản phẩm, cải tiến công nghệ.
Đối với công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, Giám đốc
chỉ đạo thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001-2000 thông qua QMR.
* Phòng Tổ chức – Hành chính
Gồm các chuyên viên làm nhiệm vụ tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ và
lao động trong Công ty, xây dựng các kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên
hướng dẫn việc thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động,
chuyên lo công tác văn thư và hành chính.
* Phòng Tài chính KÕ toán
Có nhiệm vụ quản lý vốn, tổ chức công tác kế toán và ghi chép phản ánh
các nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ kịp thời theo đúng phương pháp quy
định nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm đặc biệt là để phục
vụ cho việc quản lý và điều hành Công ty của Giám đốc.
* Phòng kinh doanh
Nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về thị trường cho lãnh đạo, đề
xuất với lãnh đạo Công ty các chiến lược kế hoạch, biện pháp dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn. Thực hiện các hoạt động thương mại để tiêu thụ hết sản
phẩm của Công ty. Phối hợp với các bộ phận trong Công ty để thực hiện
những nhiệm vô chung khác. Thực hiện các công việc kinh doanh khác theo
chỉ đạo của Giám đốc để mang lại lợi Ých cho Công ty.
* Phòng kỹ thuật
Gồm các chuyên viên, kỹ sư phụ trách về công tác kỹ thuật của máy
móc, thiết bị đảm bảo sự vận hành của toàn bộ quy trình công nghệ. Trong đó,

bộ phận KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) có nhiệm vụ kiểm tra chất
lượng sản phẩm đồng thời cần phải nắm vững thông tin khách hàng trong lĩnh
vực chuyên ngành.
* Phòng kế hoạch vật tư
Có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất vật tư, cung cấp vật tư đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục.
* Phân xưởng bao bì
Tổ chức sản xuất có hiệu quả các loại vỏ hộp bao bì carton theo kế hoạch
sản xuất Công ty giao, đảm bảo về chất lượng và số lượng.
* Phân xưởng má phanh
Tổ chức sản xuất có hiệu quả các loại má phanh theo kế hoạch của Công
ty về số lượng, chất lượng.
1.2.2.Đặc điểm sản xuất của Công ty
1.2.2.1.Đặc điểm về mặt bằng Công ty
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera có trụ sở giao dịch
chính đặt tại 676 HOàng Hoa Thám-Tây Hồ- Hà Nội , với tổng diện tích thuê
đất là 446,2m
2
hiện đang sử dụng là khu văn phòng làm việc và cửa hàng giới
thiệu sản phẩm của Công ty.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera có tổng diện tích là
30.156m
2
dùng để đặt khu văn phòng làm việc, phân xưởng sản xuất má
phanh và bao bì. Việc thực hiện quy hoạch và bố trí mặt bằng được thể hiện
qua bảng 1 dưới đây
Bảng 1: Mặt bằng sản xuất của Công ty năm 2005
Stt Hạng mục Đơn vị Số lượng
1 Nhà xưởng sản xuất bao bì m
2

4.076
2 Nhà xưởng sản xuất má phanh m
2
1.800
3 Nhà làm việc 02 tầng m
2
360
4 Nhà ăn tập thể m
2
240
5 Kho thành phẩm bao bì m
2
1800
6 Nhà xe m
2
210
7 Sân đường nội bộ m
2
2.192
8 Vườn cây cỏ, đất thông thoáng m
2
19.478
Tổng cộng m
2
30.156
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư
1.2.2.2.Đặc điểm về sản phẩm và máy móc thiết bị công nghệ của Công ty
* Về sản phẩm
Sản phẩm bao bì carton của Công ty thường là các loại vỏ hộp carrton 3
líp, 5 líp với kỹ thuật in lưới, in flexo, in offset. Cụ thể là các vỏ hộp gách

ceramic, granite, gạch đỏ, côtto, thiết bị vệ sinh của hãng Viglacera, vỏ hộp
bánh kẹo, dược, mây tre đan
Sản phẩm má phanh các loại ôtô nh Zil, KAMA, IFA, SUZUKI và các
loại má phanh xe máy.
* Về máy móc thiết bị
Trang thiết bị của Công ty là máy móc thiết bị được nhập từ nước ngoài
nh Hàn Quốc, Trung Quốc, Liên Xô, Đức, Tiệp và có cả các trang thiết bị
trong nước với chất lượng cao.
Do đặc điểm là các máy nhập lẻ và nâng cấp nên nhìn chung hiện trạng
sử dụng của máy cao.
Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả quản lý Công ty rất quan tâm đến công cụ
làm việc của nhân viên trang bị công nghệ hệ thống máy tính, máy in cho tất
cả các phòng ban và chú trọng đổi mới chúng cho phù hợp với yêu cầu của
công việc. Công ty còn có một lao động ở phòng kỹ thuật chuyên sâu ngành
tin học có thể hướng dân sử dụng và sửa chữa máy móc này khi cần, chịu
trách nhiệm chính về hệ thống mạng nội bộ máy tính. Đồng thời, phòng tổ
chức hành chính luôn có một nhân viên chịu trách nhiệm quản lý máy phô tô,
máy fax chung của Công ty. Việc làm này rất có ý nghĩa trong việc tiết kiệm
chi phí quản lý và lao động.
1.2.2.3.Đặc điểm về nguyên vật liệu
Công ty làm nhiệm vụ in bao bì và sản xuất má phanh nên mọi nguyên
vật liệu phải nhập từ nơi khác. Trong đó:
- Giấy để in sách và sản xuất chủ yếu là nhập giấy của Công ty giấy Tây
Đô, giấy Hưng Hà, giấy Việt Trì, giấy Lam Sơn, giấy của Hàn Quốc
- Mực in chủ yếu của Việt Nam ngoài ra còn nhập từ Trung Quốc, Đài
Loan
Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm
* Đối với bao bì
- Nguyên liệu chính: Giấy méc cuôn, Krap
- Nguyên liệu phụ: Hồ dán, mực in

- Năng lượng, nhiên liệu: Điện năng, dầu hoả
* Đối với má phanh
- Bét mầu, oxit kẽm, axít béo, amiăng, bột cao su, mạt đồng, than đen,
hạt ma sát, nhựa PR, bét garphit, phoi nhôm, barrisunphát, dầu diezel, điện
năng
Giấy là nguyên liệu rất dễ cháy, dễ Èm làm ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm đầu ra. Nguyên liệu có tốt thì sản phẩm sản xuất ra mới tốt được.
Do đó phải bảo quản nguyên liệu trong điều kiện thoáng mát và tránh được
cháy, tránh Èm ướt
1.2.2.4.Đặc điểm về sở hữu cổ phần
-Vốn điều lệ Công ty: 5 tỷ đồng. Trong đó, Nhà nước giữ 51% vốn,
người lao động giữ 49%. Cụ thể là:
+ Sè công nhân lao động được mua cổ phần ưu đãi: 163 người
+ Sè cổ phần ưu đãi bình quân/1người/1năm là 10 cổ phần
+ Sè công nhân lao động nghèo được mua cổ phần ưu đãi trả chậm là 06
Công ty đã chia lợi nhuận quý IV/2003 và năm 2004 cho cán bộ công
nhân viên. Như vậy, Công ty đã tiến hành phân phối lợi nhuận kịp thời, công
khai sau khi được kiểm toán.
1.2.2.5.Đặc điểm về tài sản
Tài sản của Công ty ngày càng tăng về chất lượng máy móc thiết bị,
trang thiết bị quản lý, sản xuất. Với tổng giá trị tài sản cố định trên 36 tỷ
đồng, đến nay giá trị còn lại còn khoảng 77,67% nguyên giá ban đầu.
Bảng 2.Tình hình TSCĐ Công ty
Đơn vị:1000 đồng
Stt Tên tài sản cố định Nguyên giá Giá trị còn lại
I Tài sản cố định đang dùng 36.112.811 28.182.852
1 Nhà cửa vật kiến trúc 18.756.000 17.536.243
2 Máy móc, thiết bị 14.783.236 8.973.243
3 Thiết bị dụng cụ quản lý 2.573.575 1.673.152
II Tài sản cố định không cần dùng 243.000 53.452

Tổng cộng 36.355.811 28.236.304
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
1.2.3.Đặc điểm về quy trình công nghệ
1.2.3.1.Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất má phanh ô tô
Phân xưởng sản xuất má phanh ô tô của Công ty chuyên sản xuất má
phanh ô tô các loại nh: Zil, Kama, Ifa , ngoài ra Công ty còn sản xuất cả má
phanh xe máy theo yêu cầu của thị trường. Quy trình sản xuất má phanh của
Công ty là quá trình công nghệ đơn giản, kết thúc quy trình chỉ tạo ra một loại
sản phẩm. Đứng đầu phân xưởng và chịu trách nhiệm với ban quản trị là quản
đốc. Cơ cấu tổ chức của phân xưởng sản xuất má phanh gồm các bộ phận: Tổ
trộn, tổ Ðp, tổ hoàn thiện, bộ phận quản lý phục vụ.
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÁ PHANH
Nguyờn liu dựng cho sn xut mỏ phanh bao gm: Nha J1051, ht ma
sỏt 4106D, aming czizotin, oxit st, bt thsn H, oxit km, axit stearic, sunfat
bari, bột cao su tỏi sinh, mt ng v cỏc ph gia khỏc.
Mi loi vt liu cú tớnh cht lý hoỏ v cụng dng khỏc nhau cu to
nờn sn phm.
S trờn c din gii nh sau:
* Trn khụ
- Aming c ỏnh ti, sy khụ ẩm <1%
- Cõn tng loi vt liu theo n phi liu
- a aming vo trn, y np cho mỏy hot ng trong vũng 15 phút
- Trn tip nha, bt mu ph gia trong thi gian 25 phút, trn tip mt
ng trong 5 phút, lng trong 5 phút.
* ép núng to sn phm: vt liu ó trn c vo khuụn, dựng mỏy
ép thu lc 100T, 200T, 400T ép sn phm.
* Hon thin sn phm
Trộn
Lu hoá
Mài trong

Mài ngoài
KCS
Nhập kho thành phẩm
(Máy khoan hai đầu tự động)Khoan
- Nhựa
- Amiăng
- Hạt ma sát
- Các phụ gia
- Mài: Sau khi Ðp mặt cong ngoài của sản phẩm được mài để khớp với
vành tăm bua ô tô, mặt cong trong cũng được mài để khớp với mặt trong của
xương phanh. Quá trình này được tiến hành trên các máy chuyên dùng.
- Khoan:Đây là giai đoạn cuối của quy trình công nghệ sản xuất má
phanh ô tô, má phanh phải được đưa vào máy khoan để tạo lỗ vít vào xương
khoan.
Trước khi nhập kho thành phẩm này phải qua giai đoạn gia công, vệ sinh
và phải được kiểm tra chất lượng qua bộ phận KCS của Công ty.
Sơ đồ sản xuất trên hiện nay đang được Công ty áp dụng, trước đây khi
thành lập dự án sản xuất này Công ty ước tính đạt sản lượng sản xuất là
300T/năm. Nhưng hiện nay Công ty mới sử dụng 60% công suất thiết bị của
dự án. Công ty đang cố gắng đẩy cao sản xuất hàng năm đạt được ở mức sử
dụng 100% công suất máy móc thiết bị, muốn vậy bộ phận sản xuất kinh
doanh của Công ty phải hoạt động mạnh hơn nữa, phải kiếm thị trường, bạn
hàng, các phương thức bán hàng mới nhằm tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ
hàng năm thì mới kích thích sản xuất.
1.2.3.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bao bì carton
Từ giữa năm 1998, công ty bắt đầu sản xuất mặt hàng mới, đó là mặt
hàng bao bì carton. Công dụng của sản phẩm này dùng để đóng gói các sản
phẩm mà chúng ta thường gặp nh: Hộp đựng bóng đèn, ti vi, gạch lát và
nhiều sản phẩm công nghệ khác.
Quy trình công nghệ sản xuất bao bì cũng là một quy trình công nghệ

đơn giản. Công ty xây dựng một phân xưởng sản xuất bao bì riêng, đứng đầu
phân xưởng là quản đốc. Cơ cấu phân xưởng này nh sau:
- Tổ cắt
- Tổ làm máy
- Tổ ghim, dán cạnh hộp
- Tổ in
- Bộ phận quản lý phục vụ
Nguyờn vt liu ch yu l do cỏc doanh nghip trong nc cung cp nh:
giy Bói Bng, giy Ho Bỡnh Tuy nhiờn nu cú s yờu cu ca khỏch hng
thỡ Cụng ty cng nhp khu t nc ngoi
QUY TRèNH CễNG NGH SN XUT BAO Bè CARTON
Phn 2
Giấy cuộn các loại
Máy cắt khổ
Giấy mặt Giấy sóng
Giấy vách
Giấy sóng Giấy đáy
Máy cắt khổ
Phôi 3 hoặc 5 lớp
Máy cán lằn ngang
In lới
Máy bổ
Ghim dán cạnh hộp
KCS
Nhập kho thành phẩm
Một số kết quả thu được qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần
sản xuất thương mại VIGLACERA
2.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera là một thành viên của
Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Từ khi thành lập đến nay trải qua

quá trình phát triển cùng với biến động ngày càng khốc liệt của thị trường
Công ty đã đạt được không Ýt các thành tựu. Nhưng do có rất nhiều khó khăn
cho nên nhiều mặt mạnh của Công ty vẫn chưa khai thác được hết lợi thế và
tiềm năng. Qua quá trình tìm hiểu, em thấy rằng Công ty bên cạnh những
thuận lợi còn gặp phải rất nhiều khó khăn.
2.1.1. Thuận lợi
* Về bộ máy tổ chức
Với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng của các chức danh trong bộ máy của
Công ty khiến cho quá trình quản lý trở nên chặt chẽ hơn. Các phòng ban
trong Công ty có mối liên hệ mật thiết và hỗ trợ nhau để cùng phát triển Công
ty.
* Về mặt bằng sản xuất
Công ty có một mặt bằng sản xuất rộng rãi nên rất thuận tiện cho việc
quy hoạch bố trí các bộ phận sản xuất còng nh các phòng ban làm việc. Hai
phân xưởng cách nhau bởi một vườn cây cỏ và một đường đi rộng lớn. Xung
quanh xưởng là những vườn cây cao có bóng mát. Nhà làm việc 2 tầng được
thiết kế gắn liền với xưởng sản xuất bao bì được trang bị cửa kính nên bảo
đảm đủ yên tĩnh làm việc, đứng ở trên văn phòng có thể bao quát toàn bộ quá
trình sản xuất của xưởng. Hệ thống nhà ăn hiện đại, đạt danh hiệu nhất Tổng
Công ty về cuộc thi “Chất lượng cơm ca- Nhà ăn sạch đẹp” năm 2004. Nhìn
chung diện tích trong phòng làm việc và nhà xưởng sản xuất rất rộng rãi, đảm
bảo thoáng mát không khí trong lành.
* Về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất của Công ty thường là những
nguyên vật liệu có thể sử dụng được vào nhiều mục đích khác nhau cho nên
tiết kiệm được rất nhiều vật tư nguyên liệu. Những giấy lề sẽ được tận dụng
để lót hàng cho các Công ty sứ vệ sinh, nếu giấy nào không thể tận dụng được
sẽ được gom bán phế liệu để tái sản xuất.
* Về lao động
Lao động của Công ty là những lao động có tay nghề và trình độ chuyên

môn cao. Cán bộ công nhân viên cũng thường xuyên được nâng cao trình độ
thông qua các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
* Về sản phẩm
Sản lượng sản xuất bao bì và má phanh hàng năm luôn được Tổng công
ty chủ động giao cho ngay từ cuối năm trước, vì thế Công ty có rất nhiều điều
kiện thuận lợi trong việc triển khai kế hoạch sản xuất tạo ra thế ổn định về
việc làm, lao động, tiền lương. Công ty cũng chủ động hơn trong việc thực
hiện sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
2.1.2.Khó khăn
* Về mặt bằng sản xuất
Do trụ sở chính của Công ty nằm ở trong nội thành Hà Nội cách xa nơi
sản xuất nên việc giải quyết các vấn đề trở nên chậm hơn.
* Về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị của Công ty đang được sử dụng có nhiều máy cũ nên
chất lượng năng suất hoạt động rất thấp so với định mức. Điều này gây nhiều
khó khăn cho hoạt động sản xuất của Công ty.
* Về nguyên vật liệu
Giấy là nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm. Việc bảo quản rất khó
khăn vì đây là nguyên liệu dễ cháy, dễ Èm.
Ngoài ra, Công ty còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt dẫn tới đơn
giá sản xuất vỏ hộp và má phanh giảm, trong khi đó giá vật tư đầu vào, các
chi phí có xu thế tăng lên.
Nh vậy, Công ty có rất nhiều thuận lợi nhưng cũng có không Ýt những
khó khăn, cho nên Công ty cần phải tận dụng thuận lợi và khắc phục khó khăn
để ngày càng phát triển hơn.
2.2.Mét số phân tích về tình hình kết quả kinh doanh của Công ty
2.2.1.Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty
Trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có rất
nhiều biến đổi do thị trường có nhiều thay đổi và diễn biến phức tạp. Tuy vậy,
Công ty đã cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra.

Bảng 3 cho ta thấy rõ điều này
Bảng 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu thực hiện Đơn vị 2003 2004 2005
Tổng sản phẩm
Bao bì
Má phanh
1000m
2
Tấn
6.702
263
5.955
248
241.2
5.018.7
Tổng doanh thu 1000đ 51.859.000 50.795.000 49.265.000
Tổng chi phí 1000đ 49.619.000 49.761.000 48.762.000
Lợi nhuận 1000đ 2.240.000 1.034.000 503.000
Lương bquân CBCNV Đồng/tháng 1.617 1.527 1.345
Lao động bình quân Người 217 220 205
Nguồn:Phòng kế hoạch
Năm 2004 so với 2003, do có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường
từ các nhà máy mới thành lập và đặc biệt là thị trường gạch Trung Quốc nhập
lậu tràn vào Việt Nam với giá bán rất rẻ, hơn nữa giá đầu vào tăng (nguyên
vật liệu chính gồm giấy, điện, dầu sản xuất ngày càng tăng vọt), nên các
khách hàng truyền thống của Công ty phải giảm sản lượng sản xuất, đồng thời
giá bao bì và má phanh bán ra không đổi thậm chí còn giảm nên daonh thu
giảm 1.064.000 đồng (2,09%). Do đó tiền lương cũng giảm theo từ 1.617.000
đồng/tháng xuống còn 1.527.000 đồng/tháng.Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
giảm từ 4,32% xuống còn 2,03%. Điều này cho thấy Công ty sử dụng vốn

năm 2004 kém hiệu quả hơn năm 2003.
Năm 2005 so với 2004, sản xuất kinh doanh gốm – sứ của một số
đơn vị thành viên trong tổng Công ty Viglacera có nhiều khó khăn do phải
cạnh tranh với sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng cao trên thị trường. Vì
vậy, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Viglacera cũng bị ảnh hưởng
không Ýt bởi khó khăn này. Cho nên doanh thu giảm hơn so với năm 2003 là
1.530.000 đồng, Công ty còn có sự chuyển biến mới đó là sản lượng sản xuất
má phanh ô tô tăng nhanh từ 248 tấn (năm 2004) lên 5.018.7 tấn (năm 2005).
2.2.2.Đánh giá kết quả thực hiện được năm 2005
Năm 2005 là năm Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do phải
cạnh tranh rất nhiều đối với các sản phẩm của các hãnh khác trên thị trường.
Ngoài ra, công ty còn phải đối mặt với việc thị trường vật tư - nguyên liệu
cũng diễn biến bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó,
kết quả kinh doanh của Công ty kém hơn năm trước.
Bảng 4. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ngày 31/12/2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
I. Tài sản lưu động 82.755,328 I. Nợ 67.122,357
1. Tiền 37.500,028 1. Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
+ Ngân hàng
+ Khác
- Phải trả
- Thuế
- Phải trả CNV
45.227,357
33.055
27.238
5.817
7.500

1.390
3.282,357
2. Phải thu
- Phải thu khách hàng
- Phải thu khác
36.550
36.500
50
2. Nợ dài hạn
- Vay dài hạn
10.769
10.769
3. Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu
- Hàng hoá
- Bán thành phẩm
- Thành phẩm
8.705,3
176,8
3815,47
1907,73
2.805,3
3. Nợ khác 11.126
II. Tài sản cố định 33.431,811 II. Vốn chủ sở hữu 49.064,782
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Khấu hao
33.378,359
36.112,811
(2.734,452)

1.Nguồn vốn kinh
doanh
48.561,782
2. TSCĐ vô hình
- Nguyên giá
- Khấu hao
53,452
243
(189,548)
2.Lợi nhuận chưa
phân phối
503
Tổng 116.187,13
9
Tổng 116.187,139
Bảng 5. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu 49.265
2 Chi phí sản xuất 28.447
2.1 Nguyên liệu chính 20.121
2.2 Nhiên liệu 89
2.3 Điện 858
2.4 Chi phí sản xuất chung 2.090
2.5 Khấu hao TSCĐ 2924
2.6 Chi phí nhân công trực tiếp 2.365
3 Giá vốn 40.300
4 Lợi nhuận từ SXKD (4=1-3) 8.965
5 Chi phí bán hàng 2.004
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.727

7 Chi phí tài chính (sau khi. bù trừ thu nhập) 4.731
8 Chi phí khác (sau khi bù trừ thu nhập khác) -
9 Tổng lợi nhuận thuần(9=4-5-6-7-8) 503
Đánh giá kết quả thực hiện năm 2005
*Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty chỉ đạt 503 triệu đồng thấp hơn năm 2004 là do:
+Giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng, đặc biệt là nguyên liệu chinhs tăng
bình quân 10%-15%, có loại còn tăng tới 40%.
+Giá bán bao bì làm giảm doanh thu
+Sản lượng tiêu thụ sản phẩm thấp hơn so với chỉ tiêu. Bao bì chỉ đạt
92,13% còn má phanh đạt 97,56% chỉ tiêu kế hoạch.
+Lãi suất thương mại tăng thêm từ 0,3% đến 0,5% làm tăng chi phí hoạt
động tài chính.
*Chỉ tiêu khấu hao TSCĐ: Năm 2005 trích khấu hao được 2924 triệu
đồng đạt 98,33% kế hoạch nên cơ bản đủ nguồn để trả nợ theo khế ước với
ngân hàng.
*Chỉ tiêu nợ phải thu
Tng n phi thu n 31/12/2005 l 36.550 triu ng cũn khỏ cao mc
dự Cụng ty ó cú nhiu gii phỏp gim n nh khụng bỏn n cho i tng
khỏch hng khụng thng xuyờn, thnh lp cỏc t thu hi n.
* Mt s ch tiờu phõn tớch ti chớnh
- H s thanh toỏn
H số thanh toỏn ngn hn
H số thanh toỏn ngn hn =1,233 >1, cú ngha l kh nng thanh toỏn
trong ngn hn ca cụng ty l khỏ n nh. Trong ú, qua cỏc con s thng kờ
c thỡ n ngn hn ngõn hng ó c doanh nghip hon tr c gc v lói.
H số thanh toỏn nhanh
H số thanh toỏn nhanh=1,103 >1 iu ny cho thy kh nng thanh toỏn
ca doanh nghip tng i tt. Cỏc loi ti sn lu ng m bo chuyn i
thnh tin nhanh chúng thc hin thanh toỏn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn
Tài sản lu động
=
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn
82.755,328
=
67.122,357
= 1,233
Hệ số thanh toán nhanh
Tiền + Phải thu
=
Nợ ngắn hạn
67.122,357
Hệ số thanh toán nhanh
74.050,028
=
= 1,103
H số thanh toỏn tc thi
H số thanh toỏn tc thi cho thy kh nng thanh toỏn tc thi ca
doanh nghip l tt ỏp ng c nhu cu thanh toỏn ca doanh nghip.
- Nhúm ch tiờu c cu ti chớnh
H s n
H s vn ch s hu
Vũng quay hng tn kho
Hệ số thanh toán tức thời
Tiền
=
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời

37.500,028
=
67.122,357
= 0,5587
Hệ số nợ
Nợ
=
Tổng tài sản
Hệ số nợ
67.122,357
=
116.187,139
=0,5777
Hệ số vốn chủ sở hữu
Nợ
=
Vốn CSH
Hệ số vốn chủ sở hữu
67.122,357
=
49.064,782
=1,368
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
=
Hàng tồn kho
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hệ sè doanh lợi
Chỉ tiêu này cho thấy tài sản vẫn chưa được sử dụng có hiệu quả cho nên
hiệu suất sử dụng tổng tài sản là chưa cao và hệ số doanh lợi cũng thấp.

Năm 2005 là năm có nhiều sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế
của nước ta còng nh của các doanh nghiệp. Sự mở cửa thị trường làm cho sản
phẩm nội địa cải tiến để có thế cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập đã tạo đà
thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, năm 2005 cũng là một
năm đầy khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Viglacera khi phải cạnh tranh lại với hàng ngoại nhập
Vßng quay hµng tån kho
40.300,000
=
8.705,3
=4,629
HiÖu suÊt sö dông tæng TS
Doanh thu thuÇn
=
Tæng tµi s¶n
HiÖu suÊt sö dông tæng TS
8965
=
116.187,139
=0,0772
HÖ sè doanh lîi (ROA)
LNST
=
Tæng tµi s¶n
HÖ sè doanh lîi (ROA)
503
=
116.187,139
=4,329.10
-3

chất lượng cao và hàng Trung Quốc với giá rẻ. Tuy nhiên, điều này không
gây cản trở nhiều cho Công ty mà nó chính là nền tảng để công ty cố gắng
hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để hoàn thành tốt và xuất
sắc các chỉ tiêu nhiệm vụ của năm 2006.
MỤC LỤC
Ph n 1ầ 1
Gi i thi u khái quát v công ty C ph n s n xu t v th ng ớ ệ ề ổ ầ ả ấ à ươ
m i VIGLACERAạ 1
1.1.Quá trình hình th nh v phát tri n c a công ty à à ể ủ 1
1.1.1.Giới thiệu khái quát về công ty 1
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1
1.2. c i m t ch c qu n lý v t ch c s n xu t c a công ty Đặ đ ể ổ ứ ả à ổ ứ ả ấ ủ 2
1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 2
1.2.2.Đặc điểm sản xuất của Công ty 6
1.2.2.1.Đặc điểm về mặt bằng Công ty 6
1.2.2.2.Đặc điểm về sản phẩm và máy móc thiết bị công nghệ của Công ty 7
1.2.2.3.Đặc điểm về nguyên vật liệu 8
1.2.2.4.Đặc điểm về sở hữu cổ phần 8
1.2.2.5.Đặc điểm về tài sản 9
1.2.3.Đặc điểm về quy trình công nghệ 9
1.2.3.1.Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất má phanh ô tô 9
1.2.3.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bao bì carton 11
Ph n 2ầ 12
M t s k t qu thu đ c qua quá trình th c t p t i Công ty ộ ố ế ả ượ ự ậ ạ
c ph n s n xu t th ng m i VIGLACERAổ ầ ả ấ ươ ạ 13
2.1.Nh ng thu n l i v khó kh n c a Công ty ữ ậ ợ à ă ủ 13
2.1.1. Thuận lợi 13
2.1.2.Khó khăn 14
2.2.Mét s phân tích v tình hình k t qu kinh doanh c a Công ty ố ề ế ả ủ 15
2.2.1.Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty 15

2.2.2.Đánh giá kết quả thực hiện được năm 2005 16

×