Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

thi văn 7 ki II (ma trận mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.56 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
(đề số 2)
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Tiếng việt
Các biện pháp tu từ
- Nhận biết biện pháp tu
từ sử dụng phổ biến
trong đoạn văn.
- Hiểu tác dụng của biện
pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu 2
Số điểm= 1,5
Tỉ lệ: 15%
Chủ đề 2. Văn học


- Nghị luận hiện đại
Việt Nam
Nhận biết câu mở đoạn
và câu kết đoạn
Hiểu cách sắp xếp dẫn
chứng trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu 2
điểm= 1,5
Tỉ lệ: 15%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn nghị luận
Viết bài văn
giải thích ý
nghĩa của câu
tục ngữ.
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 7
Số câu 1
điểm=7

Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %
Số câu: 2
Số điểm 2
Tỉ lệ : 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70 %
Số câu: 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ………………………………………………………………………
Trường THCS: ……………………………………………………
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ cụ già tóc bạc
đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng
bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước,

ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu
diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ
khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến những bà
mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và
nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến,
cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ cao quý
đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 1. (0,5điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng phổ biến trong đoạn văn trên?
Câu 2. (1điểm) Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn.
Câu 3 (0,5 điểm) Chỉ ra câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn trên.
Câu 4. (1 điểm) Các dẫn chứng trong đoạn văn trên được sắp xếp theo cách nào?
Câu 5. (7 điểm) Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
BÀI LÀM












ĐỀ CHÍNH THỨC
SỐ 2
Điểm






























PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH TUYấN QUANG

HNG DN CHM
KIM TRA CHT LNG HC Kè II
NM HC 2010 2011
Mụn: Ng vn - Lp 7
Cõu ỏp ỏn im
1 Bin phỏp tu t lit kờ dc s dng ph bin trong on vn. 0,5
2 Tỏc dng: th hin s phong phỳ vi nhiu biu hin a dng ca tinh
thn yờu nc.
0,5
3
Câu mở đoạn: "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta
ngày trớc"
Câu kết đoạn "Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nh-
ng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nớc!
0, 5
0, 5
4 Cỏc dn chng c sp xp theo cỏc phng din:
+ La tui
+ Ngh nghip
+ Vựng min
+ Tng lp, giai cp
0,25
0,25
0,25
0,25
5 * Yờu cu chung:
chớnh thc s 2
- Kiểu bài lập luận giải thích.
- Nội dung: giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách
- Dùng lý lẽ và dẫn chứng thực tế giúp người đọc hiểu rõ những tư tưởng

đạo lý mà cha ông ta để lại.
- Bài văn có luận điểm rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ
trong sáng, dễ hiểu.
* Yêu cầu về kiến thức:
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích.
- Nghĩa đen của lá lành, lá rách
- Mối quan hệ của hai loại lá: đùm (bao bọc, bảo vệ, che chở). Lá lành
lặn che cho lá rách.
- Vì sao hai loại lá này cần che chở cho nhau, bảo vệ nhau?
(Vì vẻ đẹp và sự bền chắc khi người ta dùng lá để gói (bánh, giò, nem )
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: người giàu, người nghèo; người bình an,
người gặp nạn Con người cần thương yêu, đùm bọc, che chở nhau.
- Vì sao con người phải thương yêu đùm bọc nhau ?
+ Thế nào là yêu thương đùm bọc nhau?
+ Vì sao phải yêu thương, đùm bọc nhau? (trong gia đình, bạn bè, xã hội)
+ Tình yêu thương biểu hiện như thế nào trong đời sống xã hội? (trong
lao động sản xuất, trong chiến đấu )
+ Tính tích cực của lòng yêu thương?
- Khẳng định tình cảm yêu thương, đùm bọc chính là đạo lí tốt đẹp,
truyền thống quý báu của dân tộc, xã hội ta.
- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ; xác định thái độ đúng đắn về thái
độ đoàn kết, giúp đỡ chia sẻ trong cuộc sống.
1
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
1

0,5
0,5
0,5
* Lưu ý:
Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đúng kiểu bài mà đề bài
yêu cầu, chủ động định lượng được bài viết, bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đầy
đủ, thuyết phục, đảm bảo nội dung cơ bản.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×