Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Đầu tư và phát triển chi nhánh NAM HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.79 KB, 33 trang )

Lời mở đầu
Trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường đại học các sinh viên
chúng ta đều được trang bị mét hệ thống kiến thức rất cơ bản và đầy đủ. Từ
đấy chúng ta có thể phát huy năng lực của mình khi tiếp xúc với công việc
một cách có hiệu quả .Mỗi người có mét phương pháp tiếp cận riêng đối với
hệ thống kiến thức của mình để từ đấy rót ra những bài học, kinh nghiệm quý
cho bản thân cũng như công việc sau này.
Là mét sinh viên khoa ngân hàng tài chính thuộc trường đại học kinh tế
quốc dân, quá trình thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng. Thời
gian này nó giúp cho em cũng như các bạn sinh viên khác tiếp xúc được với
lĩnh vực mình quan tâm cũng như các lĩnh vực khác. Chính trong thời gian
thực tập này nó đã giúp em nhìn nhận một cách tổng quát và thực tế về các
hoạt động của lĩnh vực tài chính ngân hàng và các hoạt động khác của nền
kinh tế.
Được sù cho phép của nhà trường và ban lãnh đạo ngân hàng đầu tư
phát triển Nam Hà Nội hiện nay em đang thực tập tại Ngân hàng ĐT&PT
Nam Hà Nội. Sau một thời gian thực tập em được quan sát nhiều hoạt động
của các phòng ban khác nhau cùng sự giúp đỡ của thạc sỹ Lê Thanh Tâm
cũng như toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng Đ&PT Nam Hà nội đã giúp
em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản báo cáo tổng hợp của em được chia
thành 2 phần :
Phần 1: Khái quát chung về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và chi nhánh
ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
Phần 2: Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà
Nội.
Phần 3: Môi trường kinh doanh và nhiệm vụ năm 2006
Do thời gian tương đối ngắn còng nh kinh nghiệm và kiến thức có hạn
nên bản báo cáo tổng hợp của em còn nhiều thiếu xót kính mong các thầy cô
trong khoa giúp đỡ em để em hoàn thiện thêm bản báo cáo này.
Phần 1:


Khái quát chung về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và chi nhánh
ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội
1.1. Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có tiền thân là Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam.
Tính đến năm nay (2006), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) đã có 49 năm hoạt động và trưởng thành. Là ngân hàng chuyên doanh
được thành lập sớm nhất ở Việt Nam, ngay từ khi ra đời, Ngân hàng đã giữ
một vị trí quan trọng trong nền tài chính nước nhà. Tuỳ theo yêu cầu của từng
giai đoạn lịch sử trong công cuộc xây dựng đất nước mà Ngân hàng đã có
những thay đổi và phát triển để luôn khẳng định vai trò chủ đạo của mình
trong lĩnh vực đầu tư và phát triển.
Ngày 26/04/1957, theo quyết định số 177/TTg của Thủ Tướng Chính
phủ, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính được thành lập.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng trong thời kỳ này là cấp phát vốn đầu tư
xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước. Có thể nói, trong suốt quãng
thời gian rất dài, từ khi thành lập cho đến khi thống nhất đất nước năm 1975,
rồi tiếp đó là trong thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Ngân hàng đóng vai
trò là cơ quan cấp phát vốn thuần tuý của Chính phủ, chuyên môn hoá trong
lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản chứ không phải một ngân hàng thực sự theo
nghĩa hiện nay.
Năm 1982, với mục đích nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản, Chính phủ ra quyết định 259/CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết
Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước và
thnh lp Ngõn hng u t v Xõy dng Vit Nam. Theo quyt nh ny,
Ngõn hng cú thờm nhim v mi nh cho vay vn u t xõy dng c bn
cỏc cụng trỡnh khụng do Ngõn sỏch Nh Nc cp hoc vn t cú khụng ,
bờn cnh ú cp vn thanh toỏn cho cỏc cụng trỡnh thuc Ngõn sỏch Nh
Nc u t. Ngoi ra, bc u Ngõn hng ó c phộp cho vay vn lu

ng i vi cỏc t chc kinh doanh trong lnh vc xõy dng c bn.
Ngy 14/01/1990, ch tch Hi ng B trng ó ra quyt nh s
401/CT thnh lp Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam, thay th cho
Ngõn hng u t v Kin thit c. Ngõn hng ó bt u thc hin chc
nng kinh doanh v ngy cng khng nh v th ca mỡnh trong nn kinh t,
l mt trong 5 ngõn hng Quc doanh cú vai trũ i u trong lnh vc u t
v phỏt trin nc ta.
1.1.2.Chc nng v nhim v
Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam cú cỏc chc nng v nhim
v sau: và Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Huy ng vn ngn trung di hn trong v ngoi nc u t
phỏt trin.
- Kinh doanh a nng tng hp v ti chớnh, tin t, tớn dng v cỏc
dch v ngõn hng.
- Lm ngõn hng i lý, ngõn hng phc v u t phỏt trin t cỏc
ngun vn ca Chớnh Ph, cỏc t chc ti chớnh tin t, cỏc t chc kinh t
xó hi, cỏ nhõn v on th trong v ngoi nc theo quy nh v Phỏp lut
ngõn hng
õy l mt bc tin di trong vic thc hờn xoỏ b bỏo cp trong u
t phỏt trin v ngay trong lnh vc hot ng ngõn hng. Tuy nhiờn, mụ hỡnh
t chc v qun lý lỳc ny cũn nhiu hn ch vỡ phỏp lnh vn duy trỡ rng
buc gia Ngõn hng u t v Phỏt trin vi Ngõn hng Nh Nc. Mi
quan h ny, núi chung, phn ỏnh quỏ trỡnh chuyn i chp chng ca h
thng ngõn hng Vit Nam t mụ hỡnh mt cp sang mụ hỡnh hai cp phự hp
với nền kinh tế thị trường. Còn nói riêng, nó thể hiện sự lưỡng lự trong việc
tách bạch hoàn toàn chức năng cấp phát ngân sách ra khỏi chức năng kinh
doanh ngân hàng trong lĩnh vực đầu tư phát triển.
Từ năm 1995, hoạt động cấp phát vốn đầu tư xây dựng được chuyển
giao hoàn toàn cho Tổng cục đầu tư và phát triển thuộc Bộ Tài chính, còn
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được thống đốc Ngân hàng Nhà Nước cho

phép thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại bên cạnh nghiệp vụ
cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà Nước.
Ngày 28/3/1996, Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định số 186/TTg cho
phép ngân hàng hoạt động theo mô hình tổng công ty Nhà Nước, và công
nhận Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà
Nước hạng đặc biệt. Quyết định này đã đặt Ngân hàng vào quỹ đạo của một
ngân hàng thương mại thực sự, có điều kiện đa dạng hoá các sản phẩm dịch
vụ cũng như phương thức huy động các loại vốn để tăng khả năng cạnh tranh,
củng cố và khuyếch trương vị thế của mình trên thị trường.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển luôn đi đầu,thực hiện thử nghiệm các
hình thức huy động vốn phục vụ đầu tư và phát triển, đó là phát hành kỳ phiếu
đảm bảo giá trị theo vàng, phát hành trái phiếu trong nuớc bằng VNĐ &
USD, huy động tiết kiệm trong dân cư và kỳ phiếu dài hạn phục vụ đầu tư và
phát triển. Huy động vốn ngoài nước dưới các hình thức vay thương mại, vay
hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh…
Đến nay, nền kinh tế hàng hoá của chúng ta nói chung và hệ thống
ngân hàng Việt Nam nói riêng đã bước đầu đạt được những thành tựu đáng
mừng. Hai luật ngân hàng đã từng bước thay thế cho hai pháp lệnh cũ sẽ góp
phần hình thành thị trường tài chính đồng bộ hơn, song cũng làm tăng tính
cạnh tranh. Hơn nữa, theo một quyết định của Chính Phủ, kể từ năm 1999,
toàn bộ chương trình cho vay xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà Nước đều
được tập trung tại một đầu mối là Quỹ Hỗ Trợ Đầu Tư Quốc Gia. Còng theo
quyết định đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chỉ xét cho vay các công trình
chuyển tiếp có hiệu quả và chịu hoàn toàn về trách nhiệm cho vay của mình.
Đến cuối 2001, gần như không còn một dù án nào cho vay theo kế hoạch Nhà
Nước. Như vậy, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam sẽ phải tự tiếp tục
điều chỉnh, đổi mới nhiều hơn nữa để thích nghi với thị trường.
Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có mạng lưới rộng
khắp trên toàn quốc bao gồm 134 chi nhánh và phòng giao dịch, 2 công ty
trực thuộc và 3 đơn vị liên doanh. Với đội ngò hơn 6000 cán bộ có kinh

nghiệm và yêu nghề, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam đã nỗ lực
vượt bậc và đạt nhiều thành công đáng khích lệ, góp phần tích cực vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.

Cơ cấu bộ máy của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.2. Vài nét chính về chi nhánh Nam Hà Nội
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh Nam Hà Nội
Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì là một
trong ba chi nhánh trực thuộc Ngân hàng ĐT&PT Hà nội. Do vậy lịch sử hình
thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì cũng gắn
liền với lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội nói
riêng và hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt nam nói chung. Với chức năng là
một ngân hàng thương mại quốc doanh mà lĩnh vực chủ yếu là đầu tư cho
phát triển kinh tế của đất nước, suốt hơn 40 năm hoạt động, Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Thanh Trì đã ghi dấu tên mình cùng với sự phát triển của
Ngân hàng ĐT&PT Việt nam : Ngân hàng Kiến thiết (1957-1981); Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng (1981-1990); Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (1990 đến
nay).
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội và Ngân hàng
ĐT&PT Việt nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Trì đã góp phần
nhỏ bé vào sự phát triển kinh tế của đất nước, thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia. Cùng với sự chuyển mình của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển, từ năm 1995, Ngân hàng ĐT&PT Hà nội từ một ngân hàng chính
sách chuyển sang hoạt động theo cơ chế ngân hàng thương mại, Chi nhánh đã
mở rộng kinh doanh đa năng tổng hợp trên nhiều lĩnh vực như mở rộng huy
động vốn, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay hỗ trợ phát triển các doanh
nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế Tuy đã chuyển đổi cơ chế hoạt
động, song đầu tư và phát triển vẫn là nhiệm vụ chủ chốt đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Bắt đầu từ ngày 01-11-2005, chi nhánh Thanh Trì đổi tên thành chi

nhánh Nam Hà Nội với tư cách chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư
và phát triển Việt Nam. Được sự chỉ đạo sát sao và sự ủng hộ của ban lãnh
đạo Ngân hàng Đầu Tư và phát triển Việt Nam mà trực tiếp là đồng chí Tổng
giám đốc cùng với sự phối hợp chặt chẽ và nhiệt tình của ban giám đốc chi
nhánh Hà Nội, ngày 12-11-2005 chi nhánh Nam Hà Nội đã tổ chức thành
công buổi lễ trai trương và mở bảng đồng chi nhánh.
1.2.2. Cơ cấu bộ máy

- Khối tín dụng bao gồm :
+ Phòng tín dông
+ Phòng thẩm định và quản lý tín dông
- Khối dịch vụ khách hàng bao gồm :
+ Phòng dịch vụ khách hàng
+ Tổ tiền tệ – kho quỹ
- Khối quản lý nội bé :
+ Phòng kế hoạch nguồn vốn
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng tài chính kế toán
+ Tổ kiểm tra nội bé
- Các đơn vị trực thuộc:
+ Phòng giao dịch số 1
+ Phòng giao dịch số 2
1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị ỏ chi nhánh ngân hàng
đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
1.2.3.1. Khối tín dụng
♦ Phòng tín dông:
* Nhiệm vụ tín dụng doanh nghiệp:
a. Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng:
- Thiết lập duy trì nhằm mở rộng mối quan hệ với khách hàng
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các

phòng ban và các tổ liên quan để thực hiện theo chức năng
- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ
,đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay
- Trong hạn mức được giao trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh,tài
trợ thương mại chịu trách nhiệm về các khoản đề xuất của mình .
- Quản lý hậu giải ngân : kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của
khách hàng; giám sát liên tục khách hàng về tình hình sử dụng vốn vay ;
thng xuyờn liờn h vi khỏch hng nm vng tỡnh trng ca khỏch hng
thc hin cho vay, thu n theo quy nh . - Quản lý hậu giải ngân : kiểm
tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng; giám sát liên tục
khách hàng về tình hình sử dụng vốn vay ; thờng xuyên liên hệ với khách
hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng thực hiện cho vay, thu nợ
theo quy định .
- Duy trỡ v phỏt trin nõng cao cht lng ca nn khỏch hng, s
lng khỏch hng
- xut hn mc tớn dng i vi tng khỏch hng
- Chm súc ton din khỏch hng, lp bỏo cỏo v tớn dng theo quy
nh
- Cung cp thụng tin liờn quan n hot ng cho phũng thm nh d
ỏn.
-Thc hin cỏc nhim v c giỏm c phõn cụng .
b. B phn tỏc nghip:
- Xem xột cỏc chng t phỏp lý v m ti khon ca khỏch hng v m
ti khon cho vay
- Nm c cỏc gi liu v cỏc khon cho vay v hn mc
- Thit lp cỏc thụng tin khỏch hng .
- Nhp d liu v cỏc khon cho vay vo h thng chng trỡnh phn
mm ng dụng .
- Chu trỏch nhim v tớnh ỳng n ca cỏc s liu nhp vo h thng
phn mm.

- Thc hin lu tr cỏc h s tớn dụng .
- Chun b cỏc s liu thng kờ, cỏc bỏo cỏo v cỏc khon cho vay phc
v li ích qun lý ni b ca chi nhỏnh ca ngõn hng u t phỏt trin Vit
Nam v cỏc c quan Nh nc cú thm quyn
* Nhim v tớn dng cỏ nhõn:
Thực hiện các chức năng nhiệm vô nh tín dụng doanh nghiệp đối với đối
tượng khách hàng là cá nhân
♦ Phòng thẩm định và quản lý tín dông:
- Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh và các khoản tín dụng ngắn
hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dông
- Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng, giới hạn cho vay đối với
từng khách hàng, đánh giá tài sản và đảm bảo nợ vay .
- Thư ký hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro …của chi nhánh
- Giám sát chất lượng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng của khách
hàng vay và đánh giá phân loại,xếp hạng khách hàng doanh nghiệp .
- Định kỳ kiểm soát phòng tín dụng khách hàng trong việc giải ngân vốn
vay và kiểm tra, theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng .
- Đầu mối theo dõi tổng hợp và thực hiện các loại báo cáo về hoạt động
tín dụng tại chi nhánh .
- Giám sát sự tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhà Nước và các
chính sách của ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam về tín dụng và các quyết
định, chính sách liên quan đến tín dụng và các phòng tín dụng.
1.2.3.2. Khối dịch vụ khách hàng:
♦ Phòng dịch vụ khách hàng:
* Nhiệm vụ của bộ phận doanh nghiệp:
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh
nghiệp, tổ chức khác, nh sau :
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên
cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt.

- Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng chịu trách nhiệm xử lý các yêu
cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại
tệ của khách hàng
- Thực hiện các giao dịch thanh toán chuyển tiền cho khách hàng
- Thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ đối với khách hàng doanh
nghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc .
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với các khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng .
* Nhiệm vụ của bộ phận các nhân :
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với các khách hàng cá nhân,
như sau:
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được
duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách
hàng về tài khoản hiện tại, tài khoản mới
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại
tệ của khách hàng .
- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với
khách hàng cá nhân theo thẩm quyền giám đốc giao
- Thực hiện giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín
dụng, cho khách hàng .
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
♦ Tổ tiền tệ – kho quỹ:
Thực hiện các nhiệm vụ tiền tệ kho quỹ: Quản lý quỹ nghiệp vụ của chi
nhánh thu, chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý; quản lý các
giấy tờ có giá, hồ sơ thế chấp cầm cố; thực hiện việc xuất nhập để đảm bảo

thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh …
1.2.3.3. Khối quản lý nội bộ bao gồm:
♦ Phòng kế hoạch-Nguồn vốn:
* Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp:
- Tổ chức thu thập thông tin nghiên cứu thị trường phân tích môi
trường kinh doanh ,xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh
doanh, chính sách marketing, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn.
- Lập và theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây
dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi
nhánh.
- Tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn của hoạt
động kinh doanh của chi nhánh .
- Xây dựng và đề xuất các hạn mức phán quyết trong hoạt động nghiệp
vụ tại chi nhánh .
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới .
* Nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh:
- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng doanh
nghiệp gồm giao ngay, kỳ hạn, quyền lùa chọn, SWAP theo quyết định và kế
hoạch kinh doanh của giám đốc.
- Tổ chức quản lý hoạt động, huy động vốn, cân đối vốn và các quan
hệ vốn của chi nhánh
- Nghiên cứu phát triển, lùa chọn, ứng dụng sản phẩm mới vào huy
động vốn
- Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sản phẩm,
biện pháp huy động vốn.
- Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn tại chi
nhánh và các phòng giao dịch .
* Nhiệm vụ khác: Thư ký hội đồng quản lý tài sản nợ, tài sản có của chi
nhánh.
* Bé phận thanh toán quốc tế:

- Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt,
thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại, phục vụ các giao dịch thanh
toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.
- Mở L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng .
- Thực hiện đối ngoại các ngân hàng nước ngoài
- Đầu mối trong việc cung cấp thông tin đối ngoại
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ với khách hàng
♦ Phòng tổ chức hành chính:
* Nhiệm vụ phòng tổ chức cán bé:
- Tham mưu cho giám đốc, hướng dẫn cán bộ thực hiện các chính sách
của pháp luật về trách nhiệm, quyền lợi của người lao động và người sử dụng
lao động .
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển
mạng lưới thành lập phát triển giải thể các đơn vị trực thuôc chi nhánh
- Tham mưu cho giám đốc việc sắp xếp, bố trí nhân sự cho phù hợp với
tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của cán bộ và yêu cầu hoạt động của chi
nhánh.
- Quản lý, theo dõi bảo mật hồ sơ lý lịch của nhân viên . Thực hiện chế
độ tiền lương, bảo hiểm, của cán bộ nhân viên .
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của chi nhánh ; Bè trí
cán bộ tham dự các khoá đào tạo theo quy định.
- Nhiệm vụ hành chính quản trị : Thực hiện công tác hành chính, hậu
cần cho chi nhánh, công tác bảo vệ an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc
của chi nhánh và khách hàng đến giao dịch.
♦ Phòng tài chính kế toán
* Bé phận tài chính kế toán:
- Thực hiện công tác kế toán tài chính cho toàn bộ hoạt động của chi
nhánh ( không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm )
- Tổ chức hướng dẫn thực hiền và kiểm tra công tác hạch toán kế toán
và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc

- Hậu kiểm ( đối chiếu, kiểm soát) các chứng từ thanh toán của các
phòng tại chi nhánh
- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán ( bảng cân đối tài sản,
báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo lưu chuyển tiền tệ ) của chi nhánh .
- Tham mưu cho giám đốc về thực hiện chế độ tài chính kế toán
- Thực hiện kế toán chi tiêu nội bé ( mua sắm tài sản cố định, công cô
lao động …)
- Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh ( thu nhập, chi
phí, lợi nhuận ) của các phòng, đơn vị trực thuộc và toàn chi nhánh.
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản
của chi nhánh .
* Bé phận điện toán:
Quản lý mạng; quản trị hệ thống phân quyền truy cập; kiểm soát theo
quyết định của giám đốc; quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại chi
nhánh, đảm bảo an toàn thông suốt mọi hoạt động của chi nhánh .
Hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ
thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành của chi nhánh .
♦Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bé :
- Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm toán nội bộ tại chi nhánh, phòng giao
dịch theo quy chế hoạt động nội bộ. - Thùc hiÖn nhiÖm vô kiÓm tra kiÓm
to¸n néi bé t¹i chi nh¸nh, phßng giao dÞch theo quy chÕ ho¹t ®éng néi bé.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy chế chế độ tại chi nhánh và phòng
giao dịch
- Kiểm tra và đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp
phòng ngõa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật
- Tư vấn cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của
chi nhánh và các p hòng giao dịch giúp nó vận hành tốt và đạt hiệu quả cao
1.2.3.4. Các đơn vị trực thuộc
* Phòng giao dịch :
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng và cá nhân,

các tổ chức kinh tế khác
- Mở tài khoản tiền gửi tiền vay cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý
các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới
- Thực hiện giao dịch nhận tiền gửi và rút bằng nội ngoại tệ, các giao
dịch thanh toán chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng … cho khách hàng
- Tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng; duy trì và kiểm soát các
giao dịch đối với khách hàng; tiếp thị sản phẩm dịch vụ với khách hàng.
Phần 2:
Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà
Nội.
2.1.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 10 tháng đầu năm với tư cách là chi
nhánh Thanh Trì
2.1.1.Công tác nguồn vốn
Tính đến 31/10/2005 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân
cư là : 715.8 tỷ đồng tăng 7,8 tỷ (+1.2%) so với đầu năm, đạt 84.2% KH Ngân
hàng ĐT&PT Việt Nam giao, chi nhánh đã tự cân đối nguồn và điều chuyển
về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để điều hoà vốn trong hệ thống. Trong đó :
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 135,2 tỷ đồng, giảm 23.4 tỷ (-
14.8%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 18.9% trong tổng số nguồn huy động.
- Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 580.6 tỷ, tăng 61.3 tỷ ( +11.8%) so
với đầu năm
- Nguồn vốn huyđộng bằng VND là 578 tỷ, chiếm tỷ trọng 80.7% ;
nguồn huy động bằng ngoại tề là 8.2 triệu USD, giảm 0.4 triệu USD so với
đầu năm - Nguồn vốn huy động trung dài hạn đạt 222.4 tỷ .chiếm 31% tổng
nguồn huy động - Nguån vèn huy ®éng trung dµi h¹n ®¹t 222.4 tû .chiÕm
31% tæng nguån huy ®éng
- Nguồn vốn huy động BQ /1CB đạt 11.7 tỷ .
2.1.2. Công tác tín dụng
Tổng dư nợ ( không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý ) đến 31/10/2005 là
: 318 tỷ đồng, tăng 17 tỷ đồng (+ 5.6%) so với đầu năm, trong đó :

- Dư nợ tín dụng ngắn hạn là 263 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng (+12.8%) so
với đầu năm.
- Dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại là 54.8 tỷ đồng, giảm 13 tỷ
đồng so với đầu năm.
- Dư nợ tín dụng theo KHNN và chỉ định là 91 triệu đồng giảm 647
triệu đồng so với đầu năm
- Tổng NQH là 15.4 tỷ đồng, chiếm 4.8% tổng dư nợ, chủ yếu là NQH
ngắn hạn ( chiếm 99%tổng NQH của chi nhánh )
2.1.3. Công tác phát triển dịch vụ
- Doanh sè thanh toán trong nước tăng trưởng nhanh, thu được 382 triệu
đồng phí dịch vụ, tăng 67 triệu đồng so với cả năm 2004 ( tăng 21.3%)
- Doanh sè thanh toán quốc tế đạt 3.3 triệu USD, thu phí được 29 triệu
đồng, tăng 10 triệu đồng so với năm 2004 Doanh sè mua bán ngoại tệ đạt 12
triệu USD.
- Doanh số bảo lãnh đạt 62.267 triệu đồng, phí bảo lãnh thu được 627
triệu đồng, tăng 67 triệu đồng ( +11.9%) so với năm 2004.
2.1.4.Hiệu quả kinh doanh
Thực hiện phương châm kinh doanh “Chất lượng- tăng trưởng bền
vững – hiệu quả- an toàn” quyết đoán nhưng mềm dẻo, linh hoạt trong điều
hành kinh doanh, thực hiện tiết kiệm chi tiêu trong nội bộ nên chi nhánh ngân
hàng ĐT&PT Thanh Trì luôn đảm bảo duy trì mức chênh lệch lãi suất đầu
vào- đầu ra, kết quả là chênh lệch thu chi trong 10 tháng đầu năm 2005 đạt 1
tỷ đồng.
Thực hiện trích dự phòng rủi ro theo quyết định 493 của ngân hàng
Nhà nước và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
2.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 02 tháng cuối năm với tư cách là chi
nhánh Nam Hà nội và cả năm 2005
2.2.1. Công tác nâng cấp lên chi nhánh cấp I Nam Hà Nội
Bắt đầu từ ngày 01/11/2005, chi nhánh Nam Hà Nội chính thức hoạt
động với tư cách chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Được sự chỉ đạo sát sao và sự ủng hộ của ban lãnh đạo ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam mà trực tiếp là đồng chí Tổng giám đốc cùng với sự phối hợp chặt
chẽ và nhiệt tình của ban giám đốc chi nhánh Hà Nội, ngày 12/11/2005 Chi
nhánh Nam Hà Nội đã tổ chức thành công lễ khai trương và mở bảng đồng
chi nhánh. Thành công của buổi lễ khai trương được ban lãnh đạo ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam, các chi nhánh trên địa bàn và cụm kinh tế động lực phía
bắc cũng như các khách hàng của chi nhánh đánh giá cao. Điều này góp phần
khẳng định vị thế của chi nhánh trên địa bàn phía nam thủ đô nói riêng và của
hệ thống BIDV nói chung.
2.2.2. Công tác nguồn vốn
Tính đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế
và dân cư là 839 tỷ đồng, tăng 18.7% so với năm 2004 và nguồn vốn huy
động (không kể tiền gửi các TCTD, kho bạc và tiền vay các tổ chức khác) là
778 tỷ đồng, đạt 92% KH ngân hàng ĐT&PT Việt Nam giao và tăng 9% so
với số liệu cuối tháng 10/2005, Chi nhánh đã tự cân đối nguồn và điều chuyển
về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để điều hoà vốn trong hệ thống. Trong đó :
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 233 tỷ đồng ( bao gồm cả KBNN),
tăng 24% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 27% trong tổng số nguồn huy
động ; đây là tỷ trọng cao nhất từ trước đến nay ( bình quân khoảng 24% ).
đây là một trong nhiều yếu tố quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí huy động
vốn.
- Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 605 tỷ đồng, tăng 16.6% so với
đầu năm
- Nguồn vốn huy động bằng VND là 694 tỷ đồng
- Nguồn vốn huy động trung dài hạn là 236 tỷ đồng
- Nguồn vốn huy động bình quân 1CB đạt 12.7 tỷ đồng
2.2.3. Công tác tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2005 là 333 tỷ đồng ( tăng 5% ) so
với tổng dư nợ vào thời điểm 31/10/2005 đạt 90% KH được giao và tăng
10.6% so với cùng kỳ năm 2004 trong đó :

- Dư nợ tín dụng ngắn hạn là 280 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2004
- Dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại là 53 tỷ đồng, giảm 22% so
với năm 2004
- Dư nợ tín dụng theo KHNN và chỉ định là 0
- Tỷ trọng dư nợ có TSĐB 61% tổng dư nợ
- Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh 36% tổng dư nợ
- Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn 16% tổng dư nợ
Tổng nợ quá hạn tại thời điểm 31/12/2005 là 15.7 tỷ đồng, chủ yếu là
nguồn NQH ngắn hạn ( 15.04 tỷ đồng), sè NQH là do 02 khách hàng doanh
nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Tuy nhiên ngân hàng và
doanh nghiệp đã có hướng giải quyết dự kiến sẽ thu hồi 2006
2.2.4. Công tác phát triển dịch vụ
Theo mục tiêu chung của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam coi năm 2005 là
năm dịch vụ, chi nhánh cũng đã tập trung mở rộng và phát triển các dịch vụ
ngân hàng. trong năm qua, kết quả hoạt động dịch vụ của chi nhánh đã đạt
được như sau :
Doanh sè thanh toán trong nước năm 2005 đạt 14.868 triệu đồng và thu
được 507 triệu đồng tiền phí dịch vô
Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt 6.7 triệu USD , tổng dư nợ
bảo lãnh tính đến 31/12/2005 là 70.648 triệu đồng, tăng 26% so với năm 2004
với số phí thu được là 1.009 triệu đồng
Thu dịch vụ ròng của chi nhánh năm 2005 đạt 1.5 tỷ đồng, tăng 25% so
với kế hoach được giao và tăng 70% so với năm 2004
2.2.5. Hiệu quả kinh doanh
Trong 2 tháng cuối năm chi nhánh đã thực hiện trích DPRR trong năm
là 1.2 tỷ đồng. Do thực hiện trích DPRR theo quy định nên chênh lệch thu chi
của chi nhánh cuối năm chỉ đạt 116 triệu đồng
2.2.6.Công tác quản trị điều hành
Trong quá trình hoạt động ngân hàng luôn thực hiện đúng các chế độ,
chính sách của chính phủ và ngân hàng, bám sát chương trình kế hoạch của

ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Thường xuyên đúc rút nhân rộng kinh nghiệm
phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất xây dựng tập thể vững mạnh .
2.2.7.Công tác TCCB và đào tạo
Chủ động xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức chi nhánh cấp 1, chú
trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ điều hành, cán bộ thuộc diện quy
hoạch để nâng cao trình độ quản lý điều hành. Tuyển dụng các cán bộ mới
đáp ứng nhu cầu p hát triển của nền kinh tế.Tổng số cán bộ của chi nhánh tính
tới 31/12/2005 là 68 cán bộ, tăng 15 cán bộ so với đầu năm.
* Bài học kinh nghiệm :
Để có những kết quả trên, ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đã phát huy
sáng tạo bài học kinh nghiệm đó là :
- Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức chính quyền và đoàn thể dưới sự
lãnh đạo của tổ chức Đảng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và phát
huy sức mạnh trí tuệ của từng cá nhân và của tập thể để hướng tới mục tiêu
chung, thường xuyên quan tâm đến mọi mặt của người lao động
- Thực hiện nghiêm túc kỷ cương kỷ luật điều hành, chỉ đạo sát sao và
cụ thể. Thường xuyên tổng kết đúc rút kinh nghiệm và đẩy mạnh phong trào
thi đua khích lệ toàn thể công nhân viên tích cực tham gia góp phần hoàn
thành nhiệm vụ kinh doanh
- Thực hiện cơ chế chính sách khách hàng mềm dẻo, linh hoạt trên cơ
sở đảm bảo hài hoà lợi Ých giữa 2 bên khách hàng và ngân hàng
- Xây dựng các quy chế trong điều hành, bất cứ một công việc, một mối
quan hệ nào cũng có quy chế để điều chỉnh; thực hiện tốt dân chủ ở chi
nhánh; quản lý điều hành theo chất lượng và khối lượng công việc là chính đi
đôi với việcduy trì nghiêm kỷ luật lao động
- Tranh thủ sự chỉ đạo của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, UBND Quận
Hoàng Mai, Huyện uỷ Thanh Trì, Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội, và sự
phối hợp chặt chẽ với các sở các ngành để khai thác sức mạnh tổng hợp phục
vụ phát triển kinh tế trên địa bàn
Tóm lại trong năm 2005 ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đã đạt

được những thành tích nổi bật sau :
- Làm tốt công tác tư tưởng trong lãnh đạo và người lao động, nhanh
chóng ổn định tổ chức. Lãnh đạo các cấp đã tập hợp được người lao động
xung quanh mình để cùng thực hiện một mục tiêu chung.
- Đảm bảo tỷ lệ thực hiện ở mức tối ưu đối với các chỉ tiêu cơ bản,
hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thu dịch vô
- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ở ngân hàng:
+ Doanh sè thanh toán, doanh số bảo lãnh, thu chi tiền mặt, kinh doanh
ngoại tệ, thanh toán quốc tế … đều tăng so với năm trước. Do vậy, phí dịch
vụ tăng trưởng khá và chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu dịch vụ của chi nhánh
+ Mở rộng mạng lưới rút tiền tự động và có những biện pháp tích cực
thu hót khách hàng
- Đảm bảo an toàn trong kinh doanh :
+ Đảm bảo tốt khả năng thanh toán, dữ trữ bắt buộc
+ Công tác thanh toán quốc tế được thực hiện theo đúng quy trình của
ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
+ Phân loại nợ theo đúng quy định 493 và tích cực dự phòng rủi ro
- Thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tín dụng, cơ cấu khách
hàng theo hướng tích cực và theo lé trình của đề án tái cơ cấu ngân hàng.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào của ngành, quận và thành phố
- Được tặng thưởng nhiều danh hiệu thi đua của ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, quận uỷ Hoàng Mai …
phần 3:
môi trường kinh doanh và nhiệm vụ năm 2006
3.1.Đánh giá môi trường kinh doanh năm 2006:
3.1.1.Thuận lợi
Tiếp tục đà tăng trưởng của năm 2005, GDP của năm 2006 dự báo đạt
tốc độ tăng cao khiến nhu cầu đầu tư và tiêu dùng trong nước lớn. Môi trường
kinhdoanh được cải thiện dự báo sẽ thúc đẩy đầu tư tăng lên khoảng 14% vào
năm 2006. Chính phủ đạt mục tiêu hạ thấp tỷ lệ lạm phát xuống 5%. Thâm

hụt tàI khoản vãng lai, ước tính đạt 5.5% GDP vào năm 2006, sẽ được tài trợ
bởi FDI, kiều hối và viện trợ nước ngoàI khiến cho cán cân thanh toán tổng
thể sẽ thặng dư.
3.1.2.Khó khăn
Bước vào năm 2006 bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều
thách thức đặt ra như: Thiên tai, bệnh dịch, có thể diễn biến trên phạm vi quốc
gia và toàn cầu, đe doạ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và khu vực; giá
nhiên liệu của năm 2006, đặc biệt là giá dầu thô ở mức cao; mục tiêu tăng
trưởng kinh tế cao 8% kích thích nhu cầu đầu tư và tiêu dùng nhưng sẽ tác
động tiêu cực tới mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định lãi suất; năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, thâm hụt thương mại và thâm hụt vãng
lai lớn; thị trường tài chính phát triển chậm
3.2. Nhiệm vô chung của ngành ngân hàng trong năm 2006
Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện mục tiêu, giải pháp phát triển
ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020 nhằm đưa hệ thống ngân
hàng Việt Nam phát triển tới hướng an toàn, hiệu quả và hiện đại ngang tầm
các nước trong khu vực. Năm 2006, ngành ngân hàng tập trung phát triển một
số nhiệm vụ trọng tâm:
- Ngành ngân hàng phấn đấu tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng
18-20% và dư nợ tín dụng tăng khoảng 19%-21%
- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt phù hợp với
mục tiêu, diễn biến kinh tế vĩ mô nhằm ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát ở
mức không vượt nhịp độ tăng trưởng kinh tế và góp phần tăng trưởng kinh tế
bền vững .
- Thực hiện đổi mới chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá hối
đoáI linh hoạt và tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoáI theo
nguyên tắc thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu
chính sách tiền tệ.
- Đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn và tiếp tục mở rộng tín dụng
để đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát chặt chẽ

tốc độ và chất lượng tăng trưởng tín dụng. triển khai đồng bộ các giảI p háp
phát triển thị trường tiền tệ
- Nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, giám sát hoạt động tiền tệ, ngân
hàng, tăng mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng và phòng chống có hiệu
quả tội phạm để ổn định
- Nghiên cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để ban hành luật ngân hàng
Nhà Nước và luật các tổ chức tín dông .
- Đẩy nhanh chương trình hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và hệ thống
thanh toán
3.3. Tổng quát về phương hướng nhiệm vụ năm 2006
Với mục tiêu đến 2010 BIDV sẽ trở thành một ngân hàng hiện đại tiên
tiến trong khu vực ASEAN ,năm 2006 được BIDV xác định là năm thực hiện
nhiều cảI cách quan trọng, làm tiền đề cho việc thực hiện thành công chương
trình cổ phần hoá, đề án cơ cấu giai đoạn II dự án hiện đại hoá ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam. Nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh “Chất lượng – Tăng
trưởng bền vững- Hiệu quả - An toàn”, BIDV đã đề ra những nhiệm vụ trọng
tâm cho năm 2006, năm đầu tiên thực hiện KHKD 5 năm 2006-2010 nh sau
- Tổng kết, đánh giá các nhiệm vụ đã thực hiện; xây dựng và triển khai
kế hoạch kinh doanh 5 năm 2006-2010 đồng thời đồng bộ toàn diện, tích cực
chủ động với toàn hệ thống, đối với từng lĩnh vực sản phẩm kinh doanh, triển
khai kế hoạch kinh doanh 2006-2007 đến từng chi nhánh, từng đơn vị BDS;
rà soát triển khai kế hoạch thể chế 2006-2007 phấn đấu thực hiện hoàn thành
theo các cam kết đối với ngân hàng thế giới.
- Kiên quyết chủ động sáng tạo, quyết liệt hoàn thành tốt kế hoạch
tháng, quý, cả năm gia tăng khả năng sinh lời, đảm bảo đáp ứng tỷ lệ an toàn
tối thiểu theo kế hoạch thể chế, kiên quyết xử lý và thu hồi nợ xấu.
- Triển khai các nội dung cổ phần hoá theo kế hoạch; tập trung đánh giá
kết quả đầu tư công nghệ, gắn đầu tư với hiệu quả, lấy CNTT là nền tảng
ngân hàng cốt lõi để tăng tốc độ p hát triển dịch vụ, tiện Ých đa dạng phong
phú, hiệu quả đến năm 2010 thị phần dịch vụ đạt tối thiểu 20%, tăng tỷ trọng

thu dịch vụ lên 25% tổng doanh thu
- Từ các chính sách quản lý rủi ro, xây dựng hoàn thiện và vận hành
đồng bộ cơ bản các quy chế quy trình quy định trong giám sát, đánh giá tuân
thủ quản lý hoạt động để hướng tới mục tiêu chất lượng- an toàn trong kinh
doanh
- Nâng cao năng lực điều hành lãnh đạo đổi mới công tác đào tạo, xây
dựng hoàn thiện hệ thống khuyến khích và văn hoá BIDV, tổ chức Đảng là
hạt nhân lãnh đạo phát huy dân chủ, thực hiện công khai minh bạch, tạo niềm
tin yên tâm đoàn kết hướng tới tương lai
3.3.1.Khái quát về môi trường đầu tư kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT
Nam Hà Nội
* Thuận lợi :
- Chi nhánh Nam Hà Nội hiện là chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam nên quyền tự chủ trong việc đưa ra các quyết định liên
quan tới hoạt động của chi nhánh được mở rộng hơn so với khi còn là chi
nhánh cấp II Thanh trì.
- Do được thực hiện thêm một số nghiệp vụ trực tiếp ( Như TTQT,
Kinh doanh tiền tệ ) nên khả năng cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu đa dạng

×