Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

LÝ THUYẾT VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN AMINO AXIT PEPTIT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.39 KB, 43 trang )

Năm 2015
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
AMIN
I . KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1. Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro
trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
- amin đơn chức no, mạch hở (amin béo): C
n
H
2n+1
NH
2
; C
n
H
2n+3
N; R-NH
2
- amin đơn chức: R-NH
2
; C
x
H
y
N
Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH
3
bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
2. Danh pháp


Công thức cấu tạo Tên gốc-chức Tên thay thế
CH
3
NH
2
Metyl amin Metan amin
CH
3
CH
2
-

NH
2
Etyl amin Etan amin
CH
3
-NH-CH
3
Đimetyl amin N-metyl metan amin
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Propyl amin propan-1-amin
CH

2
NH CH
3
CH
3
Etyl metyl amin N-metyl etan amin
CH
3
N
CH
3
CH
3
Trimetyl amin N,N-đimetyl metan amin
CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
Butyl amin butan-1-amin
C
6
H
5
NH
2
Phenyl amin benzenamin

H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
Hexametylen điamin hexan-1,6-điamin
4. Cách viết đồng phân amin
b1. Viết đồng phân bậc một.
b2. Bẻ nhánh
b3. Viết đồng phân bậc 2-di chuyển C-bẻ nhánh
b4. Viết đồng phân bậc 3.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu,
độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn
- Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, tan rất ít trong nước, tan trong ancol và
benzen
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ SO SÁNH LỰC BAZƠ
1. Cấu trúc phân tử
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Trên nguyên tử nitơ đều có cặp electron tự do nên amin dễ dàng nhận proton thể
hiện tính bazơ.
2. So sánh lực bazơ
- Gốc đẩy electron (CH
3
-, C
2

H
5
) làm tăng tính bazơ
- Gốc hút electron ( -NO
2
, Cl, CH
2
=CH ) làm giảm tính bazơ
Ví dụ
CH
3
-NH
2
>NH
3
>C
6
H
5
-NH
2
CH
3
-CH
2
-NH
2
>CH
3
NH

2
CH
3
-NH-CH
3
> CH
3
-CH
2
-NH
2
NH
2
CH
3
>
NH
2
NH
2
NO
2
>
IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của chức amin
a) Tính bazơ
- amin mạch hở làm xanh quỳ tím ẩm. Anilin không làm đổi màu quỳ tím
- tác dụng với axit
CH
3

-NH
2
+HCl
→
CH
3
NH
3
Cl
metyl amoni clorua
C
6
H
5
NH
2
+HCl
→
C
6
H
5
NH
3
Cl
phetyl amoni clorua
C
6
H
5

NH
3
Cl+NaOH
→
C
6
H
5
NH
2
+ NaCl + H
2
O
b) Phản ứng với axit nitrơ HNO
2
(NaNO
2
+HCl)
C
2
H
5
NH
2
+ HONO → C
2
H
5
OH + N
2

+ H
2
O
C
6
H
5
NH
2
+ HONO + HCl
0
0 5 C

→
C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O
(muối điazoni)

Hiện tượng: amin bậc 1
→

có khí thoát ra
Amin thơm
→
chất lỏng màu vàng
Chú ý:
Đối với amin thơm, khi phản ứng với HNO
2
ở nhiệt độ thấp thu được muối
điazoni, nếu đun nóng sản phẩm thì thu được phenol
c) Phản ứng ankyl hóa: amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl halogenua
(CH
3
I, ….)
Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn.
C
2
H
5
NH
2
+ CH
3
I → C
2
H
5
NHCH
3
+ HI


Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn.
d) Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có
hiđroxit kết tủa
6
NH
2
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
3CH
3
NH
2
+ FeCl
3
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
Cl
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
+3 Br
2
↓ + 3HBr
Þ
hiện tượng: tạo thành kết tủa trắng và mất màu dung dịch brom
Þ
nhận biết

anilin
V - ĐIỀU CHẾ
a) Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac
b) Khử hợp chất nitro
3 2 4
HNO /H SO
Fe/HCl NaOH
6 6 6 5 2 6 5 2
C H C H NO C H NH→ − → → −
C
6
H
6
+ HNO
3

2 4
H SO
→
C
6
H
5
NO
2
C
6
H
5
NO

2

Fe HCl
+
→
C
6
H
5
NH
3
Cl
C
6
H
5
NH
3
Cl+NaOH
→
C
6
H
5
NH
2
+ NaCl + H
2
O
AMINO AXIT

I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Định nghĩa
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm
amino (-NH
2
) và nhóm cacboxyl (-COOH). Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp
chức.
- Công thức chung: (H
2
N)x – R – (COOH)y
2. Cấu tạo phân tử
- Trạng thái rắn: dạng ion lưỡng cực
- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử
R-CH-COO
-

ˆ†
‡ ˆ ˆ
R-CH-COOH
│ │

+
NH
3
NH
2
dạng ion lưỡng cực dạng ptử
4. Danh pháp
Br
Br

Br
NH
2
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Công thức Tên thay thế
Tên bán hệ
thống
Tên
thường

hiệu

2
2
CH COOH
NH



Axit
aminoetanoic
axit aminoaxetic
Glyxin
(75)
Gly

3
2
CH CH COOH

NH

− −
Axit 2 -
aminopropanoic
axit
aminopropanoic
Alanin
(89)
Ala


3
3 2
CH CH CH COOH
CH NH
 
− −
Axit 2- amino
-3-
metylbutanoic
axit α -
aminoisovaleric
Valin
(117)
Val
( )
2
2
2

HOOC CH CH COOH
NH


Axit 2 -
aminopentanđioic
Axit α -
aminopentanđioic
Axit
glutamic
Glu
− −
2 2 5
H N [CH ] COOH
axit ε-
aminocaproic
− −
2 2 6
H N [CH ] COOH
axit ώ -
aminocaproic
( )
2 2
4
2
H N CH CH COOH
NH

− − −
Axit

2,6 -
điaminohexanoic
Axit
α, ε -
điaminocaproic
Lysin Lys
C C C C
C
COOHC
2
3
4
5
6
7
α
β
γ
δ
ε
ω
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì chúng
tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất ion)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit
a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H
2
N)
x

– R – (COOH)
y
. Khi:
- x > y
quyø tím
→
hóa xanh
- x < y
quyø tím
→
hóa đỏ
- x = y
quyø tím
→
không đổi màu
b) Tính chất lưỡng tính:
- dung dịch bazơ

nhận biết
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH → H
2
N–CH
2
–COONa + H

2
O
- với axit
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl → ClH
3
N–CH
2
–COOH
2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
H
2
N-CH
2
-COOH + C
2
H
5
OH
khí HCl
→
¬ 
H
2
NCH
2
COOC

2
H
5
+ H
2
O
3. Với HNO
2
H
2
N-CH
2
-COOH + HNO
2

→
HO – CH
2
– COOH + N
2
+ H
2
O
4. Phản ứng trùng ngưng
( )
− − → − −
o
2 2 5 2 5 2
n
t

n H N [CH ] COOH -NH [CH ] CO- + nH O

axit ε-aminocaproic tơ capron (nilon-6)
PEPTIT VÀ PROTEIN
A – PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 - 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng
các liên kết peptit
- Liên kết peptit là liên kết CO NH của hai đơn vị α-amino axit
2. Phân loại
a) Oligopeptit: 2
→
10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit,
tripeptit…
b) Polipeptit: 11
→
50 gốc α-amino axit.
II . CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Cấu tạo và đồng nhân
- Quy ước: peptit được biểu diễn từ đầu N
→
COOH
- n gốc α-amino axit khác nhau
→
n! Đồng phân
2. Danh pháp
Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc α-amino axit (đổi in
→
yl), amino axit cuối cùng giữ nguyên

H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH
 
CH
3
CH(CH
3
)
2
Glyxyllalanylvalin (Gly-Ala-Val)
III. TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng màu biure:
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
- peptit +Cu(OH)
2

→
màu tím đặc trưng
- Amino axit và đipeptit ( chứa 2 gớc α-amino axit) khơng có tính chất này.
b) Phản ứng thủy phân:
- peptit
/
0

H OH
t
+ −
→
các α-amino axit
B – PROTEIN
I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến
vài triệu.
đơn giản: α-amino axit
- Protein
phức tạp: protein đơn giản + khơng phải protein (phi protein) như
axit nucleic, lipit, cacbohiđrat
II – TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
1. Tính chất vật lí
a) Hình dạng:
-
dạng sợi
tóc

tơ tằm
-
dạng hình cầu
lòng trắng trứng (abumin)
máu (hemolobmin)
b) Tính tan trong nước:
hình sợi khơng tan, protein hình cầu tan
c) Sự đơng tụ:
Là sự đơng cứng của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm
axit, bazơ, muối ( ḷc trứng, rêu cua )

2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân:
- protein
/H OH
enzim
+ −
→
các α-amino axit
b) Phản ứng màu:
- protein + Cu(OH)
2

→
tím
- protein +HNO
3
→
kết tủa vàng
III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Hầu hết có bản chất là protein, xúc tác cho các quá trình hóa học đặc biệt là trong
cơ thể sinh vật. Enzim được gọi là chất xúc tác sinh học và có đặc điểm:
- Tính chọn lọc (đặc hiệu) cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định
- Hoạt tính cao: tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất cao, gấp 10
9
– 10
11
chất

xúc tác hóa học
2. Axit nucleic
Axit nucleic là một polieste của axit photphoric và pentozơ
+ Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu ARN
+ Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu ADN
+ Phân tử khối ADN từ 4 – 8 triệu, thường tồn tại ở dạng xoắn kép
+ Phân tử khối ARN nhỏ hơn ADN, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1) Toán xác định CTCT
C
x
H
y
O
z
N
t
2x 2 y z
k
2
+ − +
=
k=1

amino axit
k=0

muối



khi RO
2
N
4
'
3
RCOO NH
RCOO N H R
− +
+









khi RO
3
N
2

3 3
2
3 3
2
R NH NO
R NH CO

+

+


 
 

 
 
 


 

 
 
 

 

2) Cách tính M peptit
Gly: 75; Ala: 89; Val: 117
Vd: Gly – Ala – Gly

M=2Gy+Ala - 18. 2
3) Phản ứng đốt cháy
- Xác định công thức peptit tạo bởi các aa có 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm –

COOH:
n 2n 1 2
C H NO
+
Ví dụ: tripeptit: 3
n 2n 1 2
C H NO
+
- 2H
2
O

3n 6n 1 3 4
C H N O

Sau đó viết phương trình phản ứng, cân bằng và áp dụng các phương pháp bảo
toàn để giải.
4) Phản ứng thủy phân hoàn toàn
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
n 2 2
H(HN R CO) OH (n 1)H O nNH R COOH
− − + − → − −
Nếu thủy phân trong môi trường axit:
2 3
nNH R COOH nHCl nClNH RCOOH
− − + → −
Peptit + nHCl+(n – 1)H
2
O

→
muối
Nếu thủy phân trong môi trường kiềm
2 2 2
nNH R COOH nNaOH nNH RCOONa nH O
− − + → − +
Peptit + nNaOH
→
muối + H
2
O
Áp dụng 2 công thức trên kết hợp với phương pháp bản toàn khối lượng để giải
5) Thủy phân không hoàn toàn
Áp dụng phương pháp bảo toàn nhóm nguyên tử để giải
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 2: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C

4
H
11
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 4: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C
5
H
13
N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin
A. CH
3
NH
2
+ H
2
O → CH
3
N
+
3
H
+ H
2
O
B. C
6
H

5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl
C. Fe
3+
+ 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
+ 3CH
3
N
3
H
+
D. CH
3
NH
2

+ HNO
2
→ CH
3
OH + N
2
+ H
2
O
Câu 6: Hợp chất CH
3
– NH – CH
2
CH
3
có tên đúng là
A. đimetylamin. B. etylmetylamin.
C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH
2
ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH
2
và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H
2

O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay
nhiều gốc hidrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt amin no, chưa
no và thơm.
D. Amin có từ hai nguyên tử Cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện
tượng đồng phân.
Câu 9: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do amin tan nhiều trong H
2
O.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị
hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 10: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 11: C
7
H
9
N có số đồng phân chứa nhân thơm là.

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 12: Chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C
7
H
9
N. Khi cho
X tác dụng với brom (dd) thu được kết tủa Y có công thức phân tử khối là
C
7
H
6
NBr
3
. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2

C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH
3
–CH(CH
3
)–
NH
2
?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 15: Cho các chất: C
4
H
10
O, C
4
H
9
Cl, C
4
H

10
, C
4
H
11
N. Số đồng phân của các
chất giảm theo thứ tự
A. C
4
H
11
N, C
4
H
10
O, C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
. B. C
4
H
11
N, C
4
H

10
O, C
4
H
10
, C
4
H
9
Cl.
C. C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
, C
4
H
10
O, C
4
H
11
N. D. C
4
H
11

N, C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
O, C
4
H
10
.
Câu 16: Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung
dịch NaOH dư, để yên một lúc, hiện tượng quan sát được là
A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp.
B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp.
C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt.
D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp.
Câu 17: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ?
A. Etylamin dễ tan trong H
2
O do có tạo liên kết H với nước
B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương
đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu.
C. Phenol tan trong H
2
O vì có tạo liên kết H với nước.
D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng

A. Metyl-, Etyl- , Đimetyl-, Trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi thơm tương tự amoniac và độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử Cacbon trong phân tử tăng.
Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
?
A. Phenylamin. B. Benzylamin.
C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 20: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
NH
3
Cl. B. C
6
H
5
CH
2
OH. C. p-CH
3

C
6
H
4
OH. D. C
6
H
5
OH.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 21: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 22: Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol.
Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 23: Cho dãy các chất sau: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C

2
H
5
OH, CH
2
=CH–COOH,
C
6
H
5
NH
2
(anilin), C
6
H
5
OH (phenol), C
6
H
6
(benzen). Số chất trong dãy phản ứng
được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 24: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. 2CH
3
NH
2
+ H
2

SO
4
→ (CH
3
NH
3
)
2
SO
4
.
B. 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O + FeCl
3
→ Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
Cl.
C. C
6
H
5

NH
2
+ 2Br
2
→ 3,5-Brom-C
6
H
3
NH
2
+ 2HBr.
D. C
6
H
5
NO
2
+ 3Fe + 7HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O.
Câu 25: Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH

3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
B. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CHOHCH
3
C. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH

2
D. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHCH
2
NH
2
.
Câu 26: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ?
A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH
3
B. Cho rượu tác dụng với NH
3
C. Hiđro hoá hợp chất nitrin
D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử .
Câu 27: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br
2
, H
2
, CH
3
I , dd HCl , dd
NaOH , HNO
2

. Số pứ xảy ra là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 28: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần
dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO
2
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khí CO
2
.
C. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khí CO
2
.
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO
2
.
Câu 29: Hợp chất C
4
H
9
O
2
N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí
α?
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 30: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 31: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng:
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H
2
NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực
(H
3
N
+

RCOO
-
)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
Câu 33: Tên gọi của aminoaxit nào sau đây là đúng
A. H
2
N-CH
2
-COOH (glixerin)
B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH (anilin)
C. CH
3
-CH(CH
3
)-CH(NH
2
)COOH (valin)
D. HCOO-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)COOH (axit glutaric)
Câu 34: Aminoaxit

n
à
o
sau
đ
â
y

c
ó
hai
nhó
m

a
mi
no
.
A. Axit Glutamit B. Lysin C. Alanin
D. V
a
li
n
Câu 35: Aminoaxit
c
ó

c
ông


t
hứ
c

c

u

t

o
sau
đ
â
y
,

t
ê
n

gọ
i

n
à
o
k
h
ô

n
g

đú
n
g

:
CH
3
CH CH COOH
CH
3
NH
2
A. Valin B. axit
2–amino–3–metyl
butanoic
C. Axit amino Glutaric D. Axit α–amino isovaleric
Câu 36: Cho dung dịch chứa các chất sau :X
1
: C
6
H
5
- NH
2
; X
2
: CH

3
- NH
2
; X
3
:
NH
2
- CH
2
– COOH; X
4
: HOOC-CH
2
-CH
2
-CHNH
2
COOH; X
5
: H
2
N- CH
2
-
CH
2
-CH
2
-CH(NH

2
)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X
1
, X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1
, X
3
, X
5
Câu 37: Có các dung dịch riêng biệt sau: C
6
H
5
NH
3

Cl (phenylamoni clorua),
H
2
N–CH
2
CH
2
CH(NH)COOH, ClH
3
N–CH
2
COOH, H
2
N–CH
2
COONa, HOOC–
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 38: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH
2
-CH
2
-COOH (1) ; ClH
3

N-
CH
2
-COOH (2) ; NH
2
-CH
2
-COONa (3) ; NH
2
-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (4) ;
HOOC-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:
A. (2), (5) B. (2) C. (1), (4). D. (3)
Câu 39: Cho dd phenolphtalein vào các dd sau: H
2
N-CH
2
-CH(NH
2

)-COOH (1);
H
2
N-CH
2
-COONa (2); ClH
3
N-CH
2
COOH (3) ; HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
COOH (4) ; NaOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COONa (5). Cho biết dd nào chuyển
sang màu hồng?
A. (1) (2) (4) (5) B. (1) (2) (5) C. (1) (3) (5) D. (2) (3) (4) (5)
Câu 40: Khẳng định nào về tính chất vật lý của aminoaxit dưới đây không đúng
A. Tất cả đều là chất rắn.
B. Tất cả đều là tinh thể màu trắng.

C. Tất cả đều tan trong nước.
D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 41: Từ 3 α - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ
cả X, Y, Z?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 42: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu đi peptit khác nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
NaOH+
→
X
HCl
+
→
Y. Chất Y là chất
nào sau đây:
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COONa. B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
C. CH
3
-CH(NH

3
Cl)COOH D. CH
3
CH(NH
3
Cl)COONa.
Câu 44: Chất X có công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N . Biết :
X + NaOH → Y + CH
4
O;
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3

Cl)COOH
B. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH
C. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
và ClH
3
NCH
2
COOH
D. CH
3
CH(NH
2
)COOCH

3
và CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 45: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH.
B. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-CH

2
-COOH.
D. H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH
Câu 46: Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào sau đây
A. Ancol
B. Dung dịch Brom
C. Axit và axit nitrơ
D. Kim loại, oxit bazơ và muối.
Câu 47: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. . dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 48: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:
(1). H
2
N-CH
2
-COOH: Axit amino axetic.
(2). H
2
N-[CH

2
]
5
-COOH : axit ω - amino caporic.
(3). H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH: axit ε - amino enantoic.
(4). HOOC-[CH
2
]
2
-CH(NH
2
)-COOH : Axit α - amino Glutaric.
(5). H
2
N-[CH
2
]
4
-CH (NH
2
)-COOH : Axit α,ε - điamino caporic.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 49: X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C
5

H
11
O
2
N. Đun X với NaOH
thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ (Y),
cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
. B. NH
2
-CH
2
-COO-CH
2
-CH
2

-CH
3
.
C. NH
2
-CH
2
-COO(CHCH
3
)
2
D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Hợp chất H
2
NCOOH là amino axit đơn giản nhất
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit
C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực
(H

3
N
+
RCOO
-
)
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl
Câu 51: Glixin không tác dụng với
A. H
2
SO
4
loãng. B. CaCO
3
. C. C
2
H
5
OH. D. NaCl.
Câu 52: Trong các chất sau: Cu, HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3

,
CH
3
OH/khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào
A. HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl
B. C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl, Cu
C. HNO
2
, KOH, Na
2

SO
3
, CH
3
OH/khí HCl, Cu, HCl
D. Tất cả các chất
Câu 53: Anilin, alanin, mononatri glutamat đều cho phản ứng với dung dịch nào
sau đây?
A. dd NH
3
B. dd NaOH C. dd HCl D. dd brôm
Câu 54: Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl
amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với
NaOH là :
A. 3 B. 4 C. 5. D. 6
Câu 55: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic
(Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng
được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. Y, Z, T. D. X, Y, T.
Câu 56: Cho các nhận định sau:
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit ε - amino caporic là nguyên liệu để
sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 57: Hợp chất A có công thức phân tử CH
6
N

2
O
3
. A tác dụng được với KOH
tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. CTCT của A là
A. H
2
N – COO – NH
3
OH. B. CH
3
NH
3
+
NO
3
-
.
C. HONHCOONH
4
. D. H
2
N-CHOH-NO
2
.
Câu 58: Đun nóng chất H
2
N-CH
2
-CONH-CH(CH

3
)-CONH-CH
2
-COOH trong
dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH(CH
3
)-COOH.
B. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
C. H
3
N
+
-CH

2
-COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH
2
-CH
2
-COOHCl
-
.
D. H
3
N
+
-CH
2
-COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH(CH
3
)-COOHCl
-

.
Câu 59: Cho các câu sau:
(1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit.
(2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4). Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản
ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α -aminoaxit nhờ xúc tác axit
hoặc bazơ B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn
toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ các xúc tác axit hoặc bazơ
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất
có màu tím D. Enzim có tác dụng xúc tác đặt hiệu
đối với peptit mỗi loại emzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit
nhất định .
Câu 61: Mô tả hiện tượng nào sau đây là không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu
vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện
màu đỏ đặc trưng.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra
khỏi dung dịch
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc
cháy.

Câu 62: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit
được gọi là peptit.
B. Phân tử có từ hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi
là tripeptit.
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là
polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác
định.
Câu 63: Có những cách phát biểu sau về protit:
(1) Protit là những hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô
cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.
(4) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
Phát biểu đúng là
A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (3), (4).
Câu 64: Phát biểu nào sau đây về enzim là không chính xác
A. Hầu hết các enzim có bản chất protein
B. Enzim có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học.
C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau.
D. Tốc độ phản ứng nhừ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10
9
-10
11
lần nhờ
xúc tác hóa học
Câu 65: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H
2

N-CH-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH-COOH

CH
3
CH(CH
3
)
2
.
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val.
C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala.
Câu 66: Cho các câu sau:
(1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH
2
trong phân tử.
(2) Hai nhóm chức –COOH và –NH
2
trong amino axit tương tác với nhau thành
ion lưỡng cực.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
(3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối
với nhau bởi các liên kết peptit.
(4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên
kết peptit.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 67: Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH phản ứng được với: (1): NaOH; (2):
CH
3
COOH; (3): C
2
H
5
OH.
A. (1,2) B. (2,3) C. (1,3). D. (1,2,3).
Câu 68: Cho các chất sau đây: metyl axetat(1); amoni axetat(2); glyxin(3);
metyl amoni fomiat (4); metyl amoni nitrat (5); axit glutamic (6). Có bao nhiêu
chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 69: Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây : phản ứng với axit, phản
ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng,
phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 70: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ;
Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là
A. Phe-Val-Asp-Glu-His.
B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp.
D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.
Câu 71: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1
mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các
đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit

trong Y
là:
A. Ala – Val – Ala – Ala – Gly B. Val – Ala – Ala – Gly – Ala
C. Gly – Ala – Ala – Val – Ala D. Gly – Ala – Ala – Ala – Val
DẠNG 2: BT NHẬN BIẾT HÓA CHẤT
Câu 72: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất
nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 73: Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ
cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 74: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử
nào sau đây:
A. Chỉ dùng I

2
. B. Chỉ dùng Cu(OH)
2
.
C. Kết hợp I
2
và Cu(OH)
2
. D. Kết hợp I
2
và AgNO
3
/NH
3
.
Câu 75: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm, một
mảnh làm bằng sợi bông. Chọn cách đơn giản để phân biệt chúng?
A. Ngâm vào nước, xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là sợi bông
B. Giặt rồi phơi, mảnh nào khô nhanh hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm
C. Đốt một mẫu, có mùi khét là tơ tằm
D. Không thể phân biệt được
Câu 76: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và
ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt.
Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa
bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
DẠNG 3: SO SÁNH TÍNH BAZƠ
Câu 77: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3),
đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 78: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
.
B. NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH

3
NHCH
3
< C
6
H
5
NH
2
.
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
.
D. C

6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
.
Câu 79: Cho các chất sau: NH
3
(1); CH
3
NH
2
(2); (CH
3
)
2
NH (3); C
6

H
5
NH
2
(4);
(C
6
H
5
)
2
NH (5). Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là :
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3) B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3)
C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3) D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
Câu 80: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang
phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.
A. C
6
H
5
NH
2
< O
2
NC
6
H
4
NH
2

< H
3
CC
6
H
4
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
<(CH
3
)
2
NH
B. O
2
NC
6
H
4
NH
2
<C
6
H

5
NH
2
< H
3
CC
6
H
4
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
C. O
2
NC
6
H
4
NH
2

<H
3
CC
6
H
4
NH
2
<C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
D. H
3
CC
6
H

4
NH
2
<O
2
NC
6
H
4
NH
2
< C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit

Câu 81: Cho các chất : (1)C
6
H
5
-NH
2
; (2) C
2
H
5
NH
2
; (3) (C
2
H
5
)
2
NH; (4) NaOH;
(5): NH
3
. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)< (2)< (5)< (3)< (4).
C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)< (1)< (3)< (5)< (4).
Câu 82: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
(1) C
6
H
5
NH

2
; (2) C
2
H
5
NH
2
; (3) (C
6
H
5
)
2
NH; (4)(C
2
H
5
)
2
NH; (5) NaOH;(6) NH
3
A. (1) > (3) >(5) >(4) >(2) > (6) B. (5)>(6) > (2) >(1) >(2) >(4)
C. (5) >(4) >(3) >(5) > (1)> (2) D. (5) >(4) >(2) >(6) > (1) > (3)
Câu 83: Cho các chất sau : CH
3
CH
2
NHCH
3
(1), CH

3
CH
2
CH
2
NH
2
(2), (CH
3
)
3
N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)
Câu 84: Cho các chất sau: p-CH
3
C
6
H
5
NH
2
(1), m-CH
3
C
6
H
5
NH
2

(2), C
6
H
5
NHCH
3
(3), C
6
H
5
NH
2
(4). Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2)
Câu 85: Cho các chất sau : p-NO
2
C
6
H
4
NH
2
(1), p-ClC
6
H
5
NH
2
(2), p-

CH
3
C
6
H
5
NH
2
(3). Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)
Câu 86: Cho các chất sau : ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit
axetic (4). Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần :
A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1)
C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 87: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin;
(2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 88: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1)
metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 89: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH
3
, (2)
CH
3
NH
2
, (3) C

6
H
5
NH
2
, (4) (CH
3
)
2
NH, (5) C
2
H
5
NH
2
, (6) p-O
2
N-C
6
H
4
NH
2
.
A. 3, 6, 1, 2, 4, 5. B. 6, 3, 1, 2, 5, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 4, 5, 2, 3, 1, 6.
DẠNG 3: PHẢN ỨNG VỚI AXIT – BAZƠ
Câu 90: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –
COOH. Cho 10,3gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95gam muối

clohidrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. NH
2
CH
2
COOH
C. NH
2
CH
2
CH
2
COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 91: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
thu được 32,6g muối. CPTP của amin là?
A. CH
3
NH

2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 92: Cho 9,3g một amin no, đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư,
thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là?
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H

5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 93: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol
H
2
SO
4
loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 7,1gam B. 14,2gam C. 19,1gam D. 28,4 gam
Câu 94: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế
tiếp thu được CO
2
và hơi H
2
O có tỉ lệ
2
2

CO
H O
V
7
V 13
=
.Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 39,5 gam B. 43,15 gam C. 46,8 gam D. 52,275 gam
Câu 95: Cho13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng
kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam
muối . Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có
2
2
CO
H O
V
V

bằng :
A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41
Câu 96: Cho 20 g hỗn hợp 3 amin: metyl amin , etyl amin, anlyl amin tác dụng
vừa đủ với V ml dd HCl 1M . Sau pứ cô cạn dd thu được 31,68 g muối khan. Giá
trị của V là:
A. 120ml B. 160ml C. 240ml D. 320 ml
Câu 97: Cho 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được
10,7 g kết tủA. CTCT là :
A. C

2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. CH
3
NH
2
Câu 98: Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C

6
H
5
OH. A được trung hòa
bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol
Br
2
tạo kết tủa. Lượng các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH lần lượt bằng bao
nhiêu?
A. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol B. 0,005 mol; 0,005mol và 0,02mol
C. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol. D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol
Câu 99: Muối C
6
H
5
N
2
+

Cl
-
(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C
6
H
5
-NH
2
(anilin) tác dụng với NaNO
2
trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
o
C). Để điều
chếđược 14,05 gam C
6
H
5
N
2
+
Cl(với hiệu suất 100%), lượng C
6
H
5
-NH
2
và NaNO
2
cần dùng vừa đủ là
6

BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
A. 0,1 mol và 0,1 mol. B. 0,1 mol và 0,4 mol.
C. 0,1 mol và 0,3 mol. D. 0,1 mol và 0,2 mol.
Câu 100: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho
10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :
A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin.
Câu 101: Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol
tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68g hỗn
hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là?
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH

2
Câu 102: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl
0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Câu 103: Cho 0,1 mol
α
-aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì
thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH
2
và –COOH của axitamin lần lượt là?
A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1
Câu 104: Hợp chất Y là một
α
aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với
80ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g
Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cô cạn dung dịch thu được 1,91g
muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là ?
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH
C. HOOCCH

2
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. HOOCCH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 105: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N
phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH
3
NCH=CH
2
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH

C. CH
2
=CHCOONH
4
D. H
2
NCH
2
COOCH
3
Câu 106: Cho 0,2 mol
α
amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M
thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản
ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic
Câu 107: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm COOH. Cho
0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo
của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N- CH
2
-COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH.

C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH. D. C
3
H
7
-CH(NH
2
)-COOH
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 108: X là một
α
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH.
Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu
tạo của X là công thức nào?
A. C
6
H
5
- CH(NH
2
)-COOH B. CH
3

- CH(NH
2
)-COO
C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 109: X là axit α,β–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng
với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được dung dịch
HCl dư và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được khối lượng
chất rắn khan là
A. 67,5 gam. B. 71,15 gam. C. 74,7 gam. D. 83,25 gam
Câu 110: X là một
α
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH.
Cho 23 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,3 gam muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là công thức nào?

A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH D. CH
2
=C(CH
3
)CH(NH
2
)COOH
Câu 111: X là một
α
amino axit có công thức tổng quát dạng H
2
N – R – COOH.
Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch Y. Để
phản ứng với hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M. Công
thức cấu tạo đúng của X là ?

A. H
2
N-CH
2
-COOH B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 112: Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl
3
dư thu được 10,7g kết
tủa. CTPT của ankylamin là
A. C
2
H
7

N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
11
N. D. CH
5
N.
Câu 113: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam
hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?
A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml
Câu 114: Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150ml dung
dịch Ba(OH)
2
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá
trị của m là
A. 18,95. B. 26,05. C. 34,60. D. 36,40.
Câu 115: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol
bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết
luận nào sau đây không chính xác.
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.
B. Số mol của mỗi chất là 0,02mol

C. Công thức thức của hai amin là CH
5
N và C
2
H
7
N
D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 116: Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn
dung dịch thu được 16,3gam muối khan. Công thức phân tử của X là
A. H
2
NCH(COOH)
2
B. H
2
NCH
2
COOH
C. H
2
NCH
2
CH
2
COOH D. H
2
NCH

2
CH(COOH)
2
Câu 117: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì
dùng hết 80 ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn cho 0,01
mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25 gam dd NaOH 3,2%. CTCT của X

A. H
2
NC
3
H
6
COOH B. H
2
NC
2
H
4
COOH
C. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
D. (H
2

N)
2
C
3
H
4
(COOH)
2
Câu 118: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch
NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung
dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Câu 119: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m
1
gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu
được m
2
gam muối Z. Biết m
2
- m
1
= 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
8
O
4
N
2

. B. C
4
H
10
O
2
N
2
. C. C
5
H
9
O
4
N. D. C
5
H
11
O
2
N.
Câu 120: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được m + 11 gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thì sau phản ứng thu được 58,55g muối. % số mol của
2 aminoaxit lần lượt là:
A. 60% và 40%. B. 25% và 75%. C. 40% và 60%. D. 75% và 25%.
Câu 121: Hợp chất Y là một α -aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với
80 ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa
1,47 gam Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cô cạn dung dịch thu được
1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. Công thức cấu tạo của Y là

A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH. B. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
C. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. HOOCCH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 122: Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung
dịch Ba(OH)
2
1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá

trị của m là :
A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. 23,65
Câu 123: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40
gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
C. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2

. D. H
2
NC
3
H
6
COOH.
6
BT Ch¬ng Amin - Aminoaxxit
Câu 124: Cho 1,47 gam
α
-aminoaxit Y mạch không phân nhánh tác dụng với
NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác, 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư
tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH
3
(CH
2
)
4
CH(NH
2
)COOH. B. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
C. CH

3
CH(NH
2
)COOH. D. H
2
NCH
2
COOH.
Câu 125: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm
amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung
dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 16,1 gam. B. 18,1 gam. C. 15,1 gam. D. 17,1 gam.
Câu 126: Cho 22,15 g muối gồm CH
2
NH
2
COONa và CH
2
NH
2
CH
2
COONa tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H
2
SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì
lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. 40,58 g
Câu 127: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm CH

2
NH
2
COOH và CH
3
CHNH
2
COOH) tác
dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 %
C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Câu 128: Cho 0,1 mol chất X (C
2
H
8
O
3
N
2
) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. cô cạn dd Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 129: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C
2
H
8
O
3

N
2
tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng
phân tử (theo đvC) của Y là
A. 45. B. 46. C. 68. D. 85.
Câu 130: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C
3
H
9
O
2
N tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím
ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO
2
. CTCT của A và B:
A. HCOONH
3
C
2
H
3
; C
2
H
3
NH
2
B. HCOONH

3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
C. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2
D. CH
2
=CHCOONH
4
; NH
3
Câu 131: Hợp chất X, Y là đồng phân của nhau có công thức phân tử là
C
4

H
11
O
2
N. Khi cho 0,15 mol hỗn hợp G gồm X, Y tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ thì thu được 13,7 gam hỗn hợp muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức
và hỗn hợp hơi gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau. a/ Công thức cấu tạo của
X, Y là:
A. CH
3
COOH
3
NCH
2
CH
3
vàHCOOH
3
NCH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
COOH
2
N(CH
3

)
2
vàHCOOH
2
N(CH
3
)CH
2
CH
3

×