Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.5 KB, 9 trang )

Tuần 31
Tiết 87 Ngày dạy: 05-04-2011
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Trần Đình Hượu
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nắm được những luận điểm chính của bài văn cùng quan điểm của tác giả về
những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc – cơ sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
- Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày quan điểm
2. Kó năng: Nâng cao kó năng đọc hiểu văn bản khoa học và chính luận
Rèn kó năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Trân trọng và giữ gìn văn hóa dân tộc
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Về nội dung: những mặt ưu điểm và nhược điểm, tích cực và hạn chế của văn hóa dân tộc.
- Về nghệ thuật: Cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng.
2. Kó năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
III. CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ : Những đặc sắc về nghệ thuật vở kòch? Ý nghóa của văn bản?
*Nghệ thuật:
- Sáng tạo lại cốt truyện dân gian.
- Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm.
- Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống
truyện


* Ýnghĩa văn bản:
Một trong những điều q giá nhất của con người làđđược sống là mình, sống trọn vẹn với
những giá trị mình có và theo đđuổi. Sự sống chỉ sự thật có ý nghĩa khi con người đđược sống
trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.
3. Bài mới:
Vào bài: Trần Đình Hượu là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tính. ng đã
trình bày những khám phá về văn hóa dân tộc để xác đònh con đường xây dựng nền văn hóa
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Việt Nam hiện đại từ “ vốn văn hóa dân tộc” qua văn bản “ Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mà
hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cđa gv & hs Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
- GV:Nêu vài nét về tác giả?
- Kể 1 vài cơng trình nghiên cứu của Trần
Đình Hượu?
Kiến thức bổ sung:
- Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là
"tổng thể nói chung những giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong q trình lịch sử".
- Văn hóa khơng có sẵn trong tự nhiên mà
bao gồm tất cả những gì con người sáng
tạo (văn hóa lúa nước, văn hóa cồng
chiêng,…)
- Ngày nay, ta thường nói: văn hóa ăn (ẩm
thực), văn hóa mặc, văn hóa ứng xử, văn
hóa đọc,… thì đó đều là những giá trị mà
con người đã sáng tạo ra qua trường kì
lịch sử.

Định hướng chung của bài viết:
- Đây là bài nghiên cứu về vốn văn hố
dân tộc. Dù tác giả là người có uy tính,
chun sâu, dù những vấn đề ơng đưa ra
tương đối chuẩn xác nhưng tác giả có nói:
đây chưa phải là những kết luận khoa học
của các ngành chun mơn mà chỉ là một
số nhận xét . Nghĩa là vấn đề còn phải tiếp
tục nghiên cứu
- Tác giả cũng chưa khẳng định đây là
những đặc sắc văn hố của dân tộc mà chỉ
có liên quan gần gũi với nó. Những vấn đề
này cần được khẳng định thêm.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
-GV:Về tơn giáo, nền văn hố của ta có
những ưu điểm gì?
-GV: Người Việt ta đã sáng tạo được
những thành quả nghệ thuật như thế nào?
Quy mơ của chúng như thế nào?
- GV:Về cách ứng xử, văn hố ứng xử của
ta có ưu điểm gì, nhược điểm gì?
- GV:Trong sinh hoạt hằng ngày, người
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Trần Đình Hượu(1926-1995) là nhà giáo, nhà
nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tín.
- Ơng chun nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư
tưởng và văn học VN trung cận đại.
- 2000 ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về
khoa học và cơng nghệ.

- Các cơng trình chính : Văn học VN giai đoạn
giao thời 1900-1930, Nho giáo và văn học VN
trung cận đại , Đến hiện đại từ truyền thống…
2.Văn bản “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”
- Xuất xứ: trích từ phần II, bài tiểu luận Về vấn đề
tìm đặc sắc văn hóa dân tộc in trong cuốn Đến hiện
đại từ truyền thống . Nhan đề do người biên soạn
đặt.
- Nội dung: Trình bày những khám phá về văn hóa
dân tộc để xác định con đường xây dựng nền văn
hóa Việt Nam hiện đại từ “ vốn văn hóa dân tộc”
đúng như tên cuốn sách:Đến hiện đại từ truyền
thống.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Gía trị bài viết.
- Từ hiểu biết sâu sắc về vốn văn hóa dân tộc, tác
giả đã phân tích rõ những mặt tích cực và một số
hạn chế của văn hóa truyền thống. Bài viết có văn
phong khoa học chính xác, mạch lạc.
- Nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta có
thể phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội
nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
2. Tác giả đã đề cập đến những đặc điểm của
văn hóa dân tộc trên cơ sở các phương diện chủ
yếu của đời sống vật chất và tinh thần.
- Tơn giáo.
- Nghệ thuật (kiến trúc, hội họa, văn học).
- Ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập qn).
- Sinh hoạt (ăn, ở, mặt).
Các mặt tích cực và hạn chế của nền văn hóa được

trình bày đan xen nhau, trong cái tích cực có cái
hạn chế.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Việt ưa chuộng lối sinh hoạt như thế nào?
(Khéo co thì ấ m, Thái quá bất cập…)
-GV:Trong bài viết, tác giả Trần Đình
Hượu đã xem đặc điểm nổi bật nhất của
sáng tạo văn hóa Việt Nam là gì?
- GV:Tôn giáo của ta có những biểu hiện
như thế nào về tính thiết thực, linh hoạt,
dung hoà?
-GV:Các công trình nghệ thuật của ta có
tính thiết thực, linh hoạt và dung hoà như
thế nào?
-GV: Cách ứng xử của người Việt thể
hiện về tính thiết thực, linh hoạt, dung hoà
như thế nào? Nêu ví dụ về cung cách sinh
hoạt đó của dân tộc đã được nhắc đến
trong ca dao, tục ngữ?
-GV: Lối sống này còn được thể hiện
trong những câu truyện cổ nào?
Ví dụ:
o Ca dao, tục ngữ :
“Người làm ra của, của không làm ra
người”
“Cái nết đánh chết cái đẹp”,
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
“Tham vàng phụ nghĩa ai ơi
Vàng thì rơi mất nghĩa tôi vẫn còn”
“Muối ba năm muối hãy còn mặn

Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày…”
o Truyện cổ:
“Truyện An Dương Vương và Mị Châu,
Trọng Thuỷ”
“Thạch Sanh”
“Cây khế”
o Trong tâm trí nhân dân thường có Thần,
Bụt mà không có Tiên.
- GV:Nhân dân ta thường quý mến Thần,
Bụt mà không quá yêu mến các vị Tiên.
Vì sao?
-GV: Tác giả đã chỉ ra những điểm hạn
chế nào trong nền văn hoá dân tộc?
- GV:Trong việc tiếp thu cái mới, văn hoá
của ta cũng có hạn chế, đó là gì?
-GV: Tác giả còn chỉ ra nguyên nhân của
+ Về tôn giáo: Người Việt không cuồng tín,
không cực đoan mà dung hòa các tôn giáo khác
nhau để tạo nên sự hài hòa nhưng không tìm sự
siêu thoát, siêu việt về tinh thần tôn giáo.
+ Về nghệ thuật : Người Việt sáng tạo được
những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô
lớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường.
+ Về ứng xử : Người Việt trọng tình nghĩa nhưng
không chú ý nhiều đến trí dũng, khéo léo, không kì
thị cực đoan, thích yên ổn.
+ Về sinh hoạt : Người Việt ưa sự chừng mực,
vừa phải.
3. Đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo văn

hóa của VN. Thế mạnh của vốn văn hóa dân tộc.
- Văn hóa VN giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng
tới sự hài hòa trên mọi phương diện (tôn giáo, nghệ
thuật, ứng xử, sinh hoạt). Đặc điểm nổi bật nhất
trong các sáng tạo văn hóa VN là :Tinh thần
chung của văn hóa VN là thiết thực, linh hoạt,
dung hòa.
- Thế mạnh : tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình
ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh
lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống
có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
- Ví dụ :
+ Về tín ngưỡng : VN có nhiều tôn giáo, nhiều
dân tộc cùng tồn tại trên lãnh thổ nhưng hầu như
trong lịch sử không xảy ra xung đột dữ dội về tôn
giáo và sắc tộc.
+ Về nghệ thuật : Các công trình kiến trúc như
chùa chiền, nhà thờ, tháp, đài…thường có kích
thước và quy mô nhỏ, vừa nhưng vẫn có những
điểm nhấn tinh tế, hài hòa với thiên nhiên.
+ Về ứng xử : Cách sống trọng nghĩa tình, trọng
những gì thiết thực, gần gũi của người Việt được
biểu hiện thông qua ca dao, tục ngữ “Cái nết đánh
chết cái đẹp”, “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
+ Về sinh hoạt : Trong tâm trí nhân dân thường
có Thần và Bụt mà không có tiên.
4. Hạn chế của vốn văn hóa dân tộc.
Do quan niệm “dĩ hòa di quý” trong mọi lĩnh vực
của đời sống tinh thần, vật chất, văn hóa VN có hạn
chế :

- Chưa có một tầm vóc lớn lao
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên
những hạn chế này, hãy nêu những
ngun nhân đó?
-GV: Nêu ví dụ những hạn chế này trong
phạm vi tơn giáo, đời sống vật chất?
- Chưa có một vị trí quan trọng.
- Chưa nổi bật.
- Chua có khả năng sáng tạo được ảnh hưởng sâu
sắc tới các nền văn hóa khác.
4. Củng cố, luyện tập:
* Những đặc điểm nổi bật của văn hố truyền thống?
- Văn hóa VN giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hòa trên mọi phương diện (tơn giáo,
nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt). Đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo văn hóa VN là :Tinh thần
chung của văn hóa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.
* Sự sáng tạo văn hố của ta còn những hạn chế nào? Do quan niệm “dĩ hòa di q” trong mọi lĩnh
vực của đời sống tinh thần, vật chất, văn hóa VN có hạn chế :
- Chưa có một tầm vóc lớn lao
- Chưa có một vị trí quan trọng.
- Chưa nổi bật.
- Chưa có khả năng sáng tạo được ảnh hưởng sâu sắc tới các nền văn hóa khác.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: * Những đặc điểm nổi bật của văn hố truyền thống?
* Sự sáng tạo văn hố của ta còn những hạn chế nào? Vài nét về văn bản?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Chuẩn bò bài: Nhìn về vốn văn hóa Việt Nam
+ Những tơn giáo ảnh hưởng đến Việt Nam
+ Con đường hình thành văn hóa Việt Nam
n kiến thức:Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu. Những nét cơ bản của nhân vật
người đàn bà hàng chài ( dẫn chứng)

V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 31
Tiết 88 Ngày dạy: 05-04-2011
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC(tt)
Trần Đình Hượu
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nắm được những luận điểm chính của bài văn cùng quan điểm của tác giả về
những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc – cơ sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
- Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày quan điểm
2. Kó năng: Nâng cao kó năng đọc hiểu văn bản khoa học và chính luận
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Rèn kó năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Trân trọng và giữ gìn văn hóa dân tộc
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Về nội dung: những mặt ưu điểm và nhược điểm, tích cực và hạn chế của văn hóa dân tộc.
- Về nghệ thuật: Cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng.
2. Kó năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
III. CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ : * Những đặc điểm nổi bật của văn hố truyền thống?
* Sự sáng tạo văn hố của ta còn những hạn chế nào? Vài nét về văn bản?
3. Bài mới:

Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu bài “ Nhìn về vốn văn hóa dân tộc . Hôm nay, chúng ta sẽ đi
vào tìm hiểu bài tiếp theo.
Ho¹t ®éng cđa gv &
hs
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh đọc hiểu văn bản
-GV: Những tơn giáo nào có
ảnh hưởng mạnh đến văn hóa
truyền thống Việt Nam? Nêu
nhận định của tác giả?
-GV: Người Việt Nam đã tiếp
nhận tư tưởng của các tơn giáo
này theo hướng nào để tạo nên
bản sắc văn hóa dân tộc?
- Cho một vài ví dụ cụ thể?
-GV: Nhận định này có điểm
tích cực là gì? Tính thiết thực
được thể hiện như thế nào?
5. Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa
truyền thống của VN.
- Phật giáo và Nho giáo là những tơn giáo có ảnh hưởng
mạnh nhất đến văn hóa truyền thống VN.
- Người Việt tiếp nhận các tơn giáo này theo tinh thần :
thiết thực, linh hoạt, dung hòa để tạo nên bản sắc văn hóa
dân tộc.
- Ví dụ :
+ Đối với Phật giáo : Người Việt thờ Phật chủ yếu để
hướng thiện, chứ khơng phải để giác ngộ, siêu thốt, đặc biệt
phê phán thái độ quay lưng với nghĩa vụ, bổn phận trong gia

đình, xã hội để đi ở chùa.
+Đối với Nho giáo : Nho giáo có ảnh hưởng rộng đến đời
sống văn hóa VN nhưng khơng trở thành tư tưởng cực đoan
mà dung hòa với các tơn giáo khác. Tư tưởng nhân nghĩa
tích cực của Nho giáo được nhiều nhà nho u nước VN tiếp
nhận ở khía cạnh tích cực để tạo nên sức mạnh tinh thần cho
dân tộc.
6. Nhận định “Tinh thần chung của văn hóa VN là thiết
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
- GV:Tính linh hoạt được thể
hiện như thế nào?
-GV: Tính dung hoà được thể
hiện như thế nào?
-GV: Nhận định này cũng đề
cập đến hạn chế của văn hoá
Việt. Những hạn chế đó là gì?
- GV:Con đường hình thành bản
sắc dân tộc của văn hóa Việt
Nam, theo tác giả là gì?
- GV:Em hiểu như thế nào về
câu nói này?
+ GV: Giải thích:
. Khái niệm "tạo tác" ở đây
là khái niệm có tính chất quy
ước, chỉ những sáng tạo lớn,
những sáng tạo mà không dân
thực, linh hoạt, dung hòa” nhằm nêu lên mặt tích cực hay
hạn chế của văn hóa VN ?. Trong bối cảnh hiện nay, việc
tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc có những ý nghĩa thiết
thực gì?

-“Tinh thần chung của văn hóa VN là thiết thực, linh
hoạt, dung hòa”. Đặc điểm này vừa là điểm tích cực, vừa
tàng ẩn những mặt hạn chế của văn hóa Việt Nam.
+ Điểm tích cực :
• Tính thiết thực trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận các giá
trị văn hóa khiến cho văn hóa Việt gắn bó sâu sắc với đời
sống của cộng đồng, của từng chủ thể văn hóa. Chẳng hạn,
nhà chùa không chỉ là thánh đường tôn nghiêm mà còn là nơi
liên kết cộng đồng trong nhiều sinh hoạt thế tục.
• Tính linh hoạt của văn hóa Việt biểu hiện rõ ở khả năng tiếp
biến các giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn khác nhau sao
cho phù hợp với đời sống bản địa của người Việt : Phật giáo,
Nho giáo và Đạo giáo và sau này là cả Ki-tô giáo, Hồi giáo
đều có chỗ đứng trong đời sống văn hóa Việt.
• Tính dung hòa là hệ quả tất yếu của hai thuộc tính trong nền
văn hóa Việt : các giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn khác
nhau không loại trừ nhau trong đời sống văn hóa Việt, người
Việt chọn lọc và kế thừa những giá trị này để tạo nên sự hài
hòa, bình ổn trong đời sống văn hóa. Chính vì thế, vốn văn
hóa Việt truyền thống giàu giá trị nhân bản, không sa vào
tình trạng cực đoan, cuồng tín.
+ Điểm hạn chế:
• Vì quá thiếu sáng tạo lớn, không đạt đến những giá trị phi
phàm, kì vĩ.
• Vì luôn dung hòa nên văn hóa Việt không có những giá trị
đặc sắc nổi bật- thường gắn với những tư tưởng tôn giáo
hoặc quan niệm xã hội ít nhiều mang tính cực đoan.
* Nhưng do hoàn cảnh địa lí, lịch sử, xã hội cụ thể của
cộng đồng các dân tộc VN, tính thiết thực, linh hoạt, dung
hòa đã đảm bảo cho sự tồn tại của văn hóa Việt qua

những gian nan và bất trắc của lịch sử.
- Ý nghĩa thiết thực của việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân
tộc trong thời đại hiện nay.
+ Thời đại ngày nay, thời đại của toàn cầu hóa, bản sắc dân
tộc trở thành một vấn đề lớn thu hút sự quan tâm của mọi
người trong việc xây dựng một nền văn hóa đậm bản sắc dân
tộc.
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc, giúp ta thêm tự hào với
nền văn hóa vốn có của dân tộc mình, phát huy mặt mạnh,
khắc phục chỗ hạn chế. Và có thể so sánh, đối chiếu với các
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên
tộc nào có hoặc có mà không
đạt được đến tầm vóc kì vĩ, gây
ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung
quanh, tạo thành những mẫu
mực đáng học tập.
. Khái niệm "đồng hóa" vừa
chỉ vị thế tồn tại nghiêng về
phía tiếp nhận những ảnh hưởng
từ bên ngoài, những ảnh hưởng
lan đến từ các nguồn văn minh,
văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng
tiếp thu chủ động của chủ thể
tiếp nhận- một khả năng cho
phép ta biến những cái ngoại lai
thành cái của mình, trên cơ sở
gạn lọc và thu giữ.
. Khái niệm "dung hợp"
vừa có những mặt gần gũi với
khái niệm "đồng hóa" vừa có

điểm khác. Với khái niệm này,
người ta muốn nhấn mạnh đến
khả năng "chung sống hòa
bình" của nhiều yếu tố tiếp thu
từ nhiều nguồn khác nhau, có
thể hài hòa được với nhau trong
một hệ thống, một tổng thể
mới.)
- GV:Tại sao nền văn hoá của ta
không chỉ trông chờ vào sự tạo
tác?
- Nếu không có nền tảng, nội
lực thì nền văn hoá sẽ như thế
nào?
- Nếu có nội lực mà không mở
cửa để tiếp thu thì sẽ mất đi
điều kiện gì?
- Ví dụ về phương diện chữ
viết?
- Ví dụ về phương diện văn
học?
- Qua bài viết này, tác giả muốn
nêu lên điều gì?
-GV:“Tinh thần chung của văn
nền văn hóa khác.
+ Tìm hiểu để bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc
ta, đồng thời để quảng bá cái hay, cái đẹp của dân tộc Việt
với thế giới
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc để chủ động tiếp nhận
các giá trị văn hóa nhân loại để chiếm lĩnh và đồng hóa nó

làm phong phú thêm bản sắc của mình.
7. Vì sao có thể khẳng định : “Con đường hình thành bản
sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng
chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên
ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc VN có
bản lĩnh.” Liên hệ với thực tế lịch sử, văn hóa và văn học
để làm sáng tỏ vấn đề này.
Trong thực tế, các giá trị văn hóa trên mọi bình diện đời
sống của người Việt không phải chỉ là thành quả sáng tạo
của riêng cộng đồng văn hóa VN mà là cả sự tích tụ cả một
quá trình tiếp nhận có chọn lọc và biến đổi theo hướng “thiết
thực, linh hoạt, dung hòa” những giá trị lớn của các nguồn
văn hóa khác. Đây chính là quá trình “chiếm lĩnh”, “đồng
hóa”các giá trị văn hóa khác.
- Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền
vững và tích cực của một cồng đồng văn hóa. Vì thế nếu
không có sự tạo tác của chính cộng đồng- chủ thể văn hóa thì
nền văn hóa sẽ không có nội lực bền vững.
- Ngược lại, nếu có nội lực mà “bế quan tỏa cảng” về văn
hóa khác thì không thừa hưởng được những giá trị tinh hoa
và tiến bộ của văn hóa nhân loại, không phát triển, cũng
không tỏa rạng đượcgiá trị vốn có vào đời sống văn hóa rộng
lớn của thế giới.
- Ví dụ :
• Về chữ viết của người Việt. Chữ Nôm là thứ chữ viết thực sự
đầu tiên dùng để ghi tiếng Việt. Người Việt đã sáng tạo ra
chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán, thứ chữ Hán đọc theo âm Hán
Việt. Chữ Nôm dựa vào những nét có sẵn của chữ Hán mà
người Việt bớt hay thêm vào một số nét hoặc mượn nguyên

cả chữ chỉ thay cách đọc. Sự thay đổi để phù hợp với cách sử
dụng của người Việt, để tạo nên các tác phẩm văn học mang
đậm quan niệm, tâm hồn VN. Tương tự thế là chữ Quốc ngữ.
• Về một thi liệu quen thuộc của thơ ca cổ điển là Truyện
Kiều. Nguyễn Du đã vay mượn cốt truyện Truyện Kiều ở
Trung Quốc. Nhưng Nguyễn Du khi viết lại Truyện Kiều thì
tác phẩm in đậm một phong cách sáng tác rất VN từ nội
dung đến hình thức.
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên
hóa VN là thiết thực, linh hoạt,
dung hòa”.
Anh, chị hiểu như thế nào
về ý kiến trên? Trong bối cảnh
thời đại hiện nay, việc tìm hiểu
bản sắc văn hóa dân tộc có
những ý nghĩa thiết thực gì?
8. “Tinh thần chung của văn hóa VN là thiết thực, linh
hoạt, dung hòa”.
Anh, chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Trong bối
cảnh thời đại hiện nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân
tộc có những ý nghĩa thiết thực gì?
1.Giải thích ý kiến “Tinh thần chung của văn hóa VN là
thiết thực, linh hoạt, dung hòa”:
- Thiết thực:
+ Chuộng cái cần thiết, gắn với hiện thực.
+ Về tôn giáo, người Việt “Họ coi trọng hiện thế trần
tục hơn thế giới bên kia”, “Nhiều người thực hành cầu
cúng. Nhưng về tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh
hồn mình”.
+ Ứơc mong thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ,

sống thanh nhàn, đông con nhiều cháu, yên phận thủ thường.
- Linh hoạt:
+ Khả năng ứng biến linh động, biết tùy thời thế.
+ Con người ưa chuộng là “con người hiền lành, tình
nghĩa.”, “Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn
khéo”.
- Dung hòa:
+ Biết nhường nhịn nhau, tạo nên không khí ôn hòa trong
cuộc sống.
+ Đối với cái khác bản thân mình, cái mới, không dễ hòa
hợp cũng không cự tuyệt hẳn, chấp nhận cái gì vừa phải, hợp
với mình, nhưng cũng dè dặt giữ mình.
+ Đối với cái đẹp “Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo”.Tất cả
hướng vào đẹp dịu dàng thanh lịch, duyên dáng, quy mô vừa
phải, quý sự kính đáo hơn sự phô trương, sự hòa đồng hơn
sự rạch ròi trắng đen.
2.Ý nghĩa thiết thực của việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân
tộc trong thời đại ngày nay:
- Thời đại ngày nay, thời đại của toàn cầu hóa, bản sắc dân
tộc trở thành một vấn đề lớn thu hút sự quan tâm của mọi
người trong việc xây dựng một nền văn hóa đậm bản sắc dân
tộc.
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc, giúp ta thêm tự hào với
nền văn hóa vốn có của dân tộc mình, phát huy mặt mạnh,
khắc phục chỗ hạn chế. Và có thể so sánh, đối chiếu với các
nền văn hóa khác.
- Tìm hiểu để bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc
ta, đồng thời để quảng bá cái hay, cái đẹp của dân tộc Việt
với thế giới
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc để chủ động tiếp nhận

GVBM: Nguyễn Mộng Duyên
-GV: Nêu vài nét về nghệ
thuật, ý nghóa văn bản?
các giá trị văn hóa nhân loại để chiếm lĩnh và đồng hóa nó
làm phong phú thêm bản sắc của mình.
9. Nghệ thuật:
- Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được
tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng
về đặc trưng văn hóa dân tộc.
- Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn… tránh được
một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm
nhược điểm để phê phán hoặc là chỉ tìm ưu điểm để ca
tụng.
10. Ý nghóa văn bản:
Đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những
nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc, là cơ sở để chúng
ta suy nghó, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Củng cố, luyện tập:
*Ý nghĩa thiết thực của việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay?
- Thời đại ngày nay, thời đại của tồn cầu hóa, bản sắc dân tộc trở thành một vấn đề lớn thu hút sự
quan tâm của mọi người trong việc xây dựng một nền văn hóa đậm bản sắc dân tộc.
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc, giúp ta thêm tự hào với nền văn hóa vốn có của dân tộc mình,
phát huy mặt mạnh, khắc phục chỗ hạn chế. Và có thể so sánh, đối chiếu với các nền văn hóa khác.
- Tìm hiểu để bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc ta, đồng thời để quảng bá cái hay, cái
đẹp của dân tộc Việt với thế giới
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc để chủ động tiếp nhận các giá trị văn hóa nhân loại để chiếm
lĩnh và đồng hóa nó làm phong phú thêm bản sắc của mình.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: *Ý nghĩa thiết thực của việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trong

thời đại ngày nay?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bò bài: Phát biểu tự do
+ Thế nào là phát biểu tự do?
+ Cách phát biểu tự do?
+ Luyện tập phát biểu tự do
Tự chọn: Ơng già và biển cả
Phần nổi, phần chìm trong đoạn trích?
n kiến thức:Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu. Hai phát hiện của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh ( dẫn chứng)
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun

×