Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

kế toán trong các tập đoàn kinh tế khuynh hướng thế giới và tại việt nam + 82 trang full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.87 KB, 90 trang )

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KẾ TOÁN TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ
KHUYNH HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
(Phương pháp kế toán cụ thể cho các trường hợp kế toán
xảy ra trong tập đoàn kinh tế).
Môn học: Kế toán tài chính
Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Phú Giang
Nhóm thực hiện: Lớp CIO 4
Nguyễn Sách Biết Nguyễn Khánh Dư
Phan Thanh Cao Đỗ Văn Đại
Trần Xuân Chức Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Xuân Cường Nguyễn Khánh Hòa
Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Lam
HÀ NỘI - 2013
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU 3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
1.2. HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ 3
1.3 HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ VIỆT NAM 3
1.4. BẢNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS) 5
2. SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ.
9
2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CHUNG 9
2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TÀI
CHÍNH 11
2.2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN ( IAS 02 – VAS 02) 11
2.2.1.1. Chuẩn mực về Hàng tồn kho ( IAS 02 – VAS 02) 11
2.2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN DÀI HẠN 15


2.2.2.1. Chuẩn mực về Tài sản cố định hữu hình ( IAS 16 – VAS 03) 15
2.2.2.2. Chuẩn mực về Tài sản cố định vô hình ( IAS 38 – VAS 04) 31
2.2.2.3. Chuẩn mực về Bất động sản đầu tư ( IAS 40 – VAS 05) 36
2.2.2.4. Chuẩn mực về Thuê tài sản ( IAS 17 – VAS 06) 38
2.2.3. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN ĐẦU TƯ 45
2.2.3.1. Chuẩn mực về Đầu tư vào công ty liên kết ( IAS 28 – VAS 07) 45
2.2.3.2. Chuẩn mực về Khoản vốn góp vào liên doanh ( IAS 31 – VAS 08) 48
2.2.3.3. Chuẩn mực về Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công
ty con( IAS 27 – VAS 25) 51
2.2.4. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ NỢ VAY VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 54
2.2.4.1. Chuẩn mực về Lãi trên cổ phiếu EPS ( IAS 33 – VAS 30) 54
2.2.4.2.Chuẩn mực về Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng ( IAS 37 – VAS 18)
58
2.2.4.3. Chuẩn mực về Thuế Thu nhập doanh nghiệp ( IAS 12 – VAS 17) 61
2.2.5. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ THU CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 66
2.2.5.1. Chuẩn mực về Doanh thu và Thu nhập khác ( IAS 18 – VAS 14) 66
2.2.5.2 Chuẩn mực về Chi phí đi vay (IAS 23 – VAS 16) 70
2.2.5.3. Chuẩn mực về Hợp đồng xây dựng (IAS 11 – VAS 15) 73
2.2.5.4. Chuẩn mực về Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá (IAS 21 – VAS 10) 78
Phần 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 86
1. GIỚI THIỆU: 86
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, GIẢI PHÁP 88

2
Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS)
1. GIỚI THIỆU
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chuẩn mực là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc được ghi
nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng, mà qua đó định hướng hành vi của

các thành viên.
Theo Điều 8, Luật kế toán:
“Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính."
Chuẩn mực kế toán quan tâm đến phương pháp kế toán và báo cáo tài chính thuộc
kế toán tài chính, không quan tâm đến kế toán quản trị. Các chuẩn mực kế toán tập trung
vào quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính phục vụ cho những người sử dụng bên
ngoài doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán không đề cập đến các vấn đề mang tính quy
đinh cụ thể như chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và sổ kế toán.
1.2. HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ
Hệ thống kế toán và chuẩn mực quốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) được soạn thảo
bởi Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB). Nó được soạn thảo và công bố theo
những quy trình rất chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của các chuẩn mực và đảm bảo tính
thực hành cao. IASs/IFRSs được sử dụng rộng rãi ở khắp thế giới như châu Âu,
Singapore, Hồng Kông, Úc và nhiều quốc gia trên thế giới. Rất nhiều quốc gia khác của
châu Á và trên thế giới đang điều chỉnh các chuẩn mực của mình để phù hợp hơn với
IFRS và giảm thiểu sự khác nhau nếu có.
Khác với hệ thống kế toán Việt Nam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế (IAS)
không có sự bắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống
tài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu các chứng từ gốc thống nhất).
IAS mặc dù đưa ra rất chi tiết các định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày và những
thông tin bắt buộc phải trình bày trong các báo cáo tài chính nhưng IAS không bắt buộc
phải sử dụng chung các biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản, các hệ thống
chứng từ, sổ kế toán. IAS có bộ khung khái niệm và tính thống nhất cao giữa các chuẩn
mực.
1.3 HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ VIỆT NAM
Hệ thống pháp luật về kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh của Việt Nam
hiện nay bao gồm:
- Luật kế toán, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật kế toán: Quốc hội ban hành Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày l7/06/2003, có hiệu

lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 129/2004
ngày 31/05/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp
dụng trong hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, còn có nghị định của Chính phủ số
185/2004/NĐCP ngày 04/11/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vưc kế toán.
- Hệ thống chuẩn mực kế toán: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: đến nay đã
ban hành được 26 chuẩn mực. Trên cơ sở những quy định chung ở Luật kế toán, chuẩn
3
mực kế toán quy định những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản làm cơ sở cho
việc ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính. Bao gồm:
l. Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công bố
bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
2. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 về việc ban hành và công
bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2)
3. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về việc ban hành và công
bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
4. Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 về việc ban hành và công bố
sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4) của Bộ tài chính.
5. Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 về việc ban hành và công bố
bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5) của Bộ tài chính.
- Chế độ kế toán:
Hệ thống chế độ, hướng dẫn kế toán doanh nghiệp các vấn đề cụ thể về nghiệp vụ
kế toán: Nội dung, phương pháp kế toán; sổ kế toán, tài khoản kế toán, chứng từ kế toán,
báo cáo tài chính, gồm:
+ Quyết định số l141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính ban hành
chế độ kế toán. Quvết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 ban hành chế độ báo
cáo tài chính doanh nghiệp (thay thế phần báo cáo tài chính trong chế độ kế toán ban
hành theo QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT).
+ Thông tư số 10/TC/CĐKT ngày 20/03/1997 của Bộ tài chính hướng dẫn sửa đổi,
bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Thông tư số 120/1999/TT-BTC ngày 07/10/1999
hướng dẫn sửa đổi, bồ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Quyết định số 206/2003/QĐ-

BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
định.
+ Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán thuế có: Thông tư 100/1998/TT-BTC ngày
15/07/1998 hướng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TNDN. Thông tư số 180/1998/TT-BTC
ngày 26/12/1998 hướng dẫn bổ sung kế toán thuế GTGT cho các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài. Thông tư số 186/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998 hướng dẫn kế toán
thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Thông tư số 191/1998/TT-BTC ngà y
31/12/1998 hướng dẫn kế toán thuế GTGT đốl với hoạt động XDCB, sản xuất, chế biến
sản phẩm nông, lâm nghiệp. Thông tư số 107/1999/TT-BTC ngày l/9/1999 hướng dẫn kế
toán thuế GTGT đối với hoạt động thuê tài chính. Thông tư 54/2000/TT-BTC ngày
07/06/2000 hướng dẫn kế toán đối với hàng hoá của cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị
trực thuộc hạch toán phụ thuộc ở các tỉnh thành phố khác và xuất bán qua đại lý bán đúng
giá hưỏng hoa hồng.
- Hướng dẫn nghiệp vụ chuẩn mực kế toán: Thông tư 89/2002/TTBTC ngày
09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán theo QĐ 149/200l-
QĐ-BTC ngày 31/12/2001. Thông tư 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế
toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002
- Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán khác: Thông tư 33/1998/TT-BTC ngày 17/03/1998
hướng dẫn hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
4
phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp nhà nước.
Thông tư 77/1998/TT-BTC ngày 06/06/1998 hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ
sử dụng trong hạch toán kế toán doanh nghiệp. Thông tư 55/2002/TT-BTC ngày
26/6/2002 hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán Việt Nam đối với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài. Thông tư 122/2004/TT-BTC ngày 22/12/2004 hướng dẫn thực
hiện chế độ kế toán và kiểm toán đối với doanh nghiệp tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam.
- Các chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành theo lĩnh vực đặc thù gồm có:
Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán

doanh nghiêp vừa và nhỏ; và QĐ số 1177TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 kế toán doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn trích lập,
quản lý, sử dụng và hạch toán quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, Thông tư
l08/2001/TT-BTC ngày 3/12/2001 về việc hướng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh nhập
khẩu uỷ thác. Ngoài ra còn có chế độ kế toán do các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
chính phủ và các tổng công ty ban hành theo chấp thuận của Bộ tài chính.
Một điểm nữa là các doanh nghiệp cũng cần tuân thủ các quy định về kiểm tra kế toán và
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, bao gồm: Quyết định 33
QĐ/TC/CĐKT ngày 14/0l/1984 về việc ban hành ''Chế độ kiểm tra kế toán'', Thông tư số
120/2004/TT-BTC ngày l5/12/2004 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế
toán. Bộ Tài chính cũng đã hướng dẫn: Những đơn vị kế toán đã bổ nhiệm kế toán trưởng
hoặc cử người phụ trách kế toán thì không bổ nhiệm trưởng phòng hoặc trưởng ban kế
toán. Kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán sẽ đồng thời thực hiện các nhiệm vụ
quy định cho trưởng phòng, trưởng ban kế toán. Liên quan đến kế toán trong hoạt động
kinh doanh còn có: Quyết định số 43/2004/ QĐBTC ngày 26/04/2004 Quy chế về tổ chức
bồi dưỡng và cấp chứng chỉ kế toán trưởng. Quyết định số 59/2004 QĐ-BTC ngày
9/7/2004 quy chế thi quyển và cấp chứng chỉ kiễm toán viên và chứng chỉ hành nghề kế
toán. Công văn số 14635 TC/CĐKT ngày 13/2/2004 về việc xử lý tiếp tục thực hiện các
CĐKT áp dụng cho các đơn vị hoạt động kinh doanh. Thông tư Liên tịch số
13/2005/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 07/02/2005 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ
tục bổ nhiệm, bãi miễn và xếp lương kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các tổ chức
hoạt động kinh doanh.
1.4. BẢNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
(VAS) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS)
TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS
CHUẨN MỰC VIỆT NAM
TƯƠNG ỨNG
1
Giới thiệu về Chuẩn mực lập và trình bày

báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
Không có
2 IFRS 1: Thông qua IFRS Không có
3 IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu Chưa có
4 IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh
5 IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm
6 IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục Chưa có
5
TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS
CHUẨN MỰC VIỆT NAM
TƯƠNG ỨNG
đích bán và Những bộ phận không tiếp tục
hoạt động
7 IFRS 6: Khảo sát và đánh giá khoáng sản Chưa có
8 IFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày Chưa có
9
IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28 Báo cáo bộ phận (Dựa trên IAS 14 -
Sẽ được thay thế bằng IFRS 8)
10
Chuẩn mực chung cho việc lập và trình
bày báo cáo tài chính
VAS 1 Chuẩn mực chung
11 IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính VAS 21 Trình bày Báo cáo tài chính
12 IAS 2: Hàng tồn kho VAS 2 Hàng tồn kho
13
IAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất
(Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi
IAS 27 và IAS 28 vào năm 1989)
Không dựa trên IAS 3
14

IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản. (Không
còn áp dụng năm 1999, thay thế bởi IAS
16, 22 và 38 ban hành vào năm 1998)
Không dựa trên IAS 4
15
IAS 5: Thông tin trình bày trên Báo cáo
tài chính. (Ban hành năm 1976, thay thế
bởi IAS 1 năm 1997)
Không dựa trên IAS 5
16
IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi về
giá (Thay thế bởi IAS15 - không còn áp
dụng vào 12/2003)
Không dựa trên IAS 6
17 IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
18
IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước
tính kế toán, và sai sót
VAS 29 Chính sách kế toán, thay đổi ước
tính kế toán, và sai sót
19
IAS 9: Kế toán đối với hoạt động nghiên
cứu và phát triển
(Thay thế bởi IAS 38 - 01/07/1999)
Không dựa trên IAS 9
20
IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm
VAS 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm

21 IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng
22 IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp
23
IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu
động và Nợ ngắn hạn

Không dựa trên IAS 13
6
TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS
CHUẨN MỰC VIỆT NAM
TƯƠNG ỨNG
24 IAS 14: Báo cáo bộ phận VAS 28 Báo cáo bộ phận
25
IAS 15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng
của thay đổi giá
(Không còn áp dụng 12/2003)

Không dựa trên IAS 15
26 IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS 3 Tài sản cố định hữu hình
27 IAS 17: Thuê tài sản VAS 6 Thuê tài sản
28 IAS 18: Doanh thu VAS 14 Doanh thu và thu nhập khác
29 IAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa có
30
IAS 20: Kế toán đối với các khoản tài trợ
của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ
trợ của Chính phủ
Chưa có
31
IAS 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ
giá hối đoái

VAS 10 Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đoái
32
IAS 22: Hợp nhất kinh doanh
(Thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vào
31/03/2004)
VAS 11 Hợp nhất kinh doanh
(Dựa trên IFRS 3)
33 IAS 23: Chi phí đi vay VAS 16 Chi phí đi vay
34 IAS 24: Thông tin về các bên liên quan VAS 26 Thông tin về các bên liên quan
35
IAS 25: Kế toán các khoản đầu tư
(Thay thế bởi IAS 39 và 40 có hiệu lực
năm 2001)
Không dựa trên IAS 25
36
IAS 26: Kế toán và báo cáo về kế hoạch
hưu trí
Chưa có
37
IAS 27: Báo cáo tài chính riêng và báo
cáo tài chính hợp nhất
VAS 25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán khoản đầu tư vào công ty con
(một phần tương ứng)
38
IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết VAS 7 Kế toán các khoản Đầu tư vào công
ty liên kết
39
IAS 29: Báo cáo tài chính trong điều kiện

siêu lạm phát
Chưa có
40
IAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài
chính của các ngân hàng và các tổ chức tài
chính tương tự
VAS 22 Trình bày bổ sung báo cáo tài chính
của các ngân hàng và các tổ chức tài
chính tương tự
41 IAS 31: Thông tin tài chính về những VAS 8 Thông tin tài chính về những khoản
7
TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS
CHUẨN MỰC VIỆT NAM
TƯƠNG ỨNG
khoản góp vốn liên doanh góp vốn liên doanh
42
IAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày và
công bố. (Thay thế bởi IFRS 7 có hiệu lực
vào năm 2007)
Chưa có
43 IAS 33: Lãi trên cổ phiếu VAS 30 Lãi trên cổ phiếu
44 IAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độ VAS 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ
45
IAS 35: Các bộ phận không còn tiếp tục
hoạt động. (Thay thế bởi IFRS 5 có hiệu
lực năm 2005)
Không dựa trên IAS 35
46 IAS 36: Tổn thất tài sản Chưa có
47
IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và

nợ tiềm tàng
VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng
48 IAS 38: Tài sản vô hình VAS 4 Tài sản cố định vô hình
49
IAS 39: Công cụ tài chính: đo lường và
ghi nhận
Chưa có
50 IAS 40: Bất động sản đầu tư VAS 5 Bất động sản đầu tư
51 IAS 41: Nông nghiệp Chưa có
8
2. SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ.
2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CHUNG
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong
Luật và chế độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
Việc áp
dụng các
quy định
chung
của
IAS/VAS
Các quy định chung không xây dựng
thành một chuẩn mực. Trong một số
trường hợp, khi có sự xung đột giữa
các chuẩn mực cụ thể và quy định

chung thì thực hiện theo các chuẩn
mực cụ thể.
Các quy định chung được xây dựng
thành một chuẩn mực.Trường hợp có sự
xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và
chuẩn mực chung thì áp dụng theo chuẩn
mực cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế
toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện
theo Chuẩn mực chung.
Mục đích
của báo
cáo tài
chính
Báo cáo tài chính được lập nhằm cung
cấp các thông tin về tình hình tài
chính, kết quả hoạt động kinh doanh
và các thay đổi trong tình hình tài
chính của doanh nghiệp, giúp cho
những người đọc báo cáo tài chính đưa
ra các quyết định phù hợp.
Không đề cập vấn đề này.
Các yêu
cầu cơ
bản đối
với thông
tin tài
chính
Theo nguyên tắc bản chất quan trọng hơn hình thức, các thông tin tài chính cần
được trình bày đúng với thưc tế về hiện trạng, bản chất, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Tình
hình tài
chính
Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định và đánh giá tình hình tài chính là
Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.
9
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong
Luật và chế độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
Tình
hình kinh
doanh
Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố
liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là Doanh thu và Chi phí.
Việc ghi nhận thu nhập và chi phí theo
đó phản ánh lợi nhuận của doanh
nghiệp, phụ thuộc một phần vào các
khái niệm về vốn và duy trì vốn do
doanh nghiệp sử dụng khi lập báo cáo
tài chính. Thu nhập và chi phí được
trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh để cung cấp thông tin
phục vụ quá trình đưa ra các quyết
định kinh tế phù hợp.
Không đề cập vấn đề này.
Thu nhập

và chi phí
Khái niệm thu nhập bao gồm doanh thu và thu nhập khác. Doanh thu phát sinh
trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường. Thu nhập khác bao gồm các
thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. Chi phí
bao gồm các khoản lỗ và các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh doanh thông thường và các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh
doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường.
Việc đánh giá lại và trình bày lại số
dư Tài sản và Công nợ sẽ ảnh hưởng
đễn sự tăng hay giảm của vốn chủ sở
hữu nếu các tăng, giảm này thoả mãn
khái niệm về thu nhập và chi phí. Theo
một số khái niệm cụ thể về duy trì vốn,
các thay đổi này sẽ được đưa vào vốn
chủ sở hữu như một khoản điều chỉnh
duy trì vốn hoặc đánh giá lại.
Không đề cập vấn đề này.
10
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong
Luật và chế độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
Ghi nhận
các yếu tố
cơ bản
của báo
cáo tài

chính
Quy định chung đưa ra một số phương
pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các
mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp
trong báo cáo tài chính, bao gồm:
- Giá gốc
- Giá đích danh
- Giá trị có thể thực hiện được
- Giá trị hiện tại.
Việc ghi nhận phải căn cứ vào giá gốc và
giá trị có thể thực hiện được.
Khái
niệm về
vốn và
duy trì
vốn
Quy định chung đưa ra hai khái niệm
về vốn đó là khái niệm về mặt tài
chính và khái niệm về mặt vật chất.
Hai khái niệm này dẫn đến sự khác
nhau khi xác định lợi nhuận do có sự
khác nhau trong việc xử lý ảnh hưởng
của những thay đổi về giá của các tài
sản và các khoản công nợ của doanh
nghiệp.
Không đề cập vấn đề này.
2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN ( IAS 02 – VAS 02)
2.2.1.1. Chuẩn mực về Hàng tồn kho ( IAS 02 – VAS 02)
Nội dung

so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và kiến nghị
Khái
niệm
hàng tồn
kho
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hoá mua về để bán như: các
hàng hoá do một đại lý mua về để
bán hoặc đất đai và các tài sản khác
Tương tự ngoại trừ việc
không đề cập đến trường hợp
hàng tồn kho bao gồm cả đất
và các tài sản khác được giữ
11
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và kiến nghị
được giữa để bán;
- Thành phẩm tồn khoá hoặc sản

phẩm dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ tồn kho phục vụ quá trình
sản xuất;
- Chi phí dịch vụ dở dang.
lại để bán.
Giá gốc
hàng tồn
kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi
phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí khác liên quan trực tiếp khác phát
sinh để có được hàng tồn kho ở địa
điểm và trạng thái hiện tại, không
bao gồm các khoản chênh lệch tỷ giá
hối đoái.
Tương tự như IAS nhưng cụ
thể hơn: Chi phí mua (gồm
giá mua, các loại thuế không
được hoàn lại, chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản
trong quá trình mua hàng và
các chi phí khác cũng liên
quan trực tiếp đến việc mua
hàng tồn kho. Các khoản giảm
trừ (chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua ) được loại
trừ khỏi chi phí mua.
* Luật kế toán: “Giá trị của tài sản
được tính theo giá gốc, bao gồm

chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển,
lắp ráp, chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác đến việc
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng”.
* QĐ 48 áp dụng ko đầy đủ CM
Số 02 - Hàng tồn kho. Nội dung
ko áp dụng là: Phân bổ chi phí sản
xuất chung cố định theo công suất
bình thường máy móc thiết bị
* Việc xác định đúng,
đủ giá gốc hàng tồn
kho theo VAS 2 là
không đơn giản, nhất
là trong trường hợp
xử lý chênh lệch chi
phí thực tế phát sinh
trừ đi chi phí định
mức.
* Trong VAS 2, phần
hạch toán và phân bổ
chi phí sản xuất
chung cố định chưa
rõ và khó áp dụng
trong thực tiễn.
12
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán Việt

Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và kiến nghị
Phương
pháp tính
giá hàng
tồn kho
Phương pháp giá đích danh hoặc giá
bán lẻ có thể được sử dụng nếu kết
quả không chênh lệch với giá thực tế.
Không đề cập vấn đề này.
3 phương pháp tính giá trị hàng
tồn kho: Giá đích danh; Bình quân
gia quyền; Nhập trước, xuất trước
(Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 2
sửa đổi tháng 12/2003 đã loại trừ
phương pháp LIFO trong tính giá
hàng tồn kho).
Cho phép sử dụng phương
pháp nhập sau, xuất trước.
Nên xem xét lại việc
áp dụng phương pháp
LIFO do có nhiều ảnh
hưởng tiêu cực như
bóp méo LN, giá trị
phản ánh trên BCTC
không đúng thực tế.
Ghi giảm
giá gốc

hàng tồn
kho cho
bằng với
giá trị
thuần có
thể thực
hiện
Tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ
việc bán hay sử dụng chúng.
Các khoản dự phòng có thể phát sinh từ các hợp đồng bán hàng hoặc
cung cấp dịch vụ không thể huỷ bỏ trong trường hợp nếu số hàng
đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có
thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn
số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục
đích sản xuất sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá
gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng
hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm.
Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho
cho bằng với giá trị thuần có thể thực
Không cho phép ghi giảm giá
gốc hàng tồn kho đối với một
13
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán

Đề xuất và kiến nghị
hiện được thực hiện trên cơ sở từng
mặt hàng tồn kho (trong một số
trường hợp, có thể thực hiện đối với
một nhóm các hàng hoá có liên
quan).
nhóm các hàng hoá.
Việc lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được thực hiện
trên cơ sở từng mặt hàng tồn
kho. Đối với dịch vụ cung cấp
dở dang, việc lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho được
tính theo từng loại dịch vụ với
mức giá riêng biệt.
Trình
bày trên
báo cáo
tài chính
+ Chính sách kế toán áp dụng đánh
giá hàng tồn kho.
+ Giá gốc của tổng giá trị hàng tồn
kho và riêng cho từng lọai hàng tồn
kho.
+ Giá trị hàng tồn kho được tính theo
giá trị thuần có thể thực hiện được.
+ Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho, nguyên nhân.
+ Giá trị hàng tồn kho dùng để thế
chấp đảm bảo cho các khoản nợ.

+ Giá trị hàng tồn kho được hạch
toán vào chi phí trong kỳ.
+ Các chính sách kế toán áp
dụng trong việc đánh giá hàng
tồn kho, gồm cả phương pháp
tính giá trị hàng hoá tồn kho
+ Giá gốc của tổng số hàng
tồn kho và giá gốc của từng
loại hàng tồn kho được phân
loại phù hợp với doanh
nghiệp;
+ Giá trị dự phòng giảm giá
hàng tồn kho;
+ Giá trị hoàn nhập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho;
+ Những trường hợp hay sự
kiện dẫn đến việc trích lập
thêm hoặc hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho;
+ Giá trị ghi sổ của hàng tồn
kho (giá gốc - dự phòng giảm
giá hàng tồn kho) đó dùng để
14
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán

Đề xuất và kiến nghị
thế chấp, cầm cố đảm bảo cho
các khoản nợ phải trả.
2.2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN DÀI HẠN
2.2.2.1. Chuẩn mực về Tài sản cố định hữu hình ( IAS 16 – VAS 03)
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
Tiêu
chuẩn ghi
nhận
TSCĐ
hữu hình
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.
- Nguyên giá tài sản phải được xác
định một cách đáng tin cậy;
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.
- Nguyên giá tài sản phải được xác
định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1
năm;
- Có đủ tiêu chuẩn, giá trị theo qui
định hiện hành
Theo qui định hiện hành, mức giá

trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ là
10 triệu VNĐ
Tăng vốn
do
đánh
giá lại
tài
sản
khôn
g cho
phép
sử
dụng
giá trị
hợp
lý của
tài
sản.
Xác định
giá trị
ban đầu
của
TSCĐHH
Các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận là
TSCĐ cần được xác định giá trị ban
đầu theo nguyên giá. Nguyên giá
TSCĐ hữu hình bao gồm:
- Giá mua
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào vị trí và trạng

thái sẵn sàng sử dụng.
- Các chi phí ước tính cho việc tháo
dỡ, di chuyển các tài sản và khôi
phục mặt bằng;
- Chi phí lãi vay liên quan trực tiếp
đến việc mua sắm, xây dựng hoặc
sản xuất các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi
Các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận
là TSCĐ cần được xác định giá trị
ban đầu theo nguyên giá. Nguyên
giá TSCĐHH được xác định theo
từng trường hợp, trong trường hợp
hình thành từ mua sắm thì nguyên
giá TSCĐ gồm:
- Giá mua trừ đi các khoản chiết
khấu thương mại, giảm giá, các
khoản thuế không bao gồm các
khoản thuế được hoàn lại và các chi
phí liên quan trực tiếp đến việc đưa
tài sản trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Khác với IAS, chi phí ước tính cho
15
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
nhận. việc tháo dỡ, di chuyển tài sản và

khôi phục mặt bằng không được
vốn hóa
Quan
điểm
trong
VAS
thận
trọng
hơn
so với
IAS.
Tuy
nhiên
trong
nhiều
tình
huốn
g, báo
cáo
tài
chính
sẽ
khôn
g
phản
ánh
hợp

tình
hình

tài
16
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
chính
của
doanh
nghiệ
p.
Hiện
tại,
chúng
ta
chưa
thiết
lập
được
một
thị
trườn
g
định
giá
theo
tiêu

chuẩn
quốc
tế
được
cập
nhật
hàng
ngày
17
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
như
tại
các
nước

nền
kinh
tế
phát
triển
mạnh
như
Anh,
Mỹ.

Việc
xác
định
giá trị
hợp
lý là

cùng
khó
khăn.
Do
đó,
căn
cứ để
xác
18
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
định
theo

hình
giá trị
hợp
lý là

chưa

nên
chưa
thể
thực
hiện
được.
Nếu
chúng
ta áp
dụng

hình
giá trị
hợp
lý vào
thời
điểm
bây
giờ
có thể
19
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị

dẫn
tới
các
doanh
nghiệ
p tự ý
điều
tiết
kết
quả
kinh
doanh

khôn
g có
căn
cứ
hợp
lý,
điều
này
làm
sai
lệnh
báo
cáo
tài
chính
của
20

Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
các
doanh
nghiệ
p. Mô
hình
giá
gốc

chúng
ta
đang
áp
dụng
đối
với
bất
động
sản
đầu
tư có
nhượ
c
điểm

như
đã đề
cập ở
trên.
Để
khắc
21
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
phục
điểm
yếu
này
VAS
05 đã
yêu
cầu
về
việc
trình
bày
các
thông
tin về
giá trị

hợp

trong
thuyế
t
minh
báo
tài
chính.
- Để phù
hợp

nhất
22
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
quán
với
VAS
03 thì
công
thức
trích
khấu
hao

TSC
ĐHH
theo
phươ
ng
pháp
đườn
g
thẳng
nên
thay
“nguy
ên giá
TSC
Đ”
bằng
“Giá
trị
cần
khấu
23
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
hao
TSC

Đ”
Xác định
giá trị
sau ghi
nhận ban
đầu
- Theo IAS16, việc XĐ giá trị
TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu được
phép lựa chọn một trong 2 PP kế
toán:
PP chuẩn(PP giá gốc): Giá trị TS
được XĐ theo NG trừ đi số khấu hao
và hao mòn luỹ kế.
- PP thay thế(PP đánh giá lại): TS
được ghi nhận theo giá trị đã đánh
giá lại, giá trị này được XĐ bằng
hiệu số giữa giá trị hợp lý tại thời
điểm đánh giá lại và số khấu hao đã
điều chỉnh theo giá trị đánh lại đó.
- Khi áp dụng PP giá gốc, các bộ
phận của TS tạo ra các lợi ích kinh tế
khác nhau phải được tính khấu hao
một cách riêng biệt.
- VAS03 quy định: việc XĐ giá trị
TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu
được sử dụng PP giá gốc, còn PP
đánh giá lại TSCĐHH chỉ được sử
dụng trong những trường hợp cụ thể
khi có QĐ của Nhà nước
- VAS03 không quy định.

- VAS 03 không quy định.
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban
hành kèm theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính quy định rõ: Chỉ được thay
đổi nguyên giá TSCĐDHH trong
các trường hợp:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết
định của Nhà nước; hoặc xây lắp,
trang bị thêm cho TSCĐ; hoặc
thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu
hình làm tăng thời gian sử dụng
hữu ích hoặc làm tăng công suất
sử dụng của chúng, hoặc cải tiến
bộ phận của TSCĐ hữu hình làm
tăng đáng kể chất lượng sản phẩm
sản xuất ra
Khấu hao - Giá trị phải khấu hao của TSCĐ
hữu hình được phân bổ một cách có
hệ thống trong thời gian sử dụng hữu
ích của chúng.
- Số khấu hao của từng kỳ được hạch
toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào
giá trị của các tài sản khác.
- VAS 03 quy định tương tự Thông tư Số: 203/2009/TT-BTC
của Bộ Tài chính ban hành ngày
20 /10/2009 v/v Hướng dẫn chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao

tài sản cố định đưa ra:
- Thời gian sử dụng tài sản cố
định hữu hình: doanh nghiệp
phải căn cứ vào khung thời gian
sử dụng tài sản cố định quy định
24
Nội dung
so sánh
Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Thể chế hóa trong Luật và chế
độ kế toán
Đề xuất và
kiến nghị
tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo
Thông tư này để xác định thời
gian sử dụng của tài sản cố định.
IAS không quy định thời gian
khấu hao đối với các loại tài sản
cố định
Giá trị
cần khấu
hao
Nguyên giá trừ giá trị thanh lý ước
tính
VAS quy định tương tự. - Công thức tính mức khấu hao
hàng năm theo phương pháp
đường thẳng thì giá trị phải khấu
hao là nguyên giá
Phương
pháp

khấu hao
TSCĐ
- Ba phương pháp khấu hao TSCĐ
hữu hình, gồm:
 Phương pháp khấu hao đường
thẳng
 Phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần
 Phương pháp khấu hao theo số
lượng sản phẩm.
VAS quy định tương tự. - Ba phương pháp khấu hao:
Phương pháp khấu hao đường
thẳng, phương pháp khấu hao theo
số dư giảm dần có điều chỉnh,
phương pháp khấu hao theo số
lượng sản phẩm. Trong đó,
phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần có điều chỉnh có tỷ lệ
khấu hao nhanh được quy định
bằng tỷ lệ khấu hao theo phương
pháp đường thẳng nhân với hệ số
điều chỉnh. Hệ số điều chỉnh
không được vượt quá 2.
Xem xét
lại thời
gian sử
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thời gian sử
dụng hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu
ích và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo.
Thông tư 203 quy định:

- Trường hợp doanh nghiệp muốn
xác định thời gian sử dụng của tài
25

×