Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

bài dự thi tích hợp liên môn trong dạy học mỹ thuật 7 chủ đề cuộc sống quanh em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 41 trang )

\
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HAI BÀ TRƯNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHONG SẮC

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

CUỘC SỐNG QUANH EM
Bài thi tích hợp liên mơn trong dạy học
Mỹ thuật 7
Mơn học chính

: Mỹ thuật

Mơn học tích hợp : Ngữ văn, Địa Lý
Giáo dục công dân
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thục Trang
Hồ Thúy Dung

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Hai Bà Trưng
Trường THCS Nguyễn Phong Sắc
Địa chỉ: ngõ 44 Đại La - Phường Trương Định - Quận Hai Bà Trưng - Hà
Nội
Điện thoại:
Email:
1. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thục Trang.


Điện thoại: 098.567.7032; Email:
2. Họ và tên giáo viên: Hồ Thúy Dung
Điện thoại: 0917320723. Email:


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC.
Vẽ tranh với chủ đề : Cuộc sống quanh em (Tích hợp kiến thức liên mơn
trong dạy học bài 10 chương trình Mỹ thuật 7, bài 17 chương trình Địa Lý 7, bài
10, bài 14 chương trình Giáo dục cơng dân 7, văn bản chùm ca dao về tình yêu quê
hương đất nước chương trình Ngữ văn 7 - Trung học cơ sở).
2. MỤC TIÊU DẠY HỌC.
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong buổi học này học sinh cần đạt được những phẩm chất và
năng lực được hình thành và phát triển ở bậc Trung học cơ sở như sau:
2.1.1. Về phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư:
+ Trung thực trong học tập và trong cuộc sống; nhận xét được tính trung
thực trong các hành vi của bản thân và người khác; phê phán, lên án các hành vi
thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
+ Tự trọng trong giao tiếp, nếp sống, quan hệ với mọi người và trong thực
hiện nhiệm vụ của bản thân; phê phán những hành vi thiếu tự trọng.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:
+ Tự giải quyết, tự làm những công việc được giao trong học tập, lao động
và sinh hoạt; chủ động tích cực học hỏi bạn bè và những người xung quanh về lối
sống tự lập; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
+ Tin ở bản thân mình, khơng dao động; tham gia giúp đỡ bạn bè còn thiếu
tự tin; phê phán các hành động a dua, dao động.
+ Làm chủ được bản thân trong học tập, trong sinh hoạt; có ý thức rèn luyện
tính tự chủ; phê phán những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.



+ Xác định được thuận lợi, khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản
thân; biết lập và thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn của chính mình cũng như
khi giúp đỡ bạn bè.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi
trường tự nhiên:
+ Tự đối chiếu bản thân với các giá trị đạo đức xã hội; có ý thức tự hồn
thiện bản thân.
+ Sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống nhân
nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
+ Quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương và
trong nước; sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để góp phần
xây dựng quê hương, đất nước.
+ Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm của công dân học sinh trong tham gia
chống ô nhiễm môi trường; sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng
của bản thân góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình u đối với thiên nhiên; có ý
thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ
thiên nhiên; lên án những hành vi phá hoạt thiên nhiên.
+ Có ý thức giữ gìn và phát huy những nét văn hóa truyền thống của dân
tộc.
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật:
+ Coi trọng và thực hiện nghĩa vụ đạo đức trong học tập và trong cuộc sống;
phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức và hành vi trái với quy định của kỷ luật,
pháp luật.
+ Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của cộng đồng; phê phán
những hành vi vi phạm kỷ luật.
+ Tơn trọng pháp luật và có ý thức xử sự theo quy định của pháp luật; phê
phán những hành vi trái quy định của pháp luật.



2.1.2. Về năng lực
- Năng lực về làm chủ và phát triển bản thân:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy
+ Năng lực tự quản lí
- Năng lực về quan hệ xã hội:
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
- Năng lực công cụ:
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
2.2. Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở xác định nội dung vẽ tranh với chủ đề cuộc sống quanh em –
chương trình Mỹ thuật 7, tơi thây có thể tích hợp được nội dung vẽ tranh “phong
cảnh Hà Nội” vào bài văn bản “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” - Ngữ văn
6, văn bản “chùm ca dao về tình yêu quê hương đất nước” - Ngữ văn 7,” bài “Sự
tích Hồ Gươm” – Ngữ văn 7; nội dung “gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền
thống của dân tộc” vào bài 10 môn Giáo dục công dân 7; nội dung “bảo vệ môi
trường” vào bài 17 “ô nhiễm môi trường ở đới ơn hịa” mơn Địa Lý, bài 14
“Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” môn Giáo dục cơng dân.
Cụ thể dự án tích hợp vẽ tranh với chủ đề cuộc sống quanh em với mục tiêu
cụ thể như sau:
BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẼ TRANH VỚI CHỦ
ĐỀ CUỘC SỐNG QUANH EM ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CÁC PHẦN VÀ BÀI
DẠY CỤ THỂ

Nội dung


bài/mục/môn

Mục tiêu bài học


1.Phong Bài 4: Vẽ tranh phong cảnh
cảnh Hà – Mỹ thuật 7
Nội
Bài 27: vẽ tranh đề tài cảnh
đẹp đất nước – Mỹ thuật 7

Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu đề tài cảnh đẹp Hà Nội
- Biết thêm những vẻ đẹp của di tích, danh
lam thắng cảnh đẹp của Hà Nội
- Biết cách chọn cảnh, cắt cảnh cách vẽ tranh
phong cảnh thiên nhiên.
Kĩ năng:
- Vẽ được tranh về cảnh đẹp Hà Nội
- Kĩ năng tích hợp kiến thức nội mơn để giải
quyết vấn đề.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu về cảnh đẹp Hà Nội
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương
đất nước.

- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên.

Văn bản: Cầu Long Kiến thức:
Biên – chứng nhân lịch
- Cầu Long biên là “là chứng nhân lịch sử của
sử - Ngữ văn 6.
thủ đô”, chứng kiến cuộc sống đau thương mà
Văn bản: Sự tích Hồ anh dũng của dân tộc ta.
Gươm - Ngữ văn 6.
- Tình u q hương đất nước. Đó là niềm tự
Văn bản: Chùm ca dao hào về cảnh đẹp, sự giàu có, sự phong phú và
về tình u quê hương bản sắc riêng của Hà Nội.


đất nước - Ngữ văn 7.

- Thuộc được những bài ca dao, tục ngữ nói
về Hà Nội. .
Kĩ năng:
- Kĩ năng tích hợp kiến thức liên mơn để giải
quyết vấn đề.
- Biết giới thiệu về một cảnh đẹp thơng qua
tình huống kịch.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lịng
tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng bi
tráng của đất nước.
- Luyện kĩ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích
hình ảnh, nhịp điệu.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu về cảnh đẹp Hà Nội.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin phát biểu trước tổ, nhóm, lớp.
Thái độ:
- Tăng thêm hiểu biết, tình yêu đối với cây
cầu Long Biên và các cây cầu khác trên đất
nước. Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm
tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất
nước, di tích lịch sử.
- Tăng thêm hiểu biết và tình yêu với cảnh
đẹp Hà Nội. Bồi dưỡng lịng tự hào, có ý thức
giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước.

2.
Gìn Bài 22: Vẽ tranh ngày Kiến thức:
giữ
tết và mùa xuân – Mỹ
- Học sinh tìm hiểu những nét đẹp văn hóa,
những
thuật 6.
phong tục ngày tết cổ truyền Việt Nam.


nét đẹp Bài 25: Vẽ tranh đề tài
văn hóa trị chơi dân gian – Mỹ
truyền
thuật 7
thống
của dân
tộc.


- Học sinh tìm hiểu những trò chơi dân gian,
các lễ hội đầu xuân.
- Biết cách vẽ tranh sinh hoạt.
Kĩ năng:
- Vẽ được tranh về đề tài Ngày tết và các lễ
hội đầu xuân, các trị chơi dân gian.
- Kĩ năng tích hợp kiến thức nội môn để giải
quyết vấn đề.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu Tết cổ truyền Việt Nam và các lễ hội đầu
xuân, các trò chơi dân gian.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc qua ngày tết cổ truyền, các lễ hội, các
trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân
tộc khác nhau, thêm yêu mến quê hương đất
nước.

Bài 10: Gìn giữ và
phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình,
dịng họ - Mơn Giáo
dục cơng dân 7.

Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn
và phát huy những nét văn hóa truyền thống

tốt đẹp của dân tộc.
Kĩ năng:
- Kĩ năng tích hợp kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề
- Biết xác định những nét văn hóa truyền


thống của Tết cổ truyền Việt Nam.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu về cảnh đẹp Hà Nội
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Học sinh thêm yêu mến những nét văn hóa
truyền thống của dân tộc
- Biết trân trọng, tự hào về những nét truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Bảo vệ Bài 20: Giữ gìn vệ sinh Kiến thức:
mơi
mơi trường – Mỹ thuật
- Học sinh tìm hiểu đề tài giữ gìn vệ sinh mơi
trường
7
trường, vẻ đẹp của mơi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài.
Kĩ năng:
- Vẽ được tranh về bảo vệ mơi trường.
- Kĩ năng tích hợp kiến thức nội môn để giải
quyết vấn đề.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu ơ nhiễm mơi trường
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi


trường
- Có ý thức quan tâm thường xun đến mơi
trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
Bài 14: Bảo vệ môi Kiến thức:
trường và tài nguyên
- Giúp học sinh hiểu khái niệm mơi trường,
thiên nhiên – Giáo dục
vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
công dân 7
trường đối với sự sống và phát triển của con
người xã hội
Kĩ năng:
- Hình thành trong học sinh tính tích cực
tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi
trường.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại làm ơ nhiễm mơi
trường.
- Kĩ năng tích hợp kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm

hiểu ô nhiễm môi trường
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi
trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ mơi trường.
Bài 17: Ơ nhiễm mơi Kiến thức:
trường ở đới ơn hịa –
- Học sinh biết được ngun nhân gây ô


mơn Địa Lý 7

nhiễm khơng khí, nguồn nước ở những nước
đang phát triển.
- Hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nguồn
nước gây ra cho thiên nhiên và con người.
Kĩ năng:
- Hình thành trong học sinh tính tích cực
tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi
trường.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại làm ơ nhiễm mơi
trường.
- Kĩ năng tích hợp kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin để tìm
hiểu ơ nhiễm mơi trường

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp.
Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi
trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trường.

3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN.
3.1. Đối tượng học sinh
- Học sinh: Lớp 7 trường THCS Nguyễn Phong Sắc
- Số lớp: 1 (lớp 7A1).


- Số lượng: 47 học sinh.
3.2. Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án.
Dự án mà tôi thực hiện là một bài gồm hai tiết học trong chương trình Mỹ
thuật 7, đồng thời bản thân tôi là người trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp
7A1 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện và các em học sinh lớp 7 đã
tiếp với môn mỹ thuật từ bậc tiểu học nên lên bậc THCS các em khơng cịn bỡ
ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra. Tuy nhiên
trong dự án này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã biết
trong mơn học (tích hợp nội mơn) và ngồi mơn học (tích hợp liên mơn) để vẽ
được một bức tranh với chủ đề cuộc sống quanh em.
Tích hợp nội mơn là tích hợp giữa các kiến thức trong môn học để giải quyết
các nội dung của chủ đề. Học sinh biết cách tích hợp nội mơn trong dự án này
chính là vận dụng kiến thức, kĩ năng để vẽ được một bức tranh phong cảnh, vẽ
được tranh sinh hoạt mà mục tiêu đã đề ra; đồng thời giáo dục cho học sinh tình
yêu đối với quê hương đất nước, biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền
thống của dân tộc, bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Đối với bộ môn

Mỹ thuật các em đã được học rất nhiều bài từ lớp 6 có liên quan đến tranh phong
cảnh, tranh sinh hoạt như bài 9, bài 13, bài 25, bài 33 đặc biệt là bài 22 vẽ tranh đề
tài “Ngày Tết và mùa xuân”; Mỹ thuật 7 có các bài liên quan đến chủ đề cuộc
sống quanh em như bài 5 tranh phong cảnh, bài 25, đặc biệt bài 27 vẽ tranh đề tài
“cảnh đẹp đất nước” , bài 20 vẽ tranh đề tài “giữ gìn vệ sinh mơi trường”.
Tích hợp liên mơn là tích hợp kiến thức giữa các mơn học với nhau để giải
quyết vấn đề cần nghiên cứu. Học sinh biết cách tích hợp liên mơn trong dự án này
chính là giải quyết vấn đề “tình yêu đối với quê hương đất nước – đặc biệt với
thủ đô Hà Nội; giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc; bảo
vệ môi trường” mà mục tiêu đã đề ra. Đối với các môn học khác cũng vậy như
môn Vật lí, Địa lí, Lịch Sử, Giáo dục cơng dân… các em đã được tìm hiểu về kiến
thức lịch sử, địa lí, mơi trường được tích hợp trong giờ học. Vì vậy nên khi cần
thiết kết hợp kiến thức của một mơn học nào đó vào bộ mơn Mỹ thuật để giải
quyết một vấn đề trong giờ học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ.
4. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN.


Qua thực tế dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa các mơn học
“tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết
sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ mơn khơng
chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn cần phải
khơng ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải
quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất, hiệu
quả nhất. Chính vì thế tơi đã trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối
với môn Mỹ thuật 7 năm học 2014 - 2015 này. Và sẽ thực hiện tiếp trong năm học
2015 – 2016. Tuy nhiên với kinh nghiệm, trình độ cũng như khả năng hiểu biết
cịn hạn hẹp nên dự án không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Tơi mong
rằng sẽ nhận được sự góp ý, bổ sung, sửa đổi quý báu từ phía đồng nghiệp, chuyên
viên Phịng, ... để dự án của tơi được hồn thiện hơn.
Đồng thời tơi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong

nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức các mơn học vào để giải
quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về
vấn đề trong mơn học đó. Tích hợp trong dạy học sẽ giúp học sinh phát huy tính tư
duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. Cụ thể: Tơi
thấy rằng khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo
viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo
khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học
bài, được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức, được suy nghĩ sáng tạo nhiều hơn và
vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.
Công nghệ - Phần cứng
Máy quay

Đĩa Laser

Đầu máy VCR

Máy tính

Máy in

Máy quay phim

Máy ảnh kỹ thuật số

Máy chiếu

Kết nối Internet

Máy quét ảnh


Công nghệ - Phần mềm

Thiết bị hội thảo
Video


Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Phần mềm xử lý ảnh

Ấn phẩm

Trình duyệt Web

Phần mềm thư điện tử

Đa phương tiện

Bách khoa toàn thư trên
đĩa CD

Phần mềm thiết kế
Web
Hệ soạn thảo văn
bản
Phần mềm khác

1. Sách giáo khoa: Mỹ thuật 6, 7; Vật lý 7; Giáo dục cơng dân
7; Địa lí 7, Ngữ văn 6,7..

2. Tài liệu tham khảo:
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Mỹ thuật THCS, Nhà xuất bản
Giáo Dục.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa Lý THCS, Nhà xuất bản
Giáo Dục.

Tư liệu in

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS, Nhà xuất bản
Giáo Dục.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân THCS, Nhà
xuất bản Giáo Dục.
3. Đề cương:
+ TS. Nguyễn Kim Chung, Phương tiện và phương pháp
công nghệ dạy học hiện đại.
+ PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Lý luận dạy
học hiện đại.
+ PGS.TS. Lê Đức Ngọc, Phát triển chương trình đáp ứng
đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục, Hà Nội, tháng 2 năm
2014.


1.
2. />Nguồn Internet

3.

4.
5. o
Khách mời:
+ Cô Lại Thị Nguyệt Hằng – Hiệu trưởng nhà trường.

Yêu cầu khác

+ Cô Vũ Khánh Phượng – PHT nhà trường.
+ Cô Nguyễn Trung Hậu – Tổ trưởng tổ Văn Thể
+ Cô Tạ Thị Hồng Hà – Tổ trưởng tổ Xã hội và tập thể thầy,
cô giáo trong tổ Văn thể, Xã hội.

6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
CHỦ ĐỀ : CUỘC SỐNG QUANH EM
6.1.1 Mục tiêu
Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu đề tài cảnh đẹp Hà Nội
+ Biết thêm những vẻ đẹp của di tích, danh lam thắng cảnh đẹp của Hà Nội
+ Biết cách chọn cảnh, cắt cảnh cách vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên.
- Học sinh tìm hiểu những nét đẹp văn hóa, phong tục ngày tết cổ truyền
Việt Nam và các lễ hội đầu xuân..
+ Học sinh tìm hiểu những trị chơi dân gian, các lễ hội đầu xuân.
+ Biết cách vẽ tranh sinh hoạt.
- Học sinh tìm hiểu đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường, vẻ đẹp của môi
trường.


+ Biết cách vẽ tranh đề tài môi trường.
Kĩ năng:
- Học sinh biết cách chọn cảnh, cắt cảnh tranh phong cảnh

- Học sinh biết vẽ và vẽ được tranh đề tài về ngày tết và mùa xuân, các trò
chơi dân gian, bảo vệ mơi trường.
- Kĩ năng tích hợp kiến thức nội môn, liên môn để giải quyết vấn đề.
- Rèn kĩ năng tự học, tìm tịi và khám phá kiến thức.
- Kĩ năng thu thập, xử lí và chia sẻ thơng tin.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng phân tích kênh hình, liên hệ thực tế.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
Thái độ:
- Tăng thêm hiểu biết và tình yêu với cảnh đẹp Hà Nội. Bồi dưỡng lòng tự
hào, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước.
- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua ngày tết cổ truyền,
các lễ hội, các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu
mến quê hương đất nước.
- Có tình u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, phê phán hành vi gây hại cho
môi trường.
6.1.2. Phương pháp dạy học
- Dạy học nhóm

- Vấn đáp – tìm tịi

- Động não

- Trực quan

- Thực hành

- Phòng tranh

- Thực hành báo cáo


- Thuyết trình

6.1.3. Chuẩn bị


- Máy tính
- Máy chiếu
- Tranh ảnh của họa sĩ và học sinh về ngày tết và mùa xuân
- Tranh ảnh của họa sĩ và học sinh bảo vệ môi trường
- Tranh ảnh của họa sĩ và học sinh về cảnh đẹp Hà Nội
- Tích hợp các mơn học vào từng nội dung trong bài dạy (Phụ lục 1).
6.1.4. Tiến trình bài giảng
6.1.4.1. Ổn định lớp học
6.1.4.2. Kiểm tra bài
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh (giấy A4, bút chì, màu vẽ)
6.1.4.3. Bài mới
GV: đặt câu hỏi
? Hiện nay cuộc sống của các em có vấn đề gì mà các em quan tâm
không?
( gọi 2-3 học sinh trả lời)
 Như vậy, cuộc sống của chúng ta có rất nhiều vấn đề mà các em quan tâm
và muốn thể hiện nó bằng nhiều hình thức khác nhau như thơ, ca, nhạc, họa. Vậy
hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu đề tài “cuộc sống quanh em”. Cơ hy
vọng sau buổi học ngày hôm nay chúng ta sẽ vẽ được những bức tranh đẹp với nội
dung mình đã chọn.
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh

* GV cho HS chơi trị chơi “ghép nội
dung tranh”
- GV cho các nhóm gắp thăm xem - Đại diện nhóm lên
nhóm mình thuộc đề tài gì?
gắp thăm

Nội dung ghi bảng

CHỦ ĐỀ:

CUỘC SỐNG


- HS lên chọn tranh.

- Đại diện các nhóm lên chơi
- GV cho HS chọn tranh theo nội dung
của nhóm mình gắp thăm (3,4 tranh).
Thời gian 20 giây.

QUANH EM
I. Tìm và chọn nội
dung đề tài

=> Gv tổng kết lại các nhóm, Khen
ngợi các nhóm chơi.
=> GV chốt: Có rất nhiều các hoạt
động diễn ra xung quanh chúng ta như

an toàn giao thông, ytế, thể
thao….nhưng trong phạm vi bài học
hôm nay chúng ta tìm hiểu ba nội
dung:
+ Cảnh đẹp Hà Nội
+ Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống
dân tộc
+ Bảo vệ mơi trường.
? Em có thích đề tài của nhóm mình
khơng? (goi 2-3 hs)
-> Như vậy, các em biết trong một bài
vẽ tranh đề tài, việc tìm và chọn nội
dung đề tài là rất quan trọng, nó giúp
cho chúng ta xác định được nội dung
mà chúng ta muốn thể hiện.

- Trả lời
- Ghi bài

=> Để tìm hiểu về cảnh đẹp Hà Nội
có rất nhiều các lĩnh vực khác nhau
như văn học, lịch sử, đại lý… Sau đây
cô xin mời cô Thúy Dung hướng dẫn
các em tìm hiểu về cảnh đẹp Hà Nội.
Cô biết rằng mỗi chúng ta ngồi đây đều rất tự hào vì được sinh ra và lớn lên ở thủ
đô Hà Nội, tự hào là người Hà Nội. Nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Bởi vậy mà
mỗi người Hà Thành khi đi xa đều mang trong mình tâm trạng.
Dù có đi bốn phương trời



Lòng vẫn nhớ về Hà Nội
Hà Nội của ta, thủ đơ u dấu
Một thời đạn bom, một thời hịa bình.
Và chúng ta cũng rất vui mừng khi được đón tiếp những bạn bè trong và ngồi nước đến
với thủ đơ thân yêu của chúng ta.!
Tiếp theo cô xin mời các em đến với một tình huống do các bạn trong lớp chúng ta thực
hiện “thử làm hướng dẫn viên du lịch”
(Hải Anh có cơ em họ tên Hà mới ở Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội chơi. Cơ bé rất
háo hức được tham quan thủ đô Hà Nội. Hải Anh đã đưa em đi và giới thiệu với em về
danh lam thắng cảnh của Hà Nội).
( giới thiệu cảnh đẹp Hồ gươm, cầu Thê Húc, Tháp Bút, phố cổ Hà Nội, cầu Long Biên)
 Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn 6, 7

NHĨM 1

GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP HÀ NỘI
Hà: ơi! ở đây đẹp q
Hải Anh: Em có biết đây là nơi nào không?
Hà: Đây là Hồ Gươm phải khơng chị? Em đã nhìn thấy nhiều lần qua tranh ảnh rồi,
nhưng ngoài đời quả thực đẹp hơn nhiều!
Hải Anh: Hồ Gươm cịn có tên gọi khác là hồ Hồn Kiếm đấy. Cái tên này xuất phát từ
một sự tích xưa khi mà vua Lê Lợi mượn gươm thần của rùa vàng để đánh giặc, sau đó
lại đem hồn trả lại ở tại chính nơi đây. Vì vậy mà hồ nước này được đổi tên từ Lục
Thủy sang hoàn Kiếm như bây giờ đấy.
Hà: Thật thú vị. Chị ơi ở phía xa kia, giữa hồ chính là tháp rùa nổi tiếng phải khơng?
Hải Anh: Đúng rồi. Tháp rùa đã có rất lâu đời rồi. Tháp được xây dựng từ giữa năm
1884 đến tháng 4 năm 1886. Tháp hình chữ nhật với các cửa được xây cuốn và đỉnh
nhọn, như em có thể thấy. Tầng đỉnh có nét như một vọng lâu, vng vức.
Hà: Trơng thật cổ kính chị nhỉ!
Hải Anh: Ừ. Tiếp theo chúng ta đến đảo Ngọc Sơn nhé!



Để sang được đảo Ngọc Sơn, chúng ta sẽ phải đi qua cây cầu kia. Em nhìn kìa
“cầu Thê Húc cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn”.
Hà: Ôi! Màu đỏ son rực rỡ của cây cầu thật nổi bật giữa màu xanh của cây cối, mặt
nước và bầu trời chị nhỉ!
Hải Anh: Chúng ta đi tiếp vào đảo Ngọc Sơn nhé. Đảo nằm ở phía Bắc của hồ, đến đời
Trần thì cầu được đổi tên thành Ngọc Sơn.
Tiếp đến, chúng ta sẽ tới Tháp bút nằm ngay gần đây, ở hướng Đông Bắc của hồ.
Tháp được xây dựng từ năm 1865, gồm có 7 tầng. Hình dạng của tháp tượng trưng cho
một ngòi bút đối lên trời, dọc than khắc ba chữ “tả thanh thiên”, nghĩa là “viết lên trời
xanh”, tầng thứ 3 của tháp có khắc một bài Bút tháp chí.
Hải Anh: Bây giờ chúng ta sẽ đi dạo qua các phố cổ nhé.
Rủ nhau chơi khắc Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếp, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Hàng Đơng
Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng Tre, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phố phường thật là càng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố Giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ



Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền.
Hà: À chị ơi, bây giờ chúng ta đi đến cầu Long Biên chị nhé.
Hà: Đứng trên cầu mát nhỉ!
Hải Anh: Ừ, chúng ta đang đứng trên cây cầu cổ kính là chứng nhân lịch sử của Thành
phố Hà Nội đấy. Cây cầu Long Biên dài 1862m bắc qua sông Hồng nối nội thành với thị
trấn Gia Lâm. Phần đường sắt của cầu được xây dựng từ năm 1902, năm 1919 mở thêm
đường bộ ở hai bên. Cầu Long Biên khi mới khánh thành, mang tên toàn quyền Pháp ở
Đông Dương. Năm 1945 cầu được đổi tên là cầu Long Biên. Trải qua 2 cuộc chiến
tranh, cầu đã bị đánh phá nhiều lần và bị hư hỏng nặng, nhưng sau nhiều lần tu sửa cây
cầu vẫn vững vàng cho đến tận ngày hôm nay và trở thành một chứng nhân lịch sử.
Hà: Thế hả chị
Hải Anh: Thôi, chị em mình về đi. Đến giờ chị đi học rồi. Hôm khác chị lại đưa em đi
xem những cảnh đẹp Hà Nội nhé.
- Nhóm 1: lên diễn kịch
- Nhóm 1 lên diễn - Cảnh đẹp Hà Nội
-> Các nhóm khác theo dõi và đặt câu kịch
hỏi cho nhóm 1.
-> GV đặt câu hỏi
? Các em có thấy các bạn Hải Anh và
Hà giới thiệu cảnh đẹp Hà Nội có hay
khơng?
- Trả lời
? Ngồi cảnh đẹp mà các bạn nhóm 1
giới thiệu, các em cịn biết Hà Nội có
cảnh đẹp nào nữa khơng?
=> GV chốt: Có rất nhiều cảnh đẹp
đã được ca ngợi trong thơ ca Việt
Nam. Trong chương trình Ngữ văn 7

chúng ta đã được học những bài ca
dao, tục ngữ nói về tình u q
- Trả lời
hương đất nước.
? Bạn nào có thể đọc cho cơ nghe các
bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp Hà Nội?
? Ngoài những bài ca dao trên em còn


biết bài ca dao, bài thơ, bài hát nào
nói về Hà Nội nữa không?
( GV gọi 2-3 HS trả lời)
? Cịn đối với bản thân em, các em
thích cảnh đẹp nào nhất? Hãy nêu cảm
nhận của em về cảnh đẹp đó? (gọi 1-2
hs)

- HS nêu cảm nhận
về Hồ gươm

-> GV chốt lại: Như vậy, chúng ta thấy
có rất nhiều cảnh đẹp Hà Nội đã đi vào
thơ ca, nhạc, họa. Khiến cho các nhà
thơ, nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ, tốn khơng
biết bao nhiêu là giấy mực để thể hiện
tình u của mình đối với Hà Nội. Vậy
chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo
vệ những cảnh đẹp đó. Sau đây cô xin
mời cô Trang hướng dẫn các em tìm
hiểu nội dung thứ hai của bài học hơm

nay đó là giữ gìn những nét đẹp văn
hóa truyền thống dân tộc.


GV chuyển ý:
- Cảm ơn cô Dung
- Khen ngợi sự chuẩn bị của nhóm 1.
- Chúng ta vừa được tham quan những danh lam thắng cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Nhưng các có biết năm 2010 thủ đơ thân yêu của chúng ta đã vinh dự được đón nhận di
sản văn hóa thế giới nào khơng?
- Đó là: tháng 3/ 2010, 82 tấm bia tiến sĩ thời Lê - Mạc tại Văn Miếu Quốc tử giám đã
được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới khu vực Châu á - Thái Bình Dương.
Và chúng ta cần phải bảo vệ các di sản đã được cả thế giới cơng nhận này.
- Bên cạnh đó chúng ta cịn cần phải giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của
dân tộc như gói bánh chưng xanh ngày tết, các lễ hội đầu xuân, những làn điệu dân ca,
những câu hát ru…Cơ xin mời đại diện của nhóm 2 lên trình bày nội dung của nhóm
mình.
-> Tích hợp Mơn Giáo dục cơng dân 7.

NHĨM 2


GÌN GIỮ NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HĨA
TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC
Kiên: Các bạn có thấy trên tường lớp học của chúng ta có rất nhiều tranh ảnh khơng ạ?
Vâng, đó là những bức tranh mà nhóm chúng tơi đã chuẩn bị từ 2 tuần trước để mang
đến cho các bạn xem và đóng góp vào triển lãm tranh ngày hơm nay.
* u cầu đi xem tranh
- Nội dung
- khơng khí

- Cảnh sắc
-> Thời gian xem tranh 4 phút và các bạn thảo luận với nhau trả lời các câu hỏi của
nhóm chúng tơi đưa ra:
Và bây giờ tơi xin mời các bạn đi xem triển lãm tranh của chúng tôi nhé.
Linh: Phát phiếu câu hỏi thảo luận cho các nhóm
Linh: Vâng, thời gian xem tranh đã sắp hết chúng ta cùng đếm ngược để ổn định vị trí
ngồi nhé.
Kiên: Sau đây, chúng tơI sẽ có một vài câu hỏi cho các bạn.
Linh: Câu 1: Bạn hãy cho biết những bức tranh mà các bạn vừa xem có nội dung gì?
 ĐI chợ tết, hoa đào, múa rồng, lễ hội….
Kiên: Những hình ảnh nào gợi cho các bạn khơng khí của ngày tết và mùa xn?
 Khơng khí ấm áp, hoa đào, hoa mai khoe sắc, mọi nhà quây quần bên nồi bánh
chưng, náo nức trong các lễ hội đón xuân.
Linh: Trước ngày tết thì gia đình bạn làm gì?
 Dọn dẹp nhà cửa, sắp dọn lại bàn thờ, gói bánh chưng…
Kiên: Trong ngày tết thường diễn ra những hoạt động gì?
 đón giao thừa, đi chúc tết ơng bà, lì xì đầu năm, đi xin chữ, đI lễ chùa….
Linh: Hãy kể tên các lễ hội mùa xuân mà bạn biết?
 Hội chùa Hương, hội lim, các trò chơi dân gian (ở bảo tàng dân tộc học Việt


Nam), chọi gà, chọi trâu…
Qua những bức tranh mà các bạn vừa xem chúng ta đã biết thêm các hoạt động diễn ra
vào mỗi dịp tết đến xuân về. Thêm hiểu thêm yêu những nét đẹp văn hóa truyền thống
của dân tộc và chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn những nét đẹp truyền thống dân tộc các
bạn nhé.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bạn hãy cho biết những bức tranh mà các bạn vừa xem có nội dung gì?
2. Những hình ảnh nào gợi cho các bạn khơng khí của ngày tết và mùa xuân?
3. Trước ngày tết thì gia đình bạn làm gì?

4. Trong ngày tết thường diễn ra những hoạt động gì?
5. Hãy kể tên các lễ hội mùa xn mà bạn biết?
Nhóm 2 lên trình bày nội dung nhóm - Đại diện nhóm 2 - Giữ gìn nét đẹp văn
mình bằng hình ảnh ( Ngày tết và mùa lên trình bày nội hóa truyền thống dân
xn – sử dụng kỹ thuật phịng tranh). dung của nhóm tộc
mình.
? Những bức tranh trên có những nội
dung gì?
?. Những hình ảnh nào gợi cho các bạn - Khơng khí ấm áp,
khơng khí ngày tết và mùa xuân?
hoa đào hoa mai
khoe sắc, mọi nhà
quây quần bên nồi
bánh chưng, náo
?. Trước ngày tết gia đình bạn có sự nức trong các lễ hội
đầu xn
chuẩn bị gì cho ngày tết khơng?
- dọn dẹp nhà cửa,
sắp dọn lại bàn thờ,
? Trong ngày tết thường diễn ra các gói bánh chưng…
hoạt động nào?
- đón giao thừa, đi
? Bạn hãy kể tên các lễ hội đầu xuân chúc tết ơng bà, lì
xì…
mà bạn biết?
-> GV chốt ý


- Khen ngợi sự chuẩn bị nhóm 2
- Tết hay cịn gọi là tết cổ truyền của

dân tộc ln mang ý nghĩa sâu sắc.

- HS xem tranh và
- Tết là dịp để những người con xa quê lắng nghe
đoàn tụ với gia đình (bởi vì đây là nỗi
mong mỏi của tất cả các thành viên
trong gia đình, người đi xa cũng như
người ở nhà đều mong dịp Tết để gặp
mặt và quây quần cùng gia đình) .
- Tết cũng là lúc thể hiện những nét
văn hóa truyền thống của dân tộc như
mọi nhà quây quần bện nồi bánh
chưng, mâm ngũ quả một trong những
nét không thể thiếu trong ngày tết, đI
xin chữ đầu năm, đI choc tết ông bà…
và chúng ta cũng không thể quên
những lễ hội đầu xuân như hội lim, hội
chùa Hương…những trò chơi dân gia
như đánh đu, múa rồng….
- Tuy nhiên, ngày nay những nét văn
hóa ngày tết cổ truyền của dân tộc đã
dần bị mai một, mất đi những nét đặc
trưng riêng của Tết cổ truyền Việt Nam
như cây nêu ngày Tết, khơng cịn qy
quần bên nồi bánh chưng ngày Tết như
trước nữa …
Để những cảnh đẹp đó, những nét đẹp đó ln đẹp trong mắt mọi người, mỗi
chúng ta cần có ý thức bảo vệ mơi trường. Sau đây cơ mời nhóm 3 các em lên trình bày
nội dung của nhóm mình dưới sự cố vấn của cô Thúy Dung - giáo viên môn Địa Lý.
-> Tích hợp kiến thức mơn Địa Lý 7, Giáo dục cơng dân 7, Vật Lý 7


NHĨM 3:

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG


×