Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng á đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.98 KB, 26 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thế kỷ 21 thế kỷ mà đất nước ta đang thực hiện quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đất nước ngày càng phát triển và nâng lên một
tầm cao mới, khi đó sự thoả mãn nhu cầu của con người càng nhiều lên , vấn
đề quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội giữa con người với con người và giữa
cỏc vựng, cỏc miền, các quốc gia với nhau, đòi hỏi không chỉ riêng cỏc công
ty xây dựng, toàn bộ ngành xây dựng cần phát triển tập trung xây dựng và
phát triển số lượng nhà và đường giao thông
Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH xây dựng Á Đông cùng
với sự hướng dẫn của Thầy giáo Phạm Văn Vận đã giúp em hoàn thành bài
báo cáo thực tập tổng hợp gồm 4 phần :
I. Giới thiệu chung về công ty
II. Phõn tích hoạt động kinh doanh của công ty
III. Nghiệp vụ chuyên môn
IV. Hướng đề tài
I.Chức năng, nhiệm vụ cơ quan thực tập
1.Khái quát lịch sử hình thành cơ quan.
Công ty TNHH xõy dựng ắ đông, với tên giao dịch quốc tế là: a dong
construction company limited, tên viết tắt là: adc co,ltd
Trụ sở chớnh tại: 25 trần khánh dư phường- phan chu chinh- quận hoàn
kiếm- hà nội
điện thoại: (04)9333261 Fax: (04)9333260
được thành lập vào 20- 10- 1993 theo quyết định số 5757/QĐ- UB của Uỷ
ban nhõn dõn thành phố Hà Nội cấp.
Giấy đăng ký kinh doanh số 0431169 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp
lần đầu tiên ngày 27- 20- 1993 và sửa đổi lần thứ 8 do phòng đăng ký kinh
doanh của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp 02-2005.
Từ ngày thành lập đến nay công ty có nhiệm vụ chủ yếu là thiết kế xõy
dựng các công trình giao thông; các công trình thuỷ lợi; các công trình dõn
dụng…
Công ty được thành lập theo quyết định số 5757/QĐ-UB của Uỷ ban


nhõn dan tỉnh thành phố Hà Nội, và giấy phép kinh doanh số 0431169 do
trọng tài kinh tế Hà Nội cấp với các ngành nghề kinh doanh chớnh sau:
+ Sản xuất vật liệu xõy dựng.
+ Xõy dựng dõn dụng
+ Xõy dựng công trình giao thông; thuỷ lợi; dõn dụng
+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống
+ Xõy dựng và kinh doanh nhà ở…
Ngoài trụ sở chớnh tại Hà Nội công ty cũn có 02 chi nhánh nữa là:
- Chi nhánh tại thành Phố Hồ Chí Minh:
S Số 1, Phạm Viết Chánh, quận 1, thành phố hồ chí minh
điện thoại : (08)952420 Fax: (08)9256164
- chi nhánh tại đăk lăk:
số 106 lê thánh tông, thành phố buôn ma thuật, tỉnh đăk lăk
điện thoại : (050)952420 Fax: (050)951178
Để thực hiện đường lối phát triển các công trình của đảng và nhà nước,
từ khi thành lập đến nay Công ty đã có nhiều dự án lớn như:
+ Dự án giao thông nông thôn 2: ( Chương trình năm thứ 2) tên công trình :
Đường Đồng Lõm; Cầu Hiền An tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Dự án giao thông nông thôn 2: ( Chương trình năm thứ 1) tên công trình xã
Lộ II Đồn Xá ; xã Lộ II An Mỹ tỉnh Hà Nam
+ Dự án vành đai III:
Đoạn Mai Dịch – Pháp Võn Thành Phố Hà Nội
+ Dự án cải tạo nõng cấp mở rộng :
Quốc lộ 2 Đoan Hùng- Thanh thuỷ, tỉnh Hà Giang
+ Dự án nõng cấp mở rộng quốc lộ 39:
Đoạn Km32 + 750 đến Km33 + 750, tỉnh Hưng Yên
+ Dự án khôi phục các Cầu trên Quốc lộ I :
Tuyến Tránh Vĩnh Điện, tỉnh Quảng Nam…
2.Nhiệm vụ và chức năng của công ty
Công ty TNHH Xõy Dựng Ắ Đông thực hiện sản Xuất kinh doanh theo

hợp đồng nhận các gói thầu tư các cơ quan, các ban của bộ Giao Thông Vận
Tải, Sở và ban từ bộ Xõy Dựng hoặc từ các mối quan hệ làm ăn vói nước
ngoài, cụ thể là :
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xõy dựng
+ xõy dựng cơ bản, xõy dựng dõn dụng
+ xõy dựng các công trình giao thông thuỷ lợi, công trình công nghiệp; dõn
dụng; trang trí nội ngoại thất; công trình đường dõy và trạm điện 35kv trở
xuống
+Tu bổ và phục chế các công trình kiến trúc cổ, công trình văn hoá
+ Đầu tư và xõy dựng kinh doanh nhà ở
+ lắp đặt máy móc thiết bị khoa học kỹ thuật
+ kinh doanh xuất nhập khẩu; xuất khẩu lao động
+ Kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống
+ Xõy dựng và kinh doanh nhà ở
+ Khoan địa chất công trình, khai thác nước ngầm; xõy lắp nhà máy và các hệ
thống cấp thoát nước
Với quy trình sản xuất kinh doanh :
Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh mà loại hình
sản xuất kinh doanh khác nhau. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH Xõy Dựng Ắ Đông là cùng với vật liệu mua và vật liệu sẵn có, công
cụ và dụng cụ về nhập kho rồi lần lượt chuyển đến công trình, do đó công
trình sẽ được đi vào hoạt động, để nhanh chúng đi đến hoàn thiện công trình
cho đến khi có biên bản bàn giao và biên bản nghiệm thu của Sở, ban của bộ
Giao Thông Vận Tải, bộ Xõy Dựng
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xõy Dựng
Ắ Đông được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đõy
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
Tổ chức bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng, giám đốc là người chỉ huy trực tiếp toàn bộ bộ máy quản lý, các bộ
phận sản xuất khác của Công ty. Các phó giám đốc cùng các phòng ban tham

mưu cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụ của mình giúp giám đốc ra các
quyết định , chỉ thị cho mọi công tác, mọi hoạt động của công ty theo một kế
hoạch đã định sẵn
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm :
*Ban giám đốc : có 1 người
Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, làm việc theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng đề cao trách nhiệm cá nhõn,
tăng cường kỷ luật hành chớnh, là đại diện pháp nhõn của Công ty trong các
mối quan hệ kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước. Giám đốc là đại diện
pháp nhõn của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước và
tập thể lao động về điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty
Có 2 phó giám đốc :
Các phó giám đốc là các kỹ sư kỹ thuật giúp giám đốc điều hành công
việc theo sự phõn công và uỷ quyền của giám đốc trong từng công việc cụ
thể
*Cỏc phòng ban chức năng:
Văn phòng Công ty:
Chịu trách nhiệm về công tác hành chớnh, công tác quản trị, điện nước,
xe, nhà xưởng, công tác xõy dựng cơ bản nội bộ.
Phòng tổ chức hành chính:
Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức cán bộ lao động, hợp đồng lao
động, tuyển dụng lao động, các chế độ phõn phối tiền lương, tiền thưởng cho
người lao động, các chế độ đào tạo nõng bậc lương giúp giám đốc trong công
tác đề bạt, miễn nhiệm cán bộ, bảo hiểm cho người lao động.
Phòng kế toán tài chính:
Chịu trách nhiệm trứoc giám đốc Công ty về công tác tài chớnh kế toán
theo chế độ sản xuất và các khoản khác được phõn phối. Đồng thời có trách
nhiệm tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp,
chịu trách nhiệm và điều hành tài chớnh kế toán trong công ty.
phòng kế hoạch- kỹ thuật:

Giúp giám đốc về công tác kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh, xõy dựng
chỉ tiêu kế hoạch, cơ cấu doanh số, định mức chi phí, định mức và điều chỉnh
giá một các linh hoạt, thực hiện thiết kế xõy dựng trong công ty. Thống kê
điều độ sản xuất, công tác kinh doanh, công tác cung ứng vật tư , trang thiết bị
máy móc.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám Đốc Công Ty
phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kế
toán tài
chính
Phó giám đốcChi nhánh
TP. Hồ Chí
Minh
Chi nhánh tại
Đăklăk
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
nghiệp vụ
Phòng kế
toán
Phòng kỹ
thuật
Phòng kế
hoạch

Các đội thi
công
Phòng kỹ
thuật
Phòng kế
toán
Các đội thi
công
Bảng kê nhân sự hiện có của công ty
Tt Cán bộ chuyên môn và
kỹ thuật theo nghề
Số
lượng
Số năm trong
nghề
Đã qua
công trình
quy mô và
cấp
1 kỹ sư xây dựng 5 Từ năm 5 trở lên Vừa
2 kỹ sư kinh tế xây dựng 4 Từ 10 năm trở lên Lớn
3 Cử nhân kinh tế 2 Từ 5 năm trở lên vừa và lớn
4 Kỹ sư cầu đường 15 Vừa và lớn
5 Trung cấp KTXD thi công 14 Từ 10 năm trở lên Vừa
6 Trung cấp kế toán 4 Từ 10 năm trở lờn Vừa và lớn
Cộng Đại học 26
Trung cấp 18
Bảng kê công nhân kỹ thuật hiện có của công ty
Tt
Nghề nghiệp

Tổng
số
Bậc
1 2 3 4 5 6 7
1 Thợ nghề 60 35 20 5
2 Thợ mộc 28 16 12
3 thợ điện nước 9 7 2
4 Công nhõn vận
hành máy thi công
21 10 8 3
5 Thợ sắt và nhôm 18 14 3 1
6 Thợ sơn vôi 23 21 2
7 Công nhõn cầu
đường
157 130 27
Tổng cộng 316 233 74 9
II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.phân tích thực trạng
Bảng kê một số hợp đồng xây lắp do nhà thầu thực hiện từ năm 2002 đến
nay
T
T
TÍNH CHẤT CÔNG
TRÌNH
TỔNG GIÁ
TRỊ
THỜI
HẠNHỢP
HỢP ĐỒNG
TấN CƠ QUAN

KÍ HỢP ĐỒNG
Khởi
công
Hoàn
thành
1 Dự án giao thông nông
thôn 2 ( chưong trình
năm thứ hai ) tên công
trình : 1/ Đường Đồng
Lâm. 2/ Cầu Hiền An,
Tỉnh Thừa Thiên Huế
1.589.000.000 2002 2002 Ban quản lý các dự
án 18
2 Dự án giao thông nông
thôn 2 ( Chương trình
năm thứ 1 ) Tên công
trình: Xã lộ II, Đồn Xá,
An Mỹ, tỉnh HÀ Nam
1.305.027.381 2002 2002 Ban quản lý các dự
án 18
3 Dự án vành đai III,
đoạn MAi Dịch. Phỏp
Võn, HÀ Nội
5.000.000.000 2002 Đang
thi
công
Tổng công ty Xây
dựng CTGT
4 Dự án cải tạo nâng cấp
mở rộng Quốc lộ 2

đoạn Đoan Hùng –
Thanh thuỷ , tỉnh HÀ
Giang
42.973.554.00
0
2002 Đang
thi
công
Ban quản lý các dự
án 18
5 Nâng cấp mở rông
Quốc lộ 39 (Qua Thị xã
Hưng Yên) Gói thầu 2
(Đoạn Km 32+750 –
Km 33+750), tỉnh
Hưng Yên
15.153.940.00
0
2002 Đang
thi
công
BAn quản lý cac dự
án giao thông Hưng
Yên
6 Dự án khôi phục các
cầu trên Quốc lộ I :
Tuyến tránh Vĩnh Điện,
5.000.000.000 2003 Đang
thi
công

Tổng công ty xây
dựng CTGT 6
Tiỉnh Quảng Nam
7 Gói thầu P4 đoạn nối
QL1A-QL10
5.000.000.000 2004 Đang
thi
công
Công ty xây lắp 665
Bảng kê máy móc thiết bị thuộc sở hữu của nhà thầu
tt
Loại thiết bị Số
lượng
Tính năng Công
suất
Nước
sản
Xuất
Năm
sản
xuất
1 Trạm trộn bê
tông átphan
01 Bán tự động 40
tấn/h
Nhật 2000
2 Máy đào bánh
xích
HITACHI-
EX200

03 Dung tích gầu
0.8- 1.2 m
3
180cv Nhật 1996
3 Máy đào bánh
xích
KOBELCO
02 Dung tích gầu
0.45-0.75m
3
180cv Nhật 1996
04 Máy đào bánh
lốp HALA-130
03 Dung tích gầu
0.45-0.75m
3
130cv Hàn
Quốc
1997
05 Máy đào bánh
lốp KOBELCO
02 Dung tích gầu
1.0-1.2 m
3
130cv Nhật 1996
06 Máy xúc lật
KAWASAKI
02 140cv Nhật 1996
07 Máy ủi
KOMATSU

D85T
02 180cv Nhật 1996
08 Máy ủi T130 02 180cv Nga 1996
09 Máy ủi
KOMATSU
D50P-D31P
03 140cv Nhật 1996
10 Máy san
KOMATSU
02 Lưỡi ben 3.1m 110cv Nhật 1998
11 Máy lu rung
SAKAISV91
02 25 tấn Nhật 1997
12 Máy lu rung
BOMAZ
02 20tấn Đức 1996
13 Máy lu rung
YZ14D
01 25 tấn TQ 1997
14 Máy lu bánh
lốp SAKAI
02 16 tấn Nhật 1997
15 Máy lu lốp kéo
theo
01 20 tấn Nga 1994
16 Máy lu tớnh
bánh thép
WANTANBER
03 10-12 tấn Nhật 1996
17 Máy lu tĩnh

bánh thép
SAKAI
05 8.5tấn Nhật 1996
18 Máy lu tĩnh
bánh thép
02 6-8 tấn TQ 1998
Tt Loại thiết bị Số
lượng
Tớnh năng Công
suất
Nước
sản
xuất
Năm
sản
xuất
19 Máy lu dắt
KOMATSU
01 3 tấn Nhật 1995
20 SitecZil 02 5m^3 LX 1995
21 đầm cóc
MIKASA
05 80-130kg Nhật 2000
22 Ô tô ben tự đổ 06 7tấn Đức 1990
IFA
23 Ô tô ben tự đổ
KAMAZ
08 10 tấn Đức 1990
24 Ô tô ben tự đổ
HUYNDAI

06 5-15 tấn Hàn
Quốc
1998
25 Tổ hợp nghiền
đá
NAKAYAMA
01 120m
2
/ngày Nhật 1997
26 Tổ hợp nghiền
đá trung quốc
02 90m
3
/ngày TQ 2000
27 Máy nén khí 03 10m
3
/ph TQ 2001
28 Máy khoan
cầm tay
07 42mm TQ 2001
29 Máy trộn BT 08 DT 250-450 lít Việt
nam
2000
30 đầm bàn 07 1-1.5KW TQ 2000
31 đầm dựi 15 0.75-1.5KW TQ 2000
32 Máy cắt thép 05 45KW Việt
Nam
2001
33 Máy bàn 07 23KW Việt
Nam

2001
34 Máy phát điện 06 15-75KVA Nhật 2001
35 Ô tô
HUYNDAI lắp
TB cẩu
02 5 tấn Hàn
Quốc
2000
36 Cẩu tự hành 02 16-25 Nga 1996
37 Máy bơm nước 12 40-100m^3/h
38 Hệ đà giáo, sàn
đạo
thépYUKM
1 bộ 20 tấn
39 Ván khuôn ống
cống định hình
30 bộ 12 tấn
40 Ván khuôn thép 360m^2
hoà pháp
Bảng kê thiết bị thí nghiệm, kiểm tra thuộc sở hữu của nhà thầu
tt Loại thiết bị Số
lượng
Tớnh năng Nước sản
xuất
Năm
sản
xuất
01 Máy kinh vĩ 03 cái Định vị tuyến, vị
trí công trình
Đức 2001

02 Máy thuỷ bình 05 cái Đo độ cao Nhật 2000
03 Thước 3m 07 cái Kiểm tra nhanh
độ phẳng
Việt Nam 2001
04 Cối Portor cải
tiến
08 bộ TN đầm nế tiêu
chuẩn
Việt Nam 2001
05 Phễu rót cát 08 bộ TN độ chặt Việt Nam 2001
06 Dao vòng 09 bộ TN độ chặt Phần Lan 1998
07 Cõn điện tử 02 cái Cõn chớnh xác
khối lượng nhỏ
Nhật 2001
08 Cần Benkelman 02 bộ Đo E nền, mặt
đường
Mỹ 2000
09 Bộ sàng tiêu
chuẩn
03 bộ Kiểm tra thành
phần hạt
Đức 2000
10 Khuõn mẫu đúc
bê tông
20 bộ Đúc mẫu KT
cường độ BT
Việt Nam 2001
11 Máy ép mẫu 05 bộ TN cường độ
VL, BT
Việt Nam 2002

12 Sỳng bắn bê
tông Schmidt
03 bộ kiểm tra cường
độ bê tông
Thuỵ sỹ 2000
13 Tủ sấy
40x40x45 cm
03 bộ T.Quốc 2002
14 Nhiệt kế 100-
300 Độ c
05 bộ Đức 2003
Từ các bảng: Bảng kê một số hợp đồng xõy lắp, bảng kê máy móc thiết
bị, bảng kê thiết bị thí nghiệm kiểm tra của công ty, công ty đã thực hiện và
hoàn thành xong một số gói th ầu, xong có một số gói thầu có tớnh chất khối
lượng công việc lớn cho lên vẫn chưa hoàn thành xong. Tuy nhiên hàng năm
công ty vẫn có thể thống kê kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty
S
T
Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị
tính
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tuyệt
đối
% so với
năm
trước
Số tuyệt
đối

% so với
năm
trước
Số tuyệt
đối
% so với
năm
trước
1 Tổng doanh thu
Theo giá CĐ
Tr. đồng
16.428 21.818 132,81 35.124 160,99
2 Tổng số vốn kinh doanh
Triệu đồng
12.461 19.587 157,19 29.463 150,42
a – Vốn cố định 10.492 16.494 157,20 25.732 156,01
b – Vốn lưu động 1.969 3.093 157,08 3.731 120,63
3 Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
824 1.246 151,21 1.783 143,10
4 Nép ngân sách
Triệu đồng
1.895 2.356 124,33 3.132 132,94
5 Năng suất LĐ 1 CNV
Triệu đồng
51,50 61,98 120,35 88,47 142,74
Đơn vị : Triệu đồng
stt Các chỉ tiêu 2003 2004 2005
1 Tổng doanh thu 16.428 21.818 35.124
2 Vốn chủ sở hữu 10.000 12.000 15.000

3 Vốn kinh doanh 12.461 19.587 29.463
4 Vốn lưu động 1.969 3.093 3.731
5 Lợi nhuận sau thuế 824 1.246 1.783
Từ bảng số liệu ta có thể thấy rằng tổng doanh thu của công ty từ năm
2003 đến năm 2004 đã tăng 32,81% tương ứng với 5.390 triệu đồng, năm
2005tăng 60,99% tương ứng với 13.306 triệu đồng so với năm 2004
Công ty có cơ cấu vốn cố định rất lớn trong tổng số vốn kinh doanh, vì
vậy tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản lưu động trong tổng
nguồn vốn kinh doanh của công ty. Và tổng số vốn cố định còng nh vốn lưu
động đã không ngừng tăng lên qua các năm, đến năm 2003 thì tổng số vốn cố
định là 25.732 triệu đồng chiếm 87,34% tổng vốn và vốn lưu động là 3.731
triệu đồng chiếm 12,66% tổng vốn.
Doanh thu tăng công ty đã đóng góp vào ngân sách nhiều hơn. Năm
2005, công ty đã đóng góp vào ngân sách 3.132 triệu đồng tăng 32,94% so
với năm trước.
Tổng doanh thu tăng đã làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
tăng lên đáng kể, mặc dù chi phí cho hoạt động kinh doanh của công ty cũng
tăng nhưng tỷ suất chi phí lại giảm nên không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng từ 824 triệu đồng năm 2001 lên 1.246
triệu đồng năm 2002, tương ứng 51,21% và tỷ lệ tăng của năm 2003 so với
năm 2002 là 43,10% tương ứng với 537 triệu đồng.
2. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty
Trong điều kiện của nền kinh tế nước ta hiện nay, hầu hết các doanh
nghiệp nhà nước trước đây được bao cấp đã lâm vào tình trạng khó khăn, và
không Ýt doanh nghiệp phải giải thể. Những năm đầu thực hiện cơ chế mới
công ty đã gặp phải không Ýt khó khăn nh bao doanh nghiệp khác, nhưng với
sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công nhân viên, công ty đã tìm được ra một
hướng đi đúng. Để từ đó vươn lên đứng vững và khẳng định vị trí của mình
trên thị trường. Nó biểu hiện bằng doanh thu và lợi nhuận qua các năm đều
tăng, để có thể cạnh tranh với các bạn hàng trong và ngoài nước.

Qua phân tích các số liệu theo dõi trong 3 năm bằng các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả kinh doanh đã cho chóng ta thấy rõ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty là có hiệu quả.
3. Những tồn tại cần khắc phục
Mặc dù là một trong những công ty đang làm ăn có hiệu quả, nhưng vẫn có
một số tồn tại mà một doanh nghiệp mà nước thường mắc phải:
- Hiệu quả đầu tư chưa cao, sử dụng vốn còn lãng phí, chiến lược
maketing còn mang nặng chủ nghĩa hình thức.
- Trình độ cán bộ quản lý, kỹ sư chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của vị
trí đảm nhiệm, chưa phát huy được tính sáng tạo của các thành viên của công
ty
- Chưa xây dựng được chiến lược dài hạn trong kinh doanh
Chưa phát huy tốt quyền tự chủ kinh doanh. Công ty còn phụ thuộc nhiều
vào Tổng công ty
- Trình độ cán bộ quản lý, kỹ sư chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của vị
trí đảm nhiệm, chưa phát huy được tính sáng tạo của các thành viên của công
ty
- Chưa xây dựng được chiến lược dài hạn trong kinh doanh
Chưa phát huy tốt quyền tự chủ kinh doanh. Công ty còn phụ thuộc nhiều
vào Tổng công ty
4. Những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công
ty
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của công tác quản lý
kinh tế. Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải làm
sao để tăng doanh thu và giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện mục tiêu này, công ty cần nghiên cứu, tìm hiểu những nguyên
nhân trong việc chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của công ty trong những
năm vừa qua, từ đó rót ra những bài học kinh nghiệm và đưa ra những giải
pháp thích hợp đối với tình hình đặc điểm của công ty và xã hội.
4.1. Đa dạng hoá loại hình sản xuất dịch vụ

Chiến lược đa dạng hoá loại hình sản xuất dịch vụ là chiến lược phát
triển đồng thời những sản phẩm mới và thị trường mới. Chiến lược này dùa
vào sự thay đổi về công nghệ, trình độ kỹ thuật và khả năng của công ty.
Muốn vậy một trong những điều kiện tiên quyết là công ty phải có khả năng
làm chủ các nhân tố chủ yếu tạo nên thành công của các phân đoạn hoạt động
của chiến lược này.
Trình độ kỹ thuật, công nghệ, năng lực hiện có của công ty được tận
dụng có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn như hình ảnh
về công ty, trình độ vận hành máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại
Dùa vào đó công ty có thể nghiên cứu vận dụng chiến lược đa dạng hoá loại
hình dịch vụ.
Chiến lược đa dạng hoá của công ty có nhiều hình thức biểu hiện khác
nhau. Hơn nữa các hình thức của đa dạng hoá còn có sự đan xen nhau trong
vận dông.
4.2. Mở rộng mạng lưới dịch sản xuất kinh doanh
Việc tìm hiểu thị trường khách hàng, trang thiết bị chuyên dụng và xu thế
xây dựng hiện tại cũng như trong tương lai đóng góp rất nhiều vào thành
công của hoạt động kinh doanh của công ty.
Một số phương thức mở rộng mạng lưới kinh doanh, dịch vụ của công ty như:
- Hình thành các thị trường trọng điểm (thị trường mục tiêu) để từ đó phát
triển các kênh phân phối, với mục tiêu mở rộng mạng lưới kinh doanh dịch
vụ. Đây là công tác quan trọng của Marketing, vì công ty muốn xây dựng,
phát triển được thì phải có một bàn đạp vững chắc là thị trường. ở đây thông
qua việc lùa chọn và tìm kiếm rồi dẫn đến hình thành thị trường mục tiêu, từ
đó ta có thể căn cứ vào thị trường này mà xây dựng các chiến lược mới để mở
rộng và phát triển thị trường kinh doanh của công ty.
- Tăng cường các chương trình quảng cáo, tuyên truyền với mục đích làm
cho bạn hàng và khách hàng tiềm năng có thể hiểu biết thêm về công ty. Đồng
thời cũng qua hình thức này công ty có thể tự giới thiệu về những đặc tính,
đặc điểm nổi bật và ưu thế của mình cho khách hàng.

- Vì công ty là một doanh nghiệp loại vừa, qui mô hoạt động chưa lớn và thị
trường chưa rộng. Do vậy cần liên doanh liên kết với các công ty trong và
ngoài nước để mở rộng thị trường và hoàn thiện hơn các loại hình kinh doanh,
dịch vụ. Đây là một hướng phát triển rất thuận lợi do nó đem lại lợi nhuận cho
cả hai bên tham gia, và đồng thời còn mang lại hiệu quả cao trong cả nền sản
xuất, kinh doanh. Đây cũng là xu hướng chung của các công ty trên thế giới
hiện nay.
4.3. Nghiên cứu dự báo thị trường
Trong cơ chế thị trường, bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào của công
ty cũng phải gắn vào thị trường. Sự tồn tại của công ty gắn liền với sự nắm
vững thị trường. Đối với các công ty hoạt động kinh doanh, dịch vụ xây dựng
thì công tác nghiên cứu thị trường trong nước và ngoài nước là rất cần thiết
phải được coi trọng hơn nữa. Vì chỉ qua nghiên cứu dự báo thị trường thì
công ty có thể hiểu biết về nhu cầu của thị trường từ đó xây dựng các chiến
lược nhằm mang lại lợi nhuận cao cho công ty để đạt hiệu quả trong sản xuất
và kinh doanh.
Muốn làm được như vậy công ty phải tìm bạn hàng giao dịch đồng thời
nắm vững thị trường xây dùng trong và ngoài nước vì nó có ý nghĩa sống còn
đối với công ty. Hiện nay ở công ty, công việc này được tiến hành ở mức độ
chung, khái quát như nắm được tình hình chung về kinh tế chính trị xã hội ở
thị trường sản xuất kinh doanh xây dựng, về bạn hàng cũng chỉ nắm được sơ
qua về loại hình công ty của họ, đại diện của họ, mối quan hệ của họ với
mình. Do đó thời gian tới, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa công tác này, cần đi
vào cụ thể và sâu hơn, cần nắm được chính xác chế độ chiến lược luật pháp có
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ở thị trường đó. Cần nắm rõ
hơn uy tín, cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là tình hình kinh doanh nội tại của bạn
hàng cần giao dịch, xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của người
đứng tên giao dịch của bên bạn hàng. Làm tốt được điều này, công ty sẽ tự tin
hơn trong quá trình kinh doanh, tránh được những rủi ro trong hoạt động
thương mại do không hiểu được những chiến lược pháp luật, phong tục, đặc

điểm Từ đó công ty có thể thuận lợi trong việc giao dịch và có thể kinh
doanh với ưu thế thuận lợi hơn tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô
kinh doanh và mang lại lợi nhuận cho công ty.
Để thực hiện tốt được các mục tiêu và định hướng này công ty cần phải
quan tâm hơn nữa tới phần đầu tư vào cơ sở vật chất của công ty. Nếu công
việc đầu tư được thực hiện tốt thì công ty sẽ tăng thêm sản phẩm và dịch vụ
cả về chất lượng lẫn số lượng và thời gian. Từ đó công ty có thể dễ dàng và
thuận lợi trong việc tìm bạn hàng và tiến hành sản xuất kinh doanh.
4.4. Huy động và sử dông vốn có hiệu quả
Trong hoạt động kinh doanh, dù ở cấp độ nào yêu cầu quan trọng đầu
tiên đặt ra là phải có vốn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Vốn là yếu
tố đặc biệt quan trọng với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế việc huy động
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là việc thiết yếu để nâng cao hiệu quả kinh
doanh của công ty. Ngoài vốn kinh doanh của công ty, hiện nay chủ yếu là
vốn tự có và một phần do ngân sách cấp. Công ty có thể huy động vốn trong
nội bộ của mình, bằng cách phát hành các loại cổ phiếu và trái phiếu (lưu
hành nội bộ) với nhiều loại mệnh giá khác nhau. Việc này vừa đáp ứng được
nguồn vốn cho công ty, đồng thời lại gắn chặt người lao động với công ty,
bảo đảm hơn nữa quyền lợi cho họ. Ngoài ra công ty có thể huy động vốn
bằng cách thanh lý máy móc, thiết bị quá cũ và hoạt động kém hiệu quả. Bởi
vì công ty đã có kế hoạch đầu tư mới, nên máy móc thiết bị cũ cần thanh lý.
Nguồn vốn huy động được phải sử dụng hợp lý. Ví dụ như đối với vốn huy
động bằng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì nên dùng vào việc đầu
tư máy móc và trở thành vốn cố định. Còn đối với số tiền thanh lý máy móc
thì nên bổ sung thêm vào vốn lưu động.
Ngoài ra công ty còn có thể huy động vốn đầu tư từ nước ngoài, công
việc này có vẻ như là rất khó khăn. Song công ty lại có thuận lợi hơn các công
ty trong nước là do hình thức hoạt động và quy mô hoạt động của công ty rất
rộng cả ở trong nước và nước ngoài. Do có lợi thế về việc giao dịch và tiếp
xúc, quan hệ với bên ngoài nên công ty có thể dễ dàng quảng cáo, tiếp thị

công ty mình đối với các công ty, tư nhân nước ngoài quan tâm tới công ty, để
hướng và thúc đẩy họ đầu tư vốn và khoa học kỹ thuật, trang thiết bị và
phương tiện vào công ty, giúp công ty thêm vốn và đem lại hiệu quả cao trong
kinh doanh.
Đồng thời để công tác đa dạng hoá loại hình kinh doanh được thực hiện
có hiệu quả thì công ty cần có thêm một số vốn nhất định để đầu tư thêm vào
số vốn kinh doanh hiện có của công ty. Muốn vậy công ty nên kêu gọi cổ
phần của cán bộ công nhân viên trong công ty trước tiên và sau đó là các cá
nhân và công ty bên ngoài công ty thông qua hình thức cổ phần hoá công ty
mà nhà nước ta đang kêu gọi các công ty nhà nước thực hiện.
4.5. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức quản lý
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và kinh doanh. Do đó
nói tới cơ cấu tổ chức quản lý là nói tới một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận,
và giữa các bộ phận Êy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được phân thành
các khâu, các cấp với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực
hiện nhiệm vụ do tổ chức đề ra. Từ đó cho thấy việc xắp xếp một cơ cấu tổ
chức hợp lý có tác dụng ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh cuả
công ty.
Cơ cấu tổ chức của công tyTNHH xây dựng ắ đông hiện nay được bố trí theo
kiểu cơ cấu trực tuyến- chức năng. Với loại cơ cấu này, mọi quyền hành đều
tập trung vào người lãnh đạo, và các bộ phận khác chỉ có chức năng thực
hiện, không có quyền ra quyết định ngay cả khi công việc cần giải quyết kịp
thời. Nếu trong thời kỳ bao cấp thì là hợp lý do mọi hoạt động kinh doanh vẫn
chưa có cạnh tranh trên thị trường nhiều. Nhưng hiện nay với nền kinh tế thị
trường có những biến động khôn lường mà ta lại duy trì cơ cấu này thì thật là
không linh hoạt và thiếu thuận lợi. Với những hạn chế nói trên thì công ty nên
chủ động trong việc thay đổi cơ cấu tổ chức sao cho thật phù hợp và linh hoạt
trong nền kinh tế thị trường khó khăn và cạnh tranh quyết liệt này. Cụ thể là:
Các phòng ban cần được chuyên môn hoá hơn nữa, cho từng đối tượng cụ thể.
Và mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm về công việc của mình và nên trao cho

họ một số quyền hạn nhất định như quyền ra quyết định để phù hợp với
những biến động trong công việc.
Tổ chức bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ nghĩa là giảm bớt lao động
gián tiếp và lao động không có hiệu quả. Để có thể tồn tại được trong cơ chế
cạnh tranh này tuy không phải bắt buộc các công ty phải có một cơ cấu gọn
nhẹ song tất cả đều có mục tiêu là lợi nhuận nên tối thiểu hoá chi phí là rất
cần thiết. Bên cạnh đấy trong quá trình lao động cũng cần giảm bớt những cá
nhân làm việc yếu kém để thanh lọc đội ngò lao động có trình độ, có trách
nhiệm và năng động, sáng tạo phù hợp với cơ chế mới.
III. Nghiệp vụ chuyên môn của công ty
Công ty TNHH xõy dựng ắ đông là một công ty xõy dựng lờn nghiệp vụ chủ
yếu là xõy dựng:
+ Xõy dựng và kinh doanh nhà ở
+ xõy dựng cơ bản, xõy dựng dõn dụng
+ xõy dựng các công trình giao thông thuỷ lợi, công trình công nghiệp; dõn
dụng; trang trí nội ngoại thất; công trình đường dõy và trạm điện 35kv trở
xuống
Ngoài ra công ty còn thực hiên một số nghiệp vụ khác như:
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xõy dựng
+ Khoan địa chất công trình, khai thác nước ngầm; xõy lắp nhà máy và các hệ
thống cấp thoát nước
+ Đầu tư và xõy dựng kinh doanh nhà ở
+ lắp đặt máy móc thiết bị khoa học kỹ thuật
+ kinh doanh xuất nhập khẩu; xuất khẩu lao động
+ Kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống
IV. Hướng nghiên cứu chọn đề tài
1. Quản lý dự án trong doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp, công ty thì quản lý dự án là một khõu rất
quan trọng trong việc thực hiện dự án và hoàn thành dự án
Quản lý dự án là sự gắn nối giữa các khâu: quản lý tài chớnh, quản lý

nhõn sự, quản lý máy móc nhà xưởng, quản lý tiến độ thi công để tạo thành
một chuỗi thống nhất giúp người quản lý dễ thực hiên được chức năngvà
nhiệm vụ của mình, mặt khác nó đem lại hiệu quả cao cho dự án
Quản lý dự án đóng vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp, nó
quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Hoạt
động quản lý này nó liên quan đến việc quyết định đầu tư, mua sắm tài trợ và
quản lý tài sản của doanh nghiệp
+ Quyết định đầu tư: là quyết định quan trọng nhất vì nó tao ra giá trị cho
doanh nghiệp. Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến tổng giá
trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản cần có và mối quan hệ giữa các bộ
phận tài sản trong doanh nghiệp.
+ Quyết định tài trợ: là quyết dinh liên quan đến bên nguồn vốn của bảng
cõn đối kế toán. Nó gắn với việc quyết định lên lựa chọn nguồn vốn nào để tài
trợ cho việc mua sắm tài sản.
+ Quyết định về quản lý tài sản: một khi tài sản đã được mua sắm và
nguồn tài trợ đã được sử dụng để mua sắm thì vấn đề quản lý tài sản sao cho
hiệu quả và hứu ích
Do đó đề tài quản lý dư án đối với một công ty xõy dựng nó rất quan trọng
vòi nó quyết định đến sự thành bại của công ty. Lên quản lý dự án nó có tớnh
chất như là viẹc lập tổ chức, lạp kế hoạch và giúp thực hien kế hoạch, do vậy
đề tài về quản lý dự án của một công ty xõy dựng nó phù hợp với chuyờn
nghành kế hoạch của em.
2. Kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp
Kế hoạch tài chớnh là một thành phần quan trọng của hệ thống kế hoạch
trong doanh nghiệp. Mục đích của kế hoạch tài chính là xõy dựng một hệ
thống quản lý chớnh hiệu quả để đạt được các mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp. Kế hoạch tài chớnh và kiểm soát tài chớnh là phương tiện để thực
hiện chớnh sách tài chớnh của doanh nghiệp.
Kế hoạch tài chớnh là quá trình soạn thảo các kế hoạch và các chỉ tiêu quan
trọng, các định mức tài chớnh nhằm đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho sự

phát triển của doanh nghiệp. Vai trò của kế hoạch tài chớnh đối với môi
trường nội tại của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các điểm sau:
Kế hoạch tài chớnh thể hiện những mục tiêu chiến lược đã lựa chọn dưới
dạng chỉ tiêu tài chớnh cụ thể.
Để các kế hoạch tổng thể và các kế hoạch bộ phận của doanh nghiệp có
thể thực hiện cần phải có các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chớnh. Kế
hoạch tài chính xác định giới hạn chi phí để thực hiện tổng thể các kế hoạch
khác cảu doanh nghiệp như: kế hoạch marketing, kế hoạch nhõn sự, kế hoạch
sản xuất và cung ứng.
Kế hoạch tài chớnh là cơ sở quan trọng để soạn thảo và điểu chỉnh chiến
lược chung của doanh nghiệp.
Kế hoạch tài chớnh là một trong các công cụ quan trọng để liên hệ với
môi trường bên ngoài: nhà cung cấp, người tiêu dùng, người phõn phối, nhà
đầu tư và các nhà cung cấp tín dụng.
Xét về nội dung, kế hoạch tài chớnh xác định các nhu cầu sử dụng nguồn
lực tài chớnh, xác định những nguồn vốn cơ bản và cơ cấu nguồn vốn, đưa ra
quyết định về việc thu hút nguồn tài chớnh từ bên ngoài, thiết lập cơ chế phõn
bổ nguồn lực tài chớnh một cách hợp lý cho các nhu cầu trong doanh nghiệp
đồng thời xác định các mối quan hệ tài chớnh giữa doanh nghiệp với ngõn
sách nhà nước, ngõn hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Kế hoạch vốn, bất cứ một công ty nào đều cũng phải cần đến, kế hoạch
vốn nó giúp điều tiết và sử dụng lượng vốn có hiệu quả nhất đối với doanh
nghiệp. Đối với công ty xõy dựng để có thể hoàn thành một dự án xõy dựng
nào đó đều phải có một kế hoạch sử dụng vốn hợp lý tránh thất thoát nhằm
đem lai hiệu quả cao cho dự án và đó cũng là một đề tài đáng quan tâm và
thực hiện

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Người nhận xét

×