Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 ThS. Trần Mạnh Kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.87 KB, 43 trang )

9/5/2010
1
CHƯƠNG 6
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT

Lạm phát (Inflation): là sự tăng lên trong mức giá
chung của hàng hóa và dịch vụ

Giảm phát (Deflation): là sự giảm xuống trong mức
giá chung của hàng hóa và dịch vụ (chỉ số giá nhỏ
hơn 0 chẳng hạn: -1% hoặc -2%)

Thiểu phát (Disinflation): là sự giảm xuống của tỷ lệ
lạm phát. Ví dụ, lạm phát tính theo năm của tháng 1
là 5%, tháng 2 là 4% thì tốc độ tăng giá giảm xuống
nhưng giá vẫn đang tăng.
(lưu ý là cách dịch thuật ngữ “thiểu
phát” và “giảm phát” ở Việt Nam không thống nhất)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
2
CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator)

Chỉ số giá bán buôn WPI (Wholesale Price
Index)

Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price


Index)…
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
3
9/5/2010
2
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dựa vào định lượng
-Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation): Lạm
phát dưới 2 chữ số
-Lạm phát phi mã (Galopping Inflation): Lạm
phát từ 2-3 chữ số
- Siêu lạm phát (Hyperinflation): trên 3 chữ số
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
4
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dựa vào định tính
-Lạm phát thuần túy: giá hàng hóa sản xuất và
hàng tiêu dùng tăng cùng tỷ lệ trong một đơn vị
thời gian
-Lạm phát cân bằng và không cân bằng: lạm
phát tăng cùng tỷ lệ với mức thu nhập
-Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát
bất thường
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
5
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
Có thể chia ra 3 loại nguyên nhân chính:
1. Lạm phát do cầu kéo (Demand Pull Inflation)
2. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost Push
Inflation)

3. Lạm phát do quán tính (Inertia Inflation)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
6
9/5/2010
3
AD
2
AD
1
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
1. Lạm phát do cầu
kéo
Lạm phát cầu kéo
diễn ra khi tổng cầu
tăng nhanh hơn tiềm
năng sản xuất của một
quốc gia, điều này kéo
theo giá cả tăng lên để
làm cân bằng tổng
cung và tổng cầu.
vi du\Tang
cung tien-gdp.mht vi du\Chu quan or khach quan.pdf vi
du\Tín dụng nội địa và áp lực lạm phát.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
P
1
P
Y
Y
p

AS
P
2
7
AD
1
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
2. Lạm phát do chi
phí đẩy
Lạm phát do chi phí
đẩy xảy ra khi có các
cú sốc cung bất lợi, ví
dụ như giá cả các yếu
tố đầu vào như xăng,
dầu, nguyên liệu,
nhiên liệu… tăng.
vi
du\nguyên nhân lạm phát.mht
.
Trần Mạnh Kiên
P
Y
Y
p
AS
1
P
1
AS
2

P
2
9/5/2010
8
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
3. Lạm phát do quán
tính
Tỷ lệ lạmphátdự kiến
được đưa vào trong hợp
đồng và những thỏathuận
không chính thức đượcgọi
là tỷ lệ lạm phát quán
tính
Nó thường xảy ra trong
các nềnkinhtế công
nghiệp, nơilạm phát có
tính ỳ cao, tứclànósẽ giữ
nguyên tỉ lệ cho tới khi nào
xảyracácsự kiệnkinhtế
làm nó thay đổi.
Trần Mạnh Kiên
P
Y
Y
p
AS
1
AS
2
AD

3
P
2
P
1
AD
2
AD
1
AS
3
P
3
9/5/2010
9
9/5/2010
4
LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT

Lí thuyết số lượng tiền tệ (Quantity Theory of
Money) được sử dụng để giải thích những
yếu tố quyết định mức giá và lạm phát trong
dài hạn.

Lạm phát là một hiện tượng trong nền kinh tế
liên quan tới giá trị trao đổi của đồng tiền
trong nền kinh tế.

Khi mức giá chung tăng lên, giá trị của đồng
tiền giảm xuống.

9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG
TIỀN TỆ

Cung tiền là một biến chính sách được kiểm
soát bởi NHTW.

Thông qua các công cụ như thị trưởng mở,
NHTW trực tiếp kiểm soát số lượng tiền tệ được
cung ứng.
-
Có nhiều yếu tố quyết định cầu về tiền, bao
gồm lãi suất và mức giá chung của nền kinh tế.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
CUNG TIỀN, CẦU TIỀN VÀ CÂN BẰNG
TIỀN TỆ

Mọi người giữ tiền bởi vì tiền là phương tiện
dùng để trao đổi.

Lượng tiền mà mọi người giữ phụ thuộc vào mức
giá của hàng hóa và dịch vụ.
Trong dài hạn, mức giá chung điều chỉnh tới
mức để làm cho cầu tiền bằng cung tiền
.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
9/5/2010

5
Cung tiền, cầu tiền và mức giá cân bằng
Lượng tiền
Giá trị
của tiền (1/P)
Mức giá, P
Lượng tiền
được ấn định bởi NHTW
Cung tiền
0
1
(Thấp)
(Cao)
(Cao)
(Thấp)
1
/
2
1
/
4
3
/
4
1
1.33
2
4
Giá trị
cân bằng

của tiền
Mức giá
cân bằng
Cầu
tiền
A
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
13
Tác động của việc bơm thêm tiền
Copyright © 2004 South-Western
Lượng tiền
Giá trị
của tiền, 1/P
Mức giá, P
Cầu
tiền
0
1
(Thấp)
(Cao)
(Cao)
(Thấp
1
/
2
1
/
4
3
/

4
1
1.33
2
4
M
1
MS
1
M
2
MS
2
2. . . . làm giảm
giá trị của tiền…
3. . . . và
làm tăng
mức giá
1. Một sự tăng
lên trong
cung tiền… .
A
B
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
14
LÍ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM PHÁT

Lí thuyết số lượng tiền tệ

Lí thuyết số lượng tiền tệ giải thích cách thức mà

mức giá được quyết định và tại sao nó thay đổi
theo thời gian.
 Lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế quyết định giá trị
của tiền.

Nguyên nhân đầu tiên của lạm phát là do sự tăng
trưởng của số lượng tiền tệ.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
15
9/5/2010
6
SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH
TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

Các biến danh nghĩa (Nominal variables) là
những biến được đo lường bằng đơn vị tiền
tệ.

Các biến thực tế (Real variables) là các biến
được đo lường bằng đơn vị hiện vật.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
16
SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH
TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

Theo Hume và những người khác, các biến
kinh tế thực không thay đổi theo sự thay đổi
của cung tiền.

Theo sự phân đôi cổ điển (classical dichotomy),

sự thay đổi tiền tệ tác động khác nhau tới các
biến thực và biến danh nghĩa.

Sự thay đổi trong cung tiền tác động tới các
biến danh nghĩa chứ không tới các biến
thực.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
17
SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN VÀ TÍNH
TRUNG LẬP CỦA TIỀN TỆ

Việc những thay đổi tiền tệ không tác động
tới các biến thực được gọi là sự trung lập
của tiền tệ (monetary neutrality).
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
18
9/5/2010
7
TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG
TRÌNH SỐ LƯỢNG

Tốc độ lưu thông của tiền tệ (Velocity of
money) dùng để chỉ tốc độ di chuyển của
một đồng trong nền kinh tế từ túi người này
tới túi người khác.
V = (P

Y)/M

Với: V = tốc độ

P = Mức giá
Y = Sản lượng
M = Lượng tiền
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
19
TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG
TRÌNH SỐ LƯỢNG

Viết lại phương trình trên thành phương trình
số lượng:
M

V= P

Y
Phương trình số lượng (Quantity equation)
chỉ ra mối liên hệ giữa số lượng tiền tệ (M) và
giá trị tổng sản lượng danh nghĩa (P

Y)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
20
TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG
TRÌNH SỐ LƯỢNG

Phương trình số lượng cho thấy một sự tăng
lên của lượng tiền trong nền kinh tế nhất
định sẽ được phản ánh vào một trong ba
biến số:


Mức giá phải tăng lên,

Sản lượng phải tăng lên, hoặc

Tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
21
9/5/2010
8
GDP danh nghĩa, lượng tiền và tốc độ lưu thông tiền
tệ ở Mỹ
Copyright © 2004 South-Western
Indexes
(1960 = 100)
2,000
1,000
500
0
1,500
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990
1995 2000
Nominal GDP
Velocity
M2
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
22
TỐC ĐỘ LƯU THÔNG VÀ PHƯƠNG
TRÌNH SỐ LƯỢNG

Mức giá cân bằng, Tỉ lệ lạm phát và Lí thuyết

số lượng tiền tệ

Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định qua
thời gian.

Khi NHTW thay đổi số lượng tiền tệ, nó làm tăng
một tỉ lệ tương ứng trong giá trị sản lượng danh
nghĩa (P  Y).

Bởi vì tiền tệ là trung lập, tiền tệ không tác động
vào sản lượng.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
23
Tiền tệ và mức giá trong 4 cuộc siêu lạm phát
Copyright © 2004 South-Western
(a) Austria (b) Hungary
Cung tiền
Mức giá
Index
(Jan. 1921 = 100)
Index
(July 1921 = 100)
Mức giá
100,000
10,000
1,000
100
19251924192319221921
Cung tiền
100,000

10,000
1,000
100
19251924192319221921
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
24
9/5/2010
9
Tiền tệ và mức giá trong 4 cuộc siêu lạm phát
Copyright © 2004 South-Western
(c) Germany
1
Index
(Jan. 1921 = 100)
(d) Poland
100,000,000,000,000
1,000,000
10,000,000,000
1,000,000,000,000
100,000,000
10,000
100
Cung tiền
Mức giá
19251924192319221921
Mức giá
Cung tiền
Index
(Jan. 1921 = 100)
100

10,000,000
100,000
1,000,000
10,000
1,000
19251924192319221921
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
25
Tăng trưởng tiền tệ và lạm phát ở Việt
Nam, 1980-87
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
0
100
200
300
400
500
600
1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987
Tốc độ tăng khối lượng tiền Lạm phát
26
Quan hệ giữa tăng trưởng tiền tệ và
lạm phát ở một số quốc gia
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
27
9/5/2010
10
QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ VÀ LẠM
PHÁT
MV = PY

→ log (MV) = log (PY)
→ log M + log V = log P + log Y
→ % thay đổi của M + % thay đổi của V = % thay đổi
của P + % thay đổi của Y
- Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng tiền tệ chỉ tác động
tới mức giá
-Lạm phát ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào cũng
là hiện tượng tiền tệ
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
28
THUẾ LẠM PHÁT

Khi chính phủ muốn tăng thu nhập bằng việc
in tiền, người ta nói họ đánh thuế lạm phát
(inflation tax).

Thuế lạm phát giống như một loại thuế đánh
vào mọi người giữ tiền.

Lạm phát sẽ chấm dứt nếu chính phủ tiến
hành cải cách tài chính như cắt giảm chi tiêu.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
29
HIỆU ỨNG FISHER

Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) dùng để chỉ
mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất danh
nghĩa và tỉ lệ lạm phát.

Theo hiệu ứng Fisher, khi tỉ lệ lạm phát tăng,

lãi suất danh nghĩa cũng sẽ tăng cùng tỉ lệ.

Lãi suất thực sẽ vẫn giữ nguyên.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
30
9/5/2010
11
Lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát
vi du\lãi suất-CPI giảm.mht
%/năm
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
0
3
6
9
12
15
Lạm phát
Lãi suất danh nghĩa
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
31
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
Tác động của lạm phát tới tăng trưởng khá
phức tạp. Lạm phát có tác động dương tới tăng
trưởng khi ở mức khoảng 10%/năm, tác động
này trở nên hơi âm khi ở trong khoảng 10 -
15%/năm. Khi lạm phát vượt mức 15% năm thì
quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và tăng trưởng là
âm.

9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
32
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI PHÂN
PHỐI THU NHẬP
Nếu các tầng lớp có thu nhập cao nắm các
tài sản được chỉ số hóa như ngoại tệ phần
nhiều trong khi tầng lớp có thu nhập thấp nắm
các tài sản bằng đồng nội tệ thì khi lạm phát
xảy ra sẽ nâng cao sự bất bình đẳng thậm chí
với cả lạm phát được dự tính trước.
vi du\Lạm Phát Nghèo 2.mht vi
du\Hoãn sinh con vì lạm phát.mht vi du\lam phat-ngheo.mht vi du\doi pho voi lam phat.mht vi du\loi dung tang gia.mht vi du\ngan
hang kiem loi.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
33
9/5/2010
12
CÁI GIÁ CỦA LẠM PHÁT

Chi phí mòn giày (Shoeleather costs)

Chi phí thực đơn (Menu costs)

Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai
nguồn lực (Relative price variability)
 Sự biến dạng của thuế (Tax distortions)

Nhầm lẫn và bất tiện (Confusion and
inconvenience)


Tái phân phối của cải một cách tùy tiện
(Arbitrary redistribution of wealth)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
34
CHI PHÍ MÒN GIÀY

Chi phí mòn giày (Shoeleather costs) là chi
phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ.

Lạm phát làm giảm giá trị thực của tiền nên
mọi người có động cơ để tối thiểu hóa lượng
tiền mặt họ giữ.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
35
CHI PHÍ MÒN GIÀY

Để giảm bớt lượng tiền mặt mình có thì đòi hỏi mọi
người phải thường xuyên tới ngân hàng để rút tiền
từ tài khoản.

Chi phí thực sự của việc giảm nắm giữ tiền mặt là
thời gian và sự tiện lợi mà bạn phải hi sinh để giảm
bớt số lượng tiền mặt đang nắm giữ.

Thêm vào đó, việc phải thường xuyên tới ngân hàng
hơn cũng làm hi sinh thời gian để làm những công
việc có năng suất cao hơn
.
vi du\Xứ sở của những tỉ phú.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên

36
9/5/2010
13
CHI PHÍ THỰC ĐƠN

Chi phí thực đơn (Menu costs) là chi phí của việc
điều chỉnh giá cả.

Trong thời kỳ lạm phát, điều cần thiết là phải cập
nhật thường xuyên bảng báo giá và tốn các chi phí
như:

Chi phí gửi các tài liệu mới cho khách hàng.

Chi phí quảng cáo giá mới.
– Chi phí giải thích giá mới với khách hàng

Đây là quá trình làm lãng phí nguồn lực khỏi những
công việc có lợi ích cao hơn.
vi du\Nhà băng 'mệt
nhoài'.mht vi du\Cước vận tải.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
37
BIẾN ĐỘNG GIÁ TƯƠNG ĐỐI VÀ PHÂN BỔ
SAI CÁC NGUỒN LỰC
 Lạm phát làm biến dạng giá tương đối.

Lạm phát

giá của các hàng hoá thay đổi khác

nhau

giá tương đối của chúng thay đổi

quyết định của khách hàng bị biến dạng và thị
trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một
cách hiệu quả.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
38
LÀM BIẾN DẠNG THUẾ

Lạm phát làm gia tăng qui mô lãi vốn và làm
tăng gánh nặng thuế trên loại thu nhập này.

Với loại thuế lũy tiến (progressive taxation),
thu nhập từ vốn (capital gains) sẽ bị đánh
thuế nặng hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
39
9/5/2010
14
LÀM BIẾN DẠNG THUẾ

Thuế thu nhập coi thu nhập từ lãi suất danh
nghĩa tiết kiệm như thu nhập, mặc dù một
phần của lãi suất danh nghĩa này chỉ đơn
giản là bù cho lạm phát.

Lãi suất thực sau thuế (after-tax real interest
rate) giảm làm tiết kiệm trở nên ít hấp dẫn

hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
40
LÀM BIẾN DẠNG THUẾ
– Năm 1980, mua 1 cổ phiếu: $10.

Năm 2000, bán lại với giá: $50.

Sẽ bị đánh thuế trên số tiền lãi: $40.

Giả sử trong 20 năm này, mức lạm phát tăng
gấp đôi. $10 (1980) tương đương $20 (2000)

số tiền lãi thực sự là $30 → luật thuế
không tính đến lạm phát → thổi phồng mức
lãi → tăng gánh nặng thuế.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
41
Tác hại của lạm phát
Lạm phát cao

giảm động cơ tiết kiệm

giảm đầu tư
Nền kinh tế 1
(giá ổn định)
Nền kinh tế 2
(lạm phát)
Lãi suấtthựctế
Tỷ lệ lạm phát

Lãi suất danh nghĩa
Thuế suất (25%)
Lãi suất danh nghĩasauthuế
Lãi suấtthựctế sau thuế
4%
0%
4%
1%
3%
3%
4%
8%
12%
3%
9%
1%
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
42
9/5/2010
15
NHẦM LẪN VÀ BẤT TIỆN

Khi NHTW tăng cung tiền và tạo ra lạm phát,
nó làm biến dạng giá trị thực của đơn vị tính
toán.

Lạm phát làm cho đồng tiền có giá trị thực
khác nhau tại các thời điểm khác nhau.

Do đó, khi có lạm phát, việc so sánh doanh

thu, chi phí và lợi nhuận thực trở nên khó
khăn hơn theo thời gian.
vi du\Zimbabwe ngập trong tiền.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
43
TÁC HẠI ĐẶC BIỆT CỦA LẠM PHÁT KHÔNG DỰ
KIẾN: TÁI PHÂN PHỐI CỦA CẢI MỘT CÁCH TÙY TIỆN

Lạm phát không dự kiến (Unexpected
inflation) phân phối của cải giữa những
thành viên của xã hội không dựa theo công
lao và nhu cầu của họ.

Sự phân phối này xảy ra bởi vì nhiều khoản
vay trong nền kinh tế được tính bằng đơn vị
tính toán là tiền.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
44
CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
1.
Chính sách tiền tệ
2. Chính sách tài chính
3. Chính sách tỉ giá hối đoái
4. Quản lí giá cả
5. Tăng cung hàng hóa
vi du\NQ chong lam phat.mht vi du\lam phat-lang phi.mht
vi du\Thái Lan mâu thuẫn.mht vi du\hà nội-lạm phát.mht vi du\thành phố HCM-lạm phát.mht vi du\Trần đình thiên-lạm phát.mht
vi du\5 đặc trưng của lạm phát.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
45

9/5/2010
16
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp (Unemployment) là những người
trong lực lượng lao động có khả năng lao động
nhưng không có việc làm và đang tìm việc làm.
vi
du\Định nghĩa thất nghiệp.mht vi du\giá của thất nghiệp.doc

Cơ quan thống kê thường chia người trưởng
thành ra thành 3 nhóm:

Có việc làm (Employed)

Thất nghiệp (Unemployed)

Không nằm trong lực lượng lao động (Not in the
labor force)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
46
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

Lực lượng lao động

Lực lượng lao động là toàn bộ người làm
việc, bao gồm cả những người có việc và
thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
47

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
 Một người được coi là có việc làm nếu anh
(hoặc chị) ta sử dụng hầu hết thời gian trong
những tuần trước đó để làm công việc được trả
lương.

Một người được coi là thất nghiệp nếu anh
(hoặc chị) ta đang không có việc tạm thời, đang
tìm việc hoặc đang đợi ngày để bắt đầu một
công việc mới.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
48
9/5/2010
17
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
Mộtngười không thuộcloại nào nhưởtrên, như là sinh
viên toàn thời gian, làm việc ở nhà hoặcvề hưusẽ không
đượcxếp vào trong lựclượng lao động.
vi du\Phụ nữ nghỉ hưu ở tuổi 60.mht
Dân số
Trong độ tuổi
lao động
Lực lượng
lao động
Có việc
Thất nghiệp
Ngoài lực lượng
lao động
Ngoài độ tuổi
lao động

9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
49
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp được đo bằng tỉ lệ thất nghiệp (là tỉ lệ % số
người thất nghiệp trong lực lượng lao động). Ở khu vực
nông thôn, đặc biệt với các nước đang phát triển, chỉ số tỉ
lệ thất nghiệp ít có ý nghĩa nên người ta thường sử dụng
chỉ số “tỉ lệ thời gian lao động được sử dụ
ng”
Tỉ lệ thất nghiệp =
Số người thất nghiệp
× 100%
Lực lượng lao động
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
50
THẤT NGHIỆP VÀ
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
vi du\1,7 triệu việc làm mới.mht vi du\Thạc sĩ bán thịt.mht
0
1
2
3
4
5
6
7
%
Tỉ lệ thất nghiệp thành thị ở Việt Nam,
1996-2004

Tỉ lệ TN
6.9 6.7 6.4 6.3 6 5.8 5.6
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng,
1996-2004
66
68
70
72
74
76
78
80
%
Thời gian LĐ
71.1 73.6 74.2 74.3 75.3 77.7 79.3
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
51
9/5/2010
18
THẤT NGHIỆP VÀ
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
vi du\lexus va cay olive.mht vi du\That nghiep anh.mht vi
du\Làm việc 35 giờ ở Pháp.mht vi du\Nhất bên trọng.mht
Thất nghiệp ở một số quốc gia phát triển, 1972-2004 (%)
1972 1982 1992 2004
Anh 4 11 10 5
Ailen 8 14 15 5
Italia 6 8 9 9

Pháp3 101010
EU3999
Mỹ 5108 5
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
52
PHÂN LOẠITHẤT NGHIỆP
Thất nghiệp thường được chia thành 2 loại,

Thất nghiệp trong dài hạn và thất nghiệp
trong ngắn hạn:

Thất nghiệp dài hạn hay còn được gọi là thất
nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment)

Thất nghiệp ngắn hạn hay thất nghiệp chu kỳ
(Cyclical Unemployment)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
53
XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of
Unemployment) là tỉ lệ thất nghiệp không
biến mất ngay cả trong dài hạn.

Đây là mức thất nghiệp bình thường mà
nền kinh tế phải chịu.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
54

9/5/2010
19
XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp chu kỳ

Thất nghiệp chu kỳ dùng để chỉ mức biến
động từ năm này qua năm khác của thất
nghiệp xung quanh tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên.

Nó gắn với sự lên xuống của chu kỳ kinh
doanh (business cycle).
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
55
Tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
56
XÁC ĐỊNH THẤT NGHIỆP

Mô tả thất nghiệp

3 câu hỏi căn bản:

Chính phủ đo lường tỉ lệ thất nghiệp của nền
kinh tế như thế nào?

Vấn đề nào sẽ nảy sinh khi giải thích các số
liệu về thất nghiệp?


Thời gian không có việc làm của một người
thất nghiệp điển hình là bao nhiêu lâu
?
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
57
9/5/2010
20
LIỆU VIỆC ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP CÓ
CHÍNH XÁC?

Rất khó khăn để phân biệt một người đang thất
nghiệp và một người không ở trong lực lượng lao
động.

Những công nhân bất mãn (Discouraged workers), là
những người muốn làm việc nhưng đã từ bỏ việc đi
tìm việc sau khi không thành công khi tìm kiếm việc
làm, không thể hiện trong thống kê thất nghiệp
. vi du\Nhiều
thanh niên chán tìm việc.mht

Một số người khác có thể khai báo đang thất nghiệp
để nhận trợ cấp trong khi thậm chí họ không tìm việc.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
58
LIỆU VIỆC ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
CÓ CHÍNH XÁC?

Hầu hết thất nghiệp là ngắn hạn.


Hầu hết thất nghiệp được quan sát tại một
thời điểm bất kỳ nào đó là dài hạn.

Hầu hết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế
gắn với một số tương đối ít các công nhân
không có việc làm trong thời gian dài.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
59
TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LUÔN THẤT
NGHIỆP

Trong một thị trường lao động lí tưởng, mức
lương luôn điều chỉnh để cân bằng cung và
cầu lao động và mọi công nhân đều có việc
làm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
60
9/5/2010
21
TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI LUÔN THẤT
NGHIỆP

Thất nghiệp tạm thời (Frictional unemployment)
để chỉ thất nghiệp do người công nhân cần có
thời gian để tìm công việc phù hợp nhất với khả
năng và sở thích của họ.

Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment) là
thất nghiệp do số lượng công việc trong một số
thị trường lao động nào đó không đủ cho mọi

người đều có việc làm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
61
TÌM VIỆC

Tìm việc (Job search )

Quá trình mà trong đó người công nhân tìm kiếm
một công việc thích hợp với khả năng và sở thích
của họ.

Kết quả từ việc rằng cần phải có thời gian để một
người có kỹ năng có thể tìm được công việc phù
hợp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
62
TÌM VIỆC

Loại thất nghiệp này khác biệt với các loại
thất nghiệp khác.

Nó không phải do lương cao hơn mức cân bằng.

Nó xảy ra là bởi thời gian cần thiết để tìm kiếm
công việc “phù hợp” (“right” job).
vi du\Lời đề nghị đầu tiên.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
63
9/5/2010
22

TẠI SAO MỘT SỐ THẤT NGHIỆP TẠM THỜI
LÀ KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI?

Thất nghiệp tạm thời do tìm việc là không thể
tránh khỏi do nền kinh tế luôn thay đổi.

Những sự thay đổi trong cơ cấu nhu cầu
giữa các ngành và vùng được gọi sự dịch
chuyển khu vực (sectoral shifts).

Cần có thời gian để công nhân có thể tìm
kiếm việc làm trong những khu vực mới.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
64
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

Các chương trình của chính phủ có thể tác
động tới thời gian để những người thất
nghiệp tìm được việc làm mới.

Những chương trình này bao gồm:

Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ

Chương trình đào tạo của chính phủ

Bảo hiểm thất nghiệp
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
65
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

 Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ
cung cấp thông tin về các cơ hội việc làm để
giúp công nhân và công việc đến với nhau
nhanh hơn.

Các chương trình đào tạo của chính phủ có mục
đích tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi của
công nhân từ các ngành đang suy giảm sang
những ngành đang tăng trưởng và giúp đỡ các
nhóm dân cư bị thiệt thòi thoát khỏi nghèo đói
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
66
9/5/2010
23
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

Bảo hiểm thất nghiệp (Unemployment
insurance) là các chương trình của chính
phủ bảo vệ một phần thu nhập của công
nhân khi họ thất nghiệp.

Cung cấp sự bảo vệ một phần cho công nhân
chống lại sự mất việc.

Cung cấp một phần của khoản lương trước đó
trong một khoảng thời gian giới hạn cho những
người bị mất việc.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
67
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM


Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng lượng thất
nghiệp tạm thời.

Nó làm giảm nỗ lực tìm việc của người thất
nghiệp.

Nó có thể làm tăng cơ hội của những người
công nhân để tìm được việc làm thích hợp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
68
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

Thất nghiệp cấu trúc xảy ra khi lượng cung
lao động vượt quá lượng cầu lao động.

Thất nghiệp cấu trúc thường được dùng để
giải thích cho thất nghiệp dài hạn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
69
9/5/2010
24
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
 Tại sao lại có thất nghiệp cấu trúc?

Luật tiền lương tối thiểu (Minimum-wage
laws)

Công đoàn (Unions)


Tiền lương hiệu quả (Efficiency wages
)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
70
LUẬT TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU

Khi lương tối thiểu được ấn định ở mức cao
hơn mức cân bằng, nó sẽ tạo ra thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
71
Thất nghiệp do lương tối thiểu quá cao
vi du\Lương tối thiểu
thấp.mht
Số lượng lao động
0
Thặng dư lao động =
Thất nghiệp
Cung
lao động
Cầu
lao động
Lương
Lương
tối thiểu
L
D
L
S
W
E

L
E
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
72
9/5/2010
25
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ

Công đoàn (Union) là một tổ chức của
những người lao động để đàm phán với giới
chủ về mức lương và điều kiện làm việc.

Vào những năm 40s và 50 của thế kỷ 20, khi
các công đoàn đang thịnh nhất, khoảng 1/3
lực lượng lao động Mỹ ở trong công đoàn.

Một công đoàn là một dạng cartel, cố gắng
thi hành sức mạnh thị trường của mình.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
73
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ
 Quá trình mà qua đó, công đoàn và doanh
nghiệp đồng ý về các điều khoản làm việc được
gọi là thương lượng tập thể (collective
bargaining).

Một cuộc đình công (strike) sẽ được tổ chức nếu
công đoàn và doanh nghiệp không đạt đến được

thỏa thuận.

Một cuộc đình công là việc một tổ chức công
đoàn rút người lao động khỏi doanh nghiệp.
vi du\dinh
cong-dai loan.mht vi du\thương lượng hơn đối đầu.mht vi du\dinh cong-mam tom.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
74
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ

Đình công sẽ làm một số công nhân được
thêm lợi ích và một số công nhân bị thiệt đi.

Những công nhân trong công đoàn (người
trong cuộc - insiders) sẽ thu được lợi ích từ
thương lượng tập thể trong lúc những công
nhân bên ngoài công đoàn (người ngoài
cuộc - outsiders) sẽ phải chịu một số thiệt
hại.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
75

×