Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

BỘI CHI NGÂN SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Slide powerpoint office 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 47 trang )

Tên đề tài thuyết trình
Thảo luận về
bội chi ngân sách nhà nước
NHÓM 4
TÀI CHÍNH CÔNG
NỘI
DUNG
CHỦ
YẾU
NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN
ẢNH HƯỞNG CỦA BỘI CHI NSNN TỚI
NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
KHÁI NIỆM BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(NSNN)
GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BỘI CHI NSNN
THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH Ở VN
1.1
Khái niệm
 Bội chi NSNN (còn gọi là thâm hụt ngân sách)
là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà
nước vượt quá các khoản thu “không mang tính
hoàn trả” của ngân sách nhà nước.
KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 Thâm hụt chu kỳ:
Là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh
tế,nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập
quốc dân
Phân loại
1.2
 Thâm hụt cơ cấu:
Là các khoản thâm hụt quyết định bởi những chính sách tùy


biến của chính phủ như quy định thuế đất,trợ cấp bảo hiểm xã
hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục,quốc phòng
Nguyên nhân
khách quan
Nguyên nhân
chủ quan
Nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN
Do thiên tai, bất ổn
chính trị.
Nguyên nhân khách quan
2.1
Do nền kinh tế suy
thoái mang tính chu
kỳ.
1
Do quản lý ngân
sách bất hợp lý.

2
Do nhà nước
chủ động dùng
bội chi NSNN
như một công
cụ sắc bén của
chính sách tài
khóa.
trong đào tạo
giáo viên.
3

Do cách đo
lượng bội chi.
Nguyên nhân chủ quan
2.2
ẢNH HƯỞNG CỦA BỘI CHI NSNN TỚI
NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế
3.1
Xuất phát từ đẳng thức kinh tế xác định tổng sản phẩm quốc
nội:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó GDP là tổng sản phẩm quốc nội, C là tiêu dùng tư
nhân, I là tổng đầu tư, G là chi tiêu chính phủ, NX là xuất
khẩu ròng
Đưa thêm biến số thuế T vào đằng thức ta có:
(GDP – C – T) + (T – G) = I
S = (GDP – C – T)
S + (T – G) = I
Với S là tiết kiệm tư nhân, (T – G) là tiết kiệm chính phủ,
cũng chính là chênh lệch giữa thu ngân sách và chi ngân sách.
Trường hợp (T – G) = 0 tức NSNN cân bằng
 Trường hợp (T – G) > 0 NSNN có thặng dư
 Trường hợp (T – G) < 0 NSNN bội chi
Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế
3.1
Trong bối cảnh NSNN bội chi, chính phủ phải tìm cách
bù đắp bội chi bằng cách vay trong nước hoặc nước
ngoài. Mỗi khi chính phủ chi tiêu quá một đồng vượt số
thu ngân sách, buộc phải tài trợ bằng cách tăng nợ công
một đồng.

3.2
Thâm hụt
ngân sách
Tăng cung ứng tiền tệ
bằng cách bán trái
phiếu hoặc in tiền
Lạm
phát
NĂM 2011: 18,13%– GDP: 5,89%
 NĂM 2012: 6,81% – GDP: 5,03%
 NĂM 2013: 6,04% – GDP :5,42%
Ảnh hưởng lạm phát
1%
0,42%
KHI LẠM PHÁT TĂNG 1% SẼ ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ TĂNG CHẬM LẠI 0,42% VÀ NGƯỢC LẠI
Ảnh hưởng lạm phát
3.2

Thâm hụt ngân sách là hiện tượng kéo dài liên tục
song tình trạng lạm phát cao chỉ xuất hiện ở một số
năm và có xu hướng tăng lên trong các năm gần đây

Lạm phát và thâm hụt có những giai đoạn diễn biến
trái chiều nhau.

Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát
phụ thuộc vào độ trễ.
3.2
Ảnh hưởng lạm phát

Nếu chính phủ chấp nhận bội chi để
tài trọ cho các dự án có hiệu quả, có
khả năng sinh lời trong dài hạn, thì
chính lợi tức từ dự án lại tạo ra và
làm tăng nguồn thu trong dài hạn cho
ngân sách nhà nước, giúp NSNN trả
được gốc và lãi cho các khoản vay tài
trợ bội chi trong quá khứ
Trường hợp bội chi NSNN được sử dụng
cho mục đích tiêu dùng tức thời thì phần
lớn ảnh hưởng của nó chỉ tác động đến
tổng cầu trong ngắn hạn (tại thời điểm bội
chi xảy ra), và trong dài hạn nó không tai
ra một nguồn thu tiềm năng cho ngân sách
mà chính nó làm nặng nề hơn khoản nợ
công trong tương lai.
Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế
3.3
Thâm hụt cán cân thương mại
3.4
THÂM HỤT
NGÂN SÁCH
LÃI SUẤT TĂNG
GIÁ TRỊ ĐỒNG NỘI TỆ TĂNG
GIÁ HÀNG HÓA TRONG
NƯỚC TĂNG
GIẢM LƯỢNG HÀNG XUẤT KHẨU
NHẬP SIÊU
NĂM 2011: NHẬP SIÊU 9,8 TỶ USD
NĂM 2012: XUẤT SIÊU 284 TRIỆU USD

NĂM 2013: XUẤT SIÊU 863 TRIỆU USD
Thâm hụt cán cân thương mại
3.4
Ảnh hưởng lãi suất
3.6
Thâm hụt
NS
Vay trong nước
(phát hành
trái phiếu,…)
Cầu vốn vay tăng
=>lãi suất tăng
 Khó chỉ ra được mối quan hệ chắc chắn giữa mức thâm hụt ngân sách trên thị trường
với lãi suất vì thực tế có những giai đoạn mà 2 biến cố này diễn biến trái chiều nhau.
Thâm hụt
NS
Vay nước ngoài
(ngoại tệ)
Dự trữ ngoại hối
tăng
Đổi tiền VNĐ
Cung tiền tăng
=>lãi suất giảm
In tiền VNĐ
Tăng cường vai trò
quản lý của nhà nước
1
2
3
4

Biện pháp vay nợ
Vay ngân hàng (in tiền)
Tăng thu giảm chi
GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BỘI CHI NSNN
Tăng thu giảm chi
4.1
 Tăng thu
-
Cải cách thuế đặc biệt: thuế cá nhân, thuế
BĐS
-
Điều chỉnh thuế nhập,xuất bằng trần tối đa
theo cam kết WTO với các hàng hóa
không khuyến khích nhập (ô tô nguyên
chiếc,linh kiện ô tô )
-
Tăng lệ phí trước bạ đăng ký xe ô tô
 Giảm chi
- Cắt giảm đầu tư từ ngân sách&tín dụng nhà
nước
-
Cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả
của doanh nghiệp nhà nước
-
Cắt giảm chi phí thường xuyên của bộ máy
nhà nước các cấp (sắm xe công )
Tăng thu giảm chi
4.1
Biện pháp vay nợ
 Vay nợ trong nước

-
Dưới hình thức phát hành công trái,trái
phiếu
4.2
Biện pháp vay nợ
4.2
Biện pháp vay nợ
4.2
 Ưu điểm:
Giúp kiềm chế lạm phát,giảm bộ chi NSNN mà không cần
tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế
 Nhược điểm:
-
Giảm khả năng khu vực tư nhân tiếp cận tín dụng, gây sức
ép lãi suất trong nước
-
Có thể gây ra lạm phát trong tương lai nếu tỉ lệ nợ trong
GDP tăng nhiều

Vay nợ trong nước
Biện pháp vay nợ
4.2
 Ưu điểm:
Bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm
phát cho nền kinh tế.Bổ sung vào nguồn vốn trong nước để
phát triển kinh tế
 Nhược điểm:
-Nghĩa vụ nợ tăng cao,giảm chi tiêu trong Chính Phủ
-Các khoản vay luôn đi kèm các điều khoản về chính trị-quân
sự khiến bị phụ thuộc nhiều vào các nước đi vay

Vay nợ ngoài nước
Vay ngân hàng(in tiền)
4.3
 Ưu điểm:
-
Nhu cầu tiền của NSNN được đáp ứng nhanh
-
Không phải trả lãi,gánh thêm nợ nần
 Nhược điểm:
-
Hậu quả gây ra lớn rất nhiều
-
Khiến cho cung tiền vượt cầu tiền
-
Đẩy lạm phát trở nên không kiểm soát nổi
Tăng cường vai trò quản lý
của nhà nước
4.4
 Nhà nước cần dùng các chính sách,công cụ
quản lý ổn định chính sách kinh tế vĩ mô ,nâng
cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền
kinh tế nhằm giải quyết các mối quan hệ trong
nền kinh tế cũng như đời sống XH,giữ phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường

×