Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thẩm mỹ trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.71 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thẩm mỹ trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh
Gorki đã từng noi “Người nghệ sĩ tìm thấy mình và tìm thấy thái độ
chủ quan của mình đối với cuộc sống …, và thể hiện thái độ đó trong
những hình thức riêng của mình bằng những từ ngữ riêng “người nghệ sĩ
lớn đồng thời phải là người sáng tạo đa phong cách, phải thể hiện được
giá trị chân - thiện mỹ trong các sáng tac scủa mình để nâng người đọc tới
những tầm cao mới. Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị lỗi lạc,
mà cao hơn nữa còn là hình ảnh của một ngườin ghệ sĩ - chiến sĩ cao cả,
đẹp đẽ… “Nhật ký trong tù” chính là tập thơ thể hiện sâu sắc những giá trị
nội dung và là sự kết tinh cao độ của một tài năng nghệ thuật.
Hồ Chí Minh sáng tác vận chuyển không phải vì hành vi vận chuyển
mà vì hành vi cách mạng. “Đây không phải lá sự hạ thấp mà là đánh giá
rất cao Hồ Chí Minh” (Nguyễn Đăng Mạnh). Bởi bản thân vận chuyển
nghệ thuật rất phức tạp. Hồ Chí Minh chỉ nhận mình là nhà bác, là nhà
cách mạng chuyên nghiệp, nhưng chưa bao giờ nhận mình là một nghệ sĩ.
Cuộc đời của Người chỉ tâm niệm với bốn câu hỏi; viết cho ai? Viết để
làm gì? Viết cái gì? và viết như thế nào? quan trọng nhất là câu hỏi “Viết
cho ai?” Bác luôn luôn chú ý đến đối tượng độc giả - tức người tiếp nhận
tác phẩm để đạt được giá trị tư tưởng cũng như hiệu quả thẩm mỹ cao
nhất. Vậy nên, trong các tác phẩm của Bác, có những bài mà đọc lên mọi
người cùng hiểu, kể cả dân ít chữ, kể cả người không được đến trường,
miễn là hiểu tiếng Việt. Nhưng cũng có nhiều tác phẩm mà ngay cả tầng
lớp trí thức uyên thâm không phải ai cũng khám phá hết được tầng lớp sâu
xa của nó.
“Nhật ký trong tù” là tập thơ được Bác viết từ mùa thu 1941 đến
mùa thu năm 1942 ở nhà ngục Quảng Đông - Trung Quốc. Tuy chỉ được
sáng tác trong một thời gian gnắn, trong hoàn cảnh tù ngục khó khăn thiếu
thốn, song “Nhật ký trong tù” vẫn thể hiện trong đó những sâu sắc, tinh tế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
về nội dung và cả tài năng điêu luyện, độc đáo trong bút pháp, nghệ thuật.


Nó thể hiện tâm - tài - tâm của một người nghệ sĩ vĩ đại, lớn lao.
Trước hết “Nhật ký trong tù” là một tác phẩm lớn, vì nó chứa đựng
trong đó những nội dung tư tưởng vô cùng lớn lao. Đó là sự hòa quyện
giữa giá trị hiện thực và nhân đạo, giữa chất thép và tình cảm. Có cái đau
thương, cực nhọc nhưng lại xen lẫn ở đó những tiếng cười trào phúng; có
sự đau khổ buồn bã nhưng cao hơn hết lại là niềm tin, khát vọng và sự lạc
quan chưa bao giờ dập tắt trong “Nhật ký trong tù”.
Giá trị hiện thực - chất thép trong thơ Hồ Chí Minh thể hiện ở việc
Bác đã vẽ lại bức tranh tù ngục một cách chân thực, sống động, sâu sắc.
Chính giá trị hiện thực đã làm nên chất nhật ký đậm sắc trong tập thơ
“Nhật ký trong tù”. Người ta ngỡ rằng một tác phẩm đỉnh cao luôn luôn
phải xuất phát từ một trí tưởng tượng phong phú, một sự “thăng hoa” về
xúc cảm trong cái bay bổng của tâm hồn người nghệ sĩ. Song, ta l;ại dễ
dàng nhận thấy trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh, “Nhật ký trong tù”
thể hiện trong đó ít sự tưởng tượng nhất. Tác giả dường như không tưởng
tượng gì cũng thành thơ, nhìn gì cũng ra thơ, nói gì cũng là lời thơ. Người
ta tưởng như trong không gian tù ngục ấy, nếu Hồ Chí Minh tưởng tượng
quá sẽ che mất đi bản chất của sự vật, sẽ làm mất đi một hiện thực rất
“hiện thực” trong chốn lao tù ấy. Hiện thực trong thơ Bác là hiện thực
trực cảm, thể hiện rất rõ tính chất cảm tính, cụ thể, sinh động, sâu sắc.
Miêu tả cái cùm:
“Dữ tựa hung tần miệng trực nhia
Đêm đêm há hóc nuốt chân người
Có người bị nuốt chân bên phải
Có người bị nuốt chân bên thái.
Cái cùm trước hết là chính nó. Đó là cái cùm, thứ dùng để xiềng
xích, trói buộc tù nhân, ở đây không hề có ý nghĩa ẩn dụ, hoán dụ thường
thấy trong thơ ca mà đơn thuần chỉ là niêu tả, hiện thực một sự vật. Cách
cảm thụ trong thơ Hồ Chí Minh rất giản dị, đơn thuần là miêu tả. Nhưng
Website: Email : Tel : 0918.775.368

toát ra từ cái chân thực, cái đơn sơ ấy, người ta nhận rõ được hiện thức tù
ngục tù túng, trói buộc con người.
“Đáp thuyền đi đến huyện Ung Ninh
Lủng lẳng chân treo tự giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ tênh tênh”.
Bất ngờ làm sao khi thực hiện tù ngục khắc nghiệt, đau khổ là thế
vậy mà vẫn được bác miêu tả bằng một giọng điệu nhẹ nhàng, thoải mái
xen lẫn hài hước, trào phúng. Chất tự trào được thể hiện rõ. Cười lên cái
hiện thực đau khổ kia. Cười để khẳng định chứ không phải phủ định. Đó
là sự khẳng định, đề cao lẽ sống cao cả, lý tưởng đẹp đẽ, sự chủ động của
người tù. Đây chính là cách thức chiến thắng về mặt tinh thần, là một hình
thức vượt ngục về mặt tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. Đọc thơ
Hồ Chí Minh vì vậy cần phải nắm rõ, hiểu đúng bản chất tinh thần của bài
thơ.
“Trong tù khoan khoái giấc ban trưa
Một giấc miên man suốt mấy giờ
Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới
Tỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ”
Bên cạnh hình ảnh của một khách tiên, một người tù trong tư thế
ung dung tự tại, người ta vẫn thấy được sắc thái tự trào sâu sắc của nó. Có
một nụ cười kín đão từ chính giấc mớ cưỡi rồng của con người. Bài thơ
được viết theo kết cấu 3 - 5 . Ba câu đều là khát vọng, câu cuối là hiện tại.
Mơ thì được rưỡi rồng, nhưng tỉnh lại ở tỏng ngục. Mơ thì được lên tiêng,
nhưng tỉnh lại ở chính thực tại đau khổ. Sắc thái tự trào bộc lộ một cách
chua chát nhưng ta lại không hề thấy một chút tư tưởng thoát tục nào.
Người tù càng nhận ra thực tại đau khổ quanh mình thì càng khát khao và
thôi thúc thoát khỏi thực tại ấy. Như vậy ở Hồ Chí Minh, quan điểm mỹ
học của người luôn luôn gắn liền với cuộc sống thực tại.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Xét về đề tài, thì quá nửa tập thơ nói về sự tồn tại của vật chất hàng
ngày của người tù. Nhà thơ cũng đề cập đến các vấn đề ăn xin, bắt lính,
chia ly, hát rong… như các nhà thơ trước Bác đã từng nói. Nhưng hiện
thực của Hồ Chí Minh bản thân nó có tía trị cao cả, sâu sắc bởi bác nhìn
hiện thực đó không phải với con mắt “sở kiến’ hay mục đích ghi lại mà là
gửi gắm một nỗi niềm bi phản, một khát vọng đổi thay, cái hiện thực.
“Cửa tù khi mở không đau bụng
Đau bụng thì không mở cửa tù”
Sao trớ trêu đến mức hài hước - sao tương phản đến mức đau long?
Hiện thực tù ngục ai cũng biết, vào thơ của Bác nó cũng không bị cách
điệu, không bị nói quá mà sao lại có tính chất tố cao gay gắt.
“Nghỉ việc trên đời kì lạ nhất
Cùm chân sau trước cũng tranh nhau
Được cùm chân mới yên bề ngủ
Không được cùm chân biết ngủ đâu”
Hồ Chí Minh khắc họa hiện thực bằng việc tạo ra những xung đột,
gây nên những mâu thuẫn. Tuy nhiên, chúng không phải là lớn, không
nằm ở tầm vĩ mô. Tác giả đã dựa vào một nghịch lý mang tính chất ngang
trái để bật ra tiếng cười - tiếng cười bác bỏ hiện thực, phản đối chế độ.
Thực chất, thể loại nhật ký là hướng nội, thiên về nôpị tâm. Ở đó, tác giả
bộc lộ tâm sự của mình là chính chứ không nhằm mục đích miêu tả sự bề
bộn, phức tạp của cuộc sống bên ngoài. Nhưng hiện thực tù ngục dưới con
mắt cảm quan của người nghệ sĩ đã khiến cho lòng người đọc không khỏi
băn khoăn, day dứt. Bởi:
“Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội
Trong tù đánh bạc được công khai”
Cái vô lý, nghịch cảnh được đẩy lên đến tận cùng. Miêu tả hiện thực
một cách rất khách quan như thế mà sao người đọc vẫn thấy bộc lộ trạng
thái căm phẫn của tác giả. Cuộc sống trong nhà ngục Quảng Đông - Trung
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Quốc phơi bay bao nhiêu sự đảo lộn, kệch cỡm, vô lý mà ở đó, con người
bị coi rẻ hơn cả súc vật:
“Kiêng lợn lính cùng đi một lối
Ta thì người dắt, lợn người khiêng”
Trong thơ Bác, đặc biệt là ở tập thơ “Nhật ký trong tù”, người ta dễ
dàng có thể thấy rất nhiều hình ảnh thông tục xuất hiện. Đó là cách biểu
hiện cuộc sống một cách chân thực nhất, đầy đủ nhất, cụ thể nhất. Nhưng
khác với các nhà thơ trước đó như Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Tú Mỡ…,
hình ảnh thông tục đi vào thơ Bác không phải là nói cho sướng miệng,
không phải đơn thuần để trào phúng; mà cao hơn nữa, đó là cách để tác
giả bộc lộ thái độ của mình khi đứng trước hiện thực tù ngục trớ trêu. Bác
băn khoăn khi chứng kiến thấy con người bị đối xử vô nhân tính, đau lòng
khi thấy con người bị đối xử rẻ rúm, bị khinh thường đến mức tận cùng.
ẩn sâu trong tiếng cười sâu cay của Bác là sự lên án hiện thực tù ngục, là
niềm cảm thương chân thành với những con người là nạn nhận của tù
ngục:
“Oa… oa… oa
Cha trốn không đi lính nnh
Nên nổi thân em vửa nửa tuổi
Phải theo mẹ đến ở nhà pha”
Tiếng khóc của đứa trẻ trong ngục xoáy sâu vào lòng người bao nỗi
đau đớn, xót xa. Đó là sự lên án, tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
lên đến tận cùn. Nó không chỉ chà đạp, hành hạ con người mà nhẫn tâm
đẩy cả đứa trẻ ngây thơ phải chịu cuộc sống tù đày. Sự bi phẫn bộc lộ một
cách mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh đó, người ta thấy được giọt nước mắt ấm
nồng tình yêu thương, cảm thông của Bác cho những nạn nhân của nhà tù
Tưởng Giới Thạch.
Hồ Chí Minh miêu tả hiện thực một cách chân thực, cụ thể nhưng
không phải để khóc lóc, giãi bày, kể lể mà là với một tiếng cưới vượt lên
đau khổ. Đó là tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, không thóa mạ chua cay,

Website: Email : Tel : 0918.775.368
không bị phẫn đến cùng cực, không quá cởi mở, ồn ào, hả hê. Nó thể hiện
sự hóm hỉnh tế nhị - khẳng định một trí tuệ uyên thâm, một khả năng phán
đoán và trí tuệ sắc sảo. Bác miêu tả hiện thực tù ngục để bóc trần bản chất
xấu xa đồi bại của nó; để cảm thông cho bao nạn nhân bi kịch của nó.
Tiếng nói của Bác, tiếng cười của Bác là sự đả phá chế độ tù ngục mạnh
mẽ. Miêu tả hiện thực để cười vào nó, để nhạo báng nó. Song “Bên cạnh
tiếng cười Hồ Xuân Hương làm chóng mặt bao đáng mày râu mà ngôn
ngữ trào lộng với sắc thái tục tĩu sánh được với ngôn ngữ của Rabơle
trong văn học Pháp thế kỷ XV là tiếng cười tao nhã, mực thước của “Nhật
ký trong tù”. Bên cạnh tiếng cười khẩy, cười khà sâu thẳm của Tam
Nguyên Yên Đổ là tiếng cười ấm áp khoan hòa của “Nhật ký trong tù”.
Bên cạnh tiếng cười chua cay đôi khi trào nước mắt của Tú Xương là
tiếng cười an nhiên tỉnh táo tự chủ của người tù Hồ Chí Minh” (Nguyễn
Huệ Chi).
Bác miêu tả sự thực tù ngục không phải để sợ hãi, để chấp nhận mà
là khẳng định lẽ sống đẹp đẽ, tự do. Bác đã có một sự vượt ngục về mặt
tinh thần thông qua thái độ ngạo nghễ, lạc quan, hóm hỉnh của Bác khi đối
diện những cực nhọc trong khung cảnh tù đày ấy. Đó cũng chính là xuất
phát bởi chất chữ tình, tình nhân đạo, chấ thơ thấm đượm trong tâm hồn
Hồ Chí Minh. Nó đã tiếp thêm sức mạnh cho Bác để đổi mặt với bao
nhiêu khó khăn và chấp nhận vượt qua những khó khăn ấy.
Không ai có thể phủ nhận chất trữ tình nhân đạo trong thơ văn Hồ
Chí Minh. Đặc biệt trong “Nhật ký trong tù” nó thể hiện ở tình yêu nước,
yêu con người, yêu thiên nhiên đến vô bờ cùng khát vọng tự do, niềm lạc
quan vô bờ của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Tình yêu nước của Hồ Chí Minh trong “Nhật ký trong tù” thể hiện
một cách sâu sắc, mãnh liệt trong bài thơ “không ngủ được”:
“Một canh hai canh,… lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

×