Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.61 KB, 45 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
CÂU HỎI VÀ ĐÁP
ÁN: QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ TÀI
CHÍNH
Quản lý Nhà nớc về tài chính
Chơng 5. Bảo hiểm
Câu 1: Bản chất, chức năng, vai trò của Bo him
1.Bản chất của BH
Trong hoạt động đời sống KT-Xã hội luôn luôn tồn tại khả năng rủi ro, và việc hạn
chế và ngăn ngừa rủi ro là nhu cầu thiết yếu và từ đó sinh ra bảo hiểm với bản chất
cụ thể nh sau: BH là hoạt động tài chính dới hình thức tổ chức kinh doanh bằng
cách thu bảo hiểm phí của ngời tham gia bảo him để bồi thờng cho những rủi ro
bất ngờ gây tổn thất cho ngời tham gia bảo hiểm nhằm duy trì sản xuất và bảo
đảm đời sống cho con ngời.
-bản chất của BH là một loại quỹ dự trự mang tính chất tích luỹ đợc trích từ tổng
sản phẩm quốc dân (GDP) và một phần để khắc phục những tai nạn, biến cố bất
ngờ gây rủi ro tổn thất Công tài sản, thân thể. BH hoạt động theo nguyên tắc lấy
số đông để bù đắp cho số ít.
2 Chức năng của BH: Có 3 chức năng cơ bản sau đây:
+Chức năng lập vốn: BH có chức năng tạo lập vốn ban đầu và phát triển vốn dự trữ
để sẵn sàng bồi thờng các rủi ro gây ra thiệt hại.
-BH tạo lập vốn bằng cách thu bảo hiểm phí của ngời tham gia BH, thực hiện kinh
doanh có lãi trong hoạt động BH để tăng vốn đầu t các loại trái phiếu, cổ phiếu và
cổ tức.
-chức năng phân phối vốn: Chủ yếu là phân phối theo nguyên tắc lấy của số đông
khắc phục rủi ro cho số ít. Quan hệ phân phối này là quan hệ có bồi hoàn cho ngời
BH có rủi ro.
-Ngoài ra phân phối lại của BH còn nhằm đề phòng ngăn ngừa rủi ro.
-Chức năng kiểm tra tài chính: là nhằm bảo đảm trách nhiệm của bên BH và thuận
lợi của bên đợc BH


-Chức năng đợc thực hiện từ khi 2 bên kí kết hợp đồng BH
3. Vai trò của BH
BH là một hoạt động tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện qua vấn đề
chủ yếu sau đây:
2
-BH là điềukiện để khắc phục rủi ro, tổn thất xảy ra nhằm ổn định các hoạt động
trong đời sống KT XH. Vì vậy, ở các quốc gia phát triển hầu hết mọi ngời đều
tham gia BH.
-Hoạt động BH trớc hết là nhằm tạo lập vốn, đó là điều kiện để thu hút các nguồn
vốn tiết kiệm trong nhân dân để phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế.
-Thông qua BH Nhà nớc có điều kiện để giải quyết những bất cập về đời sống XH,
là một yếu tố quan trọng để một mặt điều chỉnh các quan hệ tài chính, một mặt
giải quyết khắc phục những tổn thất.
Nh vậy cùng với xu thế toàn cầu, hội nhập thì hiện nay chế độ bảo hiểm cũng
phát triển rất mạnh và mang tính quốc tế.
Câu2: So sánh BH Thơng mại và Bảo hiểm xã hội.
Trc so sỏnh BHTM v BHXH ta phi hiu BH nú l hot ng ti chớnh di
hỡnh thc t chc kinh doanh bng cỏch thu BH phớ ca ngi tham gia BH
bi thng cho nhng ri ro bt ng gõy ra tn tht ca ngi tham gia BH nhm
duy trỡ tỏi sn xut v i sng con ngi
-BH l iu kin khc phc ri ro tn tht xy ra, hot ng BH trc ht l to
lc vn. ú l iu kin thu hỳt cỏc ngun vn tit kim trong dõn chỳng phc
v trong sn xut kinh t, thụng qua BH nh nc cú iu kin gii quyt
nhng bt cp ca i sng trong xó hi iu ú mỡnh cú nhng im khỏc bit v
im ging nhau gia BHTM v BHXH nh sau:
im khỏc bit
Bo Him thng mi
KN: Là hoạt động kinh doanh BH, mang tính thơng mại và là các hoạt động kinh
tế gắn liền với việc huy động các nguồn lực thông qua sự đóng góp của các tổ
chức và cá nhân tham gia BH để lập quỹ BH, phân phối sử dụng chúng để trả tiền

bảo hiểm, bồi thờng tổn thất của các đối tợng BH khi các sự kiện rủi ro xảy ra.
-Các hình thức BHTM: là rất rộng lớn, hầu nh mọi đối tợng của rủi ro đều là đối t-
ợng của BHTM. Cụ thể gồm 2 loại chính sau:
+Bảo hiểm thiệt hại gồm BH tài sản và trách nhiệm dân sự. Trong đó BH tài sản
gồm tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng là tia sản hữu hình thuộc mọi sở
3
hữu, BH trách nhiệm dân sự là bao gồm các loại nghiệp vụ BH mà đối tợng là
phần trách nhiệm dân sự nghĩa là bảo hiểm gián tiếp.
-BH con ngời là BH mà đối tợng là sinh mạng, sức khoẻ và khả năng lao động của
con ngời, trong đó bao gồm: BH nhân thọ là loại BH mà biến cố rủi ro BH phụ
thuộc vào tuổi thọ của con ngời. BH rủi ro khác về con ngời nh mất khả năng lao
động, bệnh tật, tai nạn
*Cơ chế hình quỹ BHT: là vốn kinh doanh đợc huy động. Doanh thu và thu nhập
từ các hợp đồng tái bảo hiểm, doanh thu từ phí bảo hiểm của ngời tham gia bảo
hiểm của ngời tham gia bảo hiểm là các khoản thu khác.
-Sử dụng quỹ BHTM bao gồm kỳ quỹ tại ngân hàng, lập quỹ dự trữ bắt buộc theo
tỷ lệ%. Bồi thờng tổn thất và trả tiền bảo hiểm, dự phòng nghiệp vụ và cuối cùng
là đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.
-Mục đích của BHTM là hoạt động vì mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận.
Bảo hiểm xã hội
-KN: BHXH là các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ
tiền tệ tập trung đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời
lao động nhằm đảm bảo quyền lợi vật chất cho ngời lao động và gia đình họ khi
gặp phải sự cố làm giảm hoặc mất khả năng thanh toán từ thu nhập theo lao động.
-Phạm vi đối tợng BHXH gồm 9 chế độ sau:
+Trợ cấp đau ốm: là ngời lao động đợc hởng trợ cấp khi ốm, đau, tai nạn khi chăm
sóc con ốm đau. Chăm sóc y tế thỡng xuyên, trợ cấp thất nghiệp (hiện nay ở nớc ta
cha có trợ cấp thất nghiệp diện rộng). Chế độ phụ cấp thai sản cho cácld nữ khi
sinh con lần 1 và 2 trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đối với lao động
bị tai nạn trong quá trình thi hành nhiệm vụ và chữa bệnh do nghề nghiệp gẩya.

Chế độ hu trí cho những ngời lao động nghỉ việc theo các tiêu chẩn quy định về
hửutí và thời gian đóng gốp BHXH. Ngoài ra còn có chế độ tử tuất cho những lao
động bị chết và trợ cấp tàn phế, mất ngời nuôi dỡng hay trợ cấp tuổi già và gia
đình
*Nguồn quỹ BHXH đợc hình thành từ ngời sử dụng lao động, ngời lao động và
các nguồn tài trợ khác nh ngân sách Nhà nớc, hội từ thiện, cả ngời ủng hộ.
-Chi bảo hiểm xã hội là chi các phần trợ cấp, chi phí cho ngời tham gia BHXH
trong trờng hợp: đối tợng gặp phải biến cố, ngòi là thành viên của BHXH, phải
đóng BH đều đặn
4
-Mục đích của BHXH là hoạt động vì phúc lợi, quyền lợi của ngời lao động và của
cả cộng đồng, mang tính tơng hỗ BH
Điểm giống nhau
Điểm giống nhau giữa BHTM và BHXH cả hai hình thức bảo hiểm này đều là
khắc phục những rủi ro và xy ra trong quá trình cuộc sống, nó đều hoạt động trên
nguyên tắc lấy số đông bù đắp cho số ít. Và ngày nay ngời ta đều coi các hình
thức bảo hiểm là điểm trung gian của các tổ chức tài chính với t cách là ngời huy
động vốn d thừa.
Câu3: Sự hình thành và sử dụng quỹ BHXH:
BHXH l s m bo thay th hay bự ỏp mt phn thu nhp cho ngi lao ng
khi h b mt hay gim thu nhp t ngh nghip do b mt hay b gim kh nng
lao ng thụng qua vic hỡnh thnh s dng mt qu ti chớnh nh s úng gúp
ca cỏc bờn tham gia BHXH nhm n nh i sng ca ngi lao ng v gia
ỡnh h ng thi gúp phn bo m an ton xó hi
*Sự hình htành Quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn thu BHXH và đợc sự hỗ
trợ của Nhà nớc. Từ năm 1993 quỹ nàytách khỏi ngân sách Nhà nớc, vì do BHXH
Việt Nam thống nhất quản lý trong phạm vi cả nớc và để chi theo các chế độ
BHXH.
-Ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải đóng BHXH để thực hiện các chế
độ BH đối với ngòi lao động. Căn cứ vào tủ lệ đóng góp có thể phân làm 2 loại:

+Đối tợng đóng BHXH bằng 20% tổng quỹ tiền lơng hàng tháng trong đó đơn vị
sử dụng lao động đóng 15% còn ngời lao động đóng 5%.
+Cơ quan sử dụng lao động trích tiền lơng hàng tháng của từng ngời nộp vào quỹ
bảo hiểm cùng một lúc 15%
Nh vậy quỹ BH đợc hình thành do ngời lao động vì ngời sử dụng lao động đóng
góp, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc, lãi hoạt động bảo tồn tăng trởng quỹ, thu từ các
nguồn tài trợ, viện trợ và các khoản thu khác. Quỹ này hạch toán độc lập với
NSNN và đợc Nhà nớc bảo hộ
*Nộidung: Việc chi trả BHXH do BHXH các cấp trực tiếp thực hiện hoặc uỷ
quyền cho các đơn vị sử dụng lao động Quỹ BHXh sử dụng để chi trả cho các đối
tợng đợc hởng các chế độ nh sau:
5
*Chế độ trợ cấp ốm đau: ngời lao động đợc hởng cấp nghỉ việc do ốm dâu, tai nạn
rủi ro hoặc trợ cấp chăm sóc con ốm đau
-Đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng là 30 ngày /năm nếu tăng
BHXH dới 15 năm. 40 ngày/năm nếu đóng BH từ 15-30 năm. 50 ngày/năm nếu
đóng trên 30 năm.
-Đối với ngời làm việc ở điều kiện độc hại, nặng nhọc, có phụ cấp 0,7 l thờm 40
ngày/1năm đóng trên 30 năm.
-Đối với ngời lao động bị mắc các bệnh cn iu t dài theo danh mục của Bộ Y
tế thì đợc hởng trợ cấp ốm đau là tối đa 180 ngày/năm và không phân biệt thời
gian đóng bảo hiểm.
-Ngời lao động có con thứ nhất và thứ hai dới 7 tuổi bị ốm có yêu cầu phải nghỉ
việc để chăm sóc con của các tổ chức y tế thì đợc nghỉ và hởng trợ cấp, nếu cả 2
bố mẹ đều tham gia BHXH thì một ngời đợc hởng.
Thời gian nghỉ là 20 ngày/năm đối với con dới 3 tuổi,15 ngày/năm đối với con từ
3-7 tuổi.
-Mức lơng trợ cấp này là bằng 75% mức lơng căn cứ đóng BH. Còn ngời nghỉ dài
ngày để điều trị bệnh (> 180 ngày/năm) mà vẫn tiếp tục điều trị thì hởng 70% nếu
đóng BH từ 30 trở lên, còn 65% nếu dới 30 năm.

*Chế độ trợ cấp tài sản:
-Lao động nữ có thai, khi sinh con thứ nhất, thứ hai khi nghỉ đợc hởng trợ cấp,
trong thời gian mang thai đợc nghỉ việc đi khám thai 3 lần, mỗi lần từ 1-2 ngày.
Trờng hợp bị xẩy thai đợc hởng trợ cấp 20 ngày nếu thai dới 3 tháng, 30 ngày nếu
thai trên 3 tháng.
-Thời gian nghỉ việc trớc và sau khi sinh con đợc quy định nh sau: 4 tháng trong
điều kiện làm việc bình thờng; 5 tháng đối với ngòi làm việc nặng nhọc, độc hại, 6
tháng đối với ngời làm việc đặc biệt có phụ cấp ở khu vực hệ số 1.
-Mức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Ngời lao động bị tai nạn trong
trờng hợp sau đây thì đợc hởng trợ cấp:
-Bị tai nạn trong giờ làm việc, tai nạn làm việc.
-Bị tai nạn ngoài giờ làm vệc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của ngời sử
dụng lao động.
-bị tai nạn ở tuyến đờng đi ra về khi đi làm.
6
-Ngời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí khi ngời lao
động bị tai nạn. Và ngời lao động bị tai nạn sẽ đợc hởng trợ cáp tuỳ vào mức độ
suy giảm khả năng lao động.
-Bị suy gim từ 5%-30% khi nào lao động đợc trợ cấp 1 lần theo các mức từ 5%-
10% là 4 thỏng lng . Từ 11%-20% là 8 thỏng lng từ 20%-30% là 12 thỏng
lng
-Bị suy giảm 31% trở lên và ảnh hởng đến cuộc sống thì đợc trợ cấp bằng 80%
mức lơng tối thiếu.
-Ngời lao động chết khi bị tai nạn lao động thì gia đình đợc trợ cấp một lần bằng
24 tháng lơng và đợc hởng chế độ tủ tuất.
*Chế độ hu trí: Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng thág khi nghỉ việc theo
tiêu chuẩn quy định về hu trí và thời gian đóng góp BHXH thì đợc hởng:
-Lơng hu hàng tháng là tối đa bằng 75% mức tiền lơng bình quân hàng tháng làm
căn cứ đóng BH.
-Ngoài lơng hu thì ngời lao động có trên 30 năm đóng bảo hiểm thì đợc trợ cấp

một lần theo chế độ.
Ngời lao động hởng lơng hu hàng tháng đợc bảo hiểm y tế do quỹ BHXH
Ngời hởng lơng hu hàng tháng khi chết gia đình đợc hởng chế độ tử tuất.
Ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi đợc hởng trợ cấp một lần tính bằng một
tháng lơng tơng ứng với số năm đóng BH.
*Chế độ tử tuất.
-Ngời lao động đang làm việc, ngời lao động nghỉ việc chờ chế độ hu trí, ngời lao
động đang hởng lơng hu, trợ cấp tai nạn
Khi chết thì ngời lo mai táng đợc nhận 8 tháng lơng để lo mai táng.
-Ngoài ra những thân nhân do họ trực tiếp nuôi dỡng đợc hởng tiền tuất hàng
tháng.
Đối với con cha đủ 18 tuổi, nếu còn đi học thì đợc hởng tiền tuất hàng tháng cho
đến 18 tuổi.
Bố mẹ, bên vợ, hoặc chồng đã hết tuổi lao động.
-Mức tiền hởng là 40% tiền lơng tối thiểu, trờng hợp không có khoản thu nhập nào
khác là 40%
-Số Tiền nhận đợc hởng là không quá 4 ngời.
7
-Nếu khôn có thân nhân thuộc diện nhận tiền tuất hàng tháng thì gia đình nhận
tiền tuất một lần là cuối năm tính bằng 1/2 tháng mức hởng bình quân, nhng
không quá 12 tháng đối với ngòi bị tai nạn chết
-Khi đang làm việc hoặc đang chờ về hu. còn đối với ngời đã về hu, tai nạn lao
động thì tính theo thời gian đợc hởng lơng hu hoặc trợ cấp tối thiểu là hởng 3
tháng lơng hu hoặc trợ cấp.
Chơng 7: Thanh tra tài chính
Câu4: Vai trò, nội dung và trình tự của thanh tra tài chính.
1.Vai trò quan trọng của thanh tra tài chính đợc thể hiện ở khía cạnh sau đây:
Trc khi núi v vai trũ, ni dung v trỡnh t ca thanh tra ti chớnh mỡnh phi
hiu bit c thanh tra ti chớnh l quỏ trỡnh kim tra xem xột ỏnh giỏ vic tuõn
thự cỏc ch quy nh v ti chớnh s trung thc chớnh xỏc v s liu thụng tin

ti chớnh v hiu qu khai thỏc s dng ngun ti chớnh ca n v
1.Vai trũ
-Thanh tra tài chính là vũ khí để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, tập thể, và các
hình thức sở hữu hợp pháp khác, đấu tranh chống lại những hành vi xâm phạm tài
sản của Nhà nớc về nhân dân chống tham nhũng lãng phí.
-Thúc đẩy việc khai thác và sử dụng hợp pháp có hiệu quả các nguồn tài nguyên,
tài sản, lao động tiền vốn trong nền kinh tế; trong các doanh nghiệp, tổ chức và cơ
quan, thúc đẩy nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí và bảo đảm hiệu quả
KT-XH.
-Thúc đẩy việc thi hành đúng đắn nghiêm túc các quy định của pháp luật, đặc biệt
là luật tài chính, góp phần tăng cờng pháp chế XHCN trên mọi lĩnh vực của đời
sống XH, đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm về tài chính và vừa là phát hiện
những vấn đề còn bất cập trong chế độ tài chính để sửa đổi, bổ xung và hoàn
thiện.
-Thanh tra tài chính góp phần thúc đẩy việc thực hiện trật tự kỷ cơng trong hoạt
động tài chính, làm lành mạnh hơn quan hệ tài chính.
2.Nội dung: thanh tra tài chính những nội dung sau
a.Nội dung cơ bản: Ban hành chế độ thanh tra tài chính, hiện nay đây là chế độ
thờng xuyên đối với các đối tợng sử dụng NSNN
8
-Quy định về nội dung, phơng pháp và trình tự thanh tra
-Quy định về thủ tục xử lý trong quá trình thanh tra tài chính.
-Quy định về tiêu chuẩn, trình đọ cũng nh quy trình tuyển chọn cán bộ thanh tra.
b.Nội dung cụ thể:
Gồm: Kiểm tra việc khai thác, nhiệm vụ
-Kiểm tra khai thác và sử dụng các tiềm năng tài chính của đơn vị.
-Kiểm tra tính cân đối hiệu quả của tài chính ở đơn vị
-Kiểm trạ vận động các nguồn vốn tài chính của đơn vị
-Kiểm tra việc chấp hành chế độ quy định Tài chính của
-Kiểm tra kết quả và đánh giá tình hình tài chỉnh ở đơn vị

c.Nội dung kiểm tra công tác kế toán
-Trong thanh tra tài chính việc kiểm tra kế toán có vai trò quan trọng và bao gồm
nội dung sau đây:
-Kiểm tra thực hiện các nội dung công tác kế toán
-kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tài chính và kế toán
-Kiểm tra việc tổ chức quản lý và thực hiện hành nghề kế toán
Nh vậy tuỳ theo nhiệm vụ quy định trong từng cuộc thanh tra mà xác định mục
tiêu đối tợng thanh tra và qua đó thiết lập nội dung thanh tra.
3.Trình tự và phơng pháp
a.Trình tự: một cuộc thanh tra tài chính đợc tiến hành theo 3 giai đoạn:
+Chuẩn bị thanh tra
Đây là giai đoạn tìm hiểu, nghiên cứu của đơn vị đợc thanh tra qua đó xác định
mục tiêu nhiệm vụ đối tợng và lên chơng trình thanh tra. Nội dung của giai đoạn
chuẩn bị gồm:
-Nghiên cứu hồ sơ có liên quan đến đơn bị bị thanh tra
-nghiên cứu đặc điểm hoạt động của đơn vị
-Lập chơng trình thanh tra
+Giai đoạn tổ chức thanh tra: đây là giai đoạn tiến hành thanh tra các cán bộ
thanh tra sử dụng các phơng pháp để thu thập bằng chứng để đa ra kết luận.
+Kết thúc và viết báo cáo thanh tra:
-Đây là giai đoạn thanh tra viên tiến hành đánh giá, nhận xét, đa ra kết luận với
các yêu cầu cụ thể, rõ ràng.
-Có bằng chứng cụ thể
9
b.Các phơng pháp thanh tra tài chính:
+Kiểm tra toàn diện và phơng pháp đợc dùng khi thấy cần kiểm tra toàn bộ hoạt
động tài chính của đơn vị
+Kiểm tra trọng điểm: là phơng pháp thanh tra sẽ kiểm tra một bộ phận nào đó rồi
sau đó đa ra kết quả chung cho đơn vị
+Kiểm tra hiện trờng: là việc kiểm tra, xem xét từ chỗ nơi diễn ra các hoạt động

thực tế có liên quan.
+Kiểm tra chứng từ: là kiểm tra toàn bộ giấy tờ, chứng từ hoá đơn, sổ kế toán của
đơn vị, đây là phơng pháp phổ biến trong thanh tra tài chính.
+Kiểm tra thờng xuyên: là kiểm tra theo định kỳ.
+Kiểm tra đột xuất: là kiểm tra không báo trớc, và bất ngờ
khi thanh tra, sẽ đợc áp dụng đồng thời nhiều biện pháp thanh tra cùng lúc để
đạt hiệu quả công việc mong muốn.
Câu 5: Phân biệt kiểm tra kế toán, kiểm toán và thanh tra tài chính.
Hiện nay các công tác thanh tra, kiểm tra, tài chính là hết sức quan trọng và cần
thiết để đảm bảo mọi cơ quan, tổ chức có đợc những hoạt động tài chính trong
sạch, và hiện nay có 3 loại hình kiểm tra tài chính thông dụng nh sau và chúng có
những đặc trng khác nhau:
*Kiểm tra kế toán
Kiểm tra kế toán là dựa vào tài liệu, chứng từ số, tài khoản vì báo cáo kế toán đợc
tiến hành đối chiếu kiểm tra việc ghi chép tính toán số liệu và thực hiện chế độ,
thể lệ, phơng pháp kế toán.
-Nội dung kiểm tra kế toán bao gồm tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán, nội dung
công tác kế toán và kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính có liên quan.
-Phơng pháp kiểm tra kế toán gồm phơng pháp đối chiếu, so sánh phơng pháp từ
kiểm tra tổng hợp đến chi tiết và ngợc lại.
-Kiểm tra kế toán là một biện pháp tích cực có hiệu quả của Nhà nớc trong việc
thực hiện chức năng kiểm soát nền kinh tế quốc dân.
Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các quy định về kế toán đợc chấp
hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán đợc chính xác.
Thông qua kiểm tra kế toán các cơ quan chủ quản, cấp trên có thể thực hiện việc
kiểm tra, kiểm soát đối với các hoạt động của đơn bị trực thuộc.
10
-Quyền hạn của kiểm tra kế toán là hợp nhất, chỉ bao gồm trong lĩnh vực kế toán
của một đơn vị
*Kiểm toán

-Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán
bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng và ngoài chứng từ do các
kiểm toán toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực
-Nội dung của kiểm là xác minh tính trung thực của tài liệu, tính pháp lý của ciệc
thực hiện nghiệp vụ tài chính. Và sau đó là bày tỏ ý kiến, nhận xét và t vấn về tình
hình tài chính của đơn vị.
-Kiểm toán thờng dùng phơng pháp sau đây: Phơng pháp chọn mẫu dùng trong
việc chọn đối tợng kiểm toán cụ thể. Phơng pháp kiểm toán chứng từ dùng để
kiểm tra các tài liệu kế toán, ngoài chứng từ và các phơng pháp khác.
-Kiểm toán có vai trò nh sau: tạo niềm tin cho những ngời quan tâm tới tài chính,
cung cấp các thông tin trung thực để đúc kết nền kinh tế vĩ mô của Chính phủ,
cung cấp cho các nhà đầu t những tài liệu tin cậy về tình hình của một đơn vị nào
đó, ngoài ra kiểm toán còn cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản trị
doanh nghiệp, cho khách hàng, ngời lao động về tình hình và thực chất kinh doanh
của đơn bị. Bên cạnh đó kiểm toán còn góp phần * nghiệp vụ và củng cố nề nếp
hoạt động tài chính kế toán.
-Quyền hạn của kiểm toán là hẹp hơn thanh tra tài chính, nó chỉ kiểm tra các đơn
bị có sử dụng ngân sách Nhà nớc và các đơn bị có yêu cầu quyền hạn này đợc trao
cho các cơ quan kiểm toán của Nhà nớc, các công ty kiểm toán độc lập
*Thanh tra tài chính
-Là quá trình kiểm tra, xem xét đánh giá việc trên theo các chế độ quy định về tài
chính, sự trung thực, chính xác về số liệu, thông tin tài chính và hiệu quả khai
thác và sử dụng nguồn tài chính của đơn vị.
-Nội dung của thanh tra tài chính là ban hành chế độ thanh tra tài chính, quy định
về nội dung, phơng pháp trình tự thanh tra tài chính, quy định về thủ tục xử lý các
vi phạm, và quy định về tiêu chuẩn trình độ của các thanh tra viên.
-Phơng pháp của thanh tra tài chính là kiểm tra toàn diện, trọng điểm, kiểm tra
chứng từ, kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất
11

-Thanh tra tài chính có vai trò: là vũ khí để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, tập thể
và các hình thức hợp pháp khác, đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm tài sản của
Nhà nớc và nhân dân, chống tham ô, lãng phí, thực hiện trật tự, kỷ cơng trong hoạt
động tài chính, làm lành mạnh các quan hệ tài chính, thúc đẩy khai thác và sử
dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tài sản của các đơn bị. Ngoài ra nó còn thúc đẩy
thi hành đúng đắn nghiêm túc các quy định của pháp luật nhằm tăng cờng pháp
chế XHCN.
-Quyền hạn của thanh tra tài chính là rộng lớn nhất nó bao gồm tất cả các đơn vị,
cơ quan, lĩnh vực liên quan đến tài chính và quyền hạn này đợc trao cho các cơ
quan thanh tra của thanh tra Nhà nớc và của Bộ tài chính.
Nh vậy 3 lĩnh vực trên có những điểm khác biệt nhau rất cơ bản để có thể rút ra
kết luận thanh tra tài chính là hoạt động quản lý Nhà nớc, kiểm toán là hoạt động
dịch vụ tài chính, còn kế toán là hoạt động quản lý.
Chơng VI. Kiểm toán
Câu 6: Khái niệm, vai trò, chức năng của kiểm toán.
1.Khái niệm: KT là xác minh bà bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm
toán bằng hệ thống phơng pháp, kỹ thuật của KT chứng từ và ngoài chứng từ do
các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực.
2.Vai trò: Có thể phân tích vài trò của kiểm toán trên những mặt chủ yếu sau đây:
-Kiểm toán tạo niềm tin cho những ngời quan tấm tới tình hình tài chính có trong
tài liệu kế toán.
-Các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
bằng hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế của mình, đặc biệt là việc sử dụng
ngân sách Nhà nớc đầu t cho các đơn vị càng cần đ ợc giám sát chặt chẽ. Và chỉ
có hoạt động KT trên cơ sở KH mới đáp ứng đợc yêu cầu này.
-Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sau đó
điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về việc phân phối
kết quả đầu t.
12

-Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác cần thông tin trung thực
không chỉ trên các kê khai tài chính mà còn cần thông tin cụ thể về tài chính về
hiệu quả và hiệu năng cho mỗi bộ phận để có quyết định đầu t hay quản lý .
-Ngời lao động cũng cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh tế và dù cha
phân phố, về thực hiện chính sách tiền lơng và bảo hiểm và nó chỉ cung cấp qua
hệ thống kiểm toán.
-Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khách cũng cần hiểu rõ về
kinh tế và tài chính của các đơn bị nh số lợng hàng hoá, chất lợng, khả năng sản
xuất kinh tế.
-Mặt khác Kiểm táon còn góp phần hớng dần nghiệp vụ củng cố nề nếp hoạt động
tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn bị bị KT nói chung.
-Cuối cùng KT góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý và bảo đảm chức
năng t vấn cho các nhà quản lý.
3.Chức năng của Ktoán: có 3 chức năng cơ bản sau:
*Chức năng xác minh là chức năng có bản chất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và
phát triển của hoạt động KT nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và
tính pháp lý của việc thực hiện các nhiệm vụ hay việc lập các bảng khai tài chính.
-Chức năng này thể hiện khác nhau tuỳ vào từng đối tợng KT cụ thể là: đối với
báo cáo tài chính phải xác minh theo hai mặt tính trung thực của các con số, tính
hợp thức của các biểu mẫu.
+Đối với các thông tin đợc lợng hoá đợc thực hiện qua kiểm soát nội bộ
+Đối với các nghiệp vụ thì đợc thực hiện bởi 2 hệ thống nội kiểm và ngoại kiểm.
*Chức năng bày tỏ ý kiến là đa ra ý kiến nhận xét của KT viên, về tính chất trung
thực, mức độ hợp lý của các thông tin tài chính kế toán. Tuy vậy ở chức năng này
lại có sự khác nhau:
+ở mức độ cao là sự phán quyết của các toà án, ở đây cơ quan KT cũng cío quyền
xét xử bằng các phán quyết của mình (hình thức này tồn tại ở các nớc Tây Âu)
+ở khu vực kinh doanh hoặc dự án nớc ngoài, ở đây chức năng này thể hiện bằng
các lời khuyên hoặc các dự án
*Chức năng t vấn cho các nhà quản lý trong việc phát hiện sự bất cấp của chế độ

TC-KT qua đó kiến nghị cho các cơ quan Nhà nớc xem xét, nghiên cứu cho hoàn
thiện.
13
-Tiếp đó là t vấn cho các đơn bị đợc KT, thông qua việc chỉ ra những sai sót, yếu
kém của hệ thống KS nội bộ, qua đó khai thác có hiệu quả hơn năng lực tài chính
phát triển
Câu 7: Phân loại kim toỏn theo đối tợng cụ thể và chủ thể t/c.
1. Phân loại theo đối tợng cụ thể gồm:
*KT bảng kê khai tài chính (báo cáo tài chính) các bảng khai tài chính trình bày
tình hình tài chính, thu thập và những hớng tiến với những chú thích kèm theo.
-KT bảng khai tài chính là quá trình xét đoán các thông tin tài chính của một đơn
vị Ktoán đợc trình bày trên báo cáo của kế toán.
*KT tuân thủ tập trung vào việc xác định tính tuân thủ của đơn vị trong việc chấp
hành các nội quy, quy chế của cấp trên hay các văn bản pháp quy pháp luật.
-Để thực hiện đợc việc Kt này, KT vẫn phải có trình độ sâu sắc về pháp luật.
*KT hoạt động là quá trình đánh giá hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động, các ph-
ơng pháp kỹ thuật, các phơng pháp sản xuất ở đơn vị.
-Việc KT hoạt động thờng phức tạp hơn 2 loại KT trên vì nó bao gồm nhiều thông
tin tài chính do đó KT viên phải hiểubiết cặn kẽ về các vấn đề hoặc phải nhờ đến
các chuyên gia t vấn chuyên ngành.
2.Phân loại theo chủ thể tổ chức gồm 3 loại:
KT Nhà nớc: Nhằm tăng cờng sự kiểm soát của Nhà nớc trong lĩnh vực quản lý và
sử dụng các nguồn lực của Nhà nớc.
-KT Nhà nớc có chức năng thực hiện việc kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn của
các tài liệu, số liệu, báo cáo quyết toán của các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc.
Tổ chức thực hiện chơng trình kế hoạch KT đã đợc thủ trởng CP phê duyệt vì
những nhiệm vụ KT đột xuất.
Thông qua KT thực hiện việc t vấn, góp ý kiến với các đơn vị đợc KT.
-KT Nhà nớc quyền hạn chỉ tuân theo pháp luật và phơng pháp chuyên môn
Có quyền yêu cầu các đơn vị đợc KT, cung cấp báo cáo quyết toán, các thông tin,

tài liệu cần thiết để Kt.
Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý đối vớiTK cá nhân có vi phạm.
Đợc cung cấp hồ sơ, tài liệu, kết quả Ktoán, cho các cơ quan Pháp luật có thẩm
quyền khi đợc yêu cầu.
KT Nhà nớc chị trách nhiệm về hoạt động của mình trớc pháp luật
14
-Tổ chức bộ máy của KT Nhà nớc là một cơ quan thuộc chính phủ, đứng đầu là
tổng KT và chịu trách nhiệm trớc Thủ Tớng Chính phủ.
+ kim toỏn Nhà nớc đợc chia làm 2 cấp TW và khu vực
*KT độc lập là quá trình kiểm tra các số liệu, tài liệu của các doanh nghiệp, do các
kt viên độc lập thực hiện để xác nhận tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính.
-KT độc lập có các đối tợng nh sau; Xí nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, các công ty TNHH, cổ phần, t nhân các tổ chức sự nghiệp, đoàn thể của
Việt Nam và của quốc tế của doanh nghip Nhà nớc.
-KT độc lập thực hiện các chức năng giám định Tài chính kế toán thực hiện các
dịch vụ t vấn về quản lý tài chính tiền tệ, xác định giá trị vốn của doanh nghiệp
-KT độc lập có trách nhiệm khi làm việc phải chấp hành đầy đủ các nguyên tắc về
KT, tuân thủ Pháp luật, đảm bảo trung thực độc lập, khách quan, thực hiện đầy đủ
hợp đồng,
-KT viên có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, yêu cầu khách hàng cung
cấp đầy đủ tài liệu có liên quan, có quyền kiến nghị với cơ quan chức năng nếu
thấy dấu hiệu vi phạm pháp luật.
-KT độc lập có tổ chức theo văn phòng hoặc công ty khi hội đủ các điều kiện sau
đây có đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về thành lập tổ chức KT.
Có ít nhất 5 ngời đợc cấp chứng chỉ KT viên (CPI)
Đợc Bộ Tài chính chấp nhận bằng văn bản.
Tổ chức KT độc lập là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập.
Tổ chức KT phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
*KT nội bộ là một tổ chức KT do các đơn vị tổ chức tự lập và trong bộ máy quản
lý của mình nhằm mục đích phục vụ cho các yêu cầu quản lý, điều hành.

-KTNB có nhiệm vụ: Quản lý bảo vệ tài sản của đơn vị. Rà soát lạị hệ thống kế
toán và các quy chế KS nội bộ kiểm tra, thẩm định chính xác đợc của các thông
tin tài chính.
Tuỳ theo yêu cầu của nhà lãnh đạo.
-KTNB có cơ sở pháp luật: Bộ phận KTNB phải độc lập với các bộ phận khác.
Chỉ tiến hành các thông tin tài chính trong phạm vi nội bộ cơ quan.
Do đơn vị tổ chức, nên báo cáo KT này phải có giá trị Pháp luật bên ngoài.
Phải tuân thủ các nguyên tắc, chuyên môn của ngành KT.
15
Câu 8: Trình tự các bớc kế toán
Gồm 3 bớc cơ bản nh sau:
1.Bớc 1: Chuẩn bị KT bao gồm tất cả các công việc khác nhau nhằm tạo đợc cơ sở
pháp luật, trí tuệ và vật chất cho công tác Ktoán.
- đây là công việc đầu tiên của KT và nó có quyết định chất lợng công tác Ktoán,
vì vậy* đợc coi trọng đặc biệt và nó bao gồm các bớc sau:
* Xác định mục tiêu, phạm vi kế toán
+Mục tiêu của KT là đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả KT cụ thể, mục
tiêu chung của KT phải gắn liền với mục tiêu, yêu cần quản lý.
-Để định hớng và đánh giá đợc kết quả mục tiêucủa một cuộc KT phải cụ thể và
chính xác.
+Phạm vi KT là sự giới hạn về khách quan và thờigian của đối tợng KT phạm vi
KT thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu của KT và là sự cụ thể hoá mục
tiêu.
-có mục tiêu và phạm vi của KT đã đợc xác định trớc trong kế hoạch Ktoán hàng
năm hoặc trong th mời KT.
* Chuẩn bị ngời phụ trách công việc KT, các điều kiện vật chất cơ bản.
-Tuỳ vào mục tiêu KT mà chỉ đạo ngời phụ trách, nhng yêu cầu chung là ngời này
phải có trình độ tơng xứng với mục tiêu và vị trí của mình.
-Cùng với việc chọn ngời phụ trách, là việc chuẩn bị các thiết bị, điều kiện vật
chất khác kèm theo.

*Thu thập thông tin:
-ở đây thu thập thông tin chủ yếu phục vụ cho việc đặt ra mục tiêu và phạm vi KT
trong thu thập thông tin còn tận dụng tối đa nguồn tài liệu có sẵn và áp dụng các
biện pháp bổ xung.
*Lập kế hoạch KT là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có.
Trong kế hoạch phải thể hiện đợc yêucầu xem xét các quan hệ số ngời tham gia
KT,phơng tiện, xác định thời hạn thực hiện công tác Ktoán.
-Trên cơ sở trên xác định kinh phí cần thiết cho cuộc KT.
*Xây dựng quy trình KT chính là việc xác định số lợng và thứ tự các bớc từ điểm
bắt đầu đến kết thúc.
16
2.Bớc 2: Thực hành kế toán bao gồm tất cả các công việc thực hiện chức năng xác
minh cụ thể khẳng định đợc thực chất của đối tợng và khách thể KT.
*Trong bớc này cần phải tôn trọng các nguyên tác sau đây:
-KT phải tuân thủ tuyệt đối các quy trình KT đã đợc xây dựng
-Trong quá trình Kinh tế, KT viên phải ghi chép các phát hiện những nhận định,
con số, các sự kiện nhằm tích luỹ bằng chững.
-Định kỳ tổng hợp kết quả Ktoán.
-Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm viphải có ý kiến của ngòi phụ trách chung.
*Xem xét đối chiếu thu thập bằng chứng KT trong khâu này thờng đợc áp dụng
các nghiệp vụ cơ bản sau:
-Khảo sát và phân tích là phần quan trọng và đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các
cuộc Ktoán, đây là quá trình đánh giá thông tin bằng cách so sánh các số liệu
tuyệt đối, tơng đối, phân tích các chiều hớng phát triển nhằm phát hiện ra các sai
lệch, không bình thờng tìm ra các khu vực có thể sai sót và đặc biệt là xác định
trọng tâm cho cuộc KT.
-Kiểm tra hệ thống đòi hỏi phải kiểm tra một loạt các nghiệp vụ từ đầu đến cuối.
-Trực tiếp quan sát bao gồm nhìn thấy bằng mắt các bớc công việc các quy trình
thực thi công việc do ngời khác thực hiện, đây là kỹ thuật có tính chứng minh cao
và đợc sử dụng phổ biến.

-xác nhận trực tiếp nhằm thu thập các bằng chứng KT về các số d trên các tài
khoản, việc xác nhận này có thẻ cung cấp các giá trị cao và nhanh chóng.
-Kiểm tra báo cáo tài chính nhằm củng cố quan điểm cuối cùng trớc khi đa ra ý
kiến nhận xét kết luận.
3.Bớc 3: Kết thúc KT: bao gồm các công việc đa ra kết luận báo cáo KT *Kết luận
KT là sự khái quát kết quả đạt đợc trong từng cuộc KT cụ thể, kết luận này phải
đầy đủ, cụ thể, có tính pháp lý với các bằng chứng tơng xứng.
*Lập báo cáo,biên bản KT. Khi KT đợc thực hiện xong phải có báo cáo hoặc biên
bản theo đúng chuẩn mực đây là hình thức thể hiện chức năng của KT và kết luận
KT.
-Biên bản thờng đợc sử dụng trong KT nội bộ hoặc từng phần trong KT tài chính.
-Báo cáo KT là hình thức biểu hiện chức năng xác minh phục vụ yêu cầu những
ngời quan tâm
*Lập hồ sơ KT bao gồm:
17
-Kết luận đánh giá chung về KT đã đợc thực hiện.
-Tóm lại các phát hiện chủ yếu, các bằng chứng cần thiết để làm cơ sở đa ra ý kiến
nhận xét.
-Báo cáo KT đã phát hành
-Báo cáo T/c đã đợc KT
-Th quản lý
-Th chấp nhận KT
-Hợp đồng KT nếu là KT độc lập
-Các văn bản thoả thuận chi tiết phát sinh
Câu 9: Các chuẩn mực của KT
+Chuẩn mực KT là những quy phạm pháp lý, là thớc đo giống nhau cho những
khách thể Któan khác nhau dùng để điều tiết các hành vi của KT viên và các liên
hữu quan theo hớng đạo và mục tiêu xác định.
-Chuẩn mực duy nhất của KT đợc sử dụng rộng rãi trong ktoán tài chính do quan
hệ giữa chủ thể với khách thể KT và đối tợng cụ thể của KT khác nhau nên chuẩn

mực KT cụ thể.
-Chuẩn mực KT nếu phân chia thành chủ thể ban hành thì có 2 loại chuẩn mực KT
Quốc tế và chuẩn mực KT Quốc gia .
*Cụ thể các chuẩn mực KT nh sau:
-Các chuẩn mực KT quy định cách thức thực hiện công việc KT và cũng định ra
tiêu chuẩn, thớc đo để dựa vào đó nhằm đánh giá chất lợng kết quả KT, nhìn
chung chuẩn mực KT đợc chia làm 3 nhóm sau:
*Nhóm chuẩn mực chung là những quy định, các điều kiện của KT viên hoặc các
tổ chức KT cần phải có để thực hiện nhiệm vụ, nhóm này gồm các chuẩn mực sau
đây.
-Tính độc lập: không để có những tác động từ bên ngoài vào quá trình KT, KT
-Năng lực: KT viên phải chịu trách nhiệm về kết quả KT của mình nên họ phải rất
thận trọng khi ra một quyết định vì họ phải xem xét tính hoàn hảo của hồ sơ, đầy
đủ bằng chứng KT, và tính thích hợp của báo cáo kiểm toán.
-Tính bảo mật: KT viên phải tôn trọng tính bí mật của các báo cáo, số liệu tài
chính mà mình KT.
18
*Nhóm chuẩn mực thực hành các thiết lập và đa ra các chỉ dẫn về việc tổ chức và
thực hiện một công việc KT và các việc có liên quan. Nội dung chuẩn mực này
gồm có
-lập kế hoạch KT: Nghĩa là công việc KT phải đợc lập kế hoạch trớc một cách đầy
đủ, chu đáo để đảm bảo chất lợng cho cuộc KT
+Kế hoạch KT thờng bao gồm những nội dung sau đây:
Thu thập thông tin về đối tợng KT
Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu
-Thực hiện phân tích bớc đầu, xác định phơng pháp KT
-Chuẩn bị thời gian, nhân sự quy định mỗi bớc công việc của KT phải đợc giám
sát và kiểm tra nghĩa là mỗi quy định mỗibớc công việc của KT phải đợc giám sát
kỹ càng, để bảo đảm:
Các đánh giá kết quả, kết luận phải đợc dựa trên các bằng chứng đầy đủ, có giá trị

xác thực
Các thiếu xót, vần đề không bình thờng phải đợc kiểm tra và ghi chép lại.
-Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KS nội bộ, xem KS nội bộ vận hành có đúng để
đảm bảo tính nguyên vẹn, tin cậy và đầy đủ của dữ liệu hay không.
-Tuân thủ Pháp luật và các quy chế trong KT đợc áp dụng triệt để phát hiện và sai
sót.
-Bằng chứng KT bao gồm các tài liệu, các ghi chép kế toán chủ yếu, báo cáo và
các thông tin phải có liên quan đến KT.
-Bằng chứng này có thể thu thập từ nhiều nguồn và kết hợp sử dụng nhiều phơng
hớng khác nhau.
-Phân tích các báo cáo tài chính đây là chuẩn mực KT cơ bản nhằm thu thập bằng
chứng KT cho tất cả các cuộc KT do đó KT viên phải phân tích kỹ các báo cáo tài
chính.
*Nhóm chuẩn mực báo cáo - đây là giai đoạn cuối cùng của toàn bộ quá trình KT
và là sản phẩm của một cuộc KT hay của KT viên rút ra từ các chứng cớ KT
-Coi báo cáo KT phải đáp ứng đợc các hình thức sau đây:
+Phải có tiêu đề thích hợp, phải ghi ngày tháng, năm và đầy đủ chữ ký của ngời có
trách nhiệm.
19
+Về nội dung: báo cáo tài chính phải phản ánh đầy đủ trung thực hợp lý tình hình
tài chính và kết quả của đơn vị phù hợp với quy định, nguyên tắc và chuẩn mực
của KT, các vấn đề trọng yếu có liên quan đến báo cáo tài chính.
Câu 10: Quản lý Nhà nớc đối với Kim toỏn
1. Sự cần thiết của quản lý Nhà nớc đối với KT
ở bất kỳ quốc gia nào Nhà nớc cùng thực hiện quản lý đối với KT đó là một tất
yếu xuất phát từ các lý do chủ yếu sau đây.
+Xuất phát từ chức năng quản lý của Nhà nớc trong việc thực hiện và quản lý,
điều hành đất nớc. Nhà nớc quản lý mọi lĩnh vực kể cả ktoán mà cụ thể là: Nhà n-
ớc chi phối, điều chỉnh hoạt động của KT, KT chỉ có thể hoạt động trong môi tr-
ờng quản lý của Nhà nớc.

+Xuất phát từ yêu cầu là phải có những căn cứ chuẩn mực đợc N quy định nh:
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là định hớng quan trọng cho các
đơn vị kim toỏn .
Nhà nớc bảo hộ về mặt pháp lý cho hoạt động kt.
Nhà nớc là trọng tài xử lý khi có tranh chấp.
Thực tiễn trong những năm qua nớc ta khẳng định rừng quản lý Nhà nớc là yếu
tố quyết định quản lý Nhà nớc đối với kinh tế.
2.Mục tiêu của quản lý Nhà nớc đối với kim toỏn.
Quản lý Nhà nớc đối với kim toỏn là sự tác động và điều chỉnh của Nhà nớc đến
hoạt động của kinh tế nhằm làm cho hoạt động thực hiện đúng chức năng trở
thành vòng quay có hiệu lực của Nhà nớc trong quản lý về tài chính.
-Nhà nớc quản lý kt là nhằm bảo đảm cho kinh tế làm đúng chức năng, vai trò của
mình trong việc đánh giá thông tin tài chính ở các đơn vị và phát hiện ra bất cập.
-Trong quản lý Nhà nớc về kinh tế, thì kt vừa là khách thể quản lý vừa là công cụ
Nhà nớc thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh tế quy định các trờng hợp cụ
thể cho kinh tế.
Là công cụ thì thông qua kinh tế Nhà nớc đánh giá đợc tình hình tài chính-kế toán
ở các đơn vị.
Giúp Nhà nớc phát hiện hững tiêu cực về tài chính + baats cập về chế độ từ đó tìm
ra biện pháp mới.
20
ở phơng thức và hệ thống công cụ quản lý.
ở phơng thức: + hành động trực tiếp: Theo phơng thức này Nhà nớc trực tiếp quy
định các điều kiện bắt buộc cho việc ra đời cơ quan kinh tế cũng nh cách sử lý khi
cơ quan kinh tế gặp rủi ro.
-Phơng thức này cho phép các cơ quan kinh tế khi thành lập có đủ điều kiện bảo
đảm hoạt động có hiệu quả.
+Phơngthức gián tiếp thông qua thị trờng kinh tế là hoạt động dịch vụ: Nê nó ảnh
hởng nhiều của yếu tố thị trờng, nên Nhà nớc tác động vào thị trờng để quản lý
kinh tế.

-Với phơng thức này Nhà nớc cần quan tâm là các công cụ điều tiết vĩ mô vào thị
trờng.
Công cụ quản lý: Bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nớc và nó
đợc chia làm 2 nhóm +các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp đối với bản thân
hoạt động kinh tế nh luật, pháp lệnh, nghị định về kinh tế, hệ thống chuẩn mực
điều kiện .
-Các cán bộ làm căn cứ, cơ sở cho công tác xác minh đánh giá của kinh tế gồm
chế độ tài chính kế toán; điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị.
+Hệthống côn cụ kích thích đây là những chính sách kinh tế của Nhà nớc, thông
qua hệ thống công cụ này Nhà nớc tạo lập và tác động vào sự biến động của môi
trờng mà các cơ quan kinh tế hoạt động nh chính sách giá, quản lý kinh tế, thuế.
+Công cụ thanh tra, kiểm tra, xử phạt đối với hoạt động kế toán.
+Công cụ tổ chức và cán bộ.
4.Nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nớc đối với kinh tế
Đợc tập trung và các nội dung sau đây:
-Ban hành hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kt
-Nhận hồ sơ, thẩm định và cấp giấy phép cho các cơ quan kinh tế ra đời và hoạt
động.
-quyết định phá sản, giải thể và tổ chức xử lý khi các cơ quan kinh tế gắn rủi ro.
-Ban hành các chính sách tạo lập mà trởng cho kinh tế hoạt động
-Tổ chức đào tạo, bồi dỡng các cán bộ cho hoạt động kinh tế.
-Thực hiện thanh tra kiểm tra và xử lý theo pháp luật khi có tranh chấp và tiêu cực
trong kiểm toán.
21
-Nội dung bao chùm nhất trong quản lý Nhà nớc là quy hoạch chiến lợc phát triển
kiểm tra xã hội của đất nớc trong đó ngành kinh tế là có sở định hớng cho hoạt
động kinh tế phát triển.
Câu 11 Chu trình kế toán
Chu trình kinh tế là các công việc kế tiếp nhau mà kế toán phải thực hiện trong
thực tiễn công tác kế toán tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý và hình thức tổ

chức sổ kinh tế trong từng doanh nghiệp, các bớc của chu trình kế toán có thể
khác nhau Tuy vậy nó cũng có một số bớc chủ yếu sau đây.
Bớc 1: Lập chứng từ: chứng từ kế toán vừa là phơng tiện, thông tin, kiểm tra vừa là
những minh chứng bằng văn bản tính hợp pháp của việc hình thành và sử dụng tài
sản cuả đơn vị trong quá trình hoạt động. Ssau khi lập, chứng từ sẽ đợc phân loại,
xử lý và luân chuyển đúng tuyến, chuẩn bị cho việc ghi sổ kế toán.
2.Bớc 2: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ.
-Trên cơ sở các chứng từ đã đợc phân loại, xử lý, kế toán sẽ phản náh các nghiệp
vụkt phát sinh theo từng loại tàn sản và nguồn hình thành của tài sản phù hợp với
đặc điểm vận động của mỗi loại.
-Trong bớc này tuỳ theo hình thức tổ chức sổ kế toán thì có thể bao gồm việc phản
ánh các bút toán vào sổ Nhật ký, hàng chuyển các bút toán từ sổ nhật ký chung
sang sổ cái.
3.Khoá sổ kế toán khi kết thúc kỳ kế toán
Để khoá sổ kế toán, cần tiến hành lập các bút toán khoá sổ vàghi các bút toán
khoá sổ này vào các sổ sách có liên quan đồng thời, tiến hành tính ra và ghi sổ d
cuối kỳ vai trò khoản, trên cơ sở đó lập bảng cân đối tài khoản.
4.Bớc 4: Lập các báo cáo tài chính đợc thành lạp sau khi kết thúc 1 kỳ nh bảng
cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh.
Câu 12: Kiểm tra chế độ kế toán, vai trò của nó, và phơng pháp kiểm tra
+Kiểm tra kế toán là dựa vào số liệu, kiểm tra việc ghi chép tính toán số liệu và
thực hiện chế độ, thể lệ và phơng pháp kế toán, qua đó kiểm tra tổ chc hoạt động
sản xuất điều kiện quản lý và sử dụng tài sản tiền vốn.
+Vai trò của nó: Kiểm tra kế toán sẽ những điều thuận lợi nh phát hiện ra các
nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp khắc phục tồn tại, nâng cao
22
chất lợng công tác kế toán phục vụ yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của đơn vị.
-Việc kiểm tra kế toán đảm bảo cho công tác kế toán ở các đơn vị đợc thực hiện
theo đúng pháp luạat đúng chế độ thể lệ quy định số liệu kế toán đợc chính xác,

trung thực, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi gian lận, vi phạm
nguyên tắc chế độ.
+Phơng pháp kiểm tra có 3 phơng pháp cơ bản.
Phơng pháp đối chiếu so sánh: đây là phơng pháp cơ bản đợc sử dụng cho tất cả
các cuộc kế toán, cho từng nội dung, từng trờng hựp cụ thể.
-Trong quá trình tiến hành kinh tế kế toán thờng đối chiếu, so sánh giữa tình hình
thực tế thể hiện ở đơn vị so với chế độ thể lệ quy định của Nhà nớc, của ngành,
hàng đối chiếu giữa quy định chung và quy định cụ thể.
-Đối với chứng từ với chứng từ, trong ổn định đối chiếu giữa các chứng từ gốc với
nhau, đối chiếu chứng từ gốc lớn chứng từ ghi sổ, đối chiếu chứng từ với hợp
đồng.
-Đối chiếu giữa chứng từ với sổ kế toán, hoặc sổ kho, quỹ, đối chiếu chi tiết với
tổng hợp
thuộc quyền kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết.
-Trong các cuộc kinh tế toàn diện, định kỳ thờng áp dụng các phơng pháp này là
bắt đầu một cuộc kiểm tra kế toán thờng phải nghe báo cáo tổng hợp tình hình
chung.
-Kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết cho phép rút ngắn thời gian các cuộc kiểm tra,
không bị trải rộng nhân lực, thời gian ra khắp các nội dung, khôn gbị xa đà vào vài
việc cụ thể chi tiết dễ đi đến kết luận sailệch.
-Phơng pháp này đòi hỏi có trình độ của cán bộ kiểm tra phải vững vàng, giàu
kinh nghiệm.
Thuộc phơng pháp kiểm tra từ chi tiết đến tổng hợp. Trong các cuộc kiểm tra
không định kỳ, chuyên đề ngời ta thờng áp dụng phơng pháp kiểm tra từ chi tiết
đến tổng hợp. Nội dung chủ yêú từ phơng pháp này là bắt đầu mỗi cuộc kiểm tra
thờng đi từ các vụviệc cụ thể từ sựnghi vấn, kiến nghị của quần chúng, hoặc bắt
đầu là kiểm quỹ kiểm kho, kiểm tra chứng từ để đi đến kết luận chung
-Ngoài ra trong quá trình kiểm tra kế toán còn phải kết hợp giữa việc kiểm tra trên
tài liệu, sổ lu kế toán với việc thăm dò ý kiến d luận, kiến nghị của ngời lao động.
23

Câu 13: So sánh 2 chế độ kế toán của doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp.
Tiêu chí chế độ chứng từ kế toán
#Doanh nghiệp
-Chứng từ kế toán la chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính, đã
phát sinh và thực sự hoàn thành trong doanh nghiệp.
-Chứng từ kế toán là thông tin đầu vào, là dữ liệu của toàn bộ công tác kế toán,
toàn bộ chơng trình kế toán
#Đơn vị sự nghiệp
-Một chứng từ hợp lệ thì đều phản ánh đầy đủ các yếu tố bắt buộc nh tên gọi của
chứng từ, ngày, tháng, lập chứng từ, nội dung, tên của các đơn vị có liên quan, số
hiệu chữ ký, họ tên của ngời lập chứng từ.
-Lập chứng từ phải lập đầy đủ số liệu theo quy định, việc ghi chép phải rõ ràng
không tẩy xoá, sửa chữa, không xác chứng từ ra khỏi xuống
Câu 14: Chế độ kế toán
1.Chế độ chứng từ kế toán là chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài
chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành.
-Chứng từ kế toán, là thông tin đầu vào, ra dữ liệu của toàn bộ công tác kế toán,
toàn bộ chơng trình kế toán.
-Chế độ chứng từ kế toán gồm 2 hệ thống.
Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc là hệ thống chứng từ phản ánh các quan hệ
kinh tế giữa các pháp ngơì hoặc có yêu cầu quản lý mang tính chặtchẽ, loại này đã
đợc tiêu chuẩn hoá và đợc áp dụng cho mọi lĩnh vực.
Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn chỉ tiêu dặc trng cho từng ngành.
-Một chứng từ hợp lệ phải có đầy đủ các yếu tố sau đây tên gọi của chứng từ, ngày
tháng năm lập chứng từ, số hiệu tên gọi địa chỉ của cơ quan chứng từ và nhận
chứng từ nội dung nghiệp vụ phát sinh, các chỉ tiêu về số lợng và giá trị, chữ ký là
tên của ngời lập. Ngoài ra có một số chứng từ phải trên thuế xuất và lợng thuế phải
nộp.
-Khi lập chứng từ phải đủ số liệu theo quy định, việc ghi chép phải rõ ràng, trung
thc, đầy đủ các yếu tố

24
-Kinh tế kế toán không chỉ phản ánh tình hình vốn kinh doanh, nguồn vốn mà còn
phản ánh cụ thẻ từng đối tợng kế toán.
-Tài khoản đợc lập nên bởi các chứng từ và số d của tài khoản đợc sử dụng để lập
bảng tổng kết tài sản và lập báo cáo kế toán.
-Sự vận động của các đối tợng kế toán là sự vận động của 2 mặt đối lập vì vậy
tài khoản kế toán đợc chia làm 2 bản để phản ánh riêng 2 mặt vận động của đối t-
ợng kế toán đó là bên bộ và bên có/
+Ghi chép vào tài khoản là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít
nhất 2 tài khoản kế toán có liên quan theo mối quan hệ đối ứng kế toán sao cho
tổng số tiền ghi vào tài khoản bên nợ bằng bên có.
-Trớc khi ghi vào tài khoản, để tránh có sự nhầm lẫn ta phải dịch khoản kế toán và
việc này đực chia thành 2 tài khoản còn định khoản phức tạp là cứ 3 tài khoản trở
lên.
+Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đợc sắp xếp theo nguyên tắc can đối,
giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản, phù hợp với chỉ thị phản ánh trên
các báo cáo tài chính
-Các tài khoản kế toán đợc chia làm 2 nhóm lớn và trong mõi nhóm lại đợc chia
thành từng loại khác nhau theo nội dung kinh tế mà tài khoản phản ánh.
2.Chế độ sổ kế toán: Là những giấy tờ sổ sách đợc tổ chức theo mẫu nhất định, có
liên hệ chặt chẽ với nhau để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo đúng phơng pháp
kế toán trên cơ sở số liêụ của chứng từ để thoả mãn thông tin phục vụ cho công tác
quản lý chia làm 2 loại.
-Sổ kế toán tổng hợp chia làm 2 loại
-Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ nhật ký, sổ cái, và các sổ tổng hợp khác.
Sổ nhậtký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng
kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối
ứng.
Sổ cái dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong thời kỳ và niên
độ kế toán áp dụng cho các đơn vị.

+Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các đối tợng kế toán cần theo dõi chi tiết.
-Việc ghi sổ kế toán phải dựa vào các chứng từ kế toán và phải tuân theo các quy
tắc của các nghiệp vụ kế toán
+Hình thức ghi sổ kế toán bao gồm:
25

×