Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA SV TÀI CHÍNH CÔNG office 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 48 trang )

CÁC VẤN ĐỀ VỀ
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, CHÍNH SÁCH GIÁO
DỤC VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA SV
o0o
TÀI CHÍNH CÔNG
NỘI
DUNG
CHỦ
YẾU
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SV
ĐẠI HỌC SAU KHI RA TRƯỜNG
KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1 ChÝnh s¸ch x· héi
Một số nhà tư tưởng phương tây:
 Tăng trưởng kinh tế >< công bằng xã hội.
Kinh tế phát triển mới giải quyết được TB, CBXH.
Đảng ta:
 Cần giải quyết TB, CBXH ngay từ bước đâu hát triển kinh tế.
A
SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Click to add Title
B
Khái niệm
 Chính sách xã hội là các quan điển ,chủ
trương được thể chế hóa để tác động vào các
quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề
xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội,
tiến bộ và phat triển con người.


1.2. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH
CSXH phi nhm tng thu nhp kinh t, sc khe,
hc vn v s phỏt trin ton din ca mi con ngi,
cng ng XH.
CSXH phi chỳ ý n tng lp yu th trong XH,
nhng ngi thiu iu ki sng bỡn thng. Nhng
ngi tn tt, tr m cụi, lang thang c nh, thng
binh, gia ỡnh lit s, vv
Thc hin chớnh sỏch xúa úi gim nghốo, to cụng n
vic lm, lỏ lnh ựm lỏ rỏch, vv
Mt l, Phi coi con ngi l trng tõm, ớch hng ti
ca mi CSXH.
Hai là, Phải từ cơ cấu xã hội. Tìm ra những sai lệch
XH để đề ra chính sách.
 Hiểu rõ cơ cấu XH ở tầm vĩ mô. Chỉ ra
những nhân tố XH, nhóm, giai cấp thúc đẩy
hoặc kìm hãm XH phát triển . Xây dựng cơ
cấu xã hộ tối ưu.
Cần tìm ra những sai lệch XH nảy sinh
trong quá trình thực hiện Kinh tế thi
trường.Bộ phận nào thiệt thòi?
 Từ những sai lệch XH xác định những
bất bình đẳng, bất hợp lí trong sản xuất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng, để tìm hướng
giải quyết.
1.2. C¬ së khoa häc cña viÖc ho¹ch ®Þnh, thùc thi CSXH
Ba là, Phải từ trình độ phát triển kinh tế để đề ra và vận dụng các
CSXH phù hợp.
Tránh 2 khuynh hư-ớng:

 Vượt hoặc tụt hậu quá mức trình độ phát
triển của LLSX, tổng thu nhập quốc dân.
(Thông thường: 10 % - 30% TSPTNQD).
 CSXH tụt hậu với KT tạo ra khoảng cách
hân hóa, phân tầng XH quá lớn giữa các tần
lớp, khu vực ngành nghề.
Phát triển kinh tế phải tính đến ảnh hưởng,
hậu quả về môi trường. Phát triển KT phaair
song song với giả quyết vấn đề XH nảy sinh.
1.2. C¬ së khoa häc cña viÖc ho¹ch ®Þnh, thùc thi CSXH
Bốn là, Phải từ những đặc điểm lịch sử, văn hóa và bản
sắc dân tộc để hoạch định thực thi CSXH.
 Phải từ những đặc điểm lịch sử, văn hóa và
bản sắc dân tộc để hoạch định thực thi CSXH.
Năm là, Phải coi CSXH là một hệ thống đồng bộ và tính
khả tới khả năng đáp ứng của XH cũng như việc thực
hiện các chính sách khác.
 Thực hiện CSXH với nhóm này , thì lại có
mâu thuẫn với nhóm khác. Chủ>< thợ.
 Phải giải quyết hài hòa lợi ích giữa các
tầng lớp, thành viên trong XH.
1.2. C¬ së khoa häc cña viÖc ho¹ch ®Þnh, thùc thi CSXH

Một là, tái tạo tiềm năng nhân lực của đất nước thông qua các chính
sách về dân số, gia đình, bảo vệ sức khoẻ, bảo hộ lao động, tổ chức nghỉ ngơi giải trí,
khắc phục các tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn xã hội.

Hai là, góp phần vào việc xây dựng nền tảng vững chắc xã hội với các
chính sách về nhà ở, bảo vệ môi trường sinh thái, sự phát triển văn hóa, giáo dục khoa
học, nghệ thuật bảo đảm phát triển bền vững của xã hội.


Ba là, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo thêm nhiều
việc làm cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, đào tạo lại và đào tạo mới
người lao động để tiếp thu kỹ thuật, công nghệ hiện đại và không ngừng nâng cao năng
suất lao động.
(Có 5 nhiệm vụ cơ bản)
1.3.1 NHIỆM VỤ

1.3. Nhiệm vụ và chức năng của chính sách xã hội
 Bốn là, tạo đều kiện cho xã hội ngày càng có nhiều khả
năng và biết tiêu thụ những sản phẩm vật chất, tinh thần một cách
đúng đắn, tiết kiệm, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất của
đất nước và những chuẩn mực đạo đức pháp lý của chế độ xã hội
mới.
 Năm là, tạo lập, hình thành mô hình lối sống mới theo hướng phát
triển toàn diện của cá nhân kết hợp hài hoà với sự phát triển của
công đồng trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống đẹp của dân
tộc, đồng thời xây dựng những giá trị mới phù hợp với bản sắc dân
tộc và yêu cầu của thời đại.

1.3.1 NHIỆM VỤ
1.3. Nhiệm vụ và chức năng của chinh sách xã hội
 Chức năng bảo vệ
Chống lại hậu quả tiêu cực từ công việc .
Duy trì khả năng làm việc và bảo vệ khỏi sự lạm dụng.
 Chức năng phân phối
Thu nhập là phương tiện sống và tái sản xuất sức lao động
 Chức năng phân phối lại
Giữa các cá nhân và liên thời gian.
 Chức năng năng suất

Nâng cao năng suất lao động (y tế, giáo dục, đào tạo v.v.)
Tạo ra sự ổn định xã hội để duy trì và cải thiện năng suất.
1.3.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.3. Nhiệm vụ và chức năng của chinh sách xã hội
 Mục tiêu của khoa học chính sách nói chung và khoa học
chính sách khóa học nói riêng là thông qua việc nghiên cứu thực
tiễn các chính sách để tìm ra những giải pháp cải tiến hệ thống
chính sách, nâng cao chất lượng hoạc định và thực thi chính
sách của nhà nước hướng đến mục tiêu cuối cùng là công bằng,
an sinh và tiến bộ xã hội.
1.3.3 MỤC TIÊU

1.3. Nhiệm vụ và chức năng của chinh sách xã hội
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
Phát triển GD và ĐT là
một trong những động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự
nghiệp CNH,HĐH, là
điếu kiện để phát huy
nguồn lực con người với
tư cách là yếu tố cơ bản
để PT XH, tăng trưởng
KT nhanh và bền vững
Giáo dục
và đào tạo
là quốc
sách hàng
đầu

Đầu tư
cho giáo
dục là
đầu tư
cho
phát
triển
Chính sách giáo dục và đào
tạo:
là những chủ trương, biện
pháp của Đảng và nhà
nước nhằm bồi dưỡng,
phát triển các phẩm chất
và năng lực cho mỗi người
dân cả về tư tưởng, đạo
đức, khoa học, sức khỏe và
nghề nghiệp.
Chính sách giáo dục và đào tạo, vị trí của nó
A
2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo
VỊ TRÍ
 Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung
cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao,
những nhà quản lý, nhà khoa học có đức, có tài để
đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước

Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo
B


Mạng lưới cơ sở giáo dục phát
triển nhanh, đáp ứng nhu cầu học
tập ngày càng tăng của nhân dân.
Số cơ sở GD tăng ở tất cả các
cấp học, trong đó riêng ĐH tăng
cao nhất với tỉ lệ 2.19 lần từ năm
2001 đến 2012
 Trung tâm GDTX tăng 1,32
lần từ 2001-2012; trung tâm
ngoại ngữ tăng 2.74 lần từ 2004-
2012.
Thực trạng giáo dục Việt Nam
Biểu đồ: Quy mô học sinh các cấp học, bậc học
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)
Thực trạng giáo dục Việt Nam

Tỷ lệ trẻ học mẫu giáo
và học sinh phổ thông có
xu hướng tăng.

Tỷ lệ dân số biết chữ
tăng, trong độ tuổi từ 15-
19 tăng từ 96.5% lên
98.1%.

Tính đến 2012 có 59
tỉnh đạt chuẩn phổ cập
giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi.
 Đã hoàn thành mục

tiêu phổ cập GD THCS
vào 2010.
Quy mô người học các cấp học bậc học
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)

Từ năm học 2001-2002
đến năm học 2011-2012

Quy mô đào tạo ở TCCN
tăng 2.3 lần; ở CĐ, ĐH tăng
1.49 lần

Chất lượng giáo dục, đào
tạo được nâng lên (khoảng
70% sinh viên có việc làm
ngay sau khi tốt nghiệp đối
với các trường công lập).
 Tuy nhiên chất lượng giáo
dục còn thấp so với nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của
đát nước.
Biểu đồ: Tỷ lệ học sinh, sinh viên DTTS
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)

Về công bằng xã hội trong
tiếp cận giáo dục (nhất là đối
với người DTTS, đối tượng
chính sách, nữ giới)
 Số lượng giáo viên và cán
bộ QLGD tăng nhanh.

 Tuy nhiên QLGD và ĐT còn
yếu kém, ôm đồm, sự vụ.
QLNN về GD đại học, GD
nghề nghiệp bị chia cắt, chồng
chéo, phân tán.
 Nhiều cơ sở GDĐH, nghề
nghiệp mới được nâng cấp
không đáp ứng được điều kiện
đảm bảo chất lượng giáo dục.
 Công tác quản lí chất lượng
còn hạn chế, nặng về hình thức.

Công tác đánh giá, kiểm
định chất lượng giáo dục chưa
đồng bộ, chưa đảm bảo độ tin
cậy.
Biểu đồ: Số lần tăng về số lượng nhà giáo từ
2001 đến 2012
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)
 Tỷ lệ nhà giáo
đạt trình độ đào
tạo chuẩn và trên
chuẩn được nâng
cao.
 Tình trạng
thừa – thiếu giáo
viên, phân bố
không đều giữa
các địa phương,
các môn học vẫn

còn diễn ra.
 Năng lực nghề
nghiệp của giáo
viên chưa đáp
ứng đủ nhu cầu
phát triển xã hội.
Biểu đồ: Tỷ lệ (%) giáo viên đạt chuẩn tại năm
học 2011-2012
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)
Biểu đồ: Tỷ lệ tăng GV có trình độ sau đại học 2001-2012
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)
 Tỷ lệ giảng viên có
trình độ sau đại học
tăng (giai đoạn 2001 -
2012)
 Tuy nhiên, đội ngũ
nhà giáo và CBQL GD
vừa thừa, vừa thiếu về
số lượng và yếu về
năng lực.
 Tỷ lệ giảng viên có
trình độ sau đại học
thấp.
 Cơ cấu giáo viên
giữa các lĩnh vực,
ngành, … không cân
đối.
(Biểu đồ: Tỷ lệ tăng GV có trình độ sau đại học 2001-2012 )

Cơ sở vật chất – kỹ thuật của hệ thống giáo dục và đào

tạo
được tăng thêm và có bước hiện đại hoá.

Tuy nhiên, cơ chế tài chính và cơ sở vật chất giáo dục còn
lạc hậu. Đến năm 2012, số phòng học mới đáp ứng được
65.5% yêu cầu, còn 48.850 phòng học chưa được đầu tư,
 Nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho trường học tại các
địa phương cần số vốn khoảng 234.000 tỷ đồng.
Nguồn: Bộ GD&ĐT (2013)
 Xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng

×