Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ PHẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.98 KB, 24 trang )

HỌC VIN HNH CHNH QUC GIA





 !"#$%&'()*$+,$-$.,/01#$)$2*&"34$2()(53"6,758
"9$.: &"#$*&"34$;3$<=>?3,75$@A,5B
*Cơ sở hình thành xà phát triển:
-Sự phân công lao động: trong quá trình phát triển của xã hội loại người, từ thủa sơ khai,
con người đã sống du mục, và họ tồn tại bằng cách săn bắn líu lươm những sản vật sắn có
trong thiên nhiên, và dần dần thiên nhiên không còn đáp ứng đủ nhu cầu của con người, nên
con người phải định cư tự lao động sản xuất và họ tập hợp lại sống trong 1 điểm dân cư, từ
đây họ tự khai thác thiên nhiên và trồng cây, chăm nuôi ra các sản phẩm nuôi sống mình.
-Sự phát triển của dịch vụ: khi con người định cư họ đã sản xuất ra rất nhiều của cải vật
chất, đủ đáp ứng nhu cầu hàng ngày và còn dư thừa và 1 bộ phận lao động tách ra khỏi sản
xuất nông nghiệp để làm dịch vụ trao đổi hàng hoá.
+Bên cạnh đó do nhu cầu cuộc sống ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn minh và 1
bộ phận lao động khác nữa cũng tách ra khỏi nong nghiệp để phát triển tiêu thủ công nghiệp
và dịch vụ, quản lý xã hội. -> Tất cả lao động này cùng gia đình của họ tập trung lại sinh
sống ở 1 điểm thích hợp với công việc sản xuất kinh doanh của họ và từ đó hình thành lên
đô thị và ngày càng phát triển.
*Vai trò của đôthị trong trong qua trình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
VN là 1 quốc gia đang phát triển và có tốc độ đo thị hoá khá cao, và đo thị ngày càng có vai
trò to lớn đối với đời sống kinh tế xã hội của đất nước như cùng cấp hơn 60% nguồn thu
ngân sách và chiếm tới 23,5% dân số cuẩ cả nước đô thị của VN là những trung tân kinh tế,
chính trị, văn hoá quan trọng của từng vùng. Vậy cụ thể đô thị VN có vai trò như thế nào
trong qua trình phát triển kinh tế xã hội qua các thời kỳ sau:
-Thời kỳ phong kiến trước 1958 thì đô thị VN chủ yếu là các sở lỵ, trung tâm hành chính,
cai trị của vua chúa, quan lại, nó chưa có nhiều chức năng khác, nó chỉ có phát triển thương
mại buôn bán ở các đo thị có vị trí thuận lợi, chưa phát triển mạnh sản xuất, -> đô thị thời


này chưa phát triển mạnh, và chưa có vai trò to lớn.
-Thời kỳ thuộc địa và kháng chiến chống Pháp(1858-1954) xã hội VN là xã hội thuọc địa
nửa phong kiến, nên các đô thị này chủ yếu là trung tâm hành chính của bộ máy thực dân
phong kiến, là trung tâm buôn bán, giao lưu, chung chuyển tài nguyên khai thác được ở VN
về chính quốc. Thời kỳ này đô thị đã được nâng cao vai trò hơn thời kỳ phong kiến, nhưng
nhìn chung sự phát triển đô thị vấn còn kém.
-Thời kỳ 1954 đến nay: đô thị đã khá phát triển vì có vai trò quan trọng, đặc biệt là trong
thời kỳ đổi mới công nghiệp và dịch vụ phát triển nền nhiều đo thị và trung tâm công
nghiệp mới hình thành, đô thị được mở rộng và góp phần quan trọng trong sự nghiệp công
nghiệp hoá và hiẹn đại hoá của cả nước, đã tạo ra 51% tổng GDP/ 7000 của cả nước, thời
kỳ này đô thị đã phát triển thành hệ thống với hơn 600 đô thị với bộ mặt ngày càng đẹp đẽ
và văn minh.
 C$+,DE,8+,F$.G5(),/01;95H,I,3J$,75*$K9L32*$,M*
: N$KF82O9$.8$0PQCRSTS!USCUU!B
*Mục đích ý nghĩa:
-Mục đích: Nhằm xác lập cơ sở cho việc tổ chức xắp xếp và phát triển hệ thống đô thị trong
cả nước
+Xác định cơ sở để phân cấp quản lý đô thị
+Phân rõ trách nhiệm và quản lý Nhà nước cho các cấp chính quyền , phát huy quyền chủ
động sáng tạo cho cấp chính quyền quản lý Nhf nước về đô thị.
+lập và xét duyệt quy hoạch đô thị .
+Quản lý đô thị nhằm xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật các tiêu chuẩn chính
sách và cơ chế quản lý phát triển đô thị.
-Ý nghĩa theo nghị định 72NĐ-CP/05/10/2001của chính phủ thì sự phân cấp đô thị này có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn.
+ Nó xác định được các tiêu chí cơ bản của phân loại đô thị( 5 tiêu chí quqy mô dân số là
4000 người.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp là 65% phát triển trong tổng số lao động
#Một đô thị dân cư phù hợp quy mô tính chất của từng đô thị .
#Cơ sở hạ tầng đủ đáp ứng các hoạt động của dân cư đạt 70% nhu cầu.

#Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyển ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
của vùng lẫnh thổ nhất định ).
+Nó phản ánh được sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đồng thời phù hợp với thực
trạng và định hướng phát triển của hệ thống đô thị VN cũng như điều kiện của từng vùng
VN. Như các đô thị ở vùng núi, vùng sâu, xa có các tiêu chuẩn thấp hơn( tối thiểu là 70%)
mức tiêu chuẩn quy định đối với đô thị ở vùng đồng bằng
+Phân loại đô thị đã phân rõ được trách nhiệm quản lý về mặt hành chính cho các cấp chính
quyền từ TW đến địa phương, chính vì vậy nó là cơ sở quan trọng để tổ chức quản lý xắp
xếp và phát triển hệ thống đô thị trong cả nước.
*Cơ sở khoa học và thực tiễn để phân loại đô thị:
dựa vào cơ sở phân loại theo nghị định 71, thì có 5 cơ sở sau đây:
-Là trung tâm tổng hợp hay chuyên môn có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của
vùng lãnh thổ.
-Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động trong khu vực nội thành nội thị, nội
trấn, thuộc các ngành kinh tế không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp.
+Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động đời sống của dân cư tối thiểu phải đạt 70% tiêu
chuẩn quy định đối với từng loại đô thị.
+Quy mô dân số bao gồm số dân thường trú và tạm trú trên 6 tháng tại khu vực nội thành,
nội thị, nội trấn.
+1 đô thị dân số được xác định trên cơ sở quy mô dân số đô thị và diện tích đất đô thị.
 L3059,V$.5*N38$;W83XY,Z$*$K9L3*$,M*: N$KF)$@A,
([8B
*Chúng ta phải phân loại, phân cấp quản lý Nhà nước về đô thị là nhằm mục đích phù hợp
với sự phát triển của các đô thị đang ngày càng gia tăng.
-Điều chỉnh này là căn cứ xác thựcđể Nhà nước hoạch định chính sách đầu tư phát triển đô
thị.
-Trình bày quy trình thực hiện điiêù chỉnh phân loại đô thị khi có nhu cầu điều chỉnhloại đô
thị, UBND tỉnh, thành phố trục thuộc TW tổ chức nguyên cứu lập hồ sơ, đề án để phân loại
đô thị, trỉnh cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
+Đối với các đô thị loại 1,2, đặc biệt tiến trình này được tiến hành theo quy trình sau:

#Trường hợp đô thị là thành phố thuộc TW, thì UBND thành phố giao cho cơ quan quản lý
kiến trúc quy hoạch thành phố chủ trì và lập hồ sơ đề án phân loại đô thị, trình UBND thành
phố thuộc TW xem xét và trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình chính phủ hoặc
thủ tướng chính phủ theo quy định tại NĐ72/CP Bộ xây dựng sau đó sẽ tổ chức thẩm định
đề án phân loại đô thị trước khi trình chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ quyết định, công
nhận loại đo thị.
#Trong trường hợp đô thị là thành phố thuộc tỉnh thì UBND tỉnh giao cho UBDN thành phố
lập hồ sơ trình duyệt đề án phân loại đô thị, trình hội động ND cùng cấp thông qua trước
khi trình UBND tỉnh. UBND tỉnh xem xét trình HĐND tỉnh thông qua bằng nghị quyết
trước khi trình thủ tướng chính phủ, Bộ xây dựng tổ chức thẩm định dự án trước khi trình
thủ tướng chính phủ xem xét quyết định loại đô thị.
#Đối với đô thị loại 3,4 UBND tỉnh, thành phố trục thuộc TW giao cho UBND cấp huyện
lập đề án phân loại đô thị, trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình UBND cấp tỉnh.
Cơ quan quản lý kiến trúc, quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định trước khi trình UBND
tỉnh, UBND cấp tỉnh xem xét và trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình Bộ xây
dựng, Bộ xây dựng tổ chức thẩm định đề án trước khi quyết định công nhận loại đô thị.
#Đối với đo thị loại 4, UBND cấp tỉnh giao cho UBND cấp huyện lập hồ sơ trình duyệt đề
án, trình HĐND huyện thông qua trước khi trình UBND cấp tỉnh, cơ quan quản lý quy
hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định đề án trình UBND tỉnh xem xét quyết định công nhận đô
thị.
 \$+,"I,"L$.*&"34$]P$.83(): N$KF83]$$5'B
*Quản lý đô thị VN hiện nay nhìn chung quản ký đô thị chưa làm chủ đước tình hình phát
triển đô thị, còn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị hiện nay.
cụ thể, tình trạng phát triển đô thị khá lộn xộn, chỉ phát triển ở dọc các trục quốc lộ không
theo quy định và pháp luật còn khả phổ biến, mặc dù vậy vấn chưa có biện pháp để ngăn
chặn, vai trò của các cấp chính quyền vấn chưa được phát huy đầy đủ trong công việc tổ
chức thực hiện pháp luật và các quy hoạch đô thị.
-Các quy hoạch đô thị chi tiết:còn thiếu, chưa khả thi hay kém chất lượng, kiến trúc đô thị
chưa được định hướng kỹ nhiều di sản kiến trúc văn hoá truyền thống đang bị vi phạm biến
dạng 1 cách nghiêm trọng, cần được khôi phục lại.

-Hiện nay còn có nhiều cơ quan đơn vị tham gia vào việc quản lý đô thị, nhưng lại thiếu hẳn
cơ quan điều phói chung, nó gây ra nhiều vấn đề chồng chéo, phức tạp và không hợp lý.
-Trong công tác quản lý đô thị, thì thủ tục hành chính trong vấn đề cấp đất, giấy phép xây
dựng, thẩm định các dự án đầu tư còn nhiều phiếu hà, vấn đề về thuế, phí còn bất hợp lý
chưa phù hợp với thực tiễn nên gây khó khan cho các nhà đầu tưvà nhaan dân, dẫn đến tình
trạng xây dựng không phép, chuyển nhượng ngầm đất đai,…
-> Nói chung thực trạng quản lý như hiện nay nói lên rằng đô thị nước ta rất lộn xộn, các
trật tự kỷ cương bị vi phạm, môi trường sinh thaí xuống cấp, tệ nạn xã hội ra tăng và khá
phức tạp điều đó là tại sự yếu kém trong khâu quản lý.
*Sự phát triển đô thị: Nước ta hiện nay khá phức tạp nó đều có các ưu và nhược điểm, cụ
thể là các ưu điểm.
-Tốc độ phát triển đô thị nước ta khá nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo nên 1 số
lượng cơ sở hạ tầng bằng mấy chục năm trước đây, đã đáp ứng được sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước đồng thời nó troẻ thành nhân tố quan trọngcủa quá trình phát triển các đô
thị đã đảm nhận được vai trò là trung tâm của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
-Đô thị đã đảm bảo được việc tăng ngân sách Nhà nước, đảm bảo vững nên quốc phòng an
ninh.
-Phương pháp quản lý Nhà nước về đô thị trong thời gian qua đã đổi mới 1 cách đáng kể thể
hiện ở các văn bản pháp luật, quản lý quy hoạch, đất đai xây dựng đô thị đã được soạn thảo
và ban hành tương đối đầy đủ, đồng bộ góp phần tăng cường quản lý đô thị trên cả lĩnh vực
đặc biệt là trong việc đổi mới lập xét duyệt quy hoạch đô thị, tăng nguồn vốn thu tài chính.
-Đô thị đã được cải tạo từ hình thức manh mún nhỏ lẻ sang xây dựng tập trung theo quy
hoạch, dự án.
-Việc triển khai cải cách các thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước
về đô thị đã thu được 1 số kết quả đáng quan tâm.
Bên cạnh các ưu điểm đã đạt được thì trong quá trình phát triển đô thị của nước ta vừa qua
cũng còn nhất nhiều điểm tồn tại.
-Cơ sở kinh tế kỹ thuật của đô thị còn yếu, tăng trưởng kinh tế chưa cân xứng với dân
số,gây nên tình trạng thất nghiệp ngày càng cao, số dân cư từ nông thôn di cư ra đô thị
nhiều làm tăng tình trạng vô giá cư gây bức xúc lớn.

-Tình trạng phân bố dan cư và sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích xây dựng đô thị đang
là 1 nguy cơ lớn đối với vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm, hiện nay 70% số dân cư đô
thị đang ở các vùng đòng bằng ven biển nơi tập trung chủ yếu quỹ đất nông nghiệp của
nước.
-Hệ thống các đô thị tại trung tâm vẫn chưa hình thành, đều khắp các vùng, khoảng 50% tập
trung tại 2 đô thị lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, các vùng sau, xa, núi hải đảo thiếu đô thị
trung tâm, thiếu động lực phát triển Cơ sở hạ tầng nhìn chung còn yếu kém, không đảm
bảo được các điều kiện cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, hạ tầng không đồng
bộ, môi trường sống bị ô nhiễm, xuống cấp, mạng lưới giao thông chưa phát triển, giao
thông công cộng chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tình trạng ách tắc giao.
-Vấn đề cấp thoát nước rất kém, chỉ có 47% dân cư được dùng nước sạch, còn 45% bị thất
thoát, mạng lưới cổng thoát nước, vệ sinh đô thị chưa được giải quyết còn hiện tượng ngập
úng, ô nhiễm.
-Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng nhưng cũng đặt ra cho chúng ta 1 nhiệm vụ là
bảo vệ môi trường vì ở đô thị bị xuống cấp nghiêm trọng, nước, không khí, đất đai bị ô
nhiễm nặng nè…
 T$+,,$.,E,7'< ,75: N$KF)$@A,([='^I$.2*&"34$()
: N$KF8B
Để quản lý tốt các vấn đề xây dựng, phát triển và quản lý đô thị, thì Nhà nước ta đã áp dụng
hàng loạt các công cụ để quản lý 1 cách có hiệu quả, sau đây là các công cụ chủ yếu:
-Quy hoạch xây dựng đô thị: đây là hoạt động định hướng của con người nhằm tổ chức xắp
xếp không gian lãnh thổ của đô thị trên tất cả các mặt đời sống sinh hoạt, sản xuất ở đô thị
để đáp ứng 1 cách tốt nhất yêu cầu sản xuất, tổ chức sinh hoạt của người dân, bảo vệ cảnh
quan môi trường sống của đô thị.
-Quy hạch bao gồm chung cho toàn bộ phạm vi của đô thị và quy hoạch chi tiết cho từng
phần thuộc phạm vi đất đô thị, do các tổ chức chuyên môn lập bao gồm đồ án quy hoạch
chung và đồ án quy hoạch chi tiết.
-Đồ án quy hoạch xây dựng đô thị chung và xác định phương hướng phát triển không gian
đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập môi trường sống thích hợp có dẫn đến việc tạo lập sự
cân đối hài hoà giữa phát triển đô thị và sản xuất nông, lâm ngư nghiệp, đảm bảo quốc

phòng an ninh, cùng các hoạt động văn hoá khác.
-Đồ án quy hoạch đô thị chung phải thể hiện bằng sở đồ định hướng phát triển đô thị trong
vòng 15-20 năm, đây là cơ sở để lập chi tiết và chuyên môn.
-Đồ án quy hoạch chi tiết: được lập trên cơ sở bản đồ địa hình và địa chính gồm có quy
hoạch chi tiết, sử dụng đất đai, quy hoạch này phải có tỷ lệ 1/2000-1/5000 và quy hoạch chi
tiết chia lơ lập cho các khu xây dựng tập trung tỷ lệ là 1/500-1/2000 nhằm cụ thể hoá và
tuân theo các quy định của đồ án quy hoạch chung và được lập đồng bộ cho từng khu vực ở
đô thị.
-Đồ án quy hoạch chi tiết là căn cứ để lập các dự án đầu tư, lựa chọn xét duyệt địa điểm, cấp
chứng chỉ quy hoạch, quyết định giao đất và cấp giấy phép xây dựng.
-Quy hoạch đô thị nhằm đảm bảo sự thống nhất tập trung quản lý của Nhà nước, là căn cứ
lập kế hoạch xây dựng và phát triển đô thị, đảm bảo môi trường cảnh quan đô thị, phát triển
cân đối hài hoà.
-Trong qua trình xây dựng quy hoạch đô thị phải tuyệt đối tuân thủ quy hoạch xây dựng đã
được phê duyệt, quy hoạch phải được công khai, minh bạch
+Kế hoạch hoá: là bao gồm việc xác định phương hướng mục tiêu, chỉ tieu và việc sử dụng
các nguồn lực.
+Kế hoạch hoá phải đảm bảo sự thống nhất và tập trung giữa các bộ máy quản lý về đô thị,
sử dụng hợp lý các nguồn lực.
-Trong kế hoạch phải phối hợp được các hoạt động có liên quan đến đô thị của các tổ chức
cá nhân nhằm đưa đô thị phát triển đúng hướng đã định.
-Công cụ pháp luật: Nhà nước dùng pháp luật để điều chỉnh các mối quản hệ xã hội nhằm
đưa xã hội theo 1 trật tự nhất định, trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị phải tuân
thủ nghiêm ngặt các văn bản luật và dưới luật.
 _$+,(53"6,75$)$@A,"9$.='^I$.()*&"34$8B
-Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội củ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước,
sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và xây dựng phát triển đô thị nói riêng có sự tham gia
của các thành phần kinh tế, trong đó Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và quyết định vai trò
này thể hiện cụ thể như sau:
+Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển hệ thống đô thị quốc gia và hệ thống đô thị các

vùng trên cơ sở chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhà nước
soạn thảo ban hành các chiến lược phát triển hệ thống đô thị quốc gia và từng vùng, thông
qua đồ án quy hoạch lãnh thổ và đồ án quy hoạch vùng, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của quốc gia và của các địa phương.
+Thể chế hoá các luật và văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho xây dựng,
phát triển và quản lý đô thị.
+Nhà nước lập quy hoạch, xây dựng phát triển các đô thị trên cơ sở định hướng phát triển
hệ thống đô thị quốc gia của vùng và các quy định quy chế chính sách các tiêu chuẩn quy
phạm, chính phủ và các cấp chính quyền địa phương xác lập các quy hoạch đô thị thuộc
thẩm quyền của mình, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng và quản lý tăng trưởng các đô thị.
+Nhà nước xây dựng các chính sách huy động vốn đầu tư, khai thác các nguồn vốn trong và
ngoài nước, thành lập quỹ đầu tư xây dựng đô thị, ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước
thì chính quyền địa phưỡn xây dựng các chính sách tạo vốn, tạo nguồn thu để phát triển đô
thị, đồng thời tạo mọi điều kiện và khuyến khích động viên các thành phần kinh tế cùng
tham gia phát triển đo thị.
+Nhà nước thực hiện quản lý toàn diện trên mọi lĩnh vực, mọi địa bàn, đối với các thành
phần kinh tế xã hội, các tổ chức cá nhân ở đô thị phải chấp hành theo đúng pháp luật.
+Nhà nước tiến hành thanh tra kiểm tra, xử lý các vi phạm về xây dựng và quản lý đô thị
theo đúng quy định của pháp luật, bảo vệ trật tự an toàn đô thị.
 Q$+,,&,$. 'X$$$.35`$.,753]$@a$.^3^$I^9()9,&,8
KA$B
Hiện nay tốc độ tập trung dân cư vào các đô thị lớn đang ngày càng gia tăng, nó đã trở
thành 1 hiện tượng xã hội nổi bật, theo các nhà dân số học thì hiện nay có khoảng 50% dân
số thế giới đang sống tại các đô thị lớn gấp nhiều lần so với năm 1900 là 14%, và di dân tự
do này vào các đô thị lớn có rất nhiều nguyên nhân cụ thể.
-Nguyyen nhân cụ thể là do sức hấp dẫn của các đo thị đối với những người dân sống ở
vùng nông thôn, vì đô thị là vùng đất có thể kiếm được nhiều việc làm, với thu nhập cao
hơn gấp nhiều lần so với vùng nông thôn,
-Bên cảnh đó hàng năm số lượng lao động do nông dân đổ về các khu đô thị để kiếm việc
làm ngày càng tăng do ở vùng nông thôn không chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

kiến cho thời gian nhàn rỗi nhiều, các lao đọng này rồn về các đô thị để kiếm việc làm.
-Mặt khác ở đô thị chất lượng các dịch vụ cao, đời sống phục lợi xã hội tốt, các cơ hội tiếp
cận khoa học kỹ thuật nhiều, điều kiện cho giáo dục y tế, giải trí nhiều hơn, nên đã thu hút
đông dân cư, người lao động từ nông thôn về sinh sống và tìm kiếm việc làm.
Như vậy dòng người di cư này ngày càng đông đã góp phần làm tăng tỷ lệ dân số cơ hội và
cùng với việc tăng dân số tự nhiên của các đô thị đã làm bùng nổ dân số ở các đô thị gây ra
hàng loạt các vấn đề như nạn ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, gây nên tình trạng quá tại cho
ác chương trình phúc lợi, gây nên sức ép về việc làm cho các đô thị làm gia tăng lượng
người thất ngiệpvà các tệ nạn xã hội.
 b?3^ $.()%3]$*&*84=cKF(M$8[$)',75$@A,5B
Để hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở các đô thị lớn như hiện nay là 1 vấn đề hết sức khó
khăn, đòi hỏi Nhà nước phải kết hợp nhiều biện pháp để khắc phục được bức ép này.
-Trước hết chính phủ phải tăng cường xây dựng, phát triển và đặc biệt là quản lý đo thị phải
theo quy hoạch và kế hoạch, như xây dựng và phát triển được các đô thị lớn có quy mô, cơ
sở hạ tầng hiện đại, chịu được sức ép.
-Nhà nước phải đề ra các chính sách, biện pháp tránh tập trung qua nhiều vào các đô thị,
như giải quyết việc làm tại chỗ ở nông thôn, đối với sinh viên khi học xong khuyến khích
tạo điều kiện cho họ đi vùng khác làm việc…
-Cùng với các biện pháp trên là cần phát triển các đô thị vừa và nhỏ, các đô thị vệ tinh xung
quanh để giảm sức ép về việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục cho các đô thị lớn, trung tâm, và
làm hạn chế việc tập trung dân cư ở các đô thị này.
-Và 1 biện pháp quan trọng đối với dân cư nông thôn là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo
nhiều công ăn việc làm tại chỗ cho người dân để họ không về các đô thị để kiếm việc làm.
Ngoài ra cần có các chính sách phát triển kinh tế các vùng ngoài đô thị để tạo cho người dân
có việc làm, tạo được sự công bằng xã hội thì sẽ thu hút các dòng người ra khỏi đô thị lớn…
 dL3059,V$.5*N3L$,<P385e*" $.^$,@2()0N$= M()9; (I,
$?3)$,75,&,8KA$2*@/$.@A$.I,3]$8$@A$."X$,75B
*Hiện nay tốc độ gia tăng dân số ở nước ta không hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công
nghiệp và dịch vụ mà là do khoảng cách qua lớn giữa đô thị và nông thôn, điều này đã tạo
ra sức ép lớn cho các đô thị. Vì vậy chúng ta phải hạn chế tối đa việc tập trung dân cư và

sản xuất vào các khu vực đô thị, việc hạn chế này là do các nguyên nhân sau đây:
-Đối với việc tại sao phải hạn chế tối đa tập trung dân cư vào các đô thị.
+Hạn chế việc tập trung dân cư là vì: Hiện nay lượng dân cư di cư vào các đô thị đã bị quá
tải, đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM, vấn đề quá tải dân cư tại các đô thị hiện
này đã gây ra hàng loạt các vấn đề đặt ra cần phải giải quyết như:
#Sức ép về việc làm tại các đô thị, hiện nay lượng lao động từ các vùng khác đổ về khu đô
thị ngày càng đông để kiếm việc làm gây nên sức ép và tình trạng thất nghiệp, song song
với tình trạng thất nghiệp là hàng loạt các mặt tiêu cực kèm theo như tệ nạn xã hội, tình
trạng tội phạm gia tăng, các chợ lao động phổ thông mọc lên ở khắp nơi trong các khu đô
thị làm mất cảnh quan đường phố.
#Bên cảnh các sức ép về việc làm là sức ép về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội, các sức ép này
là lượng người qua đông gây lên sức ép về giao thông, điện, nước, y tế, giáo dục đặc biệt là
vấn đề nhà ở được đặt ra gay gát.
Vì vậy cần hạn chế việc tập trung dân cư vào các đô thị, để thực hiện được việc này chúng
ta cần thực hiện 1 số phương hướng sau đây:
-Giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lượng lao động tại các vùng, như thay đổi, chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất tại nông thôn, phát triển các ngành nghề thủ công mỹ
nghệ để tạo việc làm cho người dân lúc nông nhàn như vậy sẽ hạn chế tối đa được việc tập
trung lao động vào các đô thị để kiếm việc làm.
-Để giải quyết tình trạng thất nghiệp thì việc giáo dục và đào tạonghề nghiệp cho người lao
động cũng hết sức cần thiết vì những người thất nghiệp hiện nay chủ yếu là lao động phổ
thông.
-Cùng với các biện pháp tại chỗ như vậy Nhà nước ta cần đặt ra các chính sách, biện pháp
phát triển kinh tế các vùng xung quanh các khu đô thị để thu hút lao động, xây dựng các đô
thị vệ tinh với cớ sở hạ tầng hiện đại, các hoạt động giáo dục, y tế đầy đủ sẽ hạn chế việc tập
trung dân cư vào các đô thị lớn.
+Về việc hạn chế sản xuất ở các khu đô thị lớn là việc làm hết sức cần thiết, vì nếu tập trung
quá nhiều các cơ sở, nhà máy sản xuất vào các đô thị sẽ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng,
gây ra tiếng ôn tại các đo thị, và nhiều nhà máy sẽ kéo theo việc tập trung dân cư . Để hạn
chế việc tập trung các nhà máy ở các khu đô thị thì Nhà nước cần đầu tư xây dựng các khu

công nghiệp mới nằm ở các đô thị vệ tinh và các đô thị có vị trí quan trọng.
 !!L3059"9$.8$@A$.*&"34$88<$$`DCUCUKL3,f$`$.,@g$.
*&"34$8(h5()$iB
Hiện nay do việc tập trung quá nhiều dân cư vào các đô thị lớn đã gây ra rất nhiều khó khăn
và tình trạng quá tải về mặt cơ sở hạ tầng của các đô thị lớn và tình trạng thiếu việc làm, vì
vậy trong định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 yêu cầu tăng cường phát triển đô thị
vừa và nhỏ, việc làm này có ý nghĩa rất lớn vì nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
-Phát triển đô thị vừa và nhỏ để tạo ra các vệ tinh xung quanh các đo thị lớn giúp kéo dần
dân cư và sản xuất từ các đ thị lớn ra các đô thị vệ tinh, giảm bớt tình trạng quá tải cho các
đô thị lớn.
-Phát triển đô thị vừa và nhỏ là nhằm mục đích tạo nên các điểm nhẩm, trung tâm văn hoá,
khoa học, dịch vụ cho các tỉnh, vùng, làm động lực cho khu vực đó phát triển, và đẩy mạnh
tốc độ đô thị hoá của nước ta hiện nay.
-Trong định hướng phát triển đô thị giai đoạn 2020 của nước ta có yêu cầu là ở mỗi tỉnh
,thành phố trục thuịic trung ương phải có ít nhất 1 đô thị vừa hoặch nhỏ để làm trung tâm và
động lực phát triển, mà tại tỉnh chỉ có thsể phát triển đô thị vừa và nhỏ là hợp lý.
-Mặt khác ở nước ta có 1 số vùng do điều kiện tự nhiên, kinh tế xsx hội không tuận lợi cho
việc xây dựng các khu đô thị lớn vì vậy chỉ có thể xây dựng các đô thị vừa và nhỏ để tạo
điều kiện cho vùng ấy phát triển cùng các vùng có lọi thế cao hơn.
Như vậy với tình trạng quá tải ở các đô thị lớn hiện nay, việc phát triển đo thị vừa và nhỏ là
1 tất yếu, và do nhu cầu đòi hỏi hiện nay chúng ta cũng đã xây dựng được rất nhiều các đô
thị vệ tinh xung quanh các đô thị lớn như Hải Dương, Hạ Long, Vình Phúc quanh Hà Nội-
Hải Phòng hay Bình Dương, Đồng Nai, Vungx Tầu quanh HCM…
 !C"#$%)'()*$+,DE,3X : 5$834D*&"34$: N$KF81B
*Mục tiêu: Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị cả nước có cơ sở hạ tầng kinh
tế xã hội hiện đại, có môi trường đô thị trong sạch được phân bó và phát triển hợp lý trên địa
bàn cả nước đảm bảo cho mỗi đô thị phát triển ổn định cân bằng bên vững và trường tồn
góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đẩy
mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
*Quan điểm cơ bản:

-Phát triển đô thị phải phù hợp với phần bó và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cả
nước, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế kỹ thuật vững chắc làm động lực phát triển từng đô
thị.
+Các vùng núi và đô thi còn thiếu các đô thị trung tâm, động lực tăng trường vì vậy cần
tăng cường phát triển đô thị ở các vùng này để phù hợp với phân bố dân cư.
-Phát triển và phân bố hợp lý các đô thị lớn, trung bình vừa và nhỏ trên địa bàn cả nước, tạo
ra sự phát triển cân đối giữa các vùng lãnh thổ, kết hợp với quá trình đẩy mạnh đô thị hoá
nông thôn và xây dựng nông thôn mới, trước mắt giành lấy nguồn lực thích đang, tăng
cường phát triển đô thị vừa và nhỏ.
-Phát triển đô thị phải đi đôi với việc xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng kkỹ thuật đô thị, đặc
biệt là giao thong, liên lạc, cấp nước, cấp điện, kinh tế, giáo dục và nhà ở với trình độ thích
hợp.
-Sự hình thành và phát triển đô thị phải đảm bảo tính ổn định bền vững trường tồn trên cơ
sở tổ chức hợp lý môi sinh, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào phát triển đô
thị.
-Kết hợp cải tạo và xây dựng mới các đô thị coi trọng việc giữ gìn bản sắc và tôn trọng văn
hoá bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử các công trình kiến trúc có giá trị và các danh lam thắng
cảnh của đất nước, đồng thời phát triển kiến trúc mới hiện đại, đậm đa bản sắc dân tốc, làm
giầu thêm nền văn hoá, kiến trúc truyền thống dân tộc.
-Đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và những thành tựu của cuộc cách mạng
kỹ thuật vào mục đích cải tạo xây dựng cũng như hiện đại hoá đô thị, phù hợp với điều kiện
thực tiễn của nước ta.
-Phát triển đô thị phải kết hợp chặt chẽ với việc đảm bảo quốc phòng an ninh, an toàn xã hội
nhất là đô thị vên biển, hải đảo, cửa khẩu biên giới tạo nên được đô thị vừa đô thị vừa là
trung tâm kinh vừa là căn cứ vững chắc để bảo vệ tổ quốc.
-Huy động mọi nguồn vốn để bảo vệ cải tạo và phát triển đô thị nhưng phải coi trọng việc
giữ gìn trật tự kỷ cương tăng cường kiểm soát phát triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp
luật.
+Cần nắm vững định hướng XHCN trong việc phát triển đô thị tăng cường vai trò quản lý
của nhà nước đổi mới chính sách quản lý đô thị, tập trung xử lý rứt điểm những tồn tại trong

lịch sử về quản lý nhà, đất ở đô thị từng bước thiết lập trật tự kỷ cương, huy động sức mạnh
tổng hợp mọi nguồn lực vào mục đích cải tạo, xây dựng đô thị.
 !$+,8$@A$.*&"34$88<$CUCUB
Việc phát triển đô thị VN đến năm 2020 có các định hướng sau:
-Xác định rõ chức năng của từng loại đô thị.
+Các đô thị lớn như Hà Nội, Hải phòng, HCM phải giữ được vai trò là trung tâm kinh tế
chính trị xã hội, đào tạo kỹ thuât và là đầu mối giao thông ở trong vùng, cả nước và quốc tế.
+Các đô thị vừa và nhỏ phải giữ được vai trò là trung tâm kinh tế, dịch vụ của cả khu vực.
+Bên cạnh đó trong quá phát triển đô thị hiện nay các thị trấn,tứ là điểm quá độ dân cư từ
nông thôn lên thành thị thì nó cũng phải thể hiện là trung tâm văn hoá, dịch vụ cho xã,
huỵên, nhằm đẩy mạnh đô thị hoá ở nông thôn.
-Định hướng mức tăng trưởng dân số ở đô thị:
Tháng 4 năm 1999 dân số ở các đô thị là 18 triệu người chiếm 23,5% dân số cả nước dự
báo năm 2010 htì là 30 triệu người chiếm 33%dân số cả nước, đầu năm 2020 thì là 46 triệu
chiếm 46% dân số cả nước.
-Định hướng về nhu cầu sử dụng đất ở đô thị:
+Theo thống kê năm 2000 diện tích đất đô thị là 114000 ha chiếm 0,35% diện tích đất cả
nước. Và đến năm 2010 tăng 243,200 ha, xắp xỉ 0,75%. Đầu năm 2020 diện tích này tăng
420000 ha chiếm 1,4% diện tích cả nước với bình quân là 100m2/người.
-Định hướng đất phát triển đô thị:
+Trên cơ sở đất hiện có từng bước mở rộng đô thị ra vùng ven đô đẩy mạnh xây dựng đô
thị mới ở các vùng chưa phát triển như vùng trung du Bắc bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-Định hướng tổ chức không gian đô thị của cả nước, trước hết là xây dựng và phân bố đồng
đều các đô thị trung tâm trên địa bàn cả nước,trên cơ sở đô thị hiện nay, bố trí xắp xếp lại
hợp lý, kết hợp với việc mở rộng mạng lưới đô thị trên các vùnh lãnh thổ, xây dựng và phân
bố đồng đều các đô thị trung tâm trên địa bàn cả nước dưới các cấp độ sau đây:
+Đô thị trung tâm cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện và phải đảm bảo 1 tỉnh,
thành phố thuộc trung ương phải có ít nhất 1 đô thị trung tâm.
+Phát triển các cụm dân cư nông thôn như các thị trấn nông công nghiệp, dịch vụ hoặc là
các đô thị vệ tinh để làm điểm nhấn cho sự phát triển của vùng nông thôn.

+Ngoài ra các kiến trúc đô thịcũng phải tạo ra hình ảnh đô thị hiẹn đại và văn minh, với sự
kế thừa di sản văn hoá có giá trị đồng thời phát triển nền kiến trúc mới có giá trị và hiện đại.
-Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng ở đô thị:
+Ưu tiên phát triển hiện đại hoá cơ sở hạ tầng ở đô thị và các khu vực dân cư nông thôn và
các vùng kinh tế trọng điểm để tạo tiền đề hình thành đô thị mới cũng như đô thị hoá nông
thôn, đảm bảo liên hệ mật thiết với các quốc gia trong khu vực và thế giới cũng như là các
ngành trong nước.

+Việc cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng phải đáp ứng 1 cách đầy đủ yêu cầu về đời sống và
sản xuất của từng đô thị.
+Xây dựng bộ khung bảo vệ thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững và cân bằng sinh
thái đô thị.
+Hoạch định và bảo vệ vườn quốc gia, khu rừng thiên nhiên, di tích đã xếp hạng, vùng
thiên nhiên cần bảo vệ, các vùng cấm xây dựng đã được quy hoạch.
+Ngoài ra phải tổ chức môi sinh và bảo vệ môi trường sóng đô thị bằng việc áp dụng các
biện pháp, giải pháp kỹ thuật công nghệ.
+Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, xử lý và tái chế các chất thải khí, rầu, lỏng phù
hợp với khả năng về trình độ phát triểncủa nước ta.
 !\$+,@A$.@ 3X$8f @*&"34$8h$5'8<$$`DCUUTB
-Trước tiên là ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất, phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh,
khu công nghiệp tập trung, dịch vụ thương mại trong vùng kinh tế trọng điểm và các địa
điểm đã được quy hoạch trong ssịa bàn cả nước để tạo tiền đề phát triển đô thị, tạo việc làm
và tăng trưởng kinh tế ở đô thị.
+Tạo môi trường, thu hút đầu tư vào các đô thị, trong đó phát triển nhà ở vùng đo thị, thoả
mãn nhu cầu đa dạng của các đối tượng, đảm bảo cải tạo và xây dựng nhà ở theo dự án,
thoả mãn nhu cầu của nhân dân, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhà ở của các đối
tượng chính sách thanh toán các khu nhà ở chuột trong các đô thị.
+Ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông vận tải, tập trung đầu tư vào các tuyến đường xương
sống Hồ Chí Minh, hiện đại hoá đường sắt Bắc-Nam, xây dựng các đường liên vận liên á,
mở rộng và nâng cấp sân bay quốc tế hiện có đạt trình độ hiện đại cũng như cải tạo các sân

bay hiện có.
-Ưu tiên phát triển hạ tầng và cảnh quan đô thị trên cơ sở quy hoạch vùng, quy hoạch
chung, quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết, lập và triển khai các dự án để thu hút
các nguồn vốn trong và ngoài nước để xây dựng mạng lưới cấp nước, cấp năng lượng,
thông tin liên lạc.
+Ưu tiên đẩy mạnh phát triển nông thôn, ưu tiên phát triển hệ thống giao thông, cấp thoát
nước tại các khu dân cư nông thôn, từng bước hiện đại hoá nông thôn.
+Ưu tiên đầu tư vào việc đánh giá, phân loại xắp xếp nguồn ô nhiễm gây độc hại trong dô
thị, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để xử lý các chất thải độc hại, giải quyết 1 cách cơ bản tình
trạng suy thoái môi trường do sản xuất và sinh hoạt gây ra ở các đô thị.
-Ưu tiên đầu tư cho công tác quản lý Nhà nước về xây dựng và phát triển đô thị.
-Ưu tiên cho đầu tư cho công tác lập quy hoạch đô thị, xxây dựng chương trình dự án đầu tư
đảm bảo cho đô thị phát triển theo hướng các quy hoạch đã được lập.
+Rà soát bỏ xung hoàn chỉnh hệ thống văn bản quản lý đô thị, tập trung ưu tiên cho các lĩnh
vực đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao năng lực quản lý đô thị cải cách thủ tục hành chính.
+Xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình kiểm soát sự phát triển đô thị lập lại trật tự kỷ
cương.
+Đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, trình độ cho cán bộ quản lý đô thị, đặc biệt là các bộ
chuyên môn, giúp cho các cấp quản lý tốt hơn vấn đề về đô thị.
 !T$+,$-$.,+$0&,()%3]$*&*,j*%&,([: N$KF()*&"34$
8"9$.g3.35$A3B
Để quản lý tốt đô thị VN trong thời gian tới cần có các chính sách và biện pháp sau đây:
-Tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý đô thị, đổi mới chính sách phát triển đô thị, trên
cơ sở nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng nhân dân và UBND các cấp sử dụng 3 công cụ chủ
yếu đó là pháp luật, quy hoạch, kế hoạch để các đô thị phát triển có hiệu lực, trật tự kỷ
cương, có trong điểm theo các chương trình dự án phù hợp với định hướng phát triển đo thị
của đất nước, bên cạnh đó tiếp tục phát triên nền hành chính quốc gia trên 3 phương
diệnchủ yếu, đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý đô thị các cấp theo chủ trương của Đảng,
của Nhà nước, mặt khác xây dựng chính cơ chế phân cấp quản lý đô thị, xây dựng các
chính sách ưu tiền phát triển đô thị, xây dựng các chính sách ưu tiên phát triển đô thị vừa và

nhỏ.
-Tạo vốn phát triển đô thị, sử dụng vốn Nhà nước 1 cách hiệu quả và quản lý 1 cách chặt
chẽ, ưu tiên sử dụng vốn cho công tác lập kế hoạch xây dựng, hạ tầng công cộng, bảo vệ
môi trường và các công trình không trực tiếp thu hồi vốn hay không có khả năng thu hồi
vốn.
+Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước và nước ngoài thông qua các biện pháp sau:
xây dựng nhà để bán và cho thuê, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vốn để xây
dựng công trình cơ bản và sản xuất kinh doanh.
+Thực hiện thu phí xây dựng cơ sở hạ tầng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, khuyến khích
mọi người tham gia giữ tiết kiệm, tranh thủ sự viện trọ và vốn vay của nước ngoài sử dụng
hợp lý nguồn vốn này, đồng thời khuyến khích người nước ngoài đầu tư trực tiếp hoặc
chuyển giao công nghệ vào nước ta.
+Phát triển nhà ở, xây dựng chiến lược phát triển nhà ở cũng như xây dựng nhà ở ở đô thị,
bổ sung hoàn thiện 1 số chính sách cơ chế, tạo điều kiện và hoàn thiện chính sách đất đai.
+Khi sử dụng đất đô thị thì cần phải nghiêm chỉnh thực hiện luật đất đai, hạn chế sử dụng
đất nông nghiệp vào mục đích xây dựng, thực hiện đòng bộ, nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai.
+Sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản quản lý và sử dụng đất đai.
+Xây dựng luật về nhà ở, đất đô thị, hoàn chỉnh cơ chế sử dụng đất phải trả tiền, có chính
sách sử dụng các khoản thu tài chính từ nhà ở, đất vào mục đích cải tạo, xây dựng đô thị,
đồng thời phải hoàn chỉnh chính sách,cơ chế đền bù, xây dựng khu tái định cư.
-Chính sách về quy hoạch và kiến trúc đô thị.
+Tất cả các đô thị xây dựng đều phải dựa trên quy hoạch hiện nay cần cải tiến nội dung
phương pháp lập, xét duyệt quy hoạch, ban hành điều lệ quản lý quy hoạch xây dựng đô thị,
bảo tòn các khu phố cổ, két hợp xây dựng mới phù hợp với điều kiện thực tiễn của VN.
+Cần cong khai các quy hoạch phát triển đô thị để nhân dân biết và thực hiện theo.
+Tăng cường thành tra kiểm tra, xử lý các vi phạm về trật tự và ổn định đô thi.
-Các chính sách về bảo vệ môi trường sống và cảnh quan thiên nhiên tại các đô thị.
 !_"#$%)'()*$+,DE,8+,(),/01*&*K e,7'< ,75: N$KF)
$@A,([: '9L,='^I$.8B

*Mục đích: việc quy hoạch và xây dựng đô thị trong thời kỳ hiện nay của đất nước ta là hết
sức cần thiết nhằm xây dựng được 1 đô thị hiện đại, có quy cư và mục đích cụ của việc
quản lý Nhà nước về quy hoạch đô thị là:
-Bảo đảm cho các đô thị trên khắp cả nước đều được lập đồ án quy hoạch xây dựng 1 cách
khoa học, đầy đủ, tạo cơ sở pháp luật để quản lý xây dựng và phát triển đô thị.
-Thông qua các quy trình lập xét duyệt các đồ án, quy hoạch xây dựng đo thị để đảm bảo
cho chất lượng đồ án, quy hoạch xây dựng đô thị để nhằm mục đích nâng cao tính khả thi
của các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị từ đó làm cơ sở pháp lý để lập kế hoạch xây dựng
và phát triển đô thị, và ban hành các quy chế, các điều lệ, quy định và quy hoạch, các chính
sách huy động vốn đầu tư…
Mặt khác nó cũng là cơ sở pháp lý để quản llý việc cải tạo và xây dựng công trình trong đô
thị như là lựa chọn địa điểm, giói thiểu địa điểm, cấp giấy chứng chỉ quy haọch, cấp giấy
phép xây dựng.
-Ngoài ra quản lý Nhà nước về quy hoạch và xây dựng đô thị còn tạo cơ sở đẻ thẩm định hồ
sở để phân loại đo thị, nâng cấp đô thị lên cấp cao hơn.
*Cơ sở pháp lý chủ yếu:
-Trước hết để có được việc quản lý Nhà nước về quy hoạch và xây dựng đô thị có hiệu lực
và hiệu quả thì phải dựa trên chiến lựa tổng thể về phát triển kinh tế xã hội của cả quốc gia
của từng vùng, điều này là hết sức quan trọng và cần thiết nó giúp cho các nhà quản lý có
được cái nhằm tổng thể và cụ thể của cả xã hội để dựa vào đó có được quy hoạch đô thị tốt
nhất.
-Bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế xsx hội thì 1 cơ sở pháp lý không kém phần quan
trọng vừa là định hướng phát triển đô thị của quốc gia và từng vùng, điều này sẽ để ra các
hướng phát triển đô thị cơ bản, để dựa vào đó mà xây dựng nên các đô thị.
-Cơ sở thứ 3 là kết quả phân loại, phân cấp đô thị, khi có được kết quả này rồi,htì chúng ta
có thể xây dựng và phát triển các vùng còn yếu kém, chưa có điều kkiện phát triển, hoặch
phát triển có trọng điểm từng loại đô thịvà từng thời kỳ khác nhau.
-Cơ sở mang tính cụ thể và quan trọng nhất đó là các văn bản quy phạm pháp luật về các
vấn đề quản lý đô thị, đây là cơ sở pháp lý chính thức và thường xuyên nhất hiện nay.
-Cơ sở cuối cùng là các quy chế, quy chuẩn thiết kế xây dựng đô thị, ở cơ sở này sẽ giúp

việc quản lý đô thị và xây dựng1 cách cụ thể và chi tiết.
 !b"#$%)'$?3^ $.,7'< ,75: N$KF)$@A,([: '9L,='^I$.8
B
1) Ban hành các quy định về quản lý xây dựng quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm các
chính, quy định, điều lệ quản lý xây dựng quy hoạch xây dựng của các cấp quản lý từ
Trương đến địa phương như:
-Nghị định 88/CP ban hành ngày 17/8/1994 kèm theo điều lệquản lý quy hoạch đô thị,
-Nghị định 48/CP ban hành ngày 5/5/1997 về xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý
xây dựng nhà và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
+Các tiêu chuẩn quy phạm, quy trình và hướng dẫn việc thẩm tra xét duyệt quy hoạch quy
hoạch xây dựng đô thị như:
#Nghị định 322/BXD-ĐT ban hành này 27/12/98 về việc ban hành quy định lập các đô án
quy hoạch xây dựng đô thị.
#Nghị định 52/CP ban hành ngày 8/7/99 về điều lệ quản lý đầu tư về xây dựng
#Nghị định số 12/CP về việc bổ sung1 số điều của nghị định52/CP
-Tiếp theo là các thông tư liên tịch như:
+Thông tư số 09/1999/BXD-TCĐC ra ngày 10/12/1999 hướng dẫn cấp phép xây dựng.
+Thông tư số 03/2000/BXD-TCĐChính sửa đổi, bỏ sung thông tư 09 trên.
2) Lập và xét duyệt các đô án quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm nội dung:
-Đồ án quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết do tổ chức chuyên môn lập ra và phải tuân
theo tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật của Nhà nước.
-Lập và xét duyệt đô án được quy hoạch như sau:
+Thủ tướng chính phủ phê chuển đề án quy hoạch đối với các đô thị đặc biệt, loại 1,2 và các
đề án quy hoạch xây dựng khác khi thấy cần thiết.
+UBND cấp tỉnh trình duyệt các đề án quy hoạch xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền phê
duyệt của Chính phủ.
+Bộ xây dựng tổ chức lập quy hoạch chung, đô thị đặc biệt loại 1,2 và thẩm tra các đồ án
quy hoạch xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của thủ tướng chính phủ.
+UBND cấp tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch chung và quy hoạchchi tiết thuộc thẩm quyền
phề duyệt của UBND cấp tỉnh.

+Sở xây dựng và kiến trúc sư trưởng thành phố tổ chức thẩm tra để báo cáo UBND cấp
tỉnh về đồ án quy hoạch xây dựng đô thị ở cấp tỉnh.
+Viễcý duyệt quy hoạch chung đô thị loại 3, 4 quy hoạch chi tiết trung tâm đô thị loại 1,2
và các quốc lộ đi qua các đô thị tình lượng phải có ý kiến chính thức bằng văn bản của bộ
xây dựng.
3) Quản lý và cải tạo và xây dựng các công trình trong đô thị theo quy hoạch được duyệt.
Các công trình trong đô thị bao gồm công trình ngầm, trên mặt đất, trên không, tranh, biển
quảng cáo đều phải được thiết kế xây dựng theo quy hoạch chung, quy hoạch chi tiét hoặc
là các dự án đô thị được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
-Trong phần này lại bao gồm rất nhiều nội dung như lựa chọn giới thiệu địa điểm xây dựng,
cấp chưngs chỉ quy hoạch khi chủ đầu tư chưa có địa điểm xây dựng phải xin sau đó kiến
trúc sư trưởng cấp chứng chỉ quy hoạch.
+Cấp giấy phép xây dựng và cải tạo các công trình trong đô thị hoặc ra quyết định đỉnh chỉ
xây dựng.
+Hướng dẫn xây dựng hoặc cải tạo của công trình trong đô thị.
+Đăng ký cấp chứng nhận quyền sở hữu công trình sau khi đã xây dựng công trình theo
đúng giấy phép xây dựng.
+Điều tra thống kê, lưu trữ các hồ sơ của các công trình xây dựng đô thị.
4) Bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị, khi lập dự án xây đựng phả trình đến địa điểm và
tác động của nó đến môi trường, và phải có sự đánh giá của cơ quan quản lý môi trường.
-Chủ sử dụng công trình phải đăng ký với cơ quan quản lý về các loại chất thải, lượng thải,
và phương hướng, biện pháp để xử lý chất thải.
+Các cơ quan quản lý môi trường đô thị phải giám sát kiểm tra các công trình đo thị trong
việc thực hiện xây dựng quy tắc an toàn vệ sinh môi trường.
5)Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về quy hoạch xây dựng đô thị với các nội dung:
-Phát hiện vi phạm về quy luật xây dựng đô thị, lấn chiếm đất đai.
-Phát hiện và xử lý các trường hợp cấp giấy phép sai hoặc không đúng thẩm quyền, phát
hiện và xử lý các hành vi xây dựng không đúng phép, sai giấy phép.
-Phát hiện và xử lý vi phạm, bảo vệ những cảnh quan đô thị.
-Giải quyết các tranh chấp khiến biện về quy hoạch xây dựng đô thị.

-Việc phân công trách nhiệm thành tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thì UBND cấp xã thực hiện
chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động của tổ chức nhân dân trên địa bàn trong việc
thực hiện các quy định của pháp luật.
-UBND cấp huyện tổ chức thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, chỉ đạo UBND cấp dưới xử lý
vi phạm về quy hoạch xây dựng, khai thác sử dụng hợp lý các công trình trong đô thị.
-UBND cấp tỉnh ban hành các quy định và chủ đạo UBND cấp dưới thực hiện việc thành
tra xử lý vi phạm trong địa phương mình.
-Sở chuyên ngành chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh về quản lý quy hoạch đô thị,
hướng dẫn UBND cấp dưới về chuyên môn nghiệp vụ, và chịu trách nhiệm hiệu quả quản
lý ngành trong địa phương.
 !d"#$%)'()*$+,DE,8+,(),/01*&*KF,7'< ,75(3],,M**k*
='^I$.(),N3L9,&,,$."#$"9$.8
*Mục đích: là tạo đièu kiện cho tổ chức cá nhân các hộ gia đình(chủ đầu tư) thực hiện việc
xây dựng cải tạo các công trình trong đô thị nhanh chóng, thuận lợi.
-Đảm bảo quản lý việc xây dựng các cong trình trong đô thị theo quy hoạch và tuân thủ các
quy định của pháp luật, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường cũng như bảo tồn di tích
lịch sử văn hoá, các cong trình di tích lịch sử có giá trị.
-Làm căn cứ để giám sát thi công, lập hồ sơ hoàn công, đăng ký sở hữu công trình hay sử
dụng công trình.
*Cơ sở pháp lý để cấp giấy phép xây dựng:
-Trước hết là phải có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất và sở hữu công trình,
+Các quy định về quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư, quy định về môi
trường, yêu cầu về kiến trúc đô thị, yêu cầu về mỹ quan thành phố…
+Các quy chuẩn, tiêu chuẩn,quy phạm về quy hoạch xây dựng đô thị và các văn bản pháp
lluật khác có liên quan.
+Các quy định về cấp phét xây dựng, thẩm quyền cấp phép là do chủ tịch uỷ ban cấp tỉnh
cấp giấy phép cho công trình thuộc lãnh thổ mình quản lý theo đề nghị của giám đốc sở xây
dựng, chủ tích UBND cấp tỉnh có thể uỷ quyền cho giám đốc sở xây dựngtrực tiếp cấp giấy
phép xây dựng các công trình thuộc thẩm quyền của mình.
+Chủ tịch UBND cấp huyện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ thuộc sở hữu tư

nhân các công trình có quy mô nhỏ theo sự cho phép của UBND cấp tỉnh. Và các văn bản
phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng và sự chủ đạo chuyên
môn của sơ xây dựng.
+Thời gian để xem xét cấp phép xây dựnglà không quá 30 ngày với các công trình bình
thường có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, 10 ngày đối với các công trình có nguy cơ sụt đổ.
5 93
Câu1:Trình báy và phân tích những cơ sở hình thành, phát triển, và vai trò của đô thị trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta.

Câu2: Phân tích mục đích ý nghĩa và cơ sở khoa học thực tiễn của phân loại, phân cấp quản
lý đô thị VN, theo nghị định số 72NĐ-CP/5/10/2001.

Câu3: Tại sao chúng ta phải định kỳ điêù chỉnh phân loại phân cấp quản lý Nhà nước về đô
thị

Câu4: Phân tích trực trạng phát triển hệ thống đô thi và quản lý đô thị VN hiện nay.
Câu5:Phân tích công cụ chủ yếu của quản lý Nhà nước về xây dựng, phát triển và quản lý
đô thị.
Câu6: Phân tích vai trò của nhà nước trong xây dựng và phát triển đô thị.
Câu7: Phân tích các nguyên nhân gia tăng của hiện tượng di dân tự do vào các đô thị lớn.
Câu8: Nội dung và biện pháp để xử lý vấn đề này của nước ta.
Để hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở các đô thị lớn như hiện nay là 1 vấn đề hết sức khó
khăn, đòi hỏi Nhà nước phải kết hợp nhiều biện pháp để khắc phục được bức ép này.
Câu9: Tại sao chúng ta phải hạn chế tối đa tập trung dân cư, và sản xuất vào khu vực nội
thành của các đô thị lớn, phương hướng thực hiện định hướng trên của VN.
Câu11: Tại sao trong định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 lại cần tăng cường phát
triển đô thị vừa và nhỏ.
Câu12: Trình bày và phân tích mục tiêu quan điểm phát triển quản lý đô thị ở VN.
Câu13: Phân tích định hướng phát triển đô thị VN đến 2020.
Câu14: Phân tích hướng ưu tiên đầu tư phát triển đô thị VN từ nay đến năm2005


Câu15: Phân tích những chính sách và biện pháp cắp bách về quản lý và phát triển đô thị
VN trong thời gian tới

Câu16: Trình bày và phân tích mục đích và cơ sở pháp luật chủ yếu của quản lý Nhà nước
về quy hoạch xây dựng đô thị.
Câu18: Trình bày nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước về quy hoạch xây dựng đô thị.
Câu19: Trình bày và phân tích mục đích và cơ sở pháp lý chủ yếu của việc cấp phép xây
dựng và cải tạo các công trình trong đô thị

×