Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.22 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng
luôn được coi là tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Trong xu
thế toàn cầu hoá lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam nói chung và Ngân hàng ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long nói riêng đang không
ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ của mình đồng thời tái cơ cấu lại đã
đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ mà phần thưởng xứng đáng là danh hiệu
anh hùng thời kỳ đổi mới do Đảng và Nhà nước trao tặng. Với đặc thù riêng
của mình ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chi nhánh Thăng Long thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự ổn định
và phát triển của nền kinh tế.
Xuất phát từ một trong những lý do trên ưm đã quyết định chọn chi
nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long là địa
điểm thực tập của mình. Qua thời gian đầu thực tập tại Ngân hàng báo cáo
thực tạp tổng hợp của em được chia thành 4 phần :
Phần I:Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.
Phần II:Cơ cấu tổ chức nhân sự của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Thăng Long.
Phần III:Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long.
Phần IV:Kết quả kinh doanh trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhanh Thăng Long.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo –TS Trần Đăng Khâm cùng các cô
chú anh chị trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh
Thăng Long đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
I. Sơ lược lịch sử và quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp
phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long.
1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam.


Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là một doanh
nghiệp nhà nước được cấp vốn tự có, được tự chủ hoàn toàn về tài chính từ
khâu lùa chọn các phương thức huy động vốn, lùa chọn phương án đầu tư đến
quyết định mức lãi suất với quan hệ cung cầu trên thị trường vốn. Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được quyền kinh doanh tổng
hợp đa năng vừa làm chức năng kinh doanh thực sù vừa làm chức năng dịch
vụ tài chính trung gian cho Chính Phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong
nước và quốc tế. Đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
Trong những năm qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam đã không ngừng vươn lên để phục vụ đắc lực có hiệu quả cho
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam luôn trưởng
thành và gắn bó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ chế chung còng nh cơ chế hoạt
động của ngành ngân hàng. Quá trình đó được phân làm ba thời kỳ.
- Thời kỳ trước 1988: Ngân hàng nông nghiệp là một bộ phận trong
Ngân hàng nhà nước hoạt động hoàn toàn mang tính chất hành chính bao cấp
- Thời kỳ 1988 - 1990: Với nghị định số53/HĐBT ngày 26/03/1998 của
Hội đồng bộ trưởng đã tách hệ thống Ngân hàng từ một cấp thành hai cấp là
Ngân hàng nông nghiệp và các ngân hàng chuyên doanh. Trên 80% vốn vay
của Ngân hàng nông nghiệp là vốn vay của Ngân hàng nhà nước. Đối tượng
cho vay là các doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp huyện, tỉnh và một số
hợp tác xã theo mô hình cũ.
- Thời kỳ 1990 đến nay: Chính phủ ban hành quyết định công nhận
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp
nhà nước được xếp hạng đặc biệt. Đây là bước ngoặt quan trọng nhất để Ngân
hàng nông nghiệp thực sự trở thành Ngân hàng thương mại có tư cách pháp
nhân. Ngân hàng có52 chi nhánh cấp tỉnh, thành phố, 447 chi nhánh cấp
huyện thị, xã, 193 phòng giao dịch và hơn 7000 đại lý làm uỷ nhiệm huy động
vốn tiết kiệm ở nông thôn, 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc và hơn 32000

nhân viên quản lý, với 1561 tỷ đồng vốn nhận từ thời kỳ bao cấp bàn giao
trong đó có dư nợ của doanh nghiệp nhà nước chiếm 92%, các hợp tác xã
nông nghiệp chỉ có 6%, cá thể 2%.
Qua những năm tháng vật lộn với cơ chế thị trường, vượt qua khó khăn
chồng chất, phấn đấu không ngừng đổi mới Ngăn hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam đã trở thành Ngân hàng thương mại quốc doanh đa
năng có quy mô vào loại lớn nhất Việt Nam.
2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.
Sở giao dịch 1 bộ phận của trung tâm đi Òu hành Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và là một chi nhánh trong hệ thống
Ngân hàng nông nghiệp có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận
Đống Đa, Hà Nội.
Sở giao dịch I – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn được
thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 16/03/1991 của tổng giám đốc
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản
lý các ngành nông lâm ngư nghiệp và thực hiện thí đi Óm văn bản, chủ trương
của ngành trước khi áp dụng cho toàn bộ hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay
trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như:
Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc. Ngày 01/04/1991 sở giao dịch
I chính thức đi vào hoạt động. Lúc mới thành lập sở giao dịch I có hai phòng
ban: phòng tín dụng và phòng kế toán cùng một tổ kho quỹ. Năm 1992 sở
giao dịch I được uỷ nhiệm của Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp đã tiến
hành thêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, đi Òu hoà vốn, thực hiện quyết
toán tài chính cho 23 tỉnh thành phố phía bắc (từ Hà Tĩnh trở ra). Trong
các năm từ 1992 đến 1994 thực hiện tốt nhiệm vụ này sở giao dịch I đã giúp
thực hiện tốt cơ chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh thành phố
phía bắc. Từ cuối 1994 sở giao dịch I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo
lệnh của Ngân hàng nông nghiệp và thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa
bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân cư các tổ chức kinh tế

bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với
mọi thành phần kinh tế.
Ngoài ra sở giao dịch I còn làm các nhiệm vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh
thực hiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố
thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất
khẩu càng ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
Từ ngaỳ 14/04/2003 sở giao dịch I đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long. Còng nh các chi nhánh
khác, chi nhánh Thăng Long được thành lập nhằm thực hiện chức năng huy
động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, cho vay, kinh doanh ngoại hối, cung cấp
các dịch vụ tài chính tiền tệ.
a, Huy động vốn
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn tiền thanh
toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và
ngoài nước bằng Việt Nam và ngoại tệ. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo
qui định của Ngân hàng nông nông nghiệp.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính
quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong ngoài nước theo quy
định của Ngân hàng nông nghiệp.
- Được phép vay vốn ngắn trung và dài hạn của các tổ chức tài chính
trong nước theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp.
b, Cho vay
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam và đồng ngoại tệ
của các tổ chức kinh tế. Cho vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng Việt Nam
với các cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
c, Kinh doanh ngoại hối
Chi nhánh được phép huy động vốn cho vay mua bán ngoại tệ thanh
toán quốc tế và các dịch vụ khác bằng ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại

hối của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng nông nghiệp.
d, Các dịch vụ tài chính khác
Thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, máy rút tiền tù động, dịch vụ thẻ
tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh
toán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tín dụng, tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước được Ngân hàng nông nghiệp cho phép. Ngoài ra chi nhánh còn
thực hiện chức năng cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với chi
nhánh của Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc địa bàn, hạch toán kinh doanh
và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp, đầu tư theo
các hình thức: hùn vốn, liên doanh và một số chức năng nhiệm vụ khác theo
quy định của Ngân hàng NNVN.
II. Cơ cấu tổ chức nhân sự.
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long
phần lớn là các cán bộ trẻ, có trình độ học vấn đại học và sau đại học.Vì vậy
trình độ chuyên môn cũng như khả năng hoàn thành công việc của họ là rất
tốt.Ở đây số lượng nam nữ khá đồng đều nên tạo cho họ một môi trường làm
việc khá thuận tiện và không khí làm việc nhiệt tình hiệu quả. Mặt khác sự bố
trí công việc cho từng người ở các phòng ban rất phù hợp, những người có
năng lực và kinh nghiệm được bầu lên làm cấp lãnh đạo và quản lý. Các cán
bộ ngân hàng được đào tạo chính quy từ các trường đại học khối kinh tế nói
chung và chuyên ngành Ngân hàng nói riêng.
Cơ cấu tổ chức nhân sự như sau: (Sơ đồ trang bên)

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thăng Long gồm 11 phòng nghiệp vụ, 9
chi nhánh cấp II, hai phòng trực thuộc chi nhánh cấp I, 5 phòng giao dịch
thuộc chi nhánh cấp II. Trong đó năm 2004 mở thêm một phòng giao dịch
trực thuộc chi nhánh cấp I, một phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp II.
Việc mở rộng màng lưới chi nhánh, phòng giao dịch đã góp phần cải thiện
dần tỷ trọng nguồn vốn huy động trực tiếp từ dân cư và từng bước nâng cao
tiện Ých để phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, do hầu hết các chi nhánh các

phòng giao dịch mới khai trương đi vào hoạt động một vài năm gần đây, nên
gặp nhiều khó khăn về trụ sở, trang thiết bị làm việc cũng như về cán bộ.
Hiện tại các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc của chi nhánh
phân bổ như sau: Chi nhánh Thăng Long có 05 chi nhánh Ngân hàng cấp II
loại 4; 04 chi nhánh Ngân hàng cấp II loại 5; 02 phòng giao dịch trực thuộc
chi nhánh NHNH& PTNT Thăng Long và 03 phòng giao dịch trực thuộc chi
nhánh cấp II loại 4 được bố trí như sau:
- Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Sơn: gồm 18 cán bộ nhân viên. Trụ
sở số 57 Phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Thượng : Gồm 16 cán bộ. Trụ sở
số 61 đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Chi nhánh NHNH&PTNT Chợ Mơ: Gồm 27 cán bé. Trụ sở số 486
phố Bạch Mai, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Láng Thượng: Gồm 16 cán bộ. Trụ sở 3
phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Định Công: Gồm 21 cán bộ. Trụ sở nhà
CT5, Khu đô thị Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Lê Văn Hưu: Gồm 11 cán bộ. Trụ sở số
8 phố Hàm Long, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Nguyễn Khuyến: Gồm 12 cán bộ. Trụ sở
16A, phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Nguyễn Đình Chiểu: Gồm 15 cán bộ.
Trụ sở 23B, Nguyễn Đình Chiểu, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội.
- Chi nhánh NHNH&PTNT Phan Đình Phùng: Gồm 13 cán bộ. Trụ
sở 17A phè Phan Đình Phùng, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội.
- Phòng giao dịch Hàng Gà: Gồm 10 cán bộ. Trụsở 41 Hàng Gà,
phường Hàng Bồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Phòng giao dịch Trương Định trực thuộc chi nhánh NHNH&PTNT
chợ Mơ. Trụ sở số 2 ngõ 4 phè Kim Đồng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

- Phòng giao dịch số 1 trực thuộc chi nhánh NHNH&PTNT Định
Công. Trụ sở số 55 phố Hoàng Văn Thái, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Chi nhánh Thăng Long kinh doanh và có hoạt động trên kinh doanh và
có hoạt động trên địa bàn các quận, huyện thuộc thành phè Hà Nội.
Đối tượng cho vay chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh và một số
doanh nghiệp nhà nước, đối tượng huy động vốn là huy động tiền gửi tiết
kiệm của dân cư, tiền gửi của các tầng líp kinh tế.
Số lượng cán bộ: 241 người, tăng 12 người so với năm 2003.
* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Hiện chi nhánh có các phòng ban:
Phòng tín dụng
Phòng kế toán - ngân quỹ
Phòng hành chính
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Còng nh các chi nhánh Ngân hàng khác, các phòng ban của chi nhánh
thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của NHNN và NHNN Việt Nam
III. Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng
1. Yếu tố bên trong
Từ những thuận lợi về cơ cấu tổ chức nhân sự cũng phần nào làm cho
ngân hàng có một nền tảng vững chắc về dội ngò nhân viên phục vụ Ngân
hàng. Mối quan hệ giữa cấp quản lý với đội ngò nhân viên giữ đúng mực, thời
gian làm việc và nghỉ ngơi nghiêm túc tạo cho họ không khí làm việc hiệu
quả. Các cấp quản lý sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi cũng như những
buổi giao lưu giữa các phòng ban về chuyên môn, văn hoá văn nghệ phần nào
giúp cho họ hiểu biết thêm về ngành nghề về tâm tư nguyện vọng của chính
họ. Những yếu tố chính bên trong ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng.
a, Lương
Ngân hàng có chế độ trả lương hợp lý cho từng người theo đúng định
kỳ hàng tháng. Những người có thâm niên phục vụ lâu năm trong ngành, các

cấp quản lý, nhân viên mới vào, nhân viên thử việc là khác nhau. Ngoài ra
Ngân hàng cũng bắt đầu khuyến khích trả lương cho những người làm việc
thêm giê, những người có sáng kiến hay. Chính điều này đã thu hót được
lượng nhân viên có trình độ vào Ngân hàng mỗi ngày một nhiều hơn.
b, Thưởng
Chế độ thưởng luôn là mối quan tâm của Ngân hàng nông nghiệp nói
chung và Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Thăng Long nói riêng. Ngân
hàng thường chú trọng đến người có công trong việc tìm kiếm được những
khách hàng uy tín, những người tham gia vào việc thẩm định dự án đầu tư có
hiệu quả. Ngoài ra Ngân hàng còn thưởng cho những cán bộ trẻ làm việc có
năng lực, tức là đầu tư cho tương lai. Ngân hàng còn có cơ chế khuyến khích
cho vay với lãi suất thấp đối với những hộ nghèo, cơ chế tăng lãi suất tiền gửi
sẽ thu hót được nhiều khách hàng.
c, Mức lãi suất
Lãi suất là một công cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ
quốc gia. Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng
Long sử dụng khung lãi suất thống nhất với tất cả Ngân hàng thương mại
quốc doanh do Ngân hàng nhà nước quy định. Lãi suất của mỗi Ngân hàng có
thể chuyển dịch trong khung lãi suất đó để đảm bảo tốt nhất các mục tiêu mà
Ngân hàng đã đặt ra tại mỗi thời điểm nhất định. Vì vậy mỗi Ngân hàng đều
có những chính sách riêng rẽ về lãi suất phù hợp với điều kiện kinh doanh của
Ngân hàng mình để tồn tại phát triển và thu hót được khách hàng đồng thời
thực hiện đúng các chính sách mà nhà nước ban hành.
d, Công tác tổ chức Ngân hàng
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học hợp lý đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các giám đốc và nhân viên các phòng ban trong
Ngân hàng, giữa Ngân hàng với ngân hàng khác, đáp ứng kịp thời, nhanh
chóng cho nhu cầu khách hàng về vốn cho sản xuất kinh doanh, tránh sự
chồng chéo trong công việc. Vì Ngân hàng có cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tiết
kiệm được thời gian, tiền bạc trong việc thẩm định dự án, đồng thời hoạt động

cho vay chính luôn được thực hiện chặt chẽ tuần tự vừa đảm bảo về mặt thời
gian, vừa đảm về mặt không gian, lại không có sự sơ hở làm cho các món vay
được nâng cao về chất lượng từ đó nâng cao các nghiệp vụ của Ngân hàng.
e, Chất lượng đội ngò nhân viên
Nguồn nhân lực luôn được nhắc tới nhiều nhất trong thành công của
mọi loại hình doanh nghiệp. Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thăng Long luôn có đội ngò nhân viên trẻ năng động nhiệt tình cũng như
những cán bộ quản lý có chuyên môn cao giàu kinh nghiệm. Vì nếu không có
đội ngò cán bộ có trình độ, đạo đức nghề nghiệp thì mọi cố gắng của Ngân
hàng sẽ không đạt kết quả như ý muốn, đặc biệt là đối với chi nhánh Ngân
hàng này khi mới có được uy tín trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường
tự do cạnh tranh, khi mà các quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp gay gắt thì
càng đòi hỏi đội ngò nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức, có
năng lực. Khi có một đội ngò nhân viên giỏi tận tâm với nghề trong những
việc thẩm định hồ sơ xin vay, đánh giá tài sản thế chấp, maketing ngân hàng
và một số công việc khác sẽ giúp Ngân hàng ngăn ngõa rủi ro có thể xảy ra
góp phần tạo cho Ngân hàng thế mạnh để thắng trong cạnh tranh.
g, Trang thiết bị phục vụ Ngân hàng
Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long có hệ
thống trang thiết bị tương đối hiện đại. Các phòng tín dụng, thanh toán quốc
tế, thẩm định dự án… đều hoạt động dưới hệ thống máy móc hiện đại tạo điều
kiện cho Ngân hàng giảm bớt chi phí về thời gian tiền bạc và nhanh nhất tìm
một lời nói chung hiệu quả đối với cả khách hàng và Ngân hàng.
2. Yếu tố bên ngoài
a, Môi trường kinh tế
Vì Ngân hàng có trụ sở tại số 4 – Phạm Ngọc Thạch – quận Đống Đa,
Hà Nội. Đống Đa là một quận khá nổi tiếng trong địa bàn Hà Nội về số lượng
dân cư, trình độ học vấn cũng như sự phát triển các ngành nghề. Đây là một
quận nằm trong khu vực trung tâm của Hà Nội, quận có các nhà máy, xí
nghiệp, bệnh viện nổi tiếng. Vì môi trường kinh tế là yếu tố ảnh hưởng rất lớn

tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, nó thể hiện thông qua sức mạnh tài
chính của mọi thành viên trong nền kinh tế. Với mỗi môi trường kinh tế khác
nhau lại tác động trên các chủ thể khác nhau, môi trường kinh tế thuận lợi làm
cho tất cả thành viên trong nền kinh tế đó hài lòng khách hàng có môi trường
để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả qua đó tuân thủ một cách chính
xác cam kết của mình với Ngân hàng. Khi môi trường kinh tế không thuận lợi
làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ vốn Ngân hàng không được
lưu thông gây ứ đọng vốn và hoạt động của Ngân hàng không đạt hiệu quả.
Thực vậy chẳng hạn khi lạm phát xảy ra trong nền kinh tế lãi suất không thay
đổi theo thì lãi suất thực của khoản tín dụng sẽ âm, khách hàng trở thành
người có lợi khi vay vốn. Nh vậy Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Thăng Long cũng phần nào có được môi trường kinh tế thuận lợi giúp
cho hoạt động của Ngân hàng cũng ngày một phát triển.
b, Môi trường pháp lý
Vì mọi hoạt động của mọi thành viên trong xã hội nói chung và trong
ngân hàng nói riêng luôn chịu sự giám sát rất lớn của các chế độ chính sách
nhà nước. Môi trường pháp lý ở đây đựoc hiểu là hệ thống luật và văn bản
quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động nói chung và hoạt động của ngân
hàng nói riêng. Trong nền kinh tế mọi hoat độn kinh tế đều rất cần thiết được
xác lập trên nguyên tắc mà pháp luật quy định, chịu sự điều hành của các
nguyên tắc Êy. Vì vậy đòi hái phải có môi trường pháp lý chặt chẽ rõ ràng
chính xác, đồng bé. Ở đây đối với Ngân hàng nhà nước luôn đưa ra các văn
bản pháp luật và dần dần hoàn thiện hơn các quy định về quyền và nghĩa vụ
của các bên tham gia kí kết hợp đồng tín dụng, các quy định về đảm bảo tiền
vay, về lãi suất, về tổ chức và điều hành hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên
hệ thống văn bản ở đây chưa đồng bộ. Luật các tổ chức tín dụng còn nhiều sơ
hở chưa đồng bộ với các văn bản khác làm ảnh hưởng tới hoạt động của ngân
hàng.
c, Môi trường kinh tế chính trị.
Ở đây Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long có

một môi trường kinh tế chính trị, xã hội tương đối thuận lợi. Vì nằm ở trung
tâm và có môi trường nh vậy nên ngân hàng thu hót được các doanh nghiệp
mạnh dạn đầu tư vốn, đầu tư dài hạn cho hoạt động kinh doanh. Nhà nước
muốn phát triển ngành nghề phục vụ cho mục tiêu chính trị xã hội sẽ có ưu
đẫi về thời gian, số lượng lãi suất khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng từ đó
phát triển nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng và các dịch vụ khác nói
chung. Người dân ở đây có trình độ học vấn có cuộc sống đảm bảo nên họ có
xu hướng gửi tiền vào ngân hàng dẫn đến nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng
được hoạt động tốt. Về mặt xã hội, vì ngân hàng hoạt động trên cơ sở niềm
tin, uy tín ngân hàng càng có nhiều tín nhiệm thì càng thu hót khách hàng lớn
và ngược lại.
Qua phân tích về đặc điểm tình hình kinh tế chính trị xã hội cũng như
những yếu tố bên trong của ngân hàng thấy được phần nào về Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long. Từ đó giúp cho Ngân hàng
xây dựng chiến lược phát triển cho riêng mình trong ngắn hạn và dài hạn,
đảm bảo thực hiện mục tiêu gia tăng lợi nhuận cho chính bản thân Ngân hàng
mà đảm bảo an toàn cao với những đồng vốn kinh doanh.
IV. Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thăng Long.
1.Cho vay ở chi nhanh Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thăng Long
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm2005
Số
tiền
Tăng
trưởng
Số
tiền

Tăng
trưởng
Số
tiền
Tăng
trưởng
Doanh sè cho vay 3787 32% 9063 139% 6608 -27.08%
Ngắn hạn 3030 6791 122% 5384 -20.12%
Trung hạn 534 1305 144% 966 -25.92%
Dài hạn 223 1017 356% 257 -74.73%
Doanh sè thu nợ 2877 57% 7565 163% 7326 -3.16%
Ngắn hạn 2615 5599 114% 6051 8.1%
Trung hạn 205 1113 444% 1028 -7.64%
Dài hạn 58 853 137% 246 -71.14%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh Thăng Long)
Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng doanh sè cho vay của
năm 2004 là cao so với đầu năm 2003 và năm 2005. Cụ thể so với năm 2003
thì doanh sè cho vay tăng 139% và cao hơn so với năm 2005 là 27.08%. Bên
cạnh đó thì doanh sè thu nợ cũng tương tự. Năm 2004 tăng so với năm 2003
là 57% và năm 2005 là 3.16%. Nh vậy chi nhánh hoạt động là không ổn định.
2. Cơ cấu đầu tư qua các năm của Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thăng Long.
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền

Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Tổng dư nợ
184
5
3343
2675
Theo thành phần kinh tế
DNNN
111
8
60.5
1652
49.4
984
36,8%
DNNQD
381
20.7
1106
33 0 0%
Hé gia đình cá thể
219
11.8
200
6

506
18,9%
Theo thời gian
Ngắn hạn
1095
59.3
2215
66.3
1657
-25.18
Trung hạn
426
23
606
18.1
611
0.67
Dài hạn
324
17.7
521
15.6
407
-21.96
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tín dụng các năm)
Tổng dư nợ tín dụng giảm khá mạnh qua các năm, tuy nhiên tốc độ
tăng của năm 2005 là giảm so với năm 2004. Xét cơ cấu dư nợ của chi nhánh
ta thấy khách hàng chủ yếu của chi nhánh là doanh nghiệp, đó là do chi nhánh
hoạt động trên địa bàn thành phố, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu vay vốn của
các doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ nợ đối với doanh nghiệp Nhà nước giảm dần

qua các năm, nhưng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng qua các năm.
Tỷ lệ nợ trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với dư nợ ngắn
hạn, đó là một hạn chế tín dụng của chi nhánh, nó làm cơ cấu tín dụng của chi
nhánh không ổn định. Năm 2004, tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm 66% tổng dư nợ,
dẫn đến lãi suất bình quân đầu ra không cao, tuy nhiên nó lại hạn chế được
rủi ro, quay vòng vốn nhanh.
Tổng vốn huy động từ 2003 – 2005 (tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Năm 2005
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Tổng nguồn vốn
6695
8253
7451
1, Phân loại theo thời gian
Tiền gửi không kỳ hạn
3680
52.6%
3797

46%
378
7
50,8%
Tiền gửi có kỳ hạn <12
T
1222
17.5%
2195
27%
1529
20,5%
Tiền gửi có kỳ hạn >12
T
897
12.8%
2261
27%
107
2
14,4%
2, Phân theo đồng tiền
Nội tệ
5797
86.6%
7130
86%
628
6
84,4%

Ngoại tệ
898
13.4%
1123
14%
1165
15,6%
3, Phân theo thành phần KT
Dân cư
1102
16.5%
993
12%
1156
15,5%
Tổ chức kinh tế xã hội
2912
43.5%
4227
51%
3879
52,1%
Tiền gửi, tiền vay khác
1537
17%
1783
22%
2416
32,4%
Vốn ủy thác đầu tư

1143
23%
1250
15%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngăn hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long)
Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các
năm có sự tăng trưởng đáng mừng. Đi Òu đó có nghĩa là tình hình huy động
vốn của chi nhánh được nâng cao cả về số lượng và chất lượng.
3.Nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tổng dư nợ 1845 3343
Dư nợ quá hạn 32852 24275
Nợ quá hạn/Tổng dư nợ
1.78% 0.73%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm)
Thực trạng dư nợ và thị phần tín dụng của các thành phần kinh tế Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long năm 2005.
Tổng dư nợ của chi nhánh Ngăn hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn
Thăng Long: 2.674.697 tỷ.
* Tín dụng của doanh nghiệp nhà nước:
- Tổng số doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội:
- Doanh nghiệp nhà nước đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long: 44 doanh nghiêp, tỷ lệ
dư nợ 44.22%.
- Dư nợ một số thành phần kinh tế có quan hệ tín dụng lớn với chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.

+ Ngành công nghiệp khai thác má:74.489 triệu đồng.
+ Ngành thuỷ sản: 86.216 triệu đồng.
+ Ngành xây dựng: 142.269triệu đồng.
+ Ngành khách sạn nhà hàng:406.785 triệu đồng.
+ Ngành khác: 1.964.938 triệu đồng.
- Tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Tổng dư nợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long là: 984.848 triệu đồng.
Trong việc đầu tư tín dụng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việc đánh giá
kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng là khó khăn nhất. Vì các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thường chấp hành không đúng chế độ pháp lệnh
thống kê kế toán, việc phản ánh đúng kết quả sản xuất kinh doanh là không
chính xác. Nếu được các cấp bộ ngành, đặc biệt là Bộ tài chính thường xuyên
kiểm tra sát sao và đôn đốc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện
đúng chế độ kế toán, kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị, thì đầu tư cho
đối tượng này hiệu quả hơn.
- Tín dụng ngoại tệ (mở L/C và cho vay)
+ Sè món mở L/C: 275 mãn
Trong đó số món nhận nợ là 270 món, tổng nhận nợ: 81 triệu đôla
- Nghiệp vụ bảo lãnh:
+ Bảo lãnh thuộc thẩm quyền của tổng giám đốc Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: không
+ Bảo lãnh không thuộc thẩm quyền của chi nhánh Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long: 195 món, tổng số tiền 175.652
triệu đồng. Trong đó: Bảo lãnh dự thầu: 86 món, số tiền 10.274 triệu đồng, dư
2.312 triệu đồng. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: 50 mãn, số tiền: 154.073 triệu
đồng, dư 24.076 triệu đồng. Bảo lãnh bảo hành: 53 món, số tiền 4.747 triệu
đồng. Bảo lãnh hoàn thanh toán 02 món, số tiền 633 triệu đồng, dư 145 triệu
đồng. Bảo lãnh khác: 4 món, số tiền: 5.925 triệu đồng, dư nợ: 0
+ Tổng số món phải cho vay bắt buộc: không

+ Sè nợ cho vay bắt buộc còn tồn đọng: Không
Khó khăn trong nghiệp vụ bảo lãnh: Phần lớn bảo lãnh bằng vốn tự có,
kí quỹ 100% đảm bảo an toàn, nhưng nếu khách hàng không có tài sản đảm
bảo, không có vốn tự kí quỹ thì không thực hiện phát hành bảo lãnh được.
Năm 2005 - Những việc chưa làm được, nguyên nhân, biện pháp khắc
phục.
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, tài sản đảm bảo thế chấp chưa đủ
điều kiện pháp lý để thế chấp vì doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng chứ
không có quyền sở hữu. Vì vậy giấy tờ về tài sản bảo đảm không đủ đối với
các dự án lớn. Việc thực hiện pháp lệnh thống kê kế toán của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh chưa nghiêm túc. Số liệu phản ánh chưa chính xác
về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa thực hiện việc kiểm toán
các báo cáo tài chính. Vì vậy ngân hàng rất khó đánh giá khi xem xét hoạt
động cho vay.
- Việc tiếp cận khách hàng lớn nắm giữ các ngành kinh tế chủ yếu của
nhà nước và có nhiều thế mạnh về ngoại tệ, tài chính thường có sự cạnh tranh
rất lớn của nhiều tổ chức tín dụng.
- Công tác tiếp thị được quan tâm nhưng chưa được đều khắp và
thường xuyên tới các phòng, tổ trong cơ quan.
* Biện pháp:
Về chính sách đề nghị nhà nước giao quyền về tài sản cho các doanh
nghiệp nhà nước để doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp tài sản. Đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh đề nghị nhà nước, các ban ngành, nhất là Bộ
Tài chính phải sâu sát kiểm tra đôn đốc và hướng dẫn các đơn vị thực hiện
đúng pháp lệnh kế toán để các Ngân hàng dễ tiếp cận. Chi nhánh cần quan
tâm hơn nữa và thường xuyên hơn tới công tác tiếp thị, sắp xếp lại đội ngò
cán bộ, bố trí cán bộ học chuyên ngành ngân hàng vào làm các công việc
chính và tiếp tục đào tạo, đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ.
* Định hướng và giải pháp hoạt động năm 2006 của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.

- Mục tiêu định hướng hoạt động năm 2006.
+ Nguồn vốn huy động tăng 18% đến 20% so với năm 2005;
+ Tổng dư nợ tăng 14% đến 16% so với năm 2005;
+ Tỷ lệ nợ xấu dưới 5%;
+ Tỷ lệ cho vay trung dài hạn 40% trên tổng dư nợ;
+ Tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp: 65%;
+ Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
- Giải pháp cho năm 2006:
Trong năm tới này để thực hiện tốt đề án mở rộng kinh doanh trên địa
bàn và đề án chiến lược khách hàng, tăng cường tiếp thị tìm kiếm khách hàng
lớn kinh doanh có hiệu quả. Có chính sách ưu đãi đối với khách hàng tín
nhiệm, mở rộng cho vay thị phần dân doanh, mở rộng và triển khai thực hiện
nghiệp vụ phát hành thẻ, cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mở rộng
đầu tư trung và dài hạn kết hợp với điều kiện khách hàng có tài sản đảm bảo
tiền vay.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng thường keo theo rủi
ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy để nâng cao chất lượng tín
dụng, ngăn ngõa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng nói riêng và các
hoạt động khác nói chung Ngân hàng phải thực hiện tốt việc nắm giữ quy
trình cho vay. Phải phân tích kiểm tra trước khi cho vay, trong và sau khi cho
vay, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay. Phân tích đánh giá phân loại
từng khách hàng khi vay vốn, tìm kiếm sự bảo đảm tiền vay như yêu cầu
khách hàng cần có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản bảo lãnh cho tiền vay, nhằm
nâng cao chất lượng tín dụng để có chính sách đầu tư hợp lý và chính sách ưu
đãi phù hợp.
Sắp xếp lại đội ngò cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng phải là cán bộ
học chuyên ngành ngân hàng. Cử cán bộ cũ trực tiếp hướng dẫn kèm cặp cán
bộ mới khi thẩm định cho vay, tiếp tục đào tạo và đào tạo lại (cử cán bộ đi
học các líp ngắn hạn về thẩm định dự án, phân tích tài chính…) để nâng cao
nghiệp vụ cho cán bộ khi thẩm định cho vay hoặc đào tạo chuyên môn hoá để

nắm được quy trình công nghệ của các ngành, từ đó đáp ứng nhu cầu của
khách hàng tiết kiệm giảm chi phí thẩm định cho vay.
Có chính sách động viên khuyến khích cán bộ giỏi như khen thưởng
cho đi thăm quan…
Kết luận
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long
luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Là một
trong những ngân hàng lớn được Nhà nước chú trọng phát triển và đầu tư cả
về chất lượng máy móc cũng như đội ngò nhân lực đầu vào. Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long góp phần vào sự phồn
thịnh của hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nằm ở vị trí khá trung
tâm của thành phố Hà Nội – nơi có các xí nghiệp, bệnh viện lớn, người dân có
đời sống tương đối cao góp phần làm cho chi nhánh ngân hàng có được cơ sở
phát triển toàn diện. Bên cạnh đó đội ngò nhân viên trẻ năng động nhiệt tình
chuyên môn cao cũng giúp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh ngày càng nâng cao uy tín của mình trên thị trường.Cảm ơn TS.
Trần Đăng Khâm cùng ban giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Thăng Long đã tận tình hướng dẫn và cung cấp số liệu
cho em hoàn thành báo cáo này.
MỤC LỤC
L i nói uờ đầ 1
I. S l c l ch s v quá trình hình th nh v phát tri n c a Ngân h ng ơ ượ ị ử à à à ể ủ à
nông nghi p phát tri n nông thôn chi nhánh Th ng Long.ệ ể ă 2
1. S l c l ch s hình th nh v phát tri n c a Ngân h ng nông nghi p v ơ ượ ị ử à à ể ủ à ệ à
phát tri n nông thôn Vi t Nam.ể ệ 2
2. S l c l ch s hình th nh v phát tri n c a chi nhánh Ngân h ng nông ơ ượ ị ử à à ể ủ à
nghi p v phát tri n nông thôn Th ng Long.ệ à ể ă 3
II. C c u t ch c nhân s .ơ ấ ổ ứ ự 5
III. Các c i m kinh t xã h i nh h ng t i ho t ng c a ngân đặ đ ể ế ộ ả ưở ớ ạ độ ủ
h ng à 10

1. Y u t bên trongế ố 10
2. Y u t bên ngo iế ố à 12
IV. K t qu kinh doanh ch y u c a Ng n h ng nông nghi p v phát ế ả ủ ế ủ ă à ệ à
tri n nông thôn Th ng Long.ể ă 14
1.Cho vay chi nhanh Ng n h ng nông nghi p v phát tri n nông thôn ở ă à ệ à ể
Th ng Longă 14
2. C c u u t qua các n m c a Ng n h ng nông nghi p v phát tri n ơ ấ đầ ư ă ủ ă à ệ à ể
nông thôn Th ng Long.ă 16
3.N quá h n c a chi nhánh qua các n mợ ạ ủ ă 17
K t lu nế ậ 22

×