Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm đa enzyme trong thức ăn cho gà thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 86 trang )



B
B




G
G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V
À
À



Đ
Đ
À
À
O
O


T
T


O
O



































B
B




N
N
Ô
Ô
N

N
G
G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V
V
À
À


P
P
T
T
N

N
N
N


H
H


C
C


V
V
I
I


N
N


N
N
Ô
Ô
N
N
G

G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V
V
I
I


T
T


N
N
A

A
M
M









PHẠM THỊ KIM ANH



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME
TRONG THỨC ĂN CHO GÀ THỊT


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT LÊ
TS. TRẦN QUỐC VIỆT








HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Pagei

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Phạm Thị
Kim Anh





















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Pageii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại Học viện
Nông nghiệp Việt Nam ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự
giúp đỡ quý báu của của nhiều cá nhân và tập thể.
Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, cùng toàn thể
các thầy cô giáo đã trang bị cho tôi những ki
ến thức chuyên sâu về chuyên môn
nghề nghiệp và tư cách đạo đức làm nền tảng cho tôi trong cuộc sống và công
việc sau này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê và TS.
Trần Quốc Việt đã dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.


Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ CNVC của Trại gà
Công ty RTD thuộc Đồi Mé, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi theo dõi và thu thập số liệu làm cơ sở cho
luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn


Phạm Thị Kim Anh




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Pageiii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ENZYME THỨC ĂN 3

2.1.1. Sơ lược lịch sử sử dụng enzyme thức ăn 3
2.1.2. Cơ chế tác động của các enzyme thức ăn 5
2.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột và sức khỏe hệ thống tiêu hóa của vật nuôi 7
2.1.4. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng enzyme thức ăn ở
Vi
ệt Nam 9
2.1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng enzyme thức ăn trên
thế giới 11
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 14
2.2.1. Khả năng sinh trưởng 14
2.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm 16
2.2.3. Cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng thứ
c ăn trong chăn nuôi gia cầm 20
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Pageiv

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 1 26
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 2 31
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 32
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
4.1. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM ĐA
ENZYME (RTD – ENZYME POWDER
TM
) TRONG CÔNG

THỨC THỨC ĂN CHO GÀ THỊT 33
4.1.1. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm 33
4.1.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn 38
4.1.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 43
4.1.4. Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) 45
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME
(RTD – ENZYME POWDER
TM
) TRONG CHĂN NUÔI GÀ
THỊT THƯƠNG PHẨM 47
4.2.1. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm 47
4.2.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm đa enzyme đến hiệu quả
sử dụng thức ăn của gà thịt 52
4.2.3. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà qua các ngày tuổi 58
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61
5.1. KẾT LUẬN 61
5.2. ĐỀ NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 71



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Pagev

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. CTV: Cộng tác viên
2. ĐC: Đối chứng
3. EN: Chỉ số kinh tế
4. HQSDTA: Hiệu quả sử dụng thức ăn

5. KL: Khối lượng
6. KPCS: Khẩu phần cơ sở
7. NLTĐ: Năng lượng trao đổi
8. Nxb: Nhà xuất bản
9. LTATN: Lượng thức ăn thu nhận
10. TĂ: Thức ăn
11. TĂHH: Thức ă
n hỗn hợp
12. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
13. TL: Tỉ lệ
14. TN: Thí nghiệm
15. TTTA: Tiêu tốn thức ăn
16. PN: Chỉ số kinh tế
17. SS: Sơ sinh
18. VCK: Vật chất khô









Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Pagevi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang


Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 26
Bảng 3.2. Khẩu phần cơ sở cho gà thí nghiệm (%) 28
Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 31
Bảng 4.1. Khối lượng của gà thí nghiệm (g) 33
Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 36
Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 38
Bảng 4.4. Tiêu tốn thức ăn và tiề
n chi phí thức ăn cho tăng khối lượng của
gà thí nghiệm 40
Bảng 4.5. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (n=400) 43
Bảng 4.6. Chỉ số sản xuất (PN) của gà thí nghiệm 45
Bảng 4.7. Chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghiệm 46
Bảng 4.8. Khối lượng của gà thí nghiệm (g) 47
Bảng 4.9. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 50
Bảng 4.10. Lượ
ng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 53
Bảng 4.11. Tiêu tốn và tiền chi phí thức ăn cho tăng khối lượng của gà thí
nghiệm
54
Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (n=400) 59












Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Pagevii

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang

Hình 4.1. Khối lượng của gà thí nghiệm 40
Hình 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà qua các ngày tuổi 37
Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của gà thí nghiệm 43
Hình 4.4. Khối lượng của gà thí nghiệm 50
Hình 4.5. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 52
Hình 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của gà thí nghiệm 58















\




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page1

Phần 1: MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Ở Việt Nam, chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng là
nghề sản xuất truyền thống lâu đời. Về tỷ trọng chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí
quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Chăn nuôi
gia cầm ngày càng phát triển, hình thành nhiều trang trại, gia trại chăn nuôi
công nghiệp với quy mô lớn. Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn
nuôi gà ở Việt Nam nói riêng vẫn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu thịt và trứng theo
bình quân đầu người ở nước ta còn thấp hơn so với các nước phát triển. Chính
vì vậy việc áp dụng tốt hơn các biện pháp khoa học kỹ thuật vào trong chăn
nuôi gia cầm là điều cần thiết.
Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho gà, chúng ta thường sử
dụng các khẩu phần ăn có chứa đầy đủ và cân bằng hàm lượng các chất dinh
dưỡng. Khẩu ph
ần nếu được sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau, chúng
sẽ tác dụng bổ sung, cân bằng các chất dinh dưỡng, do đó sẽ nâng cao hiệu
quả sử dụng thức ăn và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. Để đáp ứng mục
tiêu trên việc cung cấp thức ăn cho gia cầm đóng vai trò quan trọng, thức ăn
chiếm tới 70 – 75% tổng chi phí trong chăn nuôi gia cầm. Có thể nói thức ăn
là yếu t
ố có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành bại trong chăn nuôi.
Ngô và khô dầu đậu tương là nguồn nguyên liệu được dùng phổ biến
trong chăn nuôi gà thịt. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường hạt ngũ cốc và
khô dầu đậu tương không ổn định, giá cả có xu hướng tăng thì việc xây dựng

khẩu phần tối ưu với giá thấp nhất ngày càng trở nên khó khăn và việc đ
a
dạng hóa khẩu phần, sử dụng các nguyên liệu khác để giảm giá thành là vấn
đề được quan tâm hàng đầu ở các nước châu Á (Wang và ctv,2005).
Hiện chúng ta đang có xu hướng sử dụng các nguyên liệu như lúa mỳ,



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page2

đại mạch, cám gạo, khô dầu dừa… xây dựng thức ăn cho gà thịt để giảm áp
lực về giá nhưng phương pháp này lại làm tăng hàm lượng gluxit không phải
tinh bột (NPS) trong khẩu phần, làm giảm tỉ lệ tiêu hóa và khả năng hấp thu
các chất dinh dưỡng, giảm năng suất sinh trưởng của gà (Choct và Annison,
1992). Hiện nay các chất bổ sung dùng trong thức ăn chăn nuôi rất phong
phú, ngoài các chất bổ sung truyền thống như kháng sinh, dược li
ệu, các hóa
chất đã được sử dụng phổ biến từ lâu thì các chất bổ sung như enzyme thức
ăn, probiotic, prebiotic, các axit hữu cơ được sử dụng rất rộng rãi. Trong đó
enzyme thức ăn được đánh giá là có tiềm năng, được sử dụng rộng rãi nhất và
đang là lĩnh vực thu hút sự quan tâm không chỉ các nhà khoa học mà đặc biệt
là các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại.
Chính vì nhữ
ng lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá hiệu quả sử dụng chế phẩm đa enzyme trong thức ăn cho gà thịt”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
− Mục đích của đề tài
+ Đánh giá được hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm đa enzyme (α-
amylase, protease, cellulase, β-glucanase và xylanase) trong khẩu
phần ăn của giống gà lông mầu nuôi thịt giống lai (Trống Ri x mái

Redbro Mini của Pháp).
+
Xác định tỷ lệ bổ sung thích hợp chế phẩm đa enzyme trong khẩu phần
ăn của gà thịt.
+ Đánh giá chế phẩm đa enzyme sản xuất trong nước để so sánh và cạnh
tranh với sản phẩm cùng loại nhập khẩu.
− Ý nghĩa của đề tài
Cung cấp thêm thông tin cho các cơ sở sản xuất, các hộ chăn nuôi trong
việc bổ sung chế phẩm đa enzyme vào khẩu phần
ăn cho gà thịt thương phẩm




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ENZYME THỨC ĂN
2.1.1. Sơ lược lịch sử sử dụng enzyme thức ăn
Enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein. Các
enzyme hiện diện ở mọi nơi có các tế bào sống và nhờ có chúng rất nhiều các
phản ứng hóa học trong cơ thể sinh vật được diễn ra (mặc dù trong những
điều kiện hết sức bình thường như nhiệt độ, áp suất, độ
pH…). Bởi vậy, có
thể nói không có các enzyme thì không có các phản ứng sinh hóa và không có
sự sống.
Vấn đề cung cấp vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài, sử dụng
chúng trong sinh thể và xây dựng nên các thành phần của tế bào được các
phản ứng hoá sinh thực hiện. Chính enzyme là chất xúc tác sinh học tham gia

điều khiển và phối hợp những hệ thống phản ứng hoá sinh ấy. Nhờ enzyme
mà các quá trình hoá học trong cơ thể sống xảy ra r
ất nhạy và rất nhanh trong
những điều kiện sinh lý bình thường.
Từ năm 1926, khi bản chất protein của enzyme được khám phá, các
nghiên cứu về enzyme đã đạt được những thành tựu đáng kể. Cho tới nay,
trên 3000 enzyme đã được mô tả một cách chi tiết, trong đó nhiều enzyme đã
được phân lập. Người ta đã khám phá ra cấu trúc bậc nhất, các bậc cấu trúc
không gian và mô tả khá chi tiết cơ chế tác động của nhiều enzyme.
Hiện nay, “Enzyme học” đã hình thành và trở thành ngành khoa học mũi
nhọn của sinh học phân tử. Công nghệ enzyme đã trở thành nền tảng và là một
bộ phận của công nghệ gen nói riêng và của công nghệ sinh học nói chung.
Từ thời cổ đại, enzyme đã được con người sử dụng trong chế biến thực
phẩm (pho mát từ sữa và kẹo malt từ đại mạch). Đến nay đã có trên 3000 loại
enzyme đã được phát hi
ện. Tuy nhiên, công nghệ enzyme hiện đại chỉ thực sự



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page4

được bắt đầu từ năm 1874 khi lần đầu tiên dịch vị trong dạ dày của bê được
chiết xuất và sử dụng trong sản xuất phomat (công nghệ này vẫn được ứng
dụng cho đến ngày nay) (Sheppy, 2001). Trước những năm 1980, việc sản
xuất enzyme trên thế giới chủ yếu phục vụ cho mục đích công nghiệp (tẩy rửa
công nghiệp: 27%; công nghiệp chế biến: 8%; công nghiệp sợi và dệt: 6%;
s
ản xuất tinh bột: 12% và các mục đích khác: 47%).
Trong thập kỷ 80, tổng giá trị các sản phẩm enzyme công nghiệp bán ra
trên toàn thế giới ước tính khoảng 400 triệu USD. Năm 1995, khoảng trên 1

tỷ USD và năm 2005 xấp xỉ 2,0 tỷ USD (Tony và ctv, 1996) . Kể từ những
năm 1990 của thế kỷ trước, các nghiên cứu sản xuất và sử dụng enzyme dùng
trong chăn nuôi mới được phát triển mạnh. Các enzyme được sử dụng trong
chăn nuôi thông qua thức ă
n được gọi là các enzyme thức ăn (feed enzymes).
Hiện nay, khoảng 90% các chế phẩm enzyme trên thế giới được sản
xuất bằng công nghệ lên men vi sinh vật (Tony và ctv, 1996). Các vi sinh vật
được sử dụng cho lên men sản xuất các loại enzyme tiêu hóa là các chủng
nấm sợi hoặc vi khuẩn. Stoffer và ctv (1993) đã chiết tách được gluco-
amylase từ nấm Aspergilus niger. El-Safey và ctv (2004) đã sử dụng chủng
nấm Aspergilus flavus và columnaris để nuôi cấy phục vụ cho sản xuất α-
amylase.
Nấm sợi hiện đang được coi là loài vi sinh vật có nhiều tiềm năng trong
sản xuất các enzyme tiêu hóa phục vụ chăn nuôi. Ngoài các chủng nấm, một
số chủng vi khuẩn và xạ khuẩn cũng được sử dụng rộng rãi. Các chủng vi
khuẩn hoặc xạ khuẩn có thể được phân lập từ đất, từ các cơ chất thiên nhiên
đang bị phân hủy hoặc từ chất chứa đườ
ng ruột của một số loại vật nuôi.
Mendoza và ctv (2004) đã phân lập từ đất chủng vi khuẩn Bacillus sp. ưa
kiềm để sản xuất cellulase và xylanase. Các enzyme được sản xuất từ các
nguồn vi sinh vật (đặc biệt là các chủng vi sinh vật được phân lập từ chất
chứa đường ruột của vật nuôi) thường có hoạt tính cao và ổn định trong các



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page5

điều kiện bất hoạt (điều kiện nhiệt độ, môi trường pH không thuận lợi), chi
phí sản xuất thấp và có khả năng đảm bảo hoạt tính trong thời gian bảo quản
lâu dài (Marquardt và ctv, 1996). Cùng với sự phát triển của công nghệ ADN

tái tổ hợp, nhiều chủng vi sinh vật chuyển gen, mang những gen đặc hiệu có
thể sản xuất các enzyme tiêu hóa (cellulase, beta-glucanase, xylanase và
phytase vv) với hiệu suất cao đã được tạo ra và lư
u giữ như nguồn giống vi
sinh vật phục vụ cho công nghệ sản xuất enzyme (Harry và ctv, 1993).
Cho đến nay, việc lên men vi sinh vật phục vụ cho mục đích sản xuất
enzyme thường được thực hiện bằng phương pháp lên men lỏng (động và
tĩnh), lên men bán lỏng và lên men xốp. Việc lựa chọn phương pháp nào hoàn
toàn tùy thuộc vào loài vi sinh vật được sử dụng (Robinson và ctv, 2001).
Quy trình công nghệ sản xuất enzyme ngày càng trở nên hoàn thiện với sự trợ
giúp của các trang thiết bị và kỹ thuật hiện đại. Chính vì vậy, sản lượng các
sản phẩm enzyme thương mại không ngừng tăng lên nhưng số nhà sản xuất
enzyme trên thế giới không nhiều. Hiện nay trên toàn thế giới chỉ có khoảng
gần 20 nhà sản xuất enzyme chính (Tony và ctv, 1996).
2.1.2. Cơ chế tác động của các enzyme thức ăn
Trong khẩu phần thức ăn cho lợn và gia cầm, các loại hạt cốc (ngô, lúa
nướ
c, lúa mỳ, đại mạch…vv) và các loại khô dầu (khô dầu đậu tương, khô
dầu lạc, khô dầu hạt cải, khô dầu dừa…vv) là những nguyên liệu chiếm tỷ lệ
lớn. Thành phần chủ yếu của các loại hạt cốc là tinh bột, ngoài tinh bột, trong
thành phần của chúng còn có tỷ lệ đáng kể các chất kháng dinh dưỡng (lectin,
phytate và các polysaccharide không phải tinh bột (NSP) (Acamovic, 2001).
Một số loại NSP không hòa tan (insoluble NSP) dễ dàng kết hợp với các chấ
t
dinh dưỡng, cản trở sự tác động của các enzyme nội sinh, chúng có thể kết
hợp với nước (với khối lượng gấp vài lần phân tử lượng của chúng) làm cho
khả năng giữ nước của thức ăn tăng lên, do đó, làm tăng tiêu thụ nước ở động




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page6

vật (Vũ Duy Giảng, 2007). Các NSP hòa tan (soluble NSP) khi được giải
phóng khỏi thành tế bào thực vật rất dễ tạo thành dạng đặc quánh (dạng gel)
làm tăng độ nhớt của lumen ruột, làm giảm tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu các chất
dinh dưỡng, tạo điều kiện cho các vi sinh vật có hại phát triển (Choct, 1996).
Phần lớn các động vật dạ dày đơn không có các enzyme phân giải các đường
có liên kết beta, vì vậy tất cả các NSP trong thức ăn khi vào đườ
ng tiêu hóa sẽ
không được phân hủy thành các đường đơn dễ hấp thu nên sẽ bị thải ra ngoài
theo phân và như vậy sẽ gây lãng phí một phần năng lượng của thức ăn
(Dương Thanh Liêm, 2008). Để tăng tỷ lệ tiêu hóa và hiệu quả sử dụng thức
ăn, các enzyme phân giải NSP (xylanase, beta-glucanase, pectinase…vv)
thường được bổ sung vào khẩu phần. Các enzyme này bẻ gãy các liên kết
trong các NSP (xylanase bẻ gãy các liên kết trong các arabinoxylan, beta-
glucanase trong các beta-glucan và pectinase trong pectin…vv), nhờ đó làm
giảm độ nhớ
t của lumen ruột, tăng tỷ lệ tiêu hóa và hấp thu thức ăn.
Có sự khác nhau rất lớn về chất lượng protein trong các nguyên liệu
thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật. Sự khác biệt này phụ thuộc vào
thành phần axit amin, sự liên kết giữa protein với các chất khác trong thức ăn
và sự hiện diện của các chất kháng dinh dưỡng. Bổ sung các protease ngoại
sinh không những có tác dụng làm vô hoạt một số chất kháng dinh dưỡ
ng có
bản chất protein mà còn phá vỡ các liên kết giữa protein và các thành phần
khác, giúp tăng tỷ lệ tiêu hóa protein thức ăn.
Đối với rất nhiều nhà dinh dưỡng, ngô vẫn được xem như một loại thức
ăn khá lý tưởng cho gia cầm vì tỷ lệ tinh bột (> 60%) và tỷ lệ tiêu hóa tinh bột
ngô ở gia cầm cao (> 95%). Đối với những đối tượng này, bổ sung amylase
ngoại sinh có hiệu quả rất rõ rệt.

Tuy nhiên, để việc sử dụ
ng các enzyme thức ăn có hiệu quả, cần lưu ý
đến tính tương thích giữa các enzyme ngoại sinh với các enzyme nội sinh để
tránh gây nên hiệu ứng “phản hồi âm” (ức chế cơ thể vật nuôi tạo ra những



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page7

enzyme tương tự) và sự tương thích giữa các enzyme ngoại sinh với các thành
phần của khẩu phần. Để làm được điều đó cần phải lựa chọn đối tượng vật
nuôi phù hợp (loài, tuổi, trạng thái sinh lý và tính năng sản xuất) và phải có
những khảo sát kỹ lưỡng đặc điểm của các nguyên liệu thức ăn thường được
sử dụng ở mỗi vùng để xây d
ựng các khẩu phần ăn có những thành phần có
tính tương thích cao với các enzyme được sử dụng. Trên cơ sở phân tích các
thành phần xơ, các loại thức ăn nguồn gốc thực vật dùng trong chăn nuôi lợn
và gia cầm được phân làm bốn nhóm: Nhóm I gồm đại mạch và yến mạch
(những nguyên liệu chứa tỷ lệ cao các beta-glucan), nhóm II gồm mạch đen
và lúa mỳ (chứa nhiều pentosan), nhóm III gồm cao lương và ngô (có hàm
lượng beta-glucan và pentosan thấp) và nhóm IV là các loạ
i thức ăn giàu
protein có nguồn gốc thực vật chứa pectin và galacto-saccharide (Marquardt
và ctv, 1996). Mối quan hệ tương tác giữa các enzyme ngoại sinh với các
thành phần khẩu phần, với vật nuôi mà cụ thể là với các enzyme nội sinh là
rất phức tạp và cho đến nay vẫn chưa được hiểu biết một cách đầy đủ.
2.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột và sức khỏe hệ thống tiêu hóa của vật nuôi
Hiện nay, trong dinh dưỡng gia súc hiện
đại, sức khỏe của hệ tiêu hóa
đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Một khẩu phần ăn lý tưởng sẽ

không có nhiều ý nghĩa đối với một hệ tiêu hóa không lành mạnh. Sức khỏe
của hệ tiêu hóa ở vật nuôi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó sự cân
bằng của hệ VSV cộng sinh có ý nghĩa quyết định.
Khi còn ở trong bào thai, đường tiêu hóa củ
a vật nuôi ở trạng thái vô
trùng, nhưng chỉ vài giờ sau khi sinh, các VSV đã bắt đầu cư trú và trở thành
những “cư dân” bình thường trong đường tiêu hóa (Jans, 2005). Theo thời gian,
do tiếp xúc trực tiếp với môi trường, đặc biệt là qua thức ăn và nước uống, số
lượng và tính đa dạng sinh học của các VSV cộng sinh không ngừng tăng lên. Số
lượng tế bào VSV cư trú trong đường tiêu hóa của vật nuôi có thể cao gấp 10 lần



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page8

số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể chúng (Fonty và ctv, 1995). Số lượng loài có
thể lên tới từ 400-500 (Tannock, 1999). Tuy nhiên, mật độ VSV ở các phân đoạn
khác nhau của đường tiêu hóa (dạ dày; tá tràng; ruột non và ruột già) ở loài động
vật dạ dày đơn rất khác nhau (khoảng 10
1
-10
3
; 10
1
-10
4;
10
5
-10
8

và 10
9
-10
12
cfu/ml
chất chứa tương ứng) (Jans, 2005).
Sức khỏe của hệ thống tiêu hóa ở vật nuôi phụ thuộc vào 3 yếu tố
chính: trạng thái sinh lý của vật chủ, khẩu phần thức ăn và hệ VSV. Các yếu
tố này chịu tác động của môi trường, của các stress và tác động qua lại lẫn
nhau. Trong các nhân tố trên, hệ VSV đường tiêu hóa đóng vai trò trung tâm,
chỉ một biến động bất lợi của một trong hai yếu t
ố còn lại cũng ảnh hưởng
xấu tới hệ VSV (Conway, 1994). Sự cộng sinh của các loài VSV trong đường
tiêu hóa của vật nuôi (chủ yếu là trong ruột) tạo nên một hệ sinh thái mở và
mối cân bằng của quần thể VSV được xác lập chỉ một thời gian rất ngắn sau
khi sinh (Jans, 2005).
Có nhiều quan điểm khác nhau về mối tương quan cân bằng của hệ
VSV ruột. Theo Jans (2005) để đánh giá trạng thái cân bằng , các VSV ruộ
t
được chia thành 3 nhóm: (1) nhóm chủ yếu (main flora) gồm các loài vi
khuẩn kị khí (Clostridia; Lactobacilli; Bifidobacteria; Bacteroides;
Eubacteria); (2) nhóm vệ tinh (Satellite flora) gồm chủ yếu là Enterococci và
E. coli, và (3) nhóm còn lại (Residual flora) gồm các VSV có hại như
Proteus; Staphylococci và Pseudomonas. Một quần thể VSV được coi là cân
bằng khi tỷ lệ của các nhóm dao động trong khoảng 90:1,0 và 0,001% tương
ứng. Trạng thái mà các nhóm này hình thành một tỷ lệ 90:1,0:0,001 được coi
là trạng thái “eubiosis” (tiếng Hy Lạp có nghĩa là sự chung sống có lợi giữa
các vi khuẩn với nhau và vật chủ).
Ở trạng thái “ eubiosis”, vật chủ cung cấp
các điều kiện sống lý tưởng như nhiệt độ ổn định, pH trung tính, dinh dưỡng

và sự đào thải các chất chuyển hóa. Đổi lại, hệ VSV sẽ mang lại lợi ích cho



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page9

vật chủ thông qua tăng cường tiêu hóa các chất dinh dưỡng, giải độc, tổng
hợp các vitamin nhóm B và vitamin K, loại trừ các VSV có hại, tăng cường
đáp ứng miễn dịch của vật chủ. Sự cân bằng của hệ VSV trong đường tiêu
hóa bị tác động bởi một số nhân tố vô sinh và hữu sinh như: sinh lý vật chủ,
khẩu phần thức ăn và cơ cấu nội tại của bản thân hệ VSV. Thứ
c ăn là nền
dinh dưỡng cơ bản của vi sinh vật, bởi vậy sự thay đổi thành phần khẩu phần,
thức ăn không đảm bảo vệ sinh, phương pháp cho ăn không hợp lý vv đều
làm tổn hại đến trạng thái cân bằng hệ VSV ruột. Tương tự như vậy, các chất
bài tiết của hệ tiêu hóa (dịch mật, các enzyme, chất đệm và chất nhầy vv)
cũng như kiểu và tầ
n số nhu động ruột cũng tác động trực tiếp đến hệ vi sinh
vật. Kiểu và tần số nhu động ruột bị tác động rất lớn bởi các stress (sinh đẻ,
cai sữa, dồn chuồng, vận chuyển vv). Khi quan hệ cân bằng của hệ VSV ruột
bị phá vỡ sẽ tạo nên trạng thái “dysbiosis” (trạng thái “chung sống có hại”).
Biểu hiện của trạng thái “dysbiosis” ở vật chủ thường là thể t
ạng kém, sinh
trưởng chậm và mắc các bệnh đường tiêu hóa như tiêu chảy, viêm ruột hoại
tử vv. Để cải thiện quan hệ cân bằng của hệ VSV ruột ở vật nuôi, một trong
những phương pháp có hiệu quả đang được áp dụng phổ biến là sử dụng các
chế phẩm đa enzyme.
2.1.4. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng enzyme thức ăn ở Việt Nam
Việc nghiên cứu về
enzyme ở Việt Nam đã được quan tâm nhiều từ

những năm 1990 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, những nghiên cứu này phần lớn
tập trung vào việc phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng
sản sinh enzyme cao hoặc nghiên cứu chiết xuất, xác định đặc tính, hoạt lực
của một số loại enzyme phục vụ cho các mục đích dân sinh. Các nghiên cứu
về sử dụng enzyme trong chăn nuôi vẫ
n còn hạn chế. Có thể kể đến một số
nghiên cứu cơ bản về enzyme như sau:



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page10

Dương Văn Hợp và ctv (1993) đã phân lập, tuyển chọn được 1 chủng
nấm sợi (DH12) từ 24 chủng nấm ở các nguồn tinh bột khác nhau và 1 chủng
của Nhật Bản (Aspergilus niger TH319K) có hoạt tính glucoamylase cao (đạt
70 đơn vị/g chế phẩm enzyme thô).
Nguyễn Lân Dũng và ctv (1993) từ cơ chất chứa tinh bột đã phân lập
được 22 chủng có khả năng đồng hoá tinh bột sống và đã chọn chủng T1 có
hoạ
t tính gluco-amylase cao nhất. Nguyễn Thị Hồng Hà và ctv (2003) đã công
bố công trình nghiên cứu hoạt tính amylase của hai chủng Bacillus H5-1 và
H5-4 dùng trong sản xuất phân hữu cơ. Phạm Hồ Trương và ctv (1993) đã
nghiên cứu đặc điểm phân giải ligno-xellulo và lignin của hai chủng nấm
Acreminium sp. và Sporotrichum. pulverulentum từ bảo tàng giống vi sinh vật
của Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga.
Phạm Hồ Trương và ctv (1993) đã sử dụng hỗn hợp các chủng nấm
Acreminium sp và Sporotrichum. pulverulentum
để lên men rắn, khảo sát khả
năng phân giải lignin của chúng trong rơm lúa mỳ. Phạm Văn Ty và ctv (1993)
đã nghiên cứu khả năng phân giải xellulose của xạ khuẩn phục vụ cho xử lý rác

thải đô thị. Những nghiên cứu về protease có các công trình của (Trần Đình
Thanh và ctv, 2000): chiết xuất protease từ đu đủ xanh; (Lê Gia Hy và ctv
,2000): chiết xuất protease từ xạ khuẩn ưa kiềm; Vũ Ngọc Bội và ctv (2004):
nghiên cứu xử
lý cá bằng protease; Ngô Tự Thành và ctv (2005): nghiên cứu
hoạt tính của protease từ VK Bacillus. Những nghiên cứu sản xuất các chế
phẩm đa enzyme tiêu hóa dùng trong chăn nuôi ở nước ta còn rất khiêm tốn.
Mới đây, khi khảo sát kỹ thuật lên men VK Bacillus subtilis B1 trên môi
trường có nguồn carbon và nitơ khác nhau để sản xuất phytase Đỗ Thị Ngọc
Huyền và ctv (2006) đã cho thấy, điều kiện lên men thích hợp là 37
0
C, pH ban
đầu từ 6,5 đến 7 với thời gian lên men là 74 giờ.
Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm probiotic và enzyme tiêu hóa dùng
trong chăn nuôi ở nước ta còn rất hạn chế. Một số công trình nghiên cứu như



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page11

các công trình của Võ Thị Thứ và ctv (2003) (Với chế phẩm BIOCHE), Lê
Tấn Hưng và ctv (2003) (chế phẩm BIO II) tập trung vào nghiên cứu sản xuất
các chế phẩm vi sinh để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước trong
nuôi trồng thủy sản. Những nghiên cứu theo hướng này phục vụ chăn nuôi
còn rất khiêm tốn. Trong số gần 10 công trình nghiên cứu trong 5 năm trở lại
đây chỉ có 3 công trình có thử nghiệm trên vật nuôi: (nghiên cứu của Lê
Thanh Bình và ctv (1999) trên vi khuẩn lactic; của Lê Tấn Hưng và ctv
(2003) trên vi khuẩn Lactobacillus, Bacillus và Nguyễn Thùy Châu và ctv
(2003) trên nấm men Candida ultilis) nhưng vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi
trong sản xuất.

Các nghiên cứu về enzyme ở nước ta được chú trọng nhiều trong
khoảng 15 năm trở lại đây. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ tập trung phân
lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính enzyme cao, phục vụ cho
xử lý rác thải, sản xuấ
t phân bón. Có rất ít công trình nghiên cứu sản xuất các
enzyme tiêu hóa phục vụ chăn nuôi. Gần đây có một công trình nghiên cứu
đáng chú ý của Đỗ Thị Ngọc Huyền và ctv (2006) về sản xuất phytase từ
chủng Bacillus subtilis trên các nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác nhau. Tuy
nhiên, những nghiên cứu trên chưa có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
2.1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng enzyme thức ăn trên thế giới
Nghiên cứu trên thế giới về
các enzyme sử dụng bổ sung thức ăn chăn
nuôi đã tiến được bước dài. Những enzyme sử dụng bổ sung thức ăn chăn
nuôi đã được nhiều công ty hàng đầu trên thế giới sản xuất từ hai chục năm
nay, đã được ứng dụng thường quy ở những nước công nghiệp phát triển như
Mỹ, Tây/Đông Âu, Nhật bản và Trung Quốc. Tuy nhiên những nghiên cứu về
các enzyme bổ
sung thức ăn chăn nuôi vẫn được tiếp tục theo một hướng
chính sau đây:
1. Cải thiện chất lượng và hiệu quả của các enzyme hiện có trên thị



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page12

trường theo hướng quan tâm tới giá thành, độ bền nhiệt, chống chịu thủy phân và
nâng cao hoạt tính trong các bộ phận đích của bộ máy tiêu hóa ruột – dạ dày.
2. Mở rộng sử dụng enzyme thức ăn cho gia cầm, thú nuôi bản địa bao
gồm các loại gia cầm khác gà, lợn, cá và thú ngoại như cá sấu, rùa, baba, ếch.
3. Mở rộng các loại enzyme khác như lipase, protease, amylase cũng

như được sử dụng bằng công nghiệp công nghệ sinh học.
4. Ch
ọn lọc và thiết kế các nguồn lựa chọn khác về enzyme cải biến di
truyền cho cơ chất và động vật đặc thù. Bao gồm các enzyme được sản xuất
trong vi sinh vật, hạt thực vật và ngay bản thân trong động vật bằng công
nghệ DNA tái tổ hợp.
5. Mở rộng phổ nguyên liệu làm thức ăn có thể được xử lý bằng
enzyme.
6. Phát triển và chuẩn hóa các quy trình để đánh giá các chế phẩm
enzyme khác nhau.
7. Tiếp tục nghiên cứu cách thức sao cho enzyme tạo ra được những
tác dụng có lợi.
8. Phát triển các mô hình để tiên đoán đáp ứng đối với các enzyme
trong mọi lớp động vật chăn nuôi và với mọi nguyên liệu làm thức ăn để tạo
điều kiện dễ dàng cho các nghiên cứu về giá thành – lợi nhuận.
9. Nghiên cứu tác động của enzyme bổ sung thức ăn chăn nuôi làm
giảm ô nhiễm môi trường, phân chia dinh dưỡng và thay đổ
i đáp ứng nội tiết
tố và tình trạng sức khỏe của động vật.
Rõ ràng nghiên cứu và sản xuất enzyme bổ sung thức ăn chăn nuôi sẽ
không ngừng phát triển, tăng tốc và thu được nhiều lợi nhuận. Lĩnh vực hấp
dẫn của nghiên cứu sẽ tập trung vào nghiên cứu và phát triển dinh dưỡng
động vật trong tương lai.
Cowieson và Adeola (2005) đã đánh giá các enzyme bổ sung thức ăn
chăn nuôi carbohydrase, protease, và phytase. H
ọ thấy rằng các enzyme này



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page13


có một tác dụng hỗn hợp trong thức ăn chăn nuôi gà giò khi đồng thời cho bổ
sung các enzyme với nhau. Họ kết luận sử dụng phytase và XAP (xylanase,
amylase, phytase) đồng thời trong thức ăn cho gà giò sẽ có hiệu quả kinh tế và
có thể thu lợi nhuận khi chăn nuôi gia cầm.
Sieo và ctv (2005) đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chủng
Lactobacillus tái tổ hợp sinh tổng hợp β-glucanase lên các tính chất của hệ tiêu
hóa và sự di chuyể
n thức ăn ở gà giò. Sự bổ sung các chủng Lactobacillus biến
nập vào thức ăn chăn nuôi đã cải thiện được các tính chất của hệ tiêu hóa đồng
thời nâng cao tốc độ di chuyển thức ăn trong ruột của gà giò.
Slominski và ctv (2006) đã sử dụng công nghệ enzyme để cải thiện tình
trạng sử dụng năng lượng từ các hạt có dầu cho gia cầm. Họ đã đánh giá các
công thứ
c bổ sung enzyme riêng lẻ khác nhau và tổ hợp từ các enzyme
cellulase, xylanase, glucanase, pectinase, mannanase. Kết quả nghiên cứu này
cho thấy rằng bổ sung enzyme carbohydrase đa hoạt tính có thể được sử dụng
làm công thức để cải thiện tình trạng sử dụng năng lượng từ hạt lanh nhiều
dầu, do đó nâng cao được giá trị dinh dưỡng cho gia cầm. Trong một nghiên
cứu tương tự trước đó (Meng và ctv, 2006) nhưng đối với hạt cải dầu, h
ọ kết
luận mặc dù tác dụng enzyme lên tiêu hóa mỡ ở hệ tiêu hóa ruột mề ở mức độ
rất đáng kể, các chỉ số khác cũng cho thấy cải thiện đáng kể chỉ khi tỷ lệ thể
vùi enzyme cao được sử dụng. Số liệu này củng cố sự cần thiết bổ sung
enzyme carbohydrase cho thức ăn gia cầm có hạt cải có nhiều dầu.
Olukosi et al. (2007) đã nghiên cứu
ảnh hưởng liên quan tới thời gian
chăn nuôi của dịch chiết xylanase, amylase, và protease hoặc phytase đơn lẻ
hoặc kết hợp với nhau trong chăn nuôi gà giò. Nghiên cứu này chỉ ra rằng sự
kết hợp XAP (xylanase, amylase và protease) và phytase đã cải thiện tình

hình chăn nuôi. Cả XAP lẫn phytase đều có hiệu quả trong việc cải thiện tiêu
hóa phosphorus và duy trì gà giò hấp thụ dinh dưỡng bột ngô – đậu nành. Số
liệu này cũng cho thấy gà giò hấp thụ tốt hơn t
ừ bổ sung enzyme ở độ tuổi



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page14

non hơn và sự đóng góp của enzyme vào việc lưu giữ dinh dưỡng giảm theo
độ tuổi của gà giò.
Mục đích nghiên cứu của (Wu và ctv, 2005) là đánh giá tác dụng của β-
mannanase lên gà Leghorns thương mại cho ăn thức ăn hạt đậu tương. Sự
chuyển hóa thức ăn trung bình của gà mái được cho ăn thức ăn năng lượng
thấp bổ sung β-mannanase tương tự như gà mái cho ăn thức ăn n
ăng lượng
cao, và cả hai đều thấp hơn đáng kể so với gà mái cho ăn thức ăn năng lượng
thấp không có β-mannanase. Bổ sung β-mannanase tăng đáng kể sản xuất
trứng và trọng lượng trứng trung bình của gà mái được cho ăn thức ăn năng
lượng thấp. Bổ sung β-mannanase đã cải thiện sử dụng năng lượng của thức
ăn đậu tươ
ng ngô bắp và có khả năng giảm giá thành thức ăn cho gà đẻ chứa
β-mannanase.
Trong một nghiên cứu, Ciftci và ctv (2005) đã đánh giá tác dụng của
phytase vi khuẩn bổ sung vào thức ăn chăn nuôi lên khối lượng thức ăn lấy
vào, số lượng trứng đẻ và hiệu quả thức ăn trong gà mái đẻ trứng. Tuy nhiên,
trọng lượng gà trước và sau khi cho ăn rất giống nhau ở mọi lô thí nghiệm.
Nhưng bổ sung phytase vi khuẩn đ
ã cải thiện được tỷ lệ đẻ trứng rõ ràng.
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM

2.2.1. Khả năng sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tích luỹ chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, là
sự tăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng của bộ phận và toàn bộ cơ
thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền của đời trước. Sự sinh trưởng chính
là sự tích l
ũy dần các chất mà chủ yếu là protein. Tốc độ và sự tổng hợp
protein cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng
của cơ thể.
Chamber (1990) đã định nghĩa sinh trưởng là sự tổng hợp các bộ phận
như thịt, xương, da. Những bộ phận này không những khác nhau về tốc độ sinh



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page15

trưởng mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Sự tăng trưởng thực sự khi các
tế bào mô cơ có tăng thêm về khối lượng, số lượng và các chiều đo. Vì vậy béo
mỡ không phải là tăng trưởng, nó được gọi là sự tăng trọng của cơ thể, vì béo
mỡ chủ yếu là tích luỹ nước, không có sự phát triển của thân, mô, cơ.
Sự tăng trưởng của sinh vật b
ắt đầu từ khi trứng được thụ tinh cho đến
lúc cơ thể trưởng thành và được chia hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai
(trong cơ thể mẹ) và giai đoạn ngoài thai (ngoài cơ thể mẹ). Như vậy, cơ sở
chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình: tế bào sản sinh và tế bào phát
triển, trong đó sự phát triển là chính. Theo Phùng Đức Tiến (1996) trong quá
trình sinh trưởng thì trước hết là kết quả của sự phân chia t
ế bào, tăng thể tích
tế bào để tạo nên sự sống.
Tốc độ sinh trưởng quyết định sức sản xuất thịt của gia cầm. Nó mang
tính di truyền và liên quan đến những đặc điểm trao đổi chất. Đặc điểm này

có một ý nghĩa kinh tế rất lớn bởi vì những gia cầm non có tốc độ sinh trưởng
nhanh thì có thể vỗ béo và giết thịt sớm hơn.
Gia cầ
m non phát triển rất nhanh, sau hai đến ba tháng tuổi nó tăng lên
hàng chục lần so với khối lượng ban đầu. Gà con giống chuyên thịt khối
lượng ở 5 tuần tuổi tăng 40 lần so với khi mới nở. Để đánh giá sức sinh
trưởng của gia cầm, người ta thường dùng các chỉ tiêu như sinh trưởng tích
lũy, sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối.
- Khối lượng cơ thể ở từng thờ
i kỳ là thông số để đánh giá sự sinh
trưởng một cách đúng đắn nhất, song lại không chỉ ra được sự khác nhau về tỷ
lệ sinh trưởng của các thành phần trong khoảng thời gian của các độ tuổi.
- Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ
thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát, sinh trưởng tuyệt đối thường
tính bằng g/con/ngày hoặ
c g/con/tuần. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng
parabol. Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
- Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kích



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page16

thước trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát. Gà còn non có tốc độ sinh
trưởng cao, sau đó giảm dần theo tuổi.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói đến phát dục vì hai
quá trình này diễn ra trên cùng một cơ thể vật nuôi: Phát dục là quá trình thay
đổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các
bộ phận của cơ thể, phát dục của cơ thể con vật bắt nguồn từ khi tr
ứng thụ

tinh và trải qua nhiều giai đoạn phức tạp mới đến trưởng thành.
2.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm
Đường cong sinh trưởng biểu thị tốc độ sinh trưởng của vật nuôi. Theo
Chambers (1990) đường cong sinh trưởng của gà thịt gồm pha sinh trưởng có
tốc độ nhanh diễn ra từ sau khi nở, đến khi con vật đạt tốc độ sinh trưởng cao
nhất và pha sinh tr
ưởng có tốc độ chậm kéo dài từ giai đoạn kế tiếp, đến khi
con vật tiếp cận với giá trị trưởng thành.
Các tác giả Phùng Đức Tiến (1996); Trần Long (1994); Nguyễn Đăng
Vang (1983); khi nghiên cứu đường cong sinh trưởng của gà thịt Hybro HV85
và các tổ hợp lai gà broiler hướng thịt Ross-208 và HV85, Ngỗng Rheinland
cũng cho kết quả tương tự.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà vớ
i những
mức độ khác nhau như di truyền, tính biệt, tốc độ mọc lông và các điều kiện
môi trường, chăm sóc, nuôi dưỡng
* Ảnh hưởng của dòng giống tới khả năng sinh trưởng
Các dòng trong một giống, các giống khác nhau có khả năng sinh
trưởng khác nhau. Các giống gà chuyên thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
các giống gà chuyên trứng và kiêm dụng.
Nguyễn Mạnh Hùng và ctv (1994) cho biết: sự khác nhau về khối
lượng giữ
a các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng
trứng khoảng 500 - 700g.



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp  Page17

Trần Long (1994) đã nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 3 dòng thuần

(dòng V1,V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh trưởng 3
dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.
Theo Trần Công Xuân và ctv (1999) nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên
2 dòng gà kiêm dụng (882 và Jiang cun) của giống gà Tam Hoàng cho thấy
tốc độ sinh trưởng của 2 dòng gà khác nhau: ở 15 tuần tuổi dòng 882 đạt
1872,67g/con, dòng Jiang cun đạt 1742,86g/con.
Theo Phùng Đức Tiến (1996) đối với gà Hybro HV85 ở 56 ngày tuổi
khối lượng cơ thể đạt 1915,38g/con.
Marco (1982) cho biết hệ
số di truyền của tốc độ sinh trưởng là từ 0,4 -
0,5. Theo Nguyễn Ân và ctv (1983) hệ số di truyền ở các thời điểm khác nhau
cũng khác nhau. Các nghiên cứu trên đây cho biết, đặc tính di truyền của
dòng, của giống là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình sinh trưởng
và cho thịt của gà broiler. Đồng thời còn chỉ ra giới hạn mà mỗi dòng, mỗi
giống có thể đạt được. Điều này giúp người chă
n nuôi có thể đầu tư thâm
canh hợp lý để đạt năng suất cao nhất.
* Ảnh hưởng của tính biệt đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể
Các loại gia cầm khác nhau có tốc độ sinh trưởng khác nhau. Ngoài
ra, tính biệt cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và khối
lượng cơ thể. Gà trống có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà mái khoảng 24 -
32%, những sai khác này
được quy định không phải do hormon sinh dục
mà do gen liên kết giới tính. Những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể
giới tính) hoạt động mạnh hơn ở gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tính). Lúc
mới sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng
lớn: ở 2, 3 và 8 tuần tuổi sự khác nhau tương ứng là 5%, 11% và 27%
(North và ctv, 1990).
Tốc độ sinh trưởng còn phụ thuộc vào tốc độ mọc lông. Các kết quả
nghiên cứu xác

định, trong cùng một giống, cùng tính biệt thì gà có tốc độ

×