Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tiểu luận đào tạo và phát triển tổ CHỨC PHÒNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 46 trang )

L/O/G/O
www.themegallery.com
TỔ CHỨC LỚP HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QuẢN TRỊ KINH DOANH
SVHD: Vũ Thanh Hiếu
SVTH: Nhóm Nice
Lớp: NL09
Các thành viên
1.Phạm Thị Thu Thúy 0954012493
2.Đặng Thị Phương Thi 0954010475
3.Đào Thủy Tâm 0954012425
4.Lê Thị Hồng Nhung 0954012331
5.Nguyễn Thị Việt 0954010612
Tổ chức lớp học
W
h
a
t
W
h
a
t
W
h
e
r
e
W
h
e


r
e
W
h
e
n
W
h
e
n
H
o
w
H
o
w
W
h
y
W
h
y
NỘI DUNG CHÍNH
I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC
II. TỔ CHỨC LỚP HỌC
III. CÁC MÔ HÌNH SẮP XẾP LỚP HỌC
IV. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC
1. Khái niệm


Lớp học
Là nơi diễn ra việc trao
đổi thông tin, huấn luyện
và đào tạo các kỹ năng
giữa người dạy và
người học.
I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC
1. Khái niệm

Tổ chức lớp học
Là việc nghiên cứu, xem xét, thiết kế, bố trí chỗ
ngồi, bàn, ghế, không gian,…
=> Nhằm phục vụ cho việc trao đổi thông tin, đào tạo
các kỹ năng diễn ra thuận lợi hơn, đạt hiệu quả cao.
2. Các yếu tố ảnh hưởng
Chi phí
Đối tượng học
Số lượng HV
Số lượng TB,
DC hỗ trợ
Qui mô, cách sắp xếp như thế nào đều phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
Tổ
chức
lớp học
Mục tiêu buổi
học
II. TỔ CHỨC LỚP HỌC
Tiêu chuẩn phòng học
Thời gian tổ chức lớp học

Địa điểm tổ chức lớp học

Sau khi thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo.

Trước khi buổi học diễn ra và sau buổi học (lớp thực hành)
Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng của căn phòng.

Tại Công ty

Trung tâm đào tạo
khác

Khuôn viên ngoài trời

Chiều dài không được vượt quá chiều rộng
hơn 50%.

Lối vào ở phía sau của phòng đào tạo.

Phải đủ không gian đủ lớn.
Phòng
học
Bàn
Ghế

Cố định hay động.

Kích thước: phổ biến 35 x 100 và 35 x 120.

Phù hợp với các thiết bị khác trong phòng.

Ghế xếp hoặc ghế dựa
Tiêu chuẩn phòng học
III. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC
Dạng truyền thống
Dạng rạp hát
Dạng chữ U
Dạng bàn tròn
Dạng hội nghị
Dạng hình tròn
1. Dạng truyền thống (Classroom)
Hình thức: bàn dài đủ cho 2 đến
4 học viên, ghế là dạng ghế dài
vừa với chiều dài của bàn hay
từng ghế riêng lẻ.
Áp dụng cho phương pháp đào
tạo:
- Hội thảo/hội nghị
-
Giảng nhờ vi tính hỗ trợ,
-
Giảng dạy theo thứ tự
chương trình
-
Bài thuyết trình trong lớp
-
Đào tạo học nghề
-
Đào tạo xa nơi làm việc
1. Dạng truyền thống (Classroom)
Cần chú ý về:


Khoảng không gian và vị trí đặt máy chiếu, màn hình

Bố trí âm thanh
1. Dạng truyền thống (Classroom)

Người trình bày có
thể nhìn thấy tất cả học
viên & tương tác dễ
dàng với học viên.

Người tham dự ghi chép
và theo dõi nội dung.

Tốt cho số lượng lớn
người tham dự.

Thuận lợi hơn làm việc
cá nhân hay theo cặp.

Tương tác giữa các học
viên ít, khó làm việc nhóm
lớn.

Đôi khi những người
tham gia chỉ nhìn
thấy lưng của nhau.
Ưu điểm Nhược điểm
Mở rộng của dạng Classroom
2. Dạng rạp hát (Theather)


Hình thức:
-
Chỗ ngồi đối diện với sân
khấu hay người dạy
-
Không có bàn.
-
Các hàng ghế có thể sắp
xếp theo thẳng, hình bán
nguyệt, hay dạng chữ V

Áp dụng: cho phương
pháp đào tạo
-
Hội thảo/hội nghị
-
Bài thuyết trình trong
lớp.
2. Dạng rạp hát (Theather)
Ưu điểm Nhược điểm

Tốt cho các sự kiện
đông người

Phục vụ các cuộc họp
quy mô lớn, trang
trọng với số lượng
đông.


Người diễn thuyết dễ
tạo ấn tượng và
truyền tải thông tin.

Cần phải có sự thay đổi
độ cao.

Không thuận tiện cho
việc ghi chép, thảo luận.

Dạng xếp theo hình bán
nguyệt không thích hợp
cho số lương lớn vì sẽ
làm phí diện tích hơn.

Khó tương tác giữa
những các học viên với
nhau.

3. Dạng chữ U (U-shape)
Cách sắp xếp:
- Gồm các bàn nhỏ 8 chân
hay 6 chân được đặt kế nhau
tạo nên hình chữ “U”
-
Khoảng cách tối thiểu giữa
các bàn là 10cm.
-
Ghế được đặt xung quanh ở
bên ngoài của chữ “U”.

3. Dạng chữ U (U-shape)
3. Dạng chữ U (U-shape)
Áp dụng cho phương
pháp đào tạo
-
Hội thảo/hội nghị cho
các quản trị viên
-
Phương pháp giảng nhờ
vi tính hỗ trợ
Thường sử dụng trong
các cuộc họp, các buổi
training
-
Hội đồng quản trị
-
Các cuộc họp ủy ban
-
Nhóm thảo luận
-
Các buổi training các
nhân viên hay quản lý
cấp cao.
3. Dạng chữ U (U-shape)
Ưu điểm
Nhược điểm
Không gian làm việc
tốt.
Điều khiển sự chú ý của
nhóm.

Tạo cho học viên một
cảm giác thoải mái tự do và
khuyến khích sự tham gia.
Tương tác giữa các cá
nhân tốt hơn

Không lý tưởng cho
những lớp học lớn hơn
25 người.
Yêu cầu không gian
nhiều hơn các mô hình
khác.

3. Dạng chữ U (U-shape)
Chữ “U” có
nhóm ở giữa
Dạng chữ “U”
máy tính
Tăng gấp đôi chữ
“U”
M


r

n
g
M



r

n
g

Mô hình chữ
“U”
3. Dạng chữ U (U-shape)
Mô hình chữ
“U” được cách
điệu, xếp thêm
một nhóm nhỏ
trong lòng chữ
“U”.
Chữ “U” có
nhóm ở giữa
3. Dạng chữ U(U-shape)
Nhược điểmƯu điểmCách sắp xếp
Tăng gấp đôi chữ “U”
Bao bọc chữ “U” bên
trong là một chữ “U”
bên ngoài. Kiểu xếp
này có thể giành chứa
nhiều người hơn.

Có thể tổ chức lớp
học với số lượng lớn
hơn 25.

Sử dụng tốt khi nhóm

bên ngoài quan sát
nhóm bên trong.

Giới hạn các cuộc
thảo luận giữa các
nhóm.
3. Dạng chữ U (U-shape)
Dạng chữ “U” máy
tính
Kiểu sắp xếp này giành cho các lớp học cần máy
tính cho các học viên.

Học viên ngồi bên ngoài
chữ “U”
- Ưu điểm: Học viên có thể
thấy được diễn giả và theo
dõi bài giảng một cách dễ
dàng hơn.
- Nhược điểm: Chiếm diện
tích lớn.
3. Dạng chữ U (U-shape)

Học viên ngồi bên trong chữ “U”
-
Ưu điểm: Cho phép người
hướng dẫn có thể theo dõi hoạt
động của các học viên một cách
dễ dàng hơn.
-
Nhược điểm: Học viên khó có

thể nhìn thấy người hướng dẫn.
Phải xoay người lại mỗi khi nhìn
người hướng dẫn.

×