Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến “cầu” du lịch của người dân thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH




TRẦN HOÀNG KHẢI
MSSV: 4104832


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN “CẦU” DU LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 52340101


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHÂU THỊ LỆ DUYÊN




Tháng 11 - Năm 2013

i

LỜI CẢM TẠ



Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn
tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự giúp
đỡ từ những ngƣời xung quanh.
Tôi xin gửi đến tất cả quý thầy cô bộ môn Quản trị kinh doanh thuộc khoa
Kinh tế & Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ lời cảm ơn sâu sắc nhất,
vì các thầy cô đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đề tài
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới cô Châu Thị Lệ Duyên - ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn, đã luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với ngƣời dân thành phố Cần Thơ đã
giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn thu thập số liệu, tạo điều kiện cho tôi có
đƣợc nguồn số liệu để hoàn thành đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin chúc quý thầy cô ở Khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ dồi dào sức khỏe và thành công trong công
việc.
Do thời gian và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Thầy cô và bạn đọc thông cảm và
đóng góp ý kiến để làm nền tảng cho việc nghiên cứu tốt hơn các luận văn sau
này.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, Ngày 25 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Hoàng Khải


ii

TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, Ngày 25 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Hoàng Khải


iii

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4.1 Về không gian 4
1.4.2 Thơ
̀
i gian nghiên cƣ

́
u 4
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 4
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 8
2.1.1 Du lịch và các khái niệm liên quan 8
2.1.2 Nhu cầu 11
2.1.3 Nhu cầu du lịch 11
2.1.4 Cầu du lịch 14
2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới nhu cầu du lịch 15
2.1.6 Động cơ 15
2.1.7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cầu du lịch 16
2.1.8 Các học thuyết liên quan đến sự thõa mãn nhu cầu con ngƣời 17
2.1.9 Xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài 19
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 25
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 29
3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 29
3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 30
3.3 CON NGƢỜI 32
3.4 KINH TẾ 33

iv

CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CẦU DU LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 38
4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐÁP VIÊN 38
4.2 THỰC TRẠNG CẦU DU LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN CẦN THƠ 40

4.2.1 Số lần đi du lịch 40
4.2.2 Thời điểm đi du lịch 40
4.2.3 Nguyên nhân đi du lịch 41
4.2.4 Mục đích đi du lịch 41
4.2.5 Hình thức đi du lịch 42
4.2.6 Phƣơng tiện đi du lịch 42
4.2.7 Địa điểm du lịch 43
4.2.8 Loại hình du lịch 43
4.2.9 Chi phí cho chuyến đi 44
4.2.10 Mức ảnh hƣởng của chƣơng trình khuyến mãi từ các công ty du lịch đối
với quyết định đi du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ 45
4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẦU DU LỊCH CỦA NGƢỜI
DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 48
4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU CỦA NGƢỜI
DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ KHI ĐI DU LỊCH 50
CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG CẦU DU LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHO CÁC CÔNG TY DU LỊCH 54
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54
5.2 GIẢI PHÁP KÍCH CẦU VÀ NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CẦU DU
LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 55
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
6.1 KẾT LUẬN 58
6.2 KIẾN NGHỊ 59
6.2.1 Nhà nƣớc 59
6.2.2 Các công ty du lịch 59
6.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PHỤ LỤC 66



v

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy logistic 27
Bảng 2.2 Diễn giải các biến độc lập mô hình hồi quy tƣơng quan đa biến 28
Bảng 4.1 Mô tả đặc tính kinh tế-xã hội của đáp viên 39
Bảng 4.2 Thời điểm đi du lịch 41
Bảng 4.3 Mục đích đi du lịch 41
Bảng 4.4 Hình thức tổ chức đi du lịch 42
Bảng 4.5 Đối tƣợng cùng đi du lịch 42
Bảng 4.6 Phƣơng tiện đi du lịch 43
Bảng 4.7 Địa điểm du lịch 43
Bảng 4.8 Loại hình du lịch 44
Bảng 4.9 Chi phí đi du lịch 44
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định T-test 45
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định gamma 46
Bảng 4.12 Phần trăm mức độ ảnh hƣởng của chƣơng trình khuyến mãi từ các
công ty du lịch theo trình độ ngƣời dân 47
Bảng 4.13 Kết quả phân tích hồi quy bằng mô hình hồi quy logistic 48
Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy tƣơng quan đa biến 51



vi

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Quá trình hình thành động cơ 17

Hình 2.2 Tháp nhu cầu của Maslow 18
Hình 2.3 Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch 20
Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ 30
Hình 3.2 Biểu đồ GDP bình quân đầu ngƣời tính bằng USD của thành phố
Cần Thơ và cả nƣớc từ năm 2009 đến 2012 33
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ số lần đi du lịch 40
Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mức ảnh hƣởng của các chƣơng trình khuyến mãi 45



vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
SVHTTDL : Sở Văn hóa thể thao Du lịch
TCDLVN : Tổng cục du lịch Việt Nam
TTNC-PTDLTC : Trung tâm nghiên cứu và phân tích dữ liệu tài chính
TCTKVN : Tổng cục thống kê Việt Nam
CTTĐT : Cổng thông tin điện tử


1

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới bƣớc vào nền kinh tế tri thức, cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão
của khoa học - kỹ thuật và công nghệ nhân loại đã chứng kiến một sự bùng nổ
của hoạt động du lịch trên phạm vi toàn cầu. Đời sống văn hoá - xã hội ngày
càng đƣợc nâng cao thì du lịch đã trở thành một nhu cầu tinh thần không thể

thiếu đƣợc trong cuộc sống của nguời dân. Nền kinh tế phát triển, các quá
trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, càng thúc đẩy du
lịch phát triển, đó là xu hƣớng phát triển chung trên thế giới (Nguyễn Thị Mai
Hƣơng, 2004.)
Con ngƣời có hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh
thần. Nhu cầu vật chất là nhu cầu không thể thiếu, đó là nhu cầu cơ bản nhất
để duy trì sự sống của con ngƣời, “cơm áo gạo tiền” Ngày xƣa con ngƣời
hƣớng đến “ăn no, mặc ấm” nhƣng ngày nay nó đã nâng lên một tầm cao
hơn”, cùng với sự phát triển của thời đại, chúng ta hƣớng đến “ăn ngon mặc
đẹp”, khi ấy con ngƣời không chỉ lo đến vật chất mà họ đang tiến đến thỏa
mãn nhu cầu tinh thần.
Theo Sở Văn hóa thể thao Du lịch (SVHTTDL) thành phố Cần Thơ,
ngành du lịch Việt Nam có những bƣớc tiến khá ấn tƣợng. Năm 2008, đã đón
4,218 triệu lƣợt khách quốc tế, con số này năm 2009 là 3,8 triệu lƣợt, giảm
11% so với năm trƣớc (VnExpress, 2013). Năm 2012, ngành du lịch Việt Nam
bị ảnh hƣởng không nhỏ bởi tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, sự bất ổn
chính trị thế giới và hiện tƣợng biến đổi khí hậu (VnExpress, 30/12/2012).
Nguyên nhân này tiếp tục khiến các nhà quản lý "đau đầu" khi bốn tháng đầu
năm 2013, lƣợng khách du lịch quốc tế tiếp tục giảm 5,3% so với cùng kỳ năm
ngoái, ƣớc chỉ đạt 2.414.261 lƣợt (Tổng cục du lịch Việt Nam (TCDLVN),
12/06/2013). Do đó, việc nghiên cứu cầu du lịch để có những giải pháp phù
hợp nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nói chung, ngành du lịch nói riêng là
rất cần thiết trong tình hình hiện nay.
Theo dự báo của TCDLVN trong tháng 7/2013, lƣợng khách quốc tế đến
Việt Nam ƣớc đạt 658.325 lƣợt, tăng 16% so với tháng 6/2013, tăng 28,5% so
với cùng kỳ năm trƣớc. Tính chung 7 tháng đầu năm 2013 ƣớc đạt
4.198.728 lƣợt, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2012, dự kiến đến cuối năm
2013 số lƣợng khách quốc tế đạt 7,2 triệu lƣợt, (tăng 5,15% so với năm 2012),
phục vụ 35 triệu lƣợt khách nội địa (tăng 7,69% so với năm 2012); tổng thu từ


2

khách du lịch đạt 190.000 tỷ đồng (tăng 18,75% so với năm 2012) và năm
2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lƣợt khách quốc tế, 32-35
triệu khách nội địa, con số tƣơng ứng năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế;
45-48 triệu khách nội địa (TCDLVN, 26/09/2013). Doanh thu từ du lịch dự
kiến sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020 (TCDLVN, 26/09/2013). Từ những số
liệu thực tế đã phản ánh và dự kiến phát triển trong tƣơng lai cho thấy du lịch
đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
Ở Cần Thơ – một trong năm thành phố trực thuộc trung ƣơng, tính đến
năm 2011 tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố Cần Thơ đạt 14,64%, thu
nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2.346 USD (Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích
dữ liệu tài chính (TTNC-PTDLTC) Gafin, 31/06/2012). Tính đến năm 2012
Cần Thơ có tổng số dân đạt gần 1.200.300 ngƣời, mật độ dân số đạt 852
ngƣời/km² (Tổng cục thống kê Việt Nam (TCTKVN), 2012).

Tỷ lệ tăng tự
nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 8,2 ‰, mức sống nơi đây tƣơng đối
cao (TCTKVN, 2012) cho thấy lƣợng khách du lịch Cần Thơ là rất lớn. Bên
cạnh đó cùng với đà tăng trƣởng của cả nƣớc, thị trƣờng du lịch Cần Thơ năm
2012 có sự tăng trƣởng nhanh so với năm 2011 (SVHTTDL thành phố Cần
Thơ, 2013). Theo SVHTTDL thành phố Cần Thơ, khách du lịch Cần Thơ
đăng ký tham gia các tour du lịch trong nƣớc đạt 55.058 lƣợt khách, tăng
4.633 lƣợt khách so với năm 2009 và đạt 65.195 lƣợt khách trong năm.
Trong thời buổi kinh tế cạnh tranh gay gắt, để tồn tại và phát triển trên
thƣơng trƣờng, mỗi công ty, doanh nghiệp phải hết sức nổ lực tìm mọi biện
pháp để thu hút khách hàng đến với công ty mình (TCDLVN, 26/09,2013).
Trƣớc tình hình đó, việc tìm hiểu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới
cầu du lịch tại Cần Thơ là vấn đề cần đƣợc quan tâm và thực hiện. Một nhà
hoạch định chỉ có thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu của khách hàng khi họ thật

sự am hiểu, nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng mục tiêu mà công ty họ
hƣớng đến. Nhƣ thế họ mới có đƣợc những chính sách, chiến lƣợc thật sự phù
hợp nhằm kích thích, tác động đến khách hàng để khách hàng tiến đến sử dụng
sản phẩm dịch vụ của mình.
Chính vì vậy, đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
của người dân thành phố Cần Thơ” là hết sức thiết thực và cần thiết, vừa
làm cơ sở cho các nhà lãnh đạo Tỉnh nắm bắt đƣợc tình hình nội bộ để đƣa ra
các chính sách hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty kinh doanh trong
lĩnh vực dịch vụ du lịch hoạt động nhằm đáp ứng cầu du lịch của ngƣời dân
nơi đây. Đồng thời cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, công ty hoạt
động trong lĩnh vực du lịch hiểu rõ hơn về cầu du lịch của ngƣời dân thành

3

phố Cần Thơ, để từ đó, hoạch định những chiến lƣợc phù hợp nhằm đƣa công
ty phát triển vững mạnh, nâng cao vị thế trên thƣơng trƣờng, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội đất nƣớc.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mc tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mô tả cầu du lịch và các yếu tố ảnh hƣởng
tới cầu du lịch của ngƣời dân Cần Thơ. Từ đó đề ra một số giải pháp, chiến
lƣợc phù hợp nhằm mang lại một nguồn thông tin quý báo cho các công ty du
lịch làm căn cứ xây dựng chiến lƣợc “cung” đáp ứng “cầu” du lịch của ngƣời
dân thành phố Cần Thơ.
1.2.2 Mc tiêu c thể
Để hoàn thành đƣợc mục tiêu chung, đề tài phải lần lƣợt hoàn thành từng
mục tiêu cụ sau:
 Mô tả thực trạng cầu du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ.
 Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đi du lịch của ngƣời
dân thành phố Cần Thơ.

 Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức chi tiêu của ngƣời dân thành
phố Cần Thơ trong chuyến du lịch của họ.
 Đƣa ra giải pháp, chính sách phù hợp nhằm đáp ứng cầu du lịch của
ngƣời dân thành phố Cần thơ.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Thực trạng cầu du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ nhƣ thế nào?
 Giữa địa điểm du lịch và chi phí cho chuyến đi có mối liên hệ không?
 Mức độ ảnh hƣởng ảnh hƣởng của chƣơng trình khuyến mãi từ các
công ty du lịch và trình độ học vấn có mối liên hệ hay không?
 Nhân tố nào ảnh hƣởng đến cầu du lịch của ngƣời dân Cần Thơ?
 Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến mức chi tiêu của ngƣời dân Cần Thơ?
 Làm thế nào để đáp ứng tốt nhất cầu du lịch của ngƣời dân thành phố
Cần Thơ?


4

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Vê
̀
không gian
Đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch của người dân
Cần Thơ” đƣợc thực hiện nghiên cứu tại địa bàn thành phố Cần Thơ.
1.4.2 Thơ
̀
i gian nghiên cƣ
́
u
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế, thu thập số liệu trong
khoảng thời gian thực hiện từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013.

1.4.3 Đối tƣng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về cầu du lịch, các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định
du lịch, chi tiêu du lịch.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Hồ Lê Thu Trang và Lại Ngọc Linh (2012). “Phân khúc thị trường dịch
vụ tour du lịch trọn gói tại thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học, số
2012:23b, trang số 232-243. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm phân khúc thị trƣờng
tour du lịch trọn gói tại Thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất giải pháp
Marketing nhằm thu hút và thỏa mãn nhu cầu của du khách trong từng phân
khúc. Để hoàn thành đề tài, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu sơ cấp qua
phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi đối với khách du lịch tại Thành phố Cần
Thơ quan tâm đến dịch vụ tour du lịch trọn gói theo phƣơng pháp chọn mẫu
thuận tiện. Tác giả đã sử dụng một số phƣơng pháp phân tích nhƣ: phân tích
nhân tố, phân tích cụm, phân tích phân biệt, phân tích bảng chéo. Bên cạnh đó
tác giả còn tiến hành kiểm định Chi bình phƣơng và Anova một yếu tố để tìm
ra diểm khác biệt có ý nghĩ thống kê giữa các phân khúc khác nhau. Nghiên
cứu này có ƣu điểm là đã chia thị trƣờng du lịch thành phố Cân Thơ thành ba
phân khúc và mô tả đƣợc đặc điểm nhân khẩu học và cầu đi du lịch của từng
phân khúc giúp cho các nhà kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trọn gói
tại thành phố Cần Thơ có đƣợc cái nhìn toàn diện về khách hàng của họ. Bên
cạnh đó, các giải pháp đề xuất cho từng phân khúc trong nghiên cứu cũng góp
phần hỗ trợ cho công tác phát triển chiến lƣợc của các đơn vị kinh doanh dịch
vụ du lịch trọn gói tại thành phố Cần Thơ. Hạn chế của đề tài là đã phân khúc
đƣợc nhƣng chƣa tìm ra tính mùa vụ du lịch vào các thời điểm trong năm.
Phạm Lê Hồng Nhung cùng cộng sự (2012). “Phân khúc thị trường du
lịch sinh thái tại thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học 2012:21a, trang số
169-179. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm xác định các tiêu chí và tiến hành phân
khúc thị trƣờng du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ. Để hoàn thành đề tài, tác
giả đã sử dụng số liệu sơ cấp thu đƣợc bằng cách phỏng vấn trực tiếp du khách


5

đã từng hoặc đang đi du lịch sinh thái trên địa bàn Thành phố Cần Thơ theo
phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (tỷ lệ 20% khách quốc tế, 80%
khách nội địa), thông qua bảng câu hỏi. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân
tích nhân tố, phân tích cụm, phân tích phân biệt, phân tích bảng chéo và kiểm
định độ tin cậy của bộ thang đo bằng phƣơng pháp kiểm định Cronbach’s
alpha. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc ba phân khúc khách đối với du
lịch sinh thái Cần Thơ. Đồng thời mô tả chi tiết đặc điểm nhân khẩu học, hành
vi khi đi du lịch và những yêu cầu về lợi ích mong muốn có đƣợc khi đi du
lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ đối với từng nhóm phân khúc. Bài nghiên
cứu đã góp phần giúp những tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lựa
chọn một hoặc nhiều phân khúc mục tiêu, từ đó xây dựng chiến lƣợc phát triển
sản phẩm hiệu quả, mang tính đặc trƣng cho du lịch sinh thái Thành phố Cần
Thơ.
Nguyễn Quốc Nghi (2011). “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du
lịch của du khách nội địa trong dịp tết: nghiên cứu trường hợp thành phố
Cần Thơ”. Tạp chí khoa học, số 1, trang số 62-67. Mục tiêu của tác giả thực
hiện đề tài “nhằm xác định các nhân nhân tố ảnh hƣởng đến “cầu” du lịch vào
dịp Tết Nguyên Đáng của ngƣời dân thành phố Cần Thơ”. Để thực hiện đề tài,
tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic và hồi quy tƣơng
quan đa biến cùng với sử dụng phần mềm thống kê SPSS. Số liệu đƣợc thu
thập bằng phỏng vấn trực tiếp 280 ngƣời đang cƣ trú trên địa bàn thành phố.
Kết quả nghiên cứu đã tìm ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch và
mức chi tiêu cho du lịch vào dịp Tết tại thành phố Cần Thơ. Nghiên đã cung
cấp cung cấp một nguồn thông tin quý báu cho các công ty du lịch vào dịp Tết,
tận dụng tốt du khách nội địa nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh.
Deborah Edwards et al., (2011). “Understanding tourist experiences and
behaviour in cities an Australian Case Study”. Mục đích của nghiên cứu này là
tìm hiểu các kinh nghiệm du lịch và hành vi của du khách trong khu đô thị. Để

thực hiện thành công cuộc nghiên cứu tác giả đã sử dụng phƣơng pháp Nghiên
cứu đƣợc tiến hành tại Sydney và Canberra, tác giả đã sử dụng nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu và đƣợc chia ra làm ba giai đoạn. Giai đoạn một tiến hành
đánh giá chi tiết các tài liệu liên quan đến hành vi không gian của khách du
lịch, động lực, kỳ vọng và sự hài lòng của họ để xác định một loạt các thuộc
tính theo yêu cầu của khách du lịch trong khu đô thị. Trong giai đoạn hai tiến
hành theo dõi khách du lịch bằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS), thời gian,
địa điểm và một vài phong trào của họ trong chuyến thăm một ngày duy nhất
của Sydney hoặc Canberra, sử dụng máy nhiếp ảnh kỹ thuật số. Các giả định
của các tài liệu nghiên cứu đã đƣợc thử nghiệm thông qua các cuộc phỏng vấn

6

sâu đối với du khách. Giai đoạn ba tập trung vào việc tinh chỉnh các điểm
thuộc tính xác định trong giai đoạn một và hai và kết hợp chúng vào một cuộc
khảo sát. Cuộc khảo sát tìm hiểu mong đợi của khách du lịch trên một loạt các
thuộc tính, tầm quan trọng của thuộc tính là du khách đƣợc hƣởng chuyến
thăm của họ, họ sẽ đánh giá sự hài lòng của mình dựa vào kinh nghiệm của họ
về các thuộc tính trong mỗi thành phố. Trong nghiên cứu, hai hoạt động thu
thập dữ liệu chủ yếu là theo dõi khách truy cập đƣợc hỗ trợ bởi nhiếp ảnh, và
một cuộc khảo thực tế để điều tra kỳ vọng và nhận thức về Sydney và
Canberra. Nghiên cứu đã tìm ra đƣợc những con dƣờng mòn tham gia cung
cấp những thông tin hữu ít cho chuyến đi của du khách. Họ có xu hƣớng hồi
tƣởng lại chuyến đi của mình và tham gia vào các phong trào xung quanh. Họ
đến đây để mua sắm, tham quan và tìm đến những nơi thú vị để khám phá, tìm
hiểu về văn hóa, bản sắc của 2 đô thị lớn này. Các phƣơng pháp sử dụng đã
cho phép nhà nghiên cứu kiểm tra đƣợc kinh nghiệm của khách du lịch theo
chiều sâu. Nhƣ một ứng dụng mới nổi của công nghệ có sẵn trong một bối
cảnh du lịch, những thông tin đƣợc tạo ra từ nghiên cứu này cung cấp một cơ
sở khoa học cho việc phát triển những phƣơng pháp thay thế đáng tin cậy

trong tƣơng lai và hiệu quả hơn cho việc thu thập dữ liệu trên không gian,
hành vi của du khách thành thị.
C. Van Vuuren and Elmarie Slabbert (2011). “Travel motivations and
behaviour of tourists to a South African resort”. Mục đích của nghiên cứu
này là để xác định hành vi của khách du lịch và tìm hiểu những nguyên nhân
nào tác động đến quyết định đi du lịch của du khách. Tác giả đã sử dụng
phƣơng pháp thống kê phân tích mô tả, và phân tích nhân tố, dựa trên 201 câu
hỏi đƣợc đặt ra. Kết quả cho thấy các nguyên nhân tác động đến quyết định đi
du lịch của khách là để nghỉ ngơi, thƣ giãn và tham gia vào các hoạt động thú
vị, nhằm nâng cao kinh nghiệm học tập, giao tiếp xã hội và các giá trị cá nhân
nhất định. Những kết quả này đã xác nhận các nguyên nhân, động cơ đƣợc xác
định bởi các nghiên cứu trƣớc đó. Những kết quả nghiên cứu trƣớc chỉ ra rằng
để tiếp thị du lịch đƣợc hiệu quả, yêu cầu phải làm nghiên cứu liên tục để xác
định hành vi của khách du lịch khi đi đến các khu nghỉ mát. Kết quả của
nghiên cứu này có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một điểm tập trung của các chiến
lƣợc tiếp thị. Sau đo những chiến lƣợc này có thể đƣợc thực hiện để phát triển
sản phẩm cho nhu cầu đi du lịch cụ thể của du khách. Các yếu tố nhƣ hoạt
động giải trí, nâng cao kinh nghiệm học cũng cần đƣợc tập trung vào trong quá
trình tiếp thị. Nghiên cứu cho thấy rõ hơn về những điểm giống nhau và khác
nhau đối với các nghiên cứu đƣợc thực hiện ở các nƣớc khác trƣớc đó. Nghiên
cứu còn chỉ ra đƣợc động cơ thúc đẩy du lịch toàn cầu. Đối với khu nghỉ mát

7

đƣợc ƣa thích họ cần phải tìm các khía cạnh riêng nhất của mình để có thể thu
hút du khách đến khu nghỉ mát cũng nhu khách du lịch có nhu cầu luôn tìm
kiếm một cái gì đó khác, mới lạ.
Tomoyuki Furutani and Akira Fujita (2005). “A study on foreign
tourists’ behavior and consumer satisfaction in Kamakura”. Nghiên cứu
nhằm mục đích phân tích mối quan hệ giữa sự hài lòng và tầm quan trọng của

việc nắm bắt thông tin của du khách nƣớc ngoài đối với hành vi du lịch của
họ. Để thực hiện đề tài, tác giả đã khảo sát du khách nƣớc ngoài dựa trên hành
vi và thái độ của họ tại Kamakura, thiết bị GPS cũng đƣợc sử dụng để theo dõi
khách du lịch nhằm xác định địa điểm, thời gian để tính toán thời gian họ ở
trong khu vực nghiên cứu. Sau đó, tác giả tiến hành đánh giá mức độ hài lòng
của khách du lịch châu Á và ngoài châu Á và các kỹ năng tiếng Nhật của họ.
Cuối cùng, tác giả sử dụng mô hình thống kê SEM (Structural Equation
Modelling) để giải thích mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách du lịch với
hành vi tiêu dùng của du khách. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ
trung bình sự hài lòng cho khách du lịch châu Á là tƣơng đối thấp hơn so với
ngoài châu Á. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình cho thấy cải thiện dịch vụ và các
thuộc tính liên quan là cần thiết để tăng sự hài lòng của khách du lịch nƣớc
ngoài. Bài nghiên cứu đã cung cấp một nguồn thông tin cần thiết cho các nhà
làm du lịch nơi đây, đồng thời với việc sử dụng mô hình SEM - một mô hình
nghiên cứu đƣợc ít ngƣời sử dụng, cho thấy là nguồn tài liệu tham khảo quý
giá cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về cầu và hành vi du lịch của
khách cả về nội dung và hình thức.

8

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Du lịch và các khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm du lịch
Ngày nay, du lịch đã thực sự trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ
biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển trong
đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay không chỉ ở nƣớc ta nhận thức về nội
dung du lịch vẫn chƣa thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác
nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau mỗi ngƣời có một cách hiểu về

du lịch khác nhau.
Theo Hunziker và Krapf (1941) định nghĩa: “Du lịch là tập hợp các mối
quan hệ và các hiện tƣợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lƣu trú của
những ngƣời ngoài địa phƣơng, nếu việc lƣu trú đó không thành cƣ trú thƣờng
xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”.
Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du
lịch họp ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: “Du
lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài
nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ
đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Định nghĩa của Hội nghị Quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada
(06/1991): “Du lịch là hoạt động của con ngƣời đi tới một nơi ngoài môi
trƣờng thƣờng xuyên (nơi ở thƣờng xuyên của mình), trong một khoản thời
gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức du lịch quy định trƣớc, mục
đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong
phạm vi vùng tới thăm”.
Trong luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 của quốc hội (2005) có
định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của
con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”.
Từ các định nghĩa trên cho ta thấy du lịch là một hoạt động liên quan đến
một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức đi ra khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên
của họ bằng các cuộc hành trình ngắn ngày hoặc dài ngày ở một nơi khác với

9

mục đích chủ yếu không phải là kiếm lời. Quá trình đi du lịch của họ đƣợc gắn
với các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ, hiện tƣợng ở nơi họ đến.

2.1.1.2 Sản phẩm du lịch
Trong luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 của quốc hội (2005) có
định nghĩa: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn
nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004), sản phẩm du lịch
là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch, đƣợc tạo nên bởi sự kết
hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn
lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc
gia nào đó.
2.1.1.3 Khách du lịch
Định nghĩa về khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội
nghị Roma do Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách du lịch là ngƣời
lƣu lại tạm thời ở nƣớc ngoài và sống ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ
trong thời gian 24 giờ hay hơn”.
Theo tổ chức du lịch thế giới (World tourism Organization) năm 1968
cho rằng: “Khách du lịch là một ngƣời từ quốc gia này đi tới quốc gia khác với
một lý do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc làm việc gì khác
(ngoại trừ hành nghề hay lĩnh lƣơng)”. Định nghĩa này áp dụng cho cả khách
du lịch trong nƣớc.
Trong luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 của quốc hội (2005) có
định nghĩa: “Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
 Đặc trƣng cơ bản của ngƣời tiêu dùng du lịch :
- Có quy mô lớn và thƣờng xuyên gia tăng
- Phong phú và đa dạng về mong muốn, sức mua và các đặc điểm khác
trong khi mua và tiêu dùng sản phẩm du lịch. Ví dụ sản phẩm lƣu trú.
- Liên tục thay đổi thị hiếu trong tiêu dùng sản phẩm du lịch (sản
phẩm mới) do tác động của môi trƣờng và điều kiện sống
2.1.1.4 Điểm du lịch
Trong luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 của quốc hội (2005) cho

rằng: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu
tham quan của khách du lịch”.

10

2.1.1.5 Loại hình du lịch
Loại hình du lịch là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm
giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự
hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng hoặc vì chúng cùng một cách
phân phối, một cách tổ chức giống nhau hoặc đƣợc xếp chung theo một mức
giá bán nào đó (Nguyễn Văn Thắng, 2008).
2.1.1.6 Chương trình du lịch
Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về các chƣơng trình du lịch. Tuy
nhiên, có một điểm chung thống nhất giữa các chƣơng trình du lịch chính là
nội dung của các chƣơng trình du lịch, còn điểm tạo nên sự khác biệt xuất phát
từ giới hạn, những đặc điểm và phƣơng thức tổ chức các chƣơng trình du lịch.
Chƣơng trình du lịch là sự kết hợp của nhiều thành phần và là yếu tố cần
thiết đối với sự hoạt động có hiệu quả của công nghệ du lịch trên toàn thế giới
(Nguyễn Văn Thắng, 2008). Chƣơng trình du lịch cũng đóng góp đáng kể đối
với nền kinh tế của một đất nƣớc, một vùng nơi mà chƣơng trình đó đƣợc thực
hiện. Ngoài ra, các chƣơng trình du lịch còn là nguồn thu ngoại tệ quan trọng
cho một quốc gia.
Theo quy định của Tổng cục Du lịch thì chuyến du lịch (tour) là chuyến
đi đƣợc chuẩn bị trƣớc bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và
quay trở về nơi khởi hành. Chuyến du lịch thông thƣờng có các dịch vụ về vận
chuyển, lƣu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ bổ sung khác.
Chƣơng trình du lịch là lịch trình của chuyến du lịch (lịch trình từng
buổi, từng ngày), các dịch vụ và giá bán chƣơng trình đƣợc định trƣớc cho
chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
Nhìn chung, tour gồm các dịch vụ trong lịch trình của khách đã đƣợc lên

kế hoạch đặt trƣớc và đƣợc khách du lịch thanh toán đầy đủ. Tour du lịch
đƣợc chia làm 2 loại cơ bản là: tour trọn gói và tour địa phƣơng (Nguyễn Văn
Thắng, 2008).
- Tour địa phƣơng (Local tour) là một chƣơng trình đƣợc cung cấp cho
khách du lịch thƣờng bao gồm: dịch vụ vận chuyển, vé vào cửa và thuyết minh
hƣớng dẫn tại điểm đến thăm quan thƣờng không kéo dài hơn 1 ngày, bị giới
hạn về mặt địa lý thƣờng là tại một điểm du lịch, một thành phần và vùng lân
cận (Nguyễn Văn Thắng, 2008).
- Tour trọn gói (Package tour) là các dịch vụ đƣợc cung cấp trong lịch
trình của khách du lịch thƣờng bao gồm việc vận chuyển, lƣu trú, đi lại và
tham quan ở một hay nhiều nƣớc, không giới hạn đối với khu vực địa lý hay

11

các thành phần và thƣờng kéo dài từ hai ngày trở lên (Nguyễn Văn Thắng,
2008).
2.1.2 Nhu cầu
Từ lâu nhu cầu đã là đối tƣợng nghiên cứu của hầu hết các ngành khoa
học nghiên cứu sinh học và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề về
nhu cầu đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của các nhà khoa học tên tuổi nhƣ
Jeremy Bentham, Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch,
Edward S. Herman (Nguyễn Văn Thắng, 2008). Đó là hiện tƣợng phức tạp, đa
diện, đặc trƣng cho mọi sinh vật. Sự hiện diện của nhu cầu ở bất kì sinh vật
nào, ngay cả ở bất kì xã hội nào đƣợc xem nhƣ cơ thể sống phức tạp, là đặc
điểm để phân biệt chủ thể đó với môi trƣờng xung quanh (Nguyễn Văn Thắng,
2008).
Theo John Wiley & Sons (1952) định nghĩa nhu cầu là “tính chất của cơ
thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt
nó với môi trƣờng sống. Nhu cầu tối thiểu nhất, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt
đối, đã đƣợc lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa.

Nhu cầu còn là một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời, là đòi hỏi, mong
muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát
triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trƣờng sống, những đặc điểm tâm sinh
lý, mỗi ngƣời có những nhu cầu khác nhau (Bách khoa toàn thƣ mở
Wikipedia).
Alfred Marshall (1890) cho rằng: “Tính đa dạng của đối tƣợng tạo nên sự
vô hạn của nhu cầu”, “không có số để đếm nhu cầu và ƣớc muốn”. Về vấn đề
cơ bản của khoa học kinh tế - vấn đề nhu cầu con ngƣời - hầu hết các sách đều
nhận định rằng nhu cầu không có giới hạn. Vì vậy, việc tìm hiểu và làm sáng
tỏ, chi tiết các vấn đề của nhu cầu để áp dụng trong kinh tế và việc thỏa mãn
nhu cầu ngƣời tiêu ngày càng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
2.1.3 Nhu cầu du lịch
2.1.3.1 Khái niệm
Ngƣời ta đi du lịch với mục đích “sử dụng” tài nguyên du lịch mà nơi ở
thƣờng xuyên của mình không có, muốn “sử dụng” tài nguyên du lịch ở nơi
nào đó ngƣời ta phải mua sắm và tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ khác phục
vụ cho chuyến hành trình của mình (Przeclawski & Krzysztof, 1993). Trong
sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội du lịch đã trở thành một đòi
hỏi tất yếu của con ngƣời, du lịch đã trở thành nhu cầu của con ngƣời khi trình
độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển.

12

Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngƣời,
nhu cầu này đƣợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý
(sự đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận
thức, giao tiếp), nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lƣợng
sản xuất trong xã hội và trìng độ sản xuất xã hội (Bùi Thanh Thủy, 2009).
Trình độ sản xuất xã hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng hoàn
thiện thì nhu cầu du lịch của con ngƣời càng trở nên gay gắt (Williams và

Stephen, 2004). “Du lịch là một hoạt động cốt yếu của con ngƣời và của xã hội
hiện đại. Bởi một lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng trong việc
sử dụng thời gian nhàn rỗi của con ngƣời đồng thời là phƣơng tiện giao lƣu
trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời”( Hunziker, Walter (1959).
Ngành du lịch ngày nay phát triển là vì nhu cầu du lịch của con ngƣời ngày
càng phát triển. Sự phát triển đó của nhu cầu du lịch là do các nguyên nhân
sau (Nguyễn Văn Thắng, 2008):
- Đi du lịch đã trở thành phổ biến với mọi ngƣời.
- Xu hƣớng dân số theo kế hoạch hóa gia đình do vậy tạo điều kiện đi
du lịch dễ dàng hơn.
- Cơ cấu về độ tuổi.
- Khả năng thanh toán cao.
- Phí tổn du lịch giảm.
- Mức độ giáo dục cao hơn.
- Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng.
- Đô thị hóa.
- Các chƣơng trình bảo hiểm, phúc lợi lao động do chính phủ tài trợ, du
lịch trả góp.
- Thời gian nhàn rỗi nhiều.
- Du lịch vì mục đích kinh doanh.
- Phụ nữ có điều kiện đi du lịch.
- Du lịch là tiêu chuẩn của cuộc sống.
- Mối quan hệ thân thiện – hòa bình giữa các quốc gia.


13

2.1.3.2 Nhận biết nhu cầu
Nhận biết nhu cầu diễn ra khi khách hàng cảm thấy có sự khác biệt giữa
hiện trạng và mong muốn và sự khác biệt này đủ để gợi nên và kích hoạt quá

trình mua sắm (Nguyễn Quốc Nghi và Lê Quang Viết, 2011).
Hiện trạng là hoàn cảnh thực tế của khách hàng, là những sản phẩm và
dịch vụ mà khách hàng đang có. Ví dụ nhƣ khách hàng đang có chuyến du lịch
đi Đà Lạt trong tuần này.
Mong muốn là những điều mà khách hàng đang ao ƣớc có đƣợc, nhƣ
đƣợc ngồi ăn trong không gian sang trọng tại Nhà hàng Mugaritz, Tây Ban
Nha.
Mức độ mong muốn tùy thuộc vào các nhân tố: độ lớn của sự khác biệt
giữa hiện trạng và ƣớc muốn, giới hạn về ngân sách và thời gian của khách
hàng. Trong số các ƣớc muốn, những nhu cầu nào quan trọng hơn thƣờng
đƣợc giải quyết trƣớc.
2.1.3.3 Phân loại nhu cầu du lịch
Tổng quát lại từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung và những mục
đích, động cơ đi du lịch nói riêng của con ngƣời các chuyên gia về lĩnh vực du
lịch đã phân chia nhu cầu du lịch thành 3 nhóm cơ bản sau:
Nhu cầu cơ bản (thiết yếu) gồm: đi lại, lƣu trú, ăn uống.
Nhu cầu đặc trƣng: nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thƣởng thức.
Nhu cầu bổ sung: thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt là…
Trên thực tế khó có thể xếp hạng phân thứ bậc các loại nhu cầu của
khách du lịch. Các nhu cầu đi lại, lƣu trú, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu và
quan trọng không thể thiếu đƣợc để con ngƣời cũng nhƣ khách du lịch tồn tại
và phát triển. Tuy nhiên nếu đi du lịch mà không có cái gì để gây ấn tƣợng,
giải trí tiêu khiển, không có dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu thì không thể gọi
là đang đi du lịch đƣợc.
Trong cùng một chuyến đi ta thƣờng kết hợp để đạt đƣợc nhiều mục đích
khác nhau, do vậy các nhu cầu cần đƣợc thỏa mãn đồng thời. Thỏa mãn nhu
cầu thiết yếu để con ngƣời tồn tại và phát triển để tiếp tục thỏa mãn các nhu
cầu tiếp theo. Nhu cầu đặc trƣng là nguyên nhân quan trọng nhất có tính chất
quyết định thúc đẩy con ngƣời đi du lịch. Nếu nhu cầu này đƣợc thỏa mãn thì
coi nhƣ đã đạt đƣợc mục đích chuyến đi. Và việc thỏa mãn nhu cầu bổ sung là

làm dễ dàng và thuận tiện hơn trong hành trình đi du lịch của khách.

14

2.1.4 Cầu du lịch
2.1.4.1 Khái niệm về cầu
Theo Phạm Lê Thông (2010) cho rằng: “Cầu của một loại hàng hóa, sản
phẩm nào đó là số lƣợng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà ngƣời mua muốn
mua tại mỗi mức giá chấp nhận đƣợc trong một thời gian nhất định nào đó tại
một địa điểm nhất định”.
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lƣợng hàng hóa, dịch vụ mà
ngƣời mua muốn mua tại những mức giá khác nhau vào những thời điểm nhất
định. Quy mô của cầu phụ thuộc vào yếu tố thu nhập, sức mua của đồng tiền,
thị hiếu ngƣời tiêu dùng, trong đó giá cả là yếu tố đặc biệt quan trọng (Bách
khoa toàn thƣ mở Wikipedia).
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó, là sự cần
thiết của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có
khả năng thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ đó (Alfred Marshall, 1890).
Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế
gộp lại, ta có cầu thị trƣờng. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các
mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu (Keynes, 1936).
Qua các khái niệm trên cho ta thấy: Thực chất, cầu là một thuật ngữ dùng
để diễn đạt thái độ của ngƣời mua và khả năng mua về một loại hàng hóa. Khi
chúng ta gia nhập thị trƣờng hàng hóa, có hai yếu tố xác định chúng ta có thể
trở thành ngƣời mua (có nhu cầu) chứ không phải ngƣời đi ngắm hàng (Alfred
Marshall, 1890):
 Yếu tố đầu tiên: khẩu vị và sự ƣa thích. Yếu tố này quyết định, chúng
ta có sẵn sàng chi tiền để mua món hàng đó hay không. Nếu món hàng đó rẻ
thì có thể mua chúng hoặc cũng có thể không thèm đếm xỉa nếu đƣợc cho là
không, vậy cầu trong trƣờng hợp này bằng không.

 Yếu tố thứ hai: khả năng tài chính. Khẩu vị và sự ƣa thích chƣa đủ để
thúc đẩy ta trở thành ngƣời mua hàng. Món hàng hợp khẩu vị mà ta rất thích,
nhƣng lại quá nhiều tiền; vậy cầu trong trƣờng hợp này cũng là số không.
Nhƣ vậy, cầu xoay quanh hai yếu tố: ý muốn sẵn sàng mua và khả năng tài
chính mà ta có.
2.1.4.2 Cầu du lịch
Từ khái niệm về cầu cho ta thấy cầu du lịch là nhu cầu của con ngƣời
trong việc tiêu dùng các dịch vụ du lịch kèm với khả năng thanh toán của họ ở

15

mỗi mức giá khác nhau. Bao gồm các yếu tố về: phƣơng tiện đi lại, mục đích
đi du lịch, loại hình du lịch,…
2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới nhu cầu du lịch
Theo Mathieson và Wall (1982) cho rằng nhu cầu du lịch chịu ảnh hƣởng
của các yếu tố: đặc điểm của du khách, sự hiểu biết về du lịch của cá nhân.
Beggs & Elkins (2010) cho rằng: “Đặc tính tâm lý có vai trò rất quan trọng
trong tất cả các giai đoạn cuộc sống”. Từ đó, cho ta thấy rằng tập quán, sở
thích và thái độ tiêu dùng của du khách có ảnh hƣởng rất lớn đối với các nhu
cầu, hành vi trong cuộc sống con ngƣời. Không những thế, cầu du lịch của một
ngƣời có liên quan đến động cơ của một cá nhân tham gia vào một hoạt động
giải trí, nó tác động vào tâm lý của con ngƣời thôi thúc họ tìm cách thỏa mãn
(Beggs, Elkins, 2005).
Và cũng theo hƣớng nghiên cứu về nhu cầu du lịch, trong bài nghiên cứu
của mình, Phan Thị Kim Liên (2010) cho rằng: “trình độ văn hóa và thu nhập
của du khách có ảnh hƣởng rất lớn đến cầu du lịch của du khách”. Những
ngƣời có thu nhập cao sẽ có xu hƣớng đi du lịch nhiều hơn những ngƣời có
thu nhập thấp (Phan Thị Kim Liên, 2010).
Không dừng lại đó, theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi (tạp chí khoa
học số 1, 2011) một lần nữa thể hiện chi tiết: “Các yếu tố cá nhân có ảnh

hƣởng rất lớn đến nhu cầu du lịch của ngƣời dân. Khi tuổi càng cao, trình độ
học vấn càng cao, cƣ trú ở khu vực thành thị và có thu nhập càng cao thì cầu
du lịch càng lớn. Nếu trong tình trạng đã kết hôn và đi du lịch nhiều lần trong
năm sẽ có nhu cầu đi du lịch càng giảm”.
Qua các kết quả nghiên cứu trên cho ta thấy cầu du lịch của du khách ảnh
hƣởng chủ yếu bởi các yếu về nhân khẩu học, đặc tính kinh tế xã hội, nơi ở và
thái độ tiêu dùng du lịch của du khách.
2.1.6 Động cơ
Động cơ là những lý do cơ bản cho một hành vi đi du lịch nói riêng và
đóng một vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu quá trình ra quyết định của
khách du lịch thực hiện, cũng nhƣ đánh giá sự hài lòng tiếp theo của kỳ vọng
du lịch (Snepenger, 2006). Có một số lƣợng lớn các định nghĩa của động cơ.
Nhìn chung , động cơ chỉ đơn giản là quá trình trả lời câu hỏi về lý do tại
sao và làm thế nào hành vi của con ngƣời dân đƣợc gợi lên và thực hiện. Do
đó, động lực đƣợc coi là những yếu tố nội bộ nâng cao và kiểm soát hành vi
của con ngƣời. Động cơ đƣợc mô tả nhƣ là một động lực khiến chúng ta di
chuyển (Solomon , 2004). Tƣơng tự nhƣ vậy, Romando (2008) đã xác định

16

động cơ nhƣ một “máy tự điều khiển” di chuyển hành vi hành động và đƣa ra
định hƣớng cho hành vi của mình.
Theo Solomon (2004), bản thân động cơ là quá trình làm cho ngƣời ta cƣ
xử nhƣ bản chất của họ, và các quá trình bắt đầu diễn ra khi một nhu cầu phát
sinh mà ngƣời tiêu dùng mong muốn đáp ứng . Ông giải thích rằng "mỗi lần
khi một nhu cầu đã đƣợc kích hoạt, tình trạng căng thẳng tồn tại, hình thành
nên động cơ thúc đẩy thôi thúc con ngƣời có những hành vi để giảm hoặc loại
bỏ nhu cầu của mình" (Solomon, 2004). Ông vẫn tiếp tục theo dõi mục tiêu ấy
và trạng thái kết thúc của động cơ là mong muốn của ngƣời tiêu dùng đƣợc
thỏa mãn; nhu cầu là mức độ của kích thích đƣợc mô tả do một sự khác biệt

giữa tình trạng hiện tại của ngƣời tiêu dùng với mong muốn của họ, và mong
muốn là một biểu hiện của một nhu cầu tạo ra bởi cá nhân và văn hóa yếu tố
(Solomon, 2004).
Nói chung, về cơ bản lý thuyết động cơ mô tả một quá trình năng động
của yếu tố tâm lý, cụ thể là nhu cầu, mong muốn và mục tiêu, nhằm tạo ra một
mức độ thoải mái của sự căng thẳng bên trong của tâm trí và cơ thể (Fodness,
1994) của con ngƣời. Những nhu cầu nội tâm và kết quả căng thẳng sau đó
kích thích để thúc đẩy các hành động nhằm đáp ứng nhu cầu. Do đó, động cơ
có thể coi là nguồn cảm hứng để đáp ứng nhu cầu. Ngoài ra, theo Maslow
(1943), nhu cầu của con ngƣời không có điểm kết thúc, khi nhu cầu này đƣợc
thỏa mãn thì nhu cầu khác cao hơn sẽ xuất hiện.
2.1.7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cầu du lịch
Đối với bất cứ một ngành sản xuất hàng hóa nào thì việc sản xuất ra hàng
hóa là để án cho ngƣời tiêu dùng. Trong ngành du lịch cũng vậy việc bán đƣợc
nhiều sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch làm cho các doanh nghiệp du lịch
ngày càng phát triển, còn nếu ít khách hoặc không có khách thì hoạt động của
doanh nghiệp bị đình trệ thất thu. Vì vậy chứng tỏ khách du lịch là nhân tố
quyết định trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch. Muốn
kinh doanh có hiệu quả các nhà kinh doanh phải chú trọng hơn nữa đến khách
du lịch, phải nghiên cứu một cách đầy đủ chính xác về các đặc điểm của
khách, thông tin về nguồn khách mà mình hƣớng tới, xác định đƣợc vị trí của
khách trong chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng để bán đƣợc nhiều
sản phẩm, dịch vụ các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tìm hiểu rõ nguồn
khách, nắm bắt đƣợc cầu tiêu dùng, sở thích của khách du lịch, các đặc điểm
về giới tính, độ tuổi, văn hóa, đặc điểm tâm lý, thái độ tiêu dùng của khách,…
Qua đó doanh nghiệp đề ra các chiến lƣợc, chính sách cho phù hợp, đƣa ra các

17


sản phẩm dịch vụ thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách du lịch. Vì vậy, nghiên
cứu cầu du lịch là một hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp du lịch, là yếu tố dẫn đến sự thành công trong kinh doanh.
2.1.8 Các học thuyết liên quan đến sự thõa mãn nhu cầu con ngƣời
2.1.8.1 Động cơ thúc đẩy
Động cơ thúc đẩy và sự thỏa mãn nhu cầu con ngƣời có mới quan hệ
chặt chẽ với nhau. Một nhu cầu không đƣợc thoả mãn là điểm xuất phát trong
quá trình của động cơ. Sự thiếu hụt một cái gì đó ở cá nhân chính là mắt xích
đầu tiên của chuỗi các sự kiến dẫn đến hành vi. Nhu cầu không đƣợc thoả mãn
gây nên sự căng thẳng (về thể chất hay tâm lý) trong con ngƣời, dẫn đến chỗ
con ngƣời đó tham gia vào một kiểu hành vi nào đấy nhằm thoả mãn nhu cầu
này và nhờ vậy sẽ giải toả bớt đƣợc sự căng thẳng.

Nguồn: La Mỹ Tiên, 2013.
Hình 2.1 Quá trình hình thành động cơ
2.1.8.2 Thang bậc nhu cầu của Maslow
Tháp nhu cầu của Maslow (tiếng Anh: Maslow's hierarchy of needs)
đƣợc nhà tâm lý học Abraham Maslow đƣa ra vào năm 1943 trong bài viết A-
Theory of Human Motivation và là một trong những lý thuyết quan trọng nhất
của quản trị kinh doanh, nắm bắt và tìm hiểu nhằm thỏa mãn nhu cầu của con
ngƣời. Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con
ngƣời đƣợc liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con ngƣời đƣợc chia làm hai
nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs).
1. Nhu cầu không đƣợc thỏa mãn
(tạo ra mong muốn thỏa mãn nhu
cầu - thực phẩm, an toàn, bạn bè,
hoàn tất công việc)
3. Thỏa mãn nhu cầu
(Đƣợc tham quan,

thƣ giản, giải trí)
2. Hành vi hƣớng đến mục tiêu
(những hành động nhằm thỏa mãn
nhu cầu)

×