Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.81 MB, 109 trang )



T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C



C
C


N
N


T
T
H
H
Ơ
Ơ


K
K
H
H
O
O
A
A


M
M
Ô

Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


&
&


T
T
À
À
I
I



N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


N
N
H

H
I
I
Ê
Ê
N
N


B
B




M
M
Ô
Ô
N
N


Q
Q
U
U


N

N


L
L
Ý
Ý


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



&
&


T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H

H
I
I
Ê
Ê
N
N


N
N
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N





















L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T



T
T


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H



C
C


N
N
G
G
À
À
N
N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý

Ý


T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À



M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G













K
K
H
H


O
O


S
S
Á
Á
T
T


Đ
Đ
A
A


D
D



N
N
G
G


C
C
Á
Á


T
T
H
H
E
E
O
O


H
H
I
I


N

N


T
T
R
R


N
N
G
G


S
S




D
D


N
N
G
G



Đ
Đ


T
T


V
V
À
À


C
C
Á
Á
C
C


D
D


N
N
G

G


T
T
H
H


Y
Y


V
V


C
C


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H

H




T
T


I
I


T
T
H
H
À
À
N
N
H
H


P
P
H
H





C
C


N
N


T
T
H
H
Ơ
Ơ












Sinh viên thực hiện

TẠ THANH LỤC TỐ 3103867




Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ










C
C


n
n


T
T
h
h
ơ

ơ
,
,


1
1
1
1
/
/
2
2
0
0
1
1
3
3



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN















LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG





K
K
H
H


O
O


S
S
Á
Á

T
T


Đ
Đ
A
A


D
D


N
N
G
G


C
C
Á
Á


T
T
H
H

E
E
O
O


H
H
I
I


N
N


T
T
R
R


N
N
G
G


S
S





D
D


N
N
G
G


Đ
Đ


T
T


V
V
À
À


C
C

Á
Á
C
C


D
D


N
N
G
G


T
T
H
H


Y
Y


V
V



C
C


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H


T
T


I
I


T
T
H
H
À
À

N
N
H
H


P
P
H
H




C
C


N
N


T
T
H
H
Ơ
Ơ






Sinh viên thực hiện
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867




Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ





Cần Thơ, 11/2013

Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 i
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt
đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường
Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô của Khoa Môi Trường & Tài nguyên Thiên nhiên
đã cùng với bao tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu
cho mỗi sinh viên trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Dũ đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, giúp

đỡ, động viên và luôn cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt quá trình thực hiện
đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Bích Liên - Cố vấn học tập lớp Quản lý Môi
trường K36 đã quan tâm, dìu dắt, động viên và giúp đỡ chúng tôi trong suốt khóa học.
Xin cảm ơn các bạn lớp Quản lý môi trường K36, các bạn sinh viên Khoa Môi trường
và Tài nguyên thiên nhiên, các anh chị học viên cao học đã hỗ trợ, động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian học tập và thực nghiệm.
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo và các cán bộ của Chi cục Bảo vệ môi
trường TP Cần Thơ, Trung tâm Quan trắc môi trường TP Cần Thơ, Sở Tài nguyên và
Môi trường TP Cần Thơ… đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu.
Cảm ơn các nông hộ đã tích cực tham gia trả lời phỏng vấn, hợp tác và giúp đỡ
tôi trong quá trình khảo sát thực tế.
Cảm ơn anh Lý Hoàng Phi, anh Lý Văn Lợi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để
tôi có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cha, mẹ và người thân đã luôn ủng hộ,
tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 27 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện


Tạ Thanh Lục Tố
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam 3
2.1.1 Nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam 3
2.1.2 Thực trạng nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam 5
2.1.3 Sự đa dạng giống loài cá ở lưu vực sông Mekong 6
2.2 Nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long 6
2.3 Sơ lược TP Cần Thơ 8
2.3.1 Điều kiện tự nhiên TP Cần Thơ 8
2.3.2 Nguồn lợi thủy sản và hiện trạng khai thác cá TP Cần Thơ 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11
3.2 Phương tiện nghiên cứu 11
3.3 Phương pháp nghiên cứu 12
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 12
3.3.2 Phương pháp xác định vị trí 12
3.3.3 Phương pháp phỏng vấn 12
3.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 13
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Thông tin các ô khảo sát thực tế 14
4.2 Thông tin chung về kết quả phỏng vấn 16
4.2.1 Đặc điểm về giới tính và tuổi 16
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 iii
4.2.2 Thông tin về trình độ học vấn 16
4.2.3 Thông tin về thu nhập 17
4.2.4 Thông tin về kiểu sử dụng đất 18

4.3 Tình hình khai thác cá 20
4.3.1 Ngư cụ khai thác 20
4.3.2 Nơi đánh bắt 21
4.4 Thành phần loài cá trên địa bàn TP Cần Thơ 22
4.4.1 Thành phần loài cá tính theo bộ 22
4.4.2 Thành phần loài cá tính theo họ 22
4.4.3 Thành phần loài cá phân bố theo cấp độ đa dạng sinh học 23
4.4.4 Thành phần loài cá phân bố theo kiểu sử dụng đất 24
4.4.5 Thành phần loài cá phân bố theo thủy vực 26
4.5 Xu hướng 27
4.5.1 Xu hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng 27
4.5.2 Xu hướng biến động số loài cá 28
4.6 Nguyên nhân suy giảm số loài cá 29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
5.1 Kết luận 31
5.2 Kiến nghị 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
PHỤ LỤC 34
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Vị trí ô khảo sát dựa trên mức đa dạng sinh học tiềm năng 11
Hình 4.1 Vị trí khảo sát thực tế và phỏng vấn hộ dân 14
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu tuổi của người tham gia trả lời phỏng vấn 16
Hình 4.3 Trình độ học vấn của người tham gia trả lời phỏng vấn 17
Hình 4.4 Nguồn thu nhập chính của các hộ được khảo sát 17
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện các kiểu sử dụng đất theo số hộ 18
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện kiểu sử dụng đất theo số trường hợp 19
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện ngư cụ đánh bắt cá theo số hộ 20
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện ngư cụ đánh bắt cá theo số trường hợp 20

Hình 4.9 Nơi đánh bắt cá của các hộ được khảo sát 21
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số loài cá giữa các bộ 22
Hình 4.11 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số loài cá giữa các họ 23
Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện số loài cá theo cấp độ đa dạng sinh học 23
Hình 4.13 Biểu đồ thể hiện số loài cá theo các kiểu sử dụng đất 24
Hình 4.14 Biểu đồ thể hiện số loài cá theo các loại hình thủy vực 26
Hình 4.15 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 27
Hình 4.16 Thời gian huyển đổi hình thức canh tác lúa 27
Hình 4.17 Xu hướng biến động số lượng loài cá theo giai đoạn 28
Hình 4.18 Nguyên nhân suy giảm cá tự nhiên 29





Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Sự đa dạng của cá nước ngọt ở Việt Nam 4
Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy sản theo quận/huyện thuộc TP Cần Thơ 10
Bảng 4.1 Vị trí ô khảo sát: 14
Bảng 4.2 Kết quả so sánh trung bình số loài cá theo cấp độ đa dạng sinh học 24
Bảng 4.3 Kết quả so sánh trung bình số loài cá theo kiểu sử dụng đất 25
Bảng 4.4 Kết quả so sánh trung bình số loài cá theo loại hình thủy vực 26
Bảng 4.5 Xu hướng biến động số loài cá theo giai đoạn 29



Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường Năm 2013
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- Ctv: Cộng tác viên
- ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
- ĐDSH: Đa dạng sinh học
- GPS: Hệ thống Định vị Toàn cầu
(Global Positioning System)
- MRC: Ủy hội Sông Mekong
(Mekong River Commission)
- NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- SHƯD: Sinh học ứng dụng
- TNTN: Tài nguyên thiên nhiên
- TP: Thành phố




CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 1
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Việt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, từ 3-5 nghìn
hồ chứa các loại, trên 700 loài và phân loài thuỷ sản, cho thấy đây là tiềm năng nguồn
lợi thủy sinh nội địa rất phong phú và đa dạng. Nghề cá nội địa, nhất là trên các đồng
bằng hay xuất hiện lũ, vùng canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, là một nguồn
quan trọng cung cấp các sản phẩm thủy sản, đem lại dinh dưỡng và thu nhập thời vụ
cho người dân nông thôn. Mặt khác, nghề cá nội địa cũng đã góp phần tăng giá trị kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. (Nguồn: Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản
- Bộ NN&PTNT, 2013).
Cũng theo số liệu của Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (2013), Bình quân

các bãi đánh bắt khai thác thủy sản nội địa ước tính khai thác được khoảng 200.000 tấn
mỗi năm. Tuy nhiên, MRC ước tính bình quân sản lượng khai thác thủy sản nội địa ở
các vùng đồng bằng châu thổ của Việt Nam có thể lên đến từ 300.000 đến 900.000
tấn/năm. Điều này cho thấy, tiềm năng khai thác thuỷ sản ở Việt Nam còn rất lớn,
nhưng hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa lại đang có xu hướng giảm, nhất
là ở trên các sông, hồ lớn. Nếu như sản lượng khai thác nội địa năm 2001 đạt 243.000
tấn, thì đến năm 2012, con số này chỉ còn 204.000 tấn. (Nguồn:
, truy cập ngày 17/08/2013)
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có nhiều tiềm năng pháp triển ngành thủy
sản. Nằm ở hạ nguồn lại có sự giao thoa giữa các môi trường sinh thái (mặn - lợ -
ngọt) đã tạo nên một vùng sinh thái đặc thù hiếm có. Đồng thời với địa hình thiên
nhiên ưu đãi, đặc thù của miền Tây Nam Bộ, nơi đây từ xưa đã nổi tiếng là vùng đất
lắm tôm nhiều cá nhờ vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc cùng với những ngư
trường khai thác rộng lớn trên biển, hàng năm có khoảng 1 triệu hecta diện tích ngập
lũ trong 2-4 tháng. Vì vậy, nguồn lợi thủy sản ở đây rất đa dạng và phong phú. Theo
kết quả thống kê năm 2008, ĐBSCL chiếm hơn 70% diện tích khai thác; đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản cả nước.Trong đó sản lượng khai thác tự nhiên chiếm 39%, nuôi
trồng thủy sản và xuất khẩu chiếm 90%. (Nguồn:
, truy cập
ngày 17/08/2013)
Nghề cá ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đóng
một vai trò rất quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam; là sinh kế của nhiều
ngư dân ở các vùng ven sông. Tuy nhiên, nghề khai thác thuỷ sản nội địa trong thời
gian qua chưa được quan tâm đúng mức, nhiều vấn đề như: chuyển đổi hình thức sử
dụng đất, cơ cấu cây trồng làm ảnh hưởng nơi sinh sống của nhiều loài cá trên địa bàn;
ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều các loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cho hoa
màu, cây ăn trái, chuyên canh lúa 3 vụ; tình trạng khai thác hủy diệt, sử dụng mìn,
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 2
xung điện để đánh bắt gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản nội địa; các thông tin

quản lý nguồn lợi thủy sản nói chung và về cá nói riêng trên địa bàn TP Cẩn Thơ còn
thiếu. Trước tình hình đó, việc thực hiện khảo sát thành phần loài cá và tình hình biến
động về thành phần cũng như số lượng loài cá nội địa thuộc địa bàn TP Cần Thơ là rất
cần thiết. Vì vậy, đề tài “Khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các
dạng thủy vực chính tại Thành phố Cần Thơ” cần được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát thành phần, số lượng loài cá nước ngọt theo kiểu sử dụng đất và các
dạng thủy vực chính tại TP Cần Thơ.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể:
Khảo sát hiện trạng sử dụng đất, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất của
người dân và tác động của chúng đến nguồn lợi cá TP Cần Thơ.
Khảo sát hiện trạng khai thác cá tự nhiên của người dân địa phương và tác động
của chúng đến nguồn lợi cá TP Cần Thơ.
Khảo sát thành phần các loài cá và tình hình tăng giảm số lượng, thành phần các
loài cá ở TP Cần Thơ.
Xác định phân bố các loài cá do các tuyến trình bồi lắng, nạo sâu và xói lở tự
nhiên của hệ thống sông rạch hoặc do tác động của kiểu sử dụng đất.
Khảo sát nhận thức của người dân địa phương về sự thay đổi vùng phân bố và
suy giảm loài cá theo kiểu sử dụng đất và dạng thủy vực
Đề xuất các giải pháp điều chỉnh hoặc khôi phục vùng phân bố của loài cá trước
đây và bảo tồn loài các nguy cơ bị tuyệt chủng.


CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 3
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam
2.1.1 Nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam

Việt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ
thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa
dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ
thống sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Hồng, sông Thái Bình,… cùng với
khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3-5
nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn.
Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như
hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏ ngập nước và bán ngập
nước, động vật không xương sống và cá.
Cho đến nay đã thống kê và xác định được 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9
ngành 794 loài động vật không xương sống. Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần
loài giáp xác nhỏ, có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai
nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số
loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số
loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là những loài đặc hữu của Việt Nam
hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ
tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn.
Thành phần loài cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam bao gồm trên 700
loài và phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng họ cá chép có 276 loài và
phân loài thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Số
lượng loài cá ở các cửa sông dao động từ 70 đến hơn 230 loài, với tổng cộng hơn 580
loài, thuộc 109 họ và 27 bộ. Có thể thấy tiềm năng nguồn lợi thủy sinh nội địa rất
phong phú và đa dạng. Mỗi năm, sản lượng khai thác thủy sản nội địa đạt trung bình từ
150 – 200 tấn, góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực
phẩm của người dân, đặc biệt là từ các địa phương không có biển.
(Nguồn:
, truy cập ngày 17/08/2013)
Sự đa dạng về nguồn tài nguyên cá nước ngọt ở Việt Nam thể hiện qua sự đa
dạng, phong phú về số họ, số giống, số loài và phân loài trong các bộ cá ở Bảng 2.1:
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 4
Bảng 2.1 Sự đa dạng của cá nước ngọt ở Việt Nam
TT
Tên các bộ
Số
họ
S

gi

ng
S

loài và
phân loài
Tên đ

a phương
Tên khoa h
ọc
1
B
ộ cá cháo
Elepiformes
2

2
2

2

B
ộ cá sữa
Gonorhychiformes
1

1
1

3
Bộ cá trích
Clupeiformes
2
11
22
4
B
ộ cá thát lát
Osteoglossiformes
1

1
2

5
Bộ cá hồi
Salmoniformes
1
3
3
6

B
ộ cá chình
Anguilliformes
2

2
6

7
B
ộ cá chép
Cypriniformes
4

100
278
8
Bộ cá da trơn
Siluriformes
10
31
88
9
B
ộ cá Sóc
Cyprinodontiformes
2

4
5


10
B
ộ cá Kìm
Beloniformes
2

6
11

11
B
ộ cá ngựa x
ương
Gasterosteiformes
1

1
1

12
B
ộ cá đối
Mugiliformes
2

3
4

13

B
ộ cá mang liền
Sy
branochiformes 2

3
3

14
B
ộ cá chuối
Ophiocephaliformes
2

2
8

15
Bộ cá vược
Perciformes
17
44
70
16
B
ộ cá bơn
Pleuronectiformes
4

5

22

17
B
ộ cá chạch
Mastacembeliformes
1

2
7

18
B
ộ cá lóc
Tetrodontiformes
2

7
13

Tổng cộng
57
228
546

Với hình thức nuôi trồng thủy sản, đã có sự phát triển mạnh trong những năm
gần đây, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt hơn 12% kể từ năm 1990 đến
nay. Diện tích nuôi trồng thủy sản các loại cũng đã đạt khoảng 1 triệu ha với tổng sản
lượng năm 2012 đạt trên 3,1 triệu tấn, tăng 6,1% so với năm 2011. Các sản phẩm nuôi
trồng thủy sản chủ yếu là sản phẩm nước ngọt, đặc biệt là cá da trơn nuôi trên sông,

nhưng hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ mới đem lại giá trị xuất
khẩu chủ yếu mà phần lớn nguồn thu này xuất phát từ khu vực đồng bằng sông Cửu
Long. Các hộ sản xuất nhỏ chiếm đa số trong ngành nuôi trồng thủy sản, với diện tích
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 5
ao nuôi khoảng 0,1 ha mỗi hộ. Nuôi trồng thủy sản chiếm trên 50% tổng sản lượng
ngành thủy sản. Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2012 ước đạt 3,1 triệu tấn, tăng
6,1% so với năm 2011, trong đó cá đạt 2,4 triệu tấn, tăng 6,5%; tôm 473,9 nghìn tấn,
giảm 1%, còn lại là các loài khác như: cua và các loài thân mềm khác.
2.1.2 Thực trạng nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam
Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn
lao đối với các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt. Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái ở
các thủy vực nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh. Hiện nay, sản lượng khai thác thủy
sản nội địa có phần giảm đi so với các năm trước. Một số đối tượng cá truyền thống
như cá bơn, cá lẹp, cá chày, cá chép và các loài cá đồng khác như cá trê, cá chạch, cá
lóc,… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.
Sản lượng khai thác nội địa giai đoạn 2001-2009 giảm 20%, từ 243 nghìn tấn
năm 2001 xuống còn 191 nghìn tấn năm 2009. Có sự thay đổi sản lượng do nguồn lợi
suy giảm và môi trường thủy sinh thay đổi.
Theo số liệu của Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (2013), bình quân các bãi
đánh bắt khai thác thủy sản nội địa ước tính khai thác được khoảng 200.000 tấn mỗi
năm. Tuy nhiên, Theo Ủy hội Sông Mekong (2013), ước tính bình quân sản lượng khai
thác thủy sản nội địa ở các vùng đồng bằng châu thổ của Việt Nam có thể lên đến từ
300.000 đến 900.000 tấn/năm. Điều này cho thấy, tiềm năng khai thác thuỷ sản ở Việt
Nam còn rất lớn, nhưng hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa lại đang có xu
hướng giảm, nhất là ở trên các sông, hồ lớn. Nếu như sản lượng khai thác nội địa năm
2001 đạt 243.000 tấn, thì đến năm 2012, con số này chỉ còn 204.000 tấn.
Phương tiện khai thác thủy sản nội địa chủ yếu là tàu thuyền thủ công không lắp
máy, trên một số hồ, đầm phá…tàu thuyền thường được lắp máy công suất dưới
15CV. Hiện nay lượng phương tiện khai thác nội địa còn số lượng lớn, cùng với việc

chưa đăng ký đầy đủ, phân tán nhiều nơi. Điều này dẫn tới áp lực khai thác nội địa lớn,
gây khó khăn trong công tác quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Phương thức khai thác chủ yếu vẫn là các nghề khai thác truyền thống như lưới
rê, chài quăng, lồng bẫy, vó bè…, những nghề này thường cho sản lượng không cao.
Gần đây có du nhập một số nghề mới như lồng Trung Quốc, Thái Lan…, những nghề
mới này vi phạm quy định về kích thước mắt lưới trong việc bảo vệ nguồn lợi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sản lượng thuỷ sản khai thác nội địa có xu hướng
ngày càng giảm, phương pháp khai thác tận thu vẫn còn khá phổ biến tại các địa
phương, một số vi phạm như dùng kích điện, xung điện, chất nổ, chất độc, ngư cụ có
mắt lưới nhỏ hơn quy định Nhưng trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do ô nhiễm
nguồn nước, làm cho môi trường thuỷ sinh thay đổi. Nhìn chung, hiện tượng ô nhiễm
bắt nguồn từ việc sử dụng các hóa chất trong nông nghiệp và các dự án kiểm soát lũ
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 6
làm mất môi trường sinh sản và sinh trưởng của các loài cá tại địa phương, cá di trú
cũng như các loài thủy sinh khác.Môi trường nước nội địa đang bị ô nhiễm do phương
thức khai thác và tác động của các ngành kinh tế khác đã ảnh hưởng xấu tới môi
trường sống của hệ thủy sinh vật.
( Nguồn:
, truy cập ngày 17/08/2013).
2.1.3 Sự đa dạng giống loài cá ở lưu vực sông Mekong
Mekong là một trong 10 con sông lớn nhất thế giới với tổng chiều dài khoảng
4.800 km, bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy qua các quốc gia Myanmar, Lào,
Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Dòng Mekong đã tạo ra một lưu vực rộng lớn có
diện tích khoảng 810.000 km
2
với hệ sinh thái đất ngập nước vô cùng phong phú và đa
dạng. Chính hệ sinh thái này đã mang lại nhiều nguồn lợi cho các quốc gia và người
dân sinh sống trong lưu vực. Theo ước tính, khoảng 60 triệu người hạ lưu vực đang
phụ thuộc các vùng đất ngập nước thuộc lưu vực sông Mekong trong sản xuất nông

nghiệp, đánh bắt thủy sản và các hoạt động phục vụ sinh kế khác (Nguồn: Ủy hội Sông
Mekong, 1997).
Sông Mekong mang lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt phong phú nhất thế giới.
Theo ước tính của Ủy hội Sông Mekong, hàng năm khoảng 2,6 triệu tấn cá tự nhiên và
tài nguyên thủy sản khác được đánh bắt ở dòng sông này, trị giá khoảng 2 tỷ USD.
Sông Mekong có sản lượng cá nội địa lớn nhất thế giới, 2/3 trong số đó là cá
trắng, những loài cá có đặc tính di cư. Cá trưởng thành di chuyển lên phía thượng lưu
để sinh sản, sau đó trứng, cá con và cá trưởng thành di chuyển xuống hạ lưu để tìm
thức ăn sinh trưởng.
Sông Mekong và các hồ nước của nó cung cấp 17% lượng cá nước ngọt toàn
thế giới. Sông Mekong là nơi cư trú của khoảng 850 loài cá và là nơi tập trung nguồn
thủy sản nội địa lớn nhất thế giới.Nguồn lợi thủy sản ở Hạ Lưu Sông Mekong rất đa
dạng và phong phú, hơn 1.300 loài cá nước ngọt đã được ghi nhận, và hàng năm cung
cấp sản lượng hơn 1 triệu tấn thuỷ sản nước ngọt cho khoảng 60 triệu dân sống trong
lưu vực. Dòng sông Mekong cu
̃
ng la
̀
nơi s ở hữu sư
̣
đa d ạng rất l ớn về thủy sinh vật,
chỉ đứng sau sông Amazon.
Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên cho biết các nhà khoa học tìm kiếm các sinh
vật như cá úc, cá trê, cá đuối gai độc khổng lồ, cá nhái răng nhọn, cá chép lớn, cá tầm
và cá tầm ăn thịt ở sông Mekong. Đặc biệt, sông Mekong còn có các loài cá chiên và
cá lăng quý hiếm.
2.2 Nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng Sông Cửu Long là một bộ phận của vùng châu thổ sông Mekong có
diện tích 39.747 km
2

, trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt đã làm
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 7
cho nguồn lợi thủy sản ở đây rất phong phú và đa dạng về thành phần loài cũng như
sản lượng.
Theo Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt Nam bộ, Đồng bằng Sông
Cửu Long có khoảng 250 loài cá nước ngọt thuộc 43 họ, 130 giống. Có khoảng 50 loài
cá có giá trị kinh tế cao, trong đó có khoảng 20 loài cá quý kiếm.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, vùng Đồng bằng Sông Cửu
Long có 175 loài cá thuộc 109 giống, 48 họ, 17 bộ. Trong đó bộ cá chép
(Cypriniformes) có thành phần loài đa dạng nhất chiếm 36% tổng số loài; tiếp theo là
bộ nheo (Siluriformes) chiếm 27%; bộ cá vược (Perciformes) chiếm 19%, bộ cá cơm
(Clupeiformes) chiếm 6%; bộ cá bơn (Pleuronectiformes) chiếm 3%, 12 bộ còn lại chỉ
chiếm 1% tổng số loài. Hầu hết thành phần loài cá thuộc nhóm cá trắng chiếm 74%,
nhóm cá đen chiếm 7%. Ngoài ra nhóm cá nước lợ chiếm 11% như cá đối (Mugil
spp.), cá mề gà (Coilia spp.), cá mặt quỷ (Eleutheronema tetradactylum), cá lạt vàng
(Congresox talabonoides). Nhóm cá có nguồn gốc nước mặn chiếm 7%, tiêu biểu là cá
thu (Scomberomorus sinensis) và cá mập trắng (Carcharhinus leucas).
Về sản lượng khai thác: sản lượng cá úc (Arius spp.) chiếm tỉ trọng cao nhất với
16% tổng sản lượng, là loài thường phân bố vùng cửa sông ven biển; cá rô đồng
(Anabas testudineus) được xếp thứ hai chiếm 10% là loài cá đen đặc trưng cho vùng
ngập lụt; cá phèn (Polynemus spp.) chiếm 8% tổng sản lượng được xếp thứ ba; cá mè
vinh (Barbonymus gonionotus), cá linh (Henicorhynchus siamensis) và cá dảnh trắng
(Puntioplites proctozysron) mỗi nhóm cùng chiếm 6% tổng sản lượng khai thác. Sản
lượng khai thác nguồn lợi cá trong vùng có mối tương quan mật thiết với mực nước lũ,
khi mực nước lũ cao thì sản lượng khai thác cũng cao và ngược lại. Do đó bất kỳ một
yếu tố nào ảnh hưởng đến mực nước đều ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản trong
vùng.
(Nguồn: www.tongcucthuysan.gov.vn truy cập ngày 19/08/2013)

Dựa vào đặc điểm sinh thái học có thể phân chia thành các nhóm cá sau:
Nhóm cá trắng (cá sông): Đặc trưng của nhóm cá này là sống chủ yếu trên sông
Mekong và các nhánh sông rạch lớn. Hàng năm các loài cá này có sự di cư vào và ra
khỏi vùng ngập trũng theo sự lên xuống của mức lũ và khi mùa lũ về cũng chính là
mùa sinh sản của các loài cá. Một số loài cá điển hình như: cá leo (Wallago attu), cá
trèn (Hemisilarus mekongensis), cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos), cá he vàng
(Barbus altusthe), cá mè vinh (Puntius daruphani), cá dảnh (Puntius bulu), cá sửu
(Pseudosciaenasoldado); và các loài cá thuộc họ cá tra (Pangasiidae), họ cá leo
(Siluridae), họ cá thát lát (Notopteridae). Đến khi mùa lũ qua đi chúng theo dòng nước
kênh rạch ra sông và trở về dòng sông chính. Ngoài ra, đây là nhóm cá có kích thước
lớn và có giá trị kinh tế cao như: cá tra, cá basa, cá hô, cá cóc, cá bông lau, cá
duồng,… chúng có sự di cư ngược lên trung du sông để sinh sản vào đầu mùa hè. Đặc
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 8
biệt cá linh là loài có quần đàn lớn, chiếm tỷ lệ cao trong sản lượng khai thác cá nước
ngọt và hàng trăm triệu cá tra bột được vớt hàng năm trên sông Tiền và sông Hậu.
Nhóm cá đen (cá đồng): đây là nhóm đặc trưng cho cá nội đồng, thích ứng ở
vùng nước tĩnh. Phần lớn nhóm cá đen ăn động vật hoặc thức ăn thối rửa, có khả năng
di chuyển trên cạn, chúng có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt
như thiếu oxy, pH thấp, mực nước thấp khi vào mùa khô thiếu nước; nhờ có cơ quan
hô hấp thụ để sự dụng khí trời. Đây là nhóm cá nội tại sinh sản và phát triển trong suốt
vòng đời tại các thủy vực nội địa. Đầu mùa mưa là mùa sinh sản chính của các loài cá
nội đồng. Một số loài cá đại diện: cá lóc (Channa striata), cá rô (Anabas testudineus),
cá sặc rằn (Tricchogaster pectoralis), cá sặc bướm (Tricchogaster trichopterus), cá trê
trắng (Clarias batrachus),…
Nhóm cá nước lợ: gồm học cá trích (Clupeidae), họ cá bè (Carangidae), họ cá
thu (Scombridae), họ cá đối (Mugiidae), họ cá đù (Scianidae), họ cá nhụ
(Polynemidae), họ cá chẽm (Centropomidae), bộ phụ cá bống (Gobiidae).
Nhóm cá di cư: chủ yếu các loài cá có nguồn gốc từ biển, chúng di cư vào vùng
nước ngọt để tìm thức ăn hoặc sinh sản. Đại diện một số loài như cá tớp (Lycothrissa

crocodilus), cá lẹp (Septipina melanochis), cá thu sông (Scomberomorus chinensis) và
một số loài cá thuộc họ cá bơn (Soleidae), cá lưỡi trâu (Cynoglossidae).
Các loài phân bố rộng thuộc bộ cá chép (Cypriniformes) có khoảng 38 loài, khi
đó chỉ có 27 loài thuộc các bộ khác (bộ cá nheo, bộ cá đối, bộ cá quả, bộ cá vược, bộ
cá chạch sông, bộ cá kìm, bộ cá mang). Ngoài ra, các thủy vực nội địa còn đặc trưng
bởi nhiều loài cá như: họ cá thát lát, họ cá bơn, họ cá nóc, họ cá bống trắng. Tuy
nhiên, thành phần loài cá phân bố ở vùng cửa sông phong phú hơn so với khu vực nội
đồng và biến động lớn theo mùa vụ trong năm. (Đào Văn Tự, 2003).
Riêng Đồng bằng Sông Cửu Long, hàng năm có khoảng 220.000 – 440.000 tấn
cá trắng bị đe dọa, chưa tính đến nguồn cá đen tổn thất do mất nguồn cá trắng làm thức
ăn và sự thay đổi môi trường. Ngoài ra, khi các đập thủy điện này được xây dựng,
năng suất hải sản của hơn 730 km bờ biển của vùng cũng bị đe dọa nghiêm trọng vì
lượng phù sa sông Mekong bị giản sút (chỉ còn 1/4). Bên cạnh đó, hiện tượng sạt lở bờ
sông, mất ổn định dòng chảy vùng hạ lưu và sạt lở bờ biển cũng sẽ xuất hiện với
cường độ mạnh hơn.
2.3 Sơ lược TP Cần Thơ
2.3.1 Điều kiện tự nhiên TP Cần Thơ
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu
thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích
tự nhiên 1.401,61 km
2
, chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 9
Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên
Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105
O
13’38” - 105

O
50’35” kinh độ Đông và
9
O
55’08” - 10
O
19’38” vĩ độ Bắc. Đơn vị hành chính của TP Cần Thơ gồm 5 quận
(Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ,
Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn ( 5 thị trấn,
36 xã, 44 phường).
2.3.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình:
Nhìn chung tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngư nghiệp. Cao
độ trung bình khoảng 1,00 – 2,00 m dốc từ đất giồng ven sông Hậu, sông Cần Thơ
thấp dần về phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam). Do nằm cạnh sông lớn, nên
Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch khá dày. Bên cạnh đó, thành phố còn có các
cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
Địa chất:
Địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa
của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50 m có hai loại trầm tích: Holocen (phù sa
mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
2.3.1.3. Khí hậu
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới - gió mùa. Khí hậu điều hoà dễ chịu,
ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng
28ºC, số giờ nắng trung bình cả năm 2.249,2h. Lượng mưa trung bình năm: 1600 mm
(năm 2000 khoảng 1.911, năm 2004 khoảng 1.416mm).
2.3.1.4. Thủy văn
Sông Hậu là con sông lớn nhất với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km
đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6km. Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển

khoảng 200 tỷ m
3
/năm (chiếm 41% tổng lượng nước của sông Mekong), lưu lượng
nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800 m
3
/giây. Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35
triệu m
3
/năm (chiếm gần 1/2 tổng lượng phù sa sông Mekong).
Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, có chiều dài
khoảng 16 km, chiều rộng từ 280-350m, đi qua các quận Ô môn, huyện Phong Điền,
quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều. Sông Cần Thơ
có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng
tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông.
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 10
Bên cạnh đó, TP Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn 158
sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua
thành phố nối thành mạng đường thủy. Các sông rạch lớn khác là rạch Bình Thủy, Trà
Nóc, Ô Môn, Thốt Nốt, kênh Tham Rôn và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại
thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt hai mùa
mưa nắng, tạo điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi và cải tạo đất.
2.3.2 Nguồn lợi thủy sản và hiện trạng khai thác cá TP Cần Thơ
Với hệ thống sông ngòi chằng chịt, TP Cần Thơ có rất nhiều tiềm năng để phát
triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản. TP Cần Thơ có trên 14.000 ha mặt nước nuôi
trồng thủy sản nước ngọt. Dự kiến đến năm 2014, Cần Thơ đạt sản lượng 221.000 tấn
thủy sản và nâng lên 269.000 tấn vào năm 2016 để đến năm 2020 đạt 335.000 tấn. Tuy
nhiên, áp lực đầu ra, việc khai thác quá mức, tác động bất thường của thời tiết,… làm
cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản của TP Cần Thơ gặp rất nhiều khó khăn.
Vấn đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản để phục vụ nuôi trồng, khai thác theo hướng bền

vững được xem là nhiệm vụ cấp bách.
Thống kê sản lượng khai thác thủy sản TP Cần Thơ giai đoạn 2005-2010 được
thể hiện trong Bảng 2.2

Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy sản theo quận/huyện thuộc TP Cần Thơ
ĐVT: Tấn
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Tổng số
6.454
6.310
6.223
6.121
6.053
5.935
Quận Ninh Kiều
11
9
5
-
12
11
Quận Ô Môn
662
622

576
554
447
422
Quận Bình Thủy
61
66
79
62
92
81
Quận Cái Răng
246
494
481
466
235
250
Huyện Thốt Nốt
1.536
1.453
1.392
1.382
1.072
1.021
Huyện Vĩnh Thạnh
2.016
2.108
1.848
1.814

1.315
1.239
Huyện Cờ Đỏ
1.452
941
1.294
1.303
1.405
1.437
Huyện Phong Điền
470
617
548
540
510
501
Huyện Thới Lai
-
-
-
-
965
974
Dấu gạch (-) thể hiện không có số liệu
(Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ, 2010)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trong thời gian từ tháng 07/2013 đến tháng 11/2013.
Vị trí phỏng vấn, thu mẫu dựa trên bản đồ tiềm năng đa dạng sinh học của TP
Cần Thơ.

Hình 3.1 Vị trí ô khảo sát dựa trên mức đa dạng sinh học tiềm năng
3.2 Phương tiện nghiên cứu
- Bảng phỏng vấn.
- Máy ảnh.
- Xe máy.
- Máy vi tính.
- Máy định vị GPS Garmin eTrex H
- Các dụng cụ văn phòng phẩm.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 12
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Chọn ngẫu nhiên 22 ô khảo sát thuộc 4 vùng có tiềm năng đa dạng sinh học
(ĐDSH cao, trung bình, thấp, rất thấp) trên địa bàn TP Cần Thơ theo tài liệu nghiên
cứu của TS.Dương Văn Ni (2012) để tiến hành phỏng vấn. Các ô khảo sát không nằm
trong khu vực đô thị và có diện tích 1 km
2
được thể hiện trên Hình 3.1.
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu về hiện trạng nguồn cá, kiểu sử dụng đất được thu thập từ Niên giám
thống kê Thành phố Cần Thơ, các nghiên cứu từ Khoa Thủy Sản, Khoa Nông Nghiệp
& SHƯD, Khoa Môi trường & TNTN, Đại học Cần Thơ.
3.3.2 Phương pháp xác định vị trí
Sử dụng các phần mềm bản đồ ArcGIS, Google Errth, GPS Utility, Map Source
và máy định vị GPS để xác định vị trí ô khảo sát.
3.3.3 Phương pháp phỏng vấn
3.3.3.1. Tiêu chí chọn nông hộ:

- Là những người đang sinh sống trong ô khảo sát đã chọn hoặc có canh tác
trong những ô đã chọn.
- Đàn ông từ độ tuổi trung niên trở lên.
3.3.3.2. Nội dung phỏng vấn
Điều tra phỏng vấn trực tiếp 107 hộ dân trong 22 ô khảo sát.
Thông tin chung về điều kiện kinh tế - xã hội của nông hộ: họ tên, độ tuổi, trình
độ học vấn, số nhân khẩu, nguồn thu nhập, cơ hội nghề nghiệp phụ.
Hiện trạng sử dụng đất canh tác, cách hình thức chuyển đổi kiểu sử dụng đất
trong quá khứ.
Hiện trạng khai thác cá, các loại ngư cự được sử dụng để khai thác.
Hiện trạng về nguồn lợi thủy sản: thành phần loài cá, hiện trạng khai thác, biến
động thành phần loài cá, nhận thức về biến động các loài cá; nguyên nhân sự suy giảm
hoặc biến mất các loài cá trong tự nhiên.
Thông qua phỏng vấn thu thập số liệu về số loài cá theo cấp độ đa dạng sinh
học, kiểu sử dụng đất và dạng thủy vực trong Bảng 3.1
Bảng 3.1 Quan hệ giữa đa dạng sinh học, kiểu sử dụng đất và các dạng thủy vực
Cấp độ ĐDSH
Kiểu sử dụng đất
Dạng thủy vực
1
Đa dạng cao
Đất ở nông thôn
Ao, Kênh rạch
2
Đa dạng trung bình
Đất trồng cây lâu năm
Mương vườn, Ao, Kênh rạch
3
Đa dạng thấp
Đất trồng lúa nước

Kênh rạch, Ruộng
4
Đa d
ạng rất thấp

Đất trồng cây hằng năm
Kênh rạch
Đất nuôi thủy sản
Ao
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 13
3.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Sử dụng Microsoft Office Excel để nhập, xử lý số liệu và vẽ đồ thị.
- Dùng phần mềm SPSS Statistics 17.0 phân tích số liệu thống kê mô tả, tần xuất
và phép thử Independent-Samples T Test để so sánh trung bình số loài cá phỏng
vấn được từ các hộ trong các ô được chọn dựa theo cấp độ đa dạng sinh học,
kiểu sử dụng đất và loại hình thủy vực.
- Kết hợp Microsoft Word để viết báo cáo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thông tin các ô khảo sát thực tế

Hình 4.1 Vị trí khảo sát thực tế và phỏng vấn hộ dân
Đề tài nghiên cứu được khảo sát trên địa bàn TP Cần Thơ bằng cách phỏng vấn
một cách ngẫu nhiên các hộ gia đình thuộc 22 ô khảo sát. Kết quả điều tra được 107 hộ
dân (n=107) thuộc 7 trong tổng số 9 quận/huyện trên địa bàn TP Cần Thơ. Vị trí các ô
khảo sát được thể hiện trên Hình 4.1
Bảng 4. 1 Vị trí ô khảo sát:

Mã ô
Địa chỉ tương đối
Tọa độ 4 góc ô khảo sát
1
Ấp 4
, Thạnh Phú,
Cờ Đỏ
48P 541538 1118631
48P 541636 1117221
48P 540881 1117877
48P 542292 1117976
2
Tân Thạnh
,
Thạnh Lộc,
Vĩnh Thạnh

48P 549415 1127685
48P 549513 1126274
48P 548758 1126931
48P 550169 1127028
3
Tràng Thọ B
, Trung
Nhất
, Thốt Nốt
48P 555322 1134474
48P 555420 1133064
48P 554666 1133719
48P 556077 1133818

4
Ấp 6
, Thới Hưng,
Cờ Đỏ
48P 556204 1121777
48P 556302 1120366
48P 555548 1121023
48P 556958 1121120
5
Long Châu
, Tân Lộc
,
Thốt Nốt

48P 560142 1126304
48P 560241 1124893
48P 559486 1125549
48P 560897 1125647
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 15
6
Ấp 4
, Thới Hưng,
Cờ Đỏ
48P 559682 1122727
48P 559780 1121317
48P 559026 1121974
48P 560437 1122072
7
Đông Hòa A

, Đông
Thuận
, Thới Lai
48P 552001 1110852
48P 552099 1109442
48P 551345 1110099
48P 552755 1110197
8
Ấp Long Hữu
, Đông
Hiệp
, Cờ Đỏ
48P 556694 1114722
48P 556792 1113313
48P 556038 1113968
48P 557448 1114066
9
Ấp 2
, Thới Hưng,
Cờ Đỏ
48P 557909 1117642
48P 558007 1116232
48P 557253 1116888
48P 558663 1116986
10
Khu vực Thới Hòa B, P.
Long Hưng
, Ô Môn
48P 562504 1122923
48P 562602 1121513

48P 561848 1122169
48P 563258 1122267
11
Thới Phước 2
, Tân
Thạnh
, Thới Lai
48P 565715 1117475
48P 565813 1116065
48P 565059 1116722
48P 566469 1116820
12
Thới Bình A2
, Thới
Thạnh
, Thới Lai
48P 566469 1116820
48P 566567 1115409
48P 565813 1116065
48P 567224 1116164
13
Thới Bình A
, Thới
Thạnh
, Thới Lai
48P 567126 1117574
48P 566469 1116820
48P 567224 1116164
48P 567880 1116917
14

Trường Hòa
,
Trường
Thắng
, Thới Lai
48P 562369 1110397
48P 563369 1109396
48P 562370 1109397
48P 563368 1110397
15
Định Hòa B
, Định
Môn,
Thới Lai

48P 565257 1113900
48P 565354 1112490
48P 564601 1113146
48P 566011 1113244
16
Định Khánh B
, Định
Môn
, Thới Lai
48P 566864 1111177
48P 566962 1109766
48P 566207 1110422
48P 567618 1110520
17
Ấp Trường Trung A, Tân

Thới
, Phong Điền
48P 569881 1108550
48P 569979 1107141
48P 569225 1107796
48P 570636 1107895
18
Thạnh Lợi 2
, Trung
Hưng
, Cờ Đỏ
48P 554401 1127322
48P 554501 1125911
48P 553746 1126569
48P 555155 1126667
19
Tân Long
, Tân Thới,
Phong Điền

48P 572048 1107994
48P 572144 1106583
48P 571390 1107239
48P 572800 1107336
20
Bình Dương A
,
Long
Tuyền
, Bình Thủy

48P 579002 1109893
48P 579100 1108483
48P 578346 1109139
48P 579757 1109237
21
Ấp Thới Ninh
,
Trường
Xuân
, Thới Lai
48P 557938 1107012
48P 558036 1105602
48P 557282 1106258
48P 558692 1106356
22
Bình Dương A
,
Long
Tuyền
, Bình Thủy
48P 577969 1110596
48P 578969 1109596
48P 577968 1109597
48P 578968 1110597
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 16
4.2 Thông tin chung về kết quả phỏng vấn
4.2.1 Đặc điểm về giới tính và tuổi
Tất cả người tham gia trả lời phỏng vấn là nam giới theo yêu cầu của tiêu chí
chọn hộ. Phần lớn những người tham gia phỏng vấn trong độ tuổi trung niên từ 40 đến

60 tuổi chiếm tỷ lệ 64,5% (69 trong tổng số 107 người tham gia trả lời phỏng vấn), tỷ
lệ người cao tuổi trên 60 tuổi tham gia trả lời phỏng vấn là 27,1% (29 người), tỷ lệ
người có độ tuổi dưới 40 chiếm tỷ lệ nhỏ 8,4% (9 người).

Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu tuổi của người tham gia trả lời phỏng vấn
Phần lớn người tham gia trả lời phỏng vấn sinh sống lâu đời tại địa phương
phỏng vấn (ô khảo sát) và có tuổi đời trên 40 nên có khả năng am hiểu các loài cá có
mặt tại địa phương cũng như những loài cá bị mất đi trong quá khứ.
4.2.2 Thông tin về trình độ học vấn
Trình độ học vấn của các người dân được phỏng vấn tương đối thấp. Số người
đạt trình độ học vấn bậc Trung học phổ thông hoặc cao hơn là 10 người chiếm tỷ lệ lần
lượt là 6,5% (7 người) và 2,8% (3 người). Trình độ học vấn bậc Tiểu học chiếm tỷ lệ
cao nhất 44,9% với 48 người, Trung học cơ sở là 31 người chiếm tỷ lệ 29%. Trong khi
số người Mù chữ khá cao là 11 người chiếm 10,3%. Còn lại 6,5% (7 người) là số
người biết đọc viết không thông qua trường lớp.
Phần lớn người dân tích cực tham gia trả lời phỏng vấn, chỉ có một vài trường
hợp là người dân từ chối trả lời phỏng vấn do bận việc đồng án.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TẠ THANH LỤC TỐ 3103867 17

Hình 4.3 Trình độ học vấn của người tham gia trả lời phỏng vấn
4.2.3 Thông tin về thu nhập
Nguồn thu nhập của các hộ dân tham gia trả lời phỏng vấn chủ yếu là từ các
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Hình 4.4 Nguồn thu nhập chính của các hộ được khảo sát
Trong tổng số 107 hộ tham gia trả lời phỏng vấn, số hộ có thu nhập từ trồng trọt
chiếm tỷ lệ cao nhất là 76,7% (82 hộ) gồm các hoạt động chính: chuyên canh cây lúa
nước, trồng hoa màu và cây ăn trái. Hoạt động nuôi trồng thủy chiếm tỷ lệ 5,6% (6

×