Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo Cáo Môn Tài Chính Doanh Nghiệp CTy Nông Dược Hai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 33 trang )








TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VOế TRệễỉNG TOAN
KHOA KINH T







TI CHNH DOANH NGHIP
BI BO CO CUI K











Hu Giang, thỏng 12 nm 2014
Sinh viờn thc hin:


Nguyn Tun Ton
MSSV: 121C660011


1

Mục Lục
Lời mở đầu 2
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 3
1. Quá trình hình thành 3
2. Vốn điều lệ của công ty. 3
3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty. 4
4. Vị thế của công ty. 4
5. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức. 5
B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 6
I. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HAI 6
1. Phân tích các tỷ số tài chính: 6
2. Tỷ số quản lý tài sản hay hiệu quả hoạt động. 9
3. Tỷ số đòn bẩy tài chính: 15
4. Tỷ số khả năng sinh lời 18
II. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN. 22
III. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH. 23
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23
V. MỘI SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN GIAI ĐOẠN 2014-1018 24
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 27
Đvt: VND 27

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: VND 30
CẢM NHẬN VỀ MÔN HỌC 32





2
Lời mở đầu

Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới,
môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng
trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa
đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp
chỉ có thể qua một thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc
không ngừng đổi mới nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môi trường
đã trở thành nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh. Để làm được điều đó doanh nghiệp
phải xác định rõ mình muốn đi đâu? phải đi như thế nào? Những khó khăn, thách thức
nào phải vượt qua? Và quan trọng hơn cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh
nghiệp cùng đồng tâm, nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành công chung của doanh nghiệp.
Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài
theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Nông dược HAI (Tên đầy đủ: Hightech Agrochemical Industry:
Công nghiệp hóa chất nông nghiệp chất lượng cao) là công ty chuyên kinh doanh trong
lĩnh vựcthuốc bảo vệ thực vật phục vụ nông nghiệp. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty
kinh doanh khá thành công, nhưng trong những năm gần đây trên thị trường xuất hiện
nhiều Công ty tham gia vào lĩnh vực này, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mặt
khác, mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật mà công ty kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều của
yếu tố khách quan như: kinh tế, thời tiết, dịch bệnh, cơ chế chính sách, cho nên để công

ty hoạt động có hiệu quả nhằm hướng tới những mục tiêu mà công ty lựa chọn thì việc
xây dựng cho mình một chiến lược phù hợp, thích ứng với môi trường, khẳng định vị thế
của mình và định hướng được sự phát triển lâu dài. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài:
“Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Nông dược HAI giai đoạn từ năm 2010
– 2014” làm bài báo cáo cuối môn của mình.








3
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
1. Quá trình hình thành
 Tên pháp định Công ty Cổ phần Nông dược H.A.I
 Tên quốc tế H.A.I Agrochem Join Stock Company
 Viết tắt H.A.I JSC
 Trụ sở chính 28 Mạc Đĩnh Chi, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh
 Điện thoại: 08. 8244 975 - 8231 514 - 8292 805
 Fax: 08. 8221 484 - 8297 579
 Email:
 Website www.congtyhai.com
Công ty được thành lập theo Quyết định 100NN-TCCB/QĐ ngày 24/02/1993 của
Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn.
Vào ngày 30/08/2004 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông đã
ký Quyết định số 2616/QĐ/BNN-TCCB về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty

Bảo Vệ Thực Vật II thành Công ty Cổ Phần Nông Dược HAI và Công ty chính thức đi
vào hoạt động với giấy phép kinh doanh số 4103003108 cấp ngày 07/02/2005 của Sở Kế
Hoạch Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.
Công ty đã chính thức được niêm yết cổ phiếu tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng
Khoán Hà Nội vào ngày 27/12/2006. Đến 07/04/2010 Công ty Cổ Phần Nông dược HAI
chính thức chuyển việc niêm yết từ Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội sang sở
Giao Dịch Chứng Khoán Tp.Hồ Chí Minh.
Ngày 10/04/2012 Công ty thành lập Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển Sản
Phẩm tại số 358 Kinh Dương Vương, P.An Lạc, Quận Bình Tân.
- 2013: Tiếp tục được bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, top 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam.
2. Vốn điều lệ của công ty.
Vốn điều lệ đăng ký kinh doanh là 150.000.000.000VND (một trăm năm mươi tỷ
đồng). Tổng vốn điều lệ được chia thành 15.000.000 cổ phần với mệnh giá là
10.000VND/1 cổ phần.
Đến 2014 vốn điều lệ của công ty là 173.999.910.000VND (một trăm bảy mươi ba
tỷ chín trăm chín mươi chín triệu chín trăm mươi ngàn đồng). Tổng vốn điều lệ được chia
thành 17.399.991 cổ phần với mệnh giá là 10.000VND/1 cổ phần.


4
3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Sản xuất, mua bán hoá chất (trừ hoá chất có tính độc hại mạnh), phân bón, giống
cây trồng ( không sản xuất tại trụ sở ) .
- Mua bán hạt nhựa
- Sản xuất, gia công, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp;
- Dịch vụ bảo vệ thực vật , cung cấp giống cây trồng , hướng dẫn kỹ thuật trồng
trọt.
- Sản xuất mua bán thuốc bảo vệ thực vật , hạt giống (không sản xuất tại trụ sở).
- Cho thuê kho, văn phòng, máy móc thiết bị sản xuất ngành nông dược, xe tải .

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp theo quy
định của pháp luật;
- Sản phẩm chính: vật tư nông nghiệp.
- Dịch vụ quảng cáo thương mại, tiếp thị, nghiên cứu thị trường.
Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty chủ yếu thông qua các khách hàng
trung gian phân bổ đều khắp trên cả nước và được gọi là đại lý cấp 1 và đại lý cấp 2. Để
phục vụ kịp thời sản phẩm đến với khách hàng, Công ty đã thành lập nhiều chi nhánh trực
thuộc, phân bổ đều khắp ở những khu vực, thị trường có nhu cầu cao, phạm vi địa lý rộng.
Cùng với sự hoạt động tích cực của các chi nhánh trực thuộc, Công ty cũng không ngừng
nâng cao năng lực các hoạt động marketing nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh của
mình. Những hoạt động marketing chủ yếu tập trung theo kênh phân phối này và được
thực hiện qua mạng lưới nhân viên tiếp thị được phân công theo địa bàn phụ trách. Đến
nay, mạng lưới marketing này đã có mặt ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
các tỉnh miền Trung và một số tỉnh ở miền Bắc
4. Vị thế của công ty.
Hiện nay, Công ty cổ phần nông dược HAI được đánh giá là một trong các công ty
hàng đầu về kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Dựa trên các tiêu chí sau đây:
- Là doanh nghiệp có thời gian hoạt động kinh doanh nhiều hơn so với nhiều doanh
nghiệp khác trong cùng lĩnh vực nông dược; có bề dày kinh nghiệm và quan hệ quốc tế
rộng; có vốn kinh doanh lớn (xếp hạng thứ hai trong các công ty kinh doanh nông dược);
có doanh số mua vào và bán ra lớn, chiếm thị phần về giá trị khoảng 10% – 12% trong cả
nước; có hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nước, với 7 chi nhánh trực thuộc và trên
300 khách hàng phân phối trung gia


5
5. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức.

6
B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.

I. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HAI
1. Phân tích các tỷ số tài chính:
1.1. Khả năng thanh toán hiện thời (CR):
𝐶𝑅 =
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑁ợ

Bảng 1.1. Bảng khả năng thanh toán hiện thời. Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Tài sản lưu động
457,965,585,207
508,773,709,362
553,080,679,302
50,808,124,155
11.09
44,306,969,940
8.71
Nợ ngắn hạn
185,480,492,699
243,960,468,132
293,990,005,294

58,479,975,433
31.53
50,029,537,162
20.51
CR
2.47
2.09
1.88
(0.38)
(15.54)
(0.21)
(9.79)
Nhận xét:
Năm 2011: khả năng thanh toán hiện thời của công ty cổ phần nông dược HAI (HAI) là 2.47 có nghĩa là mỗi đồng nợ ngắn
hạn của công ty được đảm bảo bằng 2.47 đồng tài sản lưu động.
Năm 2012: khả năng thanh toán hiện thời giảm so với năm trước là 0.38 lần tương đương 15.54% xuống mức chỉ còn 2.09
đồng tài sàn lưu động đảm bảo cho mỗi đồng nợ ngắn hạn.
Năm 2013: khả năng thanh toán hiện thời của công ty HAI thấp hơn 0.21 lần (9.79%) xuống chỉ còn 1.88.
Ta có thể thấy rằng lý do tỷ số thanh khoản hiện thời liên tục giảm qua các năm là do tài sản lưu động của công ty năm
2011 tăng 50,808,124,155đ (11,09%), năm 2013 là 44,306,969,940 (8.71%) trong khi nợ ngắn hạn năm 2012 tăng 58,479,975,433 (31.53%) năm
2013 tăng 50,029,537,162 (20.51%), ta có thể thấy rằng công ty đang tận dụng nợ để mở rộng sản suất kinh doanh.
Mặc dù khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tài sản lưu động của công ty vẫn được đảm bảo qua 3 năm vì để lớn hơn 1, nhưng
công ty cần phải cải thiện khả năng thanh toán hiện thời của mình vì chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần.

7
1.2. Khả năng thanh toán nhanh của công ty (QR):
QR =
Tiền + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
hoặc QR =

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜
Nợ ngắn hạn

Bảng 1.2. Bảng khả năng thanh toán nhanh. Đơn vị: đồng.
Nhận xét:
a. Xét theo: Tiền + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + các khoản phải thu
Năm 2011: Tỷ số thanh khoản nhanh của công ty HAI là 0.97 cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty có chỉ có
0.97 đồng tài sản lưu động có khả năng huy động ngay để thanh toán.
Năm 2012: Tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 1.01 tăng 0.04 lần (4.26%) so với năm 2011. Điều này có nghĩa là giá
trị tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh của công ty HAI lớn hơn nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là giá trị tài sản lưu động
có thể sử dụng ngay của doanh nghiệp đủ để đảm bảo cho việc thanh toán ngay cho các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2013: tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động là 41.18% tương đương với mức tăng trưởng là 101,148,628,441 đồng,
trong khi tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn là 21,51% tương đương 50,029,537,162 đồng. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ
số thanh toán của công ty lại tiếp tục tăng lên và tăng 0.17 lần (17.15%) so với năm 2012
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Nợ ngắn hạn
185,480,492,699
243,960,468,132
293,990,005,294
58,479,975,433
31.53

50,029,537,162
21.51
Tiền + Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn + các
khoản phải thu
179,120,580,675
245,626,202,064
346,774,830,505
66,505,621,389
37
101,148,628,441
41.18
QR
0.97
1.01
1.18
0.04
4.26
0.17
17.15
Hàng tồn kho
270,301,799,353
257,989,409,275
203,414,273,228
(12,312,390,078)
(4.56)
(54,575,136,047)
(21.15)
QR
1.46

1.06
0.69
-0.40
-27.43
-0.37
-34.57

8
Khả năng thanh toán nhanh của công ty HAI đang có su hướng tăng qua các năm cho thấy công ty đang cần có những biện
pháp để cải thiện khả năng thanh toán của mình khá tốt.
b. Xét theo: Hàng tồn kho.
Năm 2011: tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 1.46 cho biết đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty HAI có tới 1.46
đồng tài sản lưu động có khả năng huy động ngay để thanh toán.
Năm 2012: tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động là 1.06 giảm 0.4 lần (27.43%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do
năm 2011 số nợ của công ty tăng 58,479,975,433 đồng (31.53%) trong khi giá trị lưu động tài sản thanh toán giảm
12,312,390,078 (4.56%). Điều này có nghĩa là giá trị tài sản lưu động có tính thanh toán nhanh của công ty nhỏ hơn nợ ngắn hạn,
hay nói cách khác là giá trị tài sản lưu động của công ty có thể sử dụng ngay của doanh nghiệp không đủ để đảm bảo cho việc
thanh toán ngay cho các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2013: tài sản lưu động của công ty tiếp tục giảm là 21.15% tương đương với mức giảm là 54,575,136,047 đồng, trong
khi tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn là 21,51% tương đương 50,029,537,162 đồng. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ số
thanh toán nhanh của công không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Hơn nữa chỉ số này có xu hướng giảm qua
các năm, vì vậy công ty cần có các biện pháp khắc phục và cải thiện khả năng thanh toán của mình.
Nhận xét chung về khả năng thanh toán của công ty HAI
Công ty cổ phần HAI có tỷ số thanh khoản hiện thời qua các năm ở mức khá tốt nhưng chỉ số thanh khoản nhanh thấp,
điều này do giá trị hàng tồn kho và tài sản lưu động kém thanh khoản chiến tỷ trọng khá cao trong giá trị tài sản lưu động. Công
ty cần có biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán của mình, vì khả năng thanh toán là một tiêu chí quan trọng đánh giá tình
hình tài chính và hiệu quả hoạt động của công ty.


9

2. Tỷ số quản lý tài sản hay hiệu quả hoạt động.
2.1. Tỷ số hoạt động tồn kho:
Đo lường mức luận chuyển hàng hóa dưới hình thức tốn kho trong một năm. Vòng quay tốn kho cao trong doanh nghiệp bán hàng
nhanh, doanh nghiệp chậm hàng tồn kho nhiều và thời gian tồn kho lâu hơn.

𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 =
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
Bình quân giá trị tồn kho


𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 =
Số ngày trong năm (365)
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜


Bảng 2.1. Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu
691,553,258,300
834,447,982,841
919,157,989,882

142,894,724,541
20.66
84,710,007,041
10.15
Bình quân giá trị tồn kho
212,414,753,291
264,145,604,314
230,701,841,252
51,730,851,023
24.35
(33,443,763,063)
(12.66)
Vòng quay hàng tồn kho
3.26
3.16
3.98
(0.10)
(2.97)
0.83
26.12
Số ngày tồn kho
112.1
115.5
91.6
3.43
3.06
(23.93)
(20.71)





10
Nhận xét:
Năm 2011: vòng quay hàng tồn kho của công ty là 3.26 lần có nghĩa là hàng tồn kho luân chuyển 3.26 lần 1 năm để tạo ra
doanh thu tương đương mất 112.1 ngày 1 lần.
Năm 2012: vòng quay hàng tồn kho năm 2012 là 3.16 lần, giảm 0.1 lần (2,97%) so với năm 2011, tương ứng với số ngày
tồn kho tăng lên là 115.5 ngày. Điều này là do doanh thu năm 2011 tăng 142,894,724,541 (20.66%) trong khi bình quân giá trị tồn
kho công ty tăng lên tới 51,730,851,023 (24,35%) so với năm 2011.
Năm 2013: tỷ số biến động vòng qua hàng tồn kho biến động tăng không nhiều, vòng quay hàng tồn kho tăng 0.83 vòng
lên 3.98 vòng, tương ứng số ngày tồn kho giảm xuống còn 91.6 ngày 1 vòng. Điều này không có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty có sự phát triển mà là do bình quân hàng tồn kho giảm 33,443,763,063 (12.66%) trong khi doanh thu giảm còn
84,710,007,041 (10.15%).
Qua phân tích cho thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty HAI tăng trường không đều và với tần số khá nhỏ. Liên hệ với
tỷ số thanh khoản nhanh cho thấy công ty giữ khá nhiều hàng tồn kho nên khả năng thanh toán nhanh giảm xuống thấp. Tuy
nhiên, qua tỷ số hoạt động tồn kho cho thấy công ty HAI đang có những biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý hàng tồn kho.
2.2 Kỳ thu tiền bình quân năm.
Tỷ số này dùng để do lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để
doanh nghiệp có thể thu hồi được khoản phải thu.
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 =
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢


𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 =
𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢




11
Bảng 2.2. Kỳ thu tiền bình quân Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu
691,553,258,300
834,447,982,841
919,157,989,882
142,894,724,541
20.66
84,710,007,041
10.15
Bình quân khoản phải thu
166,976,020,510
189,088,049,860
279,664,823,554
22,112,029,350
13.24
90,576,773,694
47.90
Vòng quay khoản phải thu
4.14

4.41
3.29
0.27
6.55
(1.13)
(25.52)
Kỳ thu tiền bình quân
88.1
82.7
111.1
(5.42)
(6.15)
28.4
34.27

Nhận xét: vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược lại.
Năm 2011: vòng quay khoản phải thu là 4.14, kỳ thu tiền bình quân là 88.1 có nghĩa là công ty mất 88.1 ngày để có thể
thu được một khoản phải thu.
Năm 2012: vòng quay khoản phải thu là 4.41 tăng 0.27 vòng (6.55%) so với năm 2011 và số ngày công ty cần cho một
khoản phải thu giảm 5.42 ngày còn 82.7 ngày. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng trưởng
của các khoản phải thu. Cụ thể trong năm 2012 doanh thu tăng 142,894,724,541 (20.66%) trong khi các khoản phải thu chỉ tăng
22,112,029,350 (13.24%).
Năm 2013: vòng quay khoản phải thu giảm 1.13 vòng tương ứng giảm 25.52% so với năm 2012. Điều này đồng nghĩa với
việc các khoản phải thu luân chuyên 3.29 lần để tạo ra doanh thu và mất 111.1 ngày để thu được một khoản phải thu. Điều này là
do năm 2013 tốc độ tăng trưởng của doanh thu chỉ tăng 84,710,007,041 (10.15%) trong khi tốc độ tăng trưởng của các khoản phải
thu tăng 90,576,773,694 tương ứng với mức tăng 47.9%.
Việc khoản phải thu tăng trưởng không đồng đều có thể do đặc điểm của ngành khiến số ngày tồn kho của hàng cao nên
doanh nghiệp không thể bán chịu hàng hóa hoặc dài hạn vì sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.



12
2.3. Vòng quay tài sản lưu động.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong kỳ. Qua đó
đánh giá được khả năng sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp.
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 =
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔

Bảng 2.3 Vòng quay tài sản lưu động Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu
691,553,258,300
834,447,982,841
919,157,989,882
142,894,724,541
20.66
84,710,007,041
10.15
Bình quân tài sản
lưu động
417,318,379,649

483,369,647,285
530,927,194,332
66,051,267,636
15.83
47,557,547,048
9.84
Vòng quay tài sản
lưu động
1.66
1.726
1.731
0.07
4.17
0.005
0.28
Nhận xét:
Năm 2011: vòng quay tài sản lưu động của công ty HAI là 1.66 có nghĩa là với một đồng tài sản lưu động công ty tạo ra
được 1.66 đồng doanh thu.
Năm 2012: vòng quay tài sản lưu động tăng 0.07 vòng so với năm 2011 lên mức 1.726 vòng, tương ứng mức tăng 4.17%.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu lơn hơn tốc độ tăng trưởng của bình quân tài sản lưu động. Cụ thể doanh thu
năm 2012 tăng 142,894,724,541 tương ứng 20.66% trong khi tài sản lưu động chỉ tăng 66,051,267,636 tương ứng 15.83% dẫn
đến vòng quay tài sàn lưu động tăng.
Năm 2013: vòng quay tài sàn lưu động có tăng nhưng mức tăng rất ít, chỉ 0.005 vòng tương ứng với mức tăng 0.28% nên
không đáng kể. Điều này là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu và tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động tăng đều nhau. Cụ thể
là năm 2013 doanh thu tăng 84,710,007,041 tương đương 10.15% và tài sản lưu động tăng 47,557,547,048 tương đương 9.84%.
Mức chênh lệnh nhau là khá nhỏ dẫn đến vòng quay tài sản lưu động gần như không tăng.

13
Qua phân tích cho thấy còng quay tài sản lưu động của công ty có xu hướng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ tăng là khá ít.
Điều này cho thấy công tác quản lý, sử dụng tài sản lưu động của công ty vẫn chưa có hiệu quả đáng kể và tỷ lệ tăng trưởng đang

có chiều hướng giảm xuống.
2.4. Vòng quay tài sản cố định.
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ =
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑟ò𝑛𝑔

Bảng 2.4. vòng quay tài sản cố định. Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu
691,553,258,300
834,447,982,841
919,157,989,882
142,894,724,541
20.66
84,710,007,041
10.15
Bình quân tài cố định
69,258,925,038
72,958,232,025
75,732,724,595
3,699,306,988

5.34
2,774,492,570
3.80
Vòng quay tài cố định
9.99
11.44
12.14
1.45
14.54
0.70
6.12
Nhận xét:
Năm 2011: vòng quay tài sản cố định của công ty cổ phần HAI là 9.99, có nghĩa là với 1 đồng tài sàn cố định công ty tạo
ra 9.99 đồng doanh thu.
Năm 2012: tỷ số này là 11.44 vòng, tăng 14.54% tương ứng với 1.45 vòng so với năm 2011. Nguyên nhân là do tổng
doanh thu của công ty tăng 142,894,724,541 tương ứng với 20.66% trong khi tài sản cố định chỉ tăng 3,699,306,988 (5,34%) .
Năm 2013: vòng quay tài sản cố định của công ty biến động không nhiều, chỉ tăng 6.12% tương ứng 0.7 vòng so với năm
2012. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng chậm lại là do doanh thu năm 2013 tăng ít hơn so với năm 2012 trong khi tài sản cố định tương
đương nhau.
Qua phân tích ta thấy tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty HAI qua các năm có xu hướng tăng. Điều này cho thấy hiệu
quả sử dụng tài sản của công ty HAI, và tình hình hoạt động của công ty đang phát triển tốt.

14
2.5. Vòng quay tổng tài sản
Tỷ số này là thước do khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sàn của doanh nghiệp, cho biết mỗi đồng của tài sản tạo ra cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu.
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 =
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛


Bảng 2.5 Vòng quay tổng tài sản Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh thu
691,553,258,300
834,447,982,841
919,157,989,882
142,894,724,541
20.66
84,710,007,041
10.15
Bình quân tổng tài sản
548,348,021,010
622,188,098,910
671,154,613,547
73,840,077,900
13.47
48,966,514,637
7.87
Vòng quay tổng tài sản
1.26
1.34

1.37
0.08
6.34
0.03
2.12
Nhận xét:
Năm 2011: vòng quay tổng tài sản của công ty HAI là 1.26, có nghĩa là với mỗi đồng tài sản thì công ty có thể tạo ra được
1.26 đồng doanh thu.
Năm 2012: vòng quay tổng tài sản của công ty tăng 0.08 vòng (6.34%) so với năm 2011. Trong đó doanh thu năm 2012
tăng 142,894,724,541 đồng (20.66%) còn tổng tài sản chỉ tăng 73,840,077,900 đồng (13.47%).
Năm 2013: vòng quay tổng tài sản của công ty chỉ tăng 0.03 vòng (2.12%) so với năm 2012.
Qua phân tích ta thấy tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty qua các năm có xu hướng tăng, điều này cho thấy hiệu quả
sử dụng tài sản của HAI, và tình hình hoạt động của công ty đang tăng trưởng tốt.


15
3. Tỷ số đòn bẩy tài chính:
3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A).
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑛ợ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

Bảng 3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-

%
+/-
%
Tổng nợ
192,035,481,048
251,517,605,708
300,178,719,533
59,482,124,660
30.97
48,661,113,825
19.35
Tổng tài sản
589,698,190,354
654,678,007,465
687,631,219,628
64,979,817,111
11.02
32,953,212,163
5.03
Tổng số nợ trên tổng tài sản (%)
33
38
44
6
17.97
5
13.63
Nhận xét:
Năm 2011: Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của HAI ở mức 33%, có nghĩa là 33% giá trị tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ
và nợ chiếm 33% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2012: tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng 5% lên mức 38%. Tổng nợ năm 2012 tăng 30.97% tương ứng 59,482,124,660
đồngvà tổng tài sản tăng 11.2% tương ứng 64,979,817,111 đồng cho thấy ngoài việc sử dụng nợ để mở rộng sàn suất thì lượng
vồn cũng được bổ sung thêm.
Năm 2013: tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là 13.63% so với năm 2012 lên mức 44% cho thấy giá trị tài sản của công ty được tài
trợ bằng nợ. Tổng nợ của công ty tăng 48,661,113,825 đồng (19.35%) trong khi tổng tài sản tăng 32,953,212,163 đồng (5.03%)
cho thấy lượng tài sản để đầu tư sản xuất trong năm 2013 của công ty chủ yếu huy động bằng nguồn vốn vay.
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty HAI khá lớn và ta thấy tỷ lệ này có xu hướng tăng. Nhưng không có nghĩa là công ty
đang gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Điều này có thể chứng tỏ công ty HAI đang tận dụng rất hiệu quả lợi thế từ đòn
bẩy tài chính để tiết kiệm thuế từ sử dụng nợ.

16
3.2. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (VCSH):
Nợ và vốn chủ sở hữu chỉ là hay nguồn vốn cơ bàn để tài trợ cốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Hai nguồn vốn này có
những đặc tính riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài chình của công ty.
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑛ợ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢

Bảng 3.2. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Tổng nợ

192,035,481,048
251,517,605,708
300,178,719,533
59,482,124,660
30.97
48,661,113,825
19.35
Vốn chủ sở hữu
397,662,709,304
403,160,401,757
387,452,000,995
5,497,692,453
1.38
(15,708,400,762)
-3.90
Tỷ lệ nợ trên VCSH (lần)
0.48
0.62
0.77
0.14
0.29
0.15
0.24
Nhận xét:
Năm 2011: tỷ lệ nợ trên VCSH của công ty HAI là 0.48 có nghĩa là công ty đang sử dụng lượng nợ là 0.48 lần VCSH, hay
nói khác đi là tương ứng với mỗi đồng chủ sở hữu thì công ty sử dụng 0.48 đồng nợ.
Năm 2012: tỷ lệ nợ trên VCSH tăng 0.14 lần (0.29%) so với năm 2011 lên mức 0.62 lần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng
vốn chủ sở hữu là 5,497,692,453 đồng (1.38%) bé hơn tốc độ tăng nợ của công ty là 59,482,124,660 đồng (30.97%).
Năm 2013: tỷ lệ nợ trên VCSH tiếp tục tăng 0.15 lần lên mức 0.77 lần. Nguyên nhân là do VCSH giảm đi 15,708,400,762
đồng (-3.9%) trong kho tổng nợ ở mức 48,661,113,825 (19.35%).

Tỷ lệ nợ trên VCSH của công ty HAI cho thấy tình hình nợ của công ty vẫn đang được kiểm soát khá tốt vì đều nhỏ hơn 1.
Tuy nhiên tỷ lệ này đang ngày càng tăng lên và tăng khá nhanh, điều này cần công ty phải có những biện pháo tăng nguồn VCSH
lên và giảm bớt vay nợ, nếu tỷ lệ nợ trên VCSH lớn hơn 1 sẽ làm cho công ty phụ thuộc vào nợ vay, khả năng tự chủ về tài chính
cũng như khả năng còn được vay nợ của công ty sẽ thấp đi.

17
3.3. Tỷ số khả năng trả lãi
Tỷ số này dùng để do lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói khác đi, tỷ số
thanh toán lãi vay cho ta biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt mức nào và đem lại lợi nhuận là bao nhiêu, có bù đắp lãi vay phải
trả hay không.
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡𝑟ả 𝑙ã𝑖 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑣à 𝑙ã𝑖
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦

Bảng 3.3. khả năng trả lãi Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Lợi nhuận trước
thuế và lãi vay
79,195,099,721
77,989,910,343
78,816,544,039

(1,205,189,378)
(1.52)
826,633,696
1.06
Chi phí lãi vay
19,649,920,679
23,438,244,630
14,361,127,115
3,788,323,951
19.28
(9,077,117,515)
(38.73)
Khả năng trả lãi
4.03
3.33
5.49
(0.70)
(17.44)
2.16
64.94
Nhận xét:
Năm 2011: khả năng trả lãi của công ty HAI là 4.03 lần, có nghĩa công ty tạo ra được lợi nhuận trước thuế gấp 4.03 lần lãi
vay và cong ty đủ khả năng thanh toán lãi.
Nằm 2012: khả năng trả lãi của công ty giảm còn 3.33 lần, giảm 0.7 lần so với năm 2011. Ta có thể thấy nguyên nhân của
sự sụt giảm này là do chi phí lãi vay của công ty năm 2012 tăng lên khá cao 3,788,323,951 đồng tương ứng 19.28%, trong khi lợi
nhuận trước thuế và lãi vay lại giảm 1,205,189,378 đồng tuong ứng giảm 1.52%.
Năm 2013: khả năng trả lãi của công ty lại tăng khá cao gấp 2.16 lần (64.94%) lên mức 5.49 lần so với năm 2012. Ta có
thể thấy nguyên nhân của việc tăng khả năng trả lãi này là do công ty tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2012 là 826,633,696 đồng
(1.06%) và chi phí lãi vay giảm 9,077,117,515 đồng tương ứng giảm 38.73% so với năm 2012.


18
Khả năng trả lãi của công ty HAI qua các nằm đều lớn hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp tạo ra được lơi nhuận lớn hơn chi phí
lãi vay và đủ khả năng trả lại. Và cho thấy nó đang tăng lên qua các năm.
4. Tỷ số khả năng sinh lời
4.1. Lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
𝑅𝑂𝑆 =
Lợi nhuận sau thuế
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑇ℎ𝑢
𝑥 100
Bảng 4.1. Lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Doanh Thu
691,553,258,300
834,436,123,721
919,157,989,882
142,882,865,421
20.66
5,598,750,933
10.15
Lợi nhuận ròng
49,958,739,738

40,707,809,601
46,306,560,534
(9,250,930,137)
(8.52)
5,598,750,933
13.75
ROS (%)
7.22
4.88
5.04
(2.35)
(32.47)
0.16
3.27
Nhận xét:
Năm 2011: tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty HAI là 7.22% có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được
7.22 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
Năm 2012: lợi nhuận giảm 2.35% (tương ứng 32.47% của năm 2011) và ở mức 4.88%. Sự sụt giảm này cho thấy công ty
đang hoạt động kém hiệu quả so với năm 2011 mặc dù doanh thu tăng 142,882,865,421 đồng (20.66%) nhưng lợi nhuận ròng lại
giảm 9,250,930,137 đồng (8.52%).
Năm 2013: lợi nhuận của công ty tăng lên 0.16% (tương ứng 3.27% của năm 2012) và ở mức 5.04%. Mặc gì lợi nhuận trên
doanh thu có tăng lên nhưng không đáng kể so với mức giảm năm trước. Điều này là do Doanh thu chỉ tăng 10.15% tương ứng
5,598,750,933 đồng so với năm 2012 là 20.66% và mức Lợi nhuận ròng chỉ tăng 13.75% tương ứng 5,598,750,933 đồng.
Qua phân tích ta thấy lợi nhuận trên doanh thu của công ty giảm khá mạnh năm 2012 nhưng lại tăng lên khá chậm vào năm
2013. Vì vậy công ty cần có những biện pháp quản lý chi phí hiệu quả hơn giúp tăng lợi nhuận công ty.

19
4.2 Tỷ số sức sinh lời căn bản (BEP)
𝐵𝐸𝑃 =
𝐸𝐵𝐼𝑇

Bình quân tổng tài sản
𝑥 100
Bảng 4.2. Tỷ số sức sinh lời căn bản Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
EBIT
79,195,099,721
77,989,910,343
78,816,544,039
(1,205,189,378)
(1.52)
826,633,696
1.06
Bình quân tổng tài sản
548,348,021,010
622,188,098,910
671,154,613,547
73,840,077,900
13.47
48,966,514,637
7.87
BEP (%)

14.44
12.53
11.74
(1.91)
(13.21)
(0.79)
(6.31)

Nhận xét:
Năm 2011: sức sinh lời căn bản của công ty HAI là 14.44% có nghĩa là với mỗi 100 đồng tài sản bỏ ra thì công ty thu về
14.44 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi.
Năm 2012: BEP của công ty giảm 1.91% (tương ứng 13.21% so với năm 2011) xuống còn 12.53%. Điều này là do tốc độ
tăng trưởng lợi nhuận trước thuế và lại của công ty giảm 1,205,189,378 đồng (1.52%) so với năm 2011 nhưng bình quân tài sản
lại tăng 73,840,077,900 đồng (13.47%).
Năm 2013: sức sinh lời căn bản của công ty tiếp tục giảm còn 11.74% (tương đương giảm 6.31% so với năm 2012).
Sức sinh lời căn bản của công ty HAI khá thấp và đang giảm qua các năm. Điều này cho thấy việc quản lý, sử dụng tài sàn
của công ty chưa thật sự hiệu quả.

20
4.3. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
ROA =
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔
Bình quân tổng tài sản
𝑥100
Bảng 4.3. Tỷ suất sinh lời trên tài sản Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011

2013/2012
+/-
%
+/-
%
Bình quân tổng tài sản
548,348,021,010
622,188,098,910
671,154,613,547
73,840,077,900
13.47
48,966,514,637
7.87
Thu nhập ròng
49,958,739,738
40,707,809,601
46,306,560,534
(9,250,930,137)
(18.52)
5,598,750,933
13.75
ROA (%)
9
6.5
6.9
2.5
(28.19)
0.4
6.15
Nhận xét:

Năm 2011: tỷ suất sinh lời trên tài sản của công ty HAI là 9%, có nghĩa là mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra được 9
đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2012: tỷ suất sinh lời trên tài sản giảm còn 6.5% (tương ứng 28.19% so với năm 2011). Sự chênh lệch giữa tốc độ
tăng của tổng tài sản là nguyên nhân sự sụt giảm. Cụ thể bình quân tổng tài sản năm 2012 tăng 73,840,077,900 đồng (13.47%)
nhưng Thu nhập ròng lại giảm 9,250,930,137 đồng (18.52%) so với năm 2011.
Năm 2013: ROA của công ty là 6.9%, mức tăng không đáng kể so với mức sụt giảm năm 2012.
Qua bảng trên cho thấy tỷ suất sinh lời trên tài sản của công ty HAI thấp là do công ty đầu tư cổ phiếu thì công ty sẽ quan
tâm đến ROE nhiều hơn ROA.



21
4.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
𝑅𝑂𝐸 =
Thu nhập ròng
VHSH bình quân
𝑥 100
Bảng 4.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
+/-
%
+/-
%
Thu nhập ròng
49,958,739,738

40,707,809,601
46,306,560,534
(9,250,930,137)
(18.52)
5,598,750,933
13.75
Bình quân VCSH
398,695,402,779
400,411,555,531
395,306,201,376
1,716,152,752
0.43
(5,105,354,154.50)
(1.28)
ROE (%)
13%
10%
12%
(2%)
(18.87)
0.02
15.22
Nhận xét:
Năm 2011: ROE của công ty HAI là 13% có nghĩa là với 100 đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp tạo ra 13 đồng lợi
nhuận cho cổ đông.
Năm 2012: ROE của công ty giảm 3% (tương ứng giảm 2% so với năm 2011) xuống mức 10%. Nguyên nhân là do năm
2012 thu nhập ròng của công ty giảm 9,250,930,137 (18.52%) nhưng bình quân VCSH lại tăng khiến cho Tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu giảm.
Năm 2013: ROE của công ty có chiều hướng tăng lên. Cụ thể là tăng 2% so với năm 2012 nhưng mức tăng này chưa bù
đắp lại sự sụt giảm năm 2012 là 3%. Nguyên nhân là thu nhập ròng tăng 5,598,750,933 (13.75%) trong khi bình quạn VCSH lại

giảm.
Qua phân tích, tỷ lệ ROE của công ty HAI có chiều hướng giảm nên công ty cần cải thiện khả năng quản lý và sử dụng
nguồn vốn chủ sở hữu vì đối với nhà đầu tư là công ty cổ phần, là tỷ số quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu
tư.

22
II. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN.
Theo bảng phân tích ta thấy năm 2012 tài sản của công ty cổ phần HAI tăng
11.02% tương ứng với mức tăng 64,979,817,111 đồng so với năm 2010, năm 2013 tăng
5% tương ứng mức tăng là 32,953,212,163 đồng so với năm 2012. Điều này cho thấy
công ty đang có chiều hướng phát triển tốt. Tuy nhiên mức tăng của năm sau lại thấp hơn
so với năm trước đó khá nhiều, điều này cho thấy công ty cần có những biện pháp cụ thể
để phát triển hoạt động sản xuất của mình. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Tài sản ngắn hạn: tài sàn ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng qua các năm, năm
2012 tài sản tăng 50,808,124,155 đồng (11.09%) so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng
thêm 44,306,969,940 đồng (9%) so với năm 2012. Trong đó:
Vốn bằng tiền: năm 2012 tăng 3,960,628,251 đồng, tương đương 23.05% so với
năm 2011. Tuy nhiên năm 2013 lại giảm 9,208,725,808 (-44%) đồng so với năm trước.
Điều này là do lượng hàng tốn kho khá nhiều và chi cho các khoản đầu tư dài hạn khác.
Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn của công ty năm 2012 tăng 14,171,692,956 đồng
(10.76%) so với năm 2011. Tuy nhiên sang năm 2013 lại giảm 11,353,757,777 đồng (8%)
nguyên nhân là do bị thua lỗ trong các khoản đầu tư.
Nguồn vốn của công ty HAI có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể là năm 2012
tăng 64,979,817,111 đồng (11.02%) so với năm 2010, năm 2013 tăng 32,953,212,163
đồng (5%) so với năm 2012. Tuy là có tăng nhưng năm 2013 lại tăng ít hơn so với năm
2012. Điều này có thể cho thấy công ty đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
Nợ phải trả: năm 2012 tăng 30.97% tương ứng 59,482,124,660 đồng, năm 2013
tăng 19% tương ứng với 48,661,113,825 đồng. Tuy nợ phải trả giảm nhưng nguồn vốn
trong đó cũng giảm theo và với tốc độ cao hơn, điều này về lâu dài sẽ không tốt.

Nợ ngắn hạn: năm 2012 tăng 31.52% tương ứng với mức tăng 58,479,975,433
đồng, năm 2013 tăng 21% (50,029,537,162 đồng) so với năm 2012. Điều này cho thấy
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đang mức tiến triển tốt.
Nợ dài hạn: năm 2012 nợ dài hạn tăng 1,002,149,227 đồng (15,29%) so với năm
2011, đến năm 2013 nợ dài hạn đã giảm xuống 1,368,423,337 đồng (18%). Năm 2013 nợ
dài hạn giảm chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đang đi vào ổn định.
Vốn chủ sở hữu: năm 2012 vốn chủ sở hữu của công ty tăng 5,497,692,453 đồng
(1.38%) so với năm 2011 nhưng qua năm 2013 nguồn vốn của công ty lại giảm khá nhiều
15,708,400,762 đồng (4%) so với mức tăng năm trước. Điều này cho thấy công ty đang
mất dần về sức mạnh tài chính của công ty, khả năng chủ động về tài chính giảm sút.

23
III. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH.
Tổng doanh thu qua các năm của công ty HAI có xu hướng tăng, cụ thể là năm
2012 tăng 142,894,724,541 đồng (21%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 84,710,007,041
đồng (10%) so với năm 2012. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đang ngày càng hiệu quả. Để đánh giá được hết nguyên nhân ta sẽ đi phân tích từng chỉ
số tài chính để xem khoản mục nào tác động đến tổng doanh thu nhiều nhất.
Giá vốn hàng bán: năm 2012 tăng 149,187,474,762 đồng (21%) so với năm 2011,
năm 2013 tăng 55,340,817,436 đồng (8%) so với năm 2012. Ta có thể thấy doanh thu của
công ty mỗi năm đều tăng lên nhưng năm 2013 có xu hướng tăng chậm lại.
Các loại chi phí: các khoản mục này có xu hướng giảm và giảm khá nhiều. Tuy
nhiên chi phí quản lú doanh nghiệp lại tăng rất cao. Năm 2013 tăng (10,468,748,507) hơn
100% so với năm 2012 và chi phí bán hàng tăng 32% so với năm 2012. Chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nên công ty cần xây dựng kênh phân phối riêng để
tiết kiệm chi phí và hoàn thiện bộ máy quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động.
Lợi nhuận sau thuế TNDN: năm 2012 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nhiệp
giảm khá lớn 9,250,930,137 đồng (19%), sang năm 2013 lợi nhận đã tăng 5,598,750,933
(14%) so với năm 2012 tuy nhiên vẫn không bằng mức lợi nhuận năm 2011.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Với mục tiêu đề ra được chiến lược đúng đắn dựa trên những cơ sở khoa học về
chiến lược và thực tiễn, luận văn:
“ Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Nông dược HAI giai đoạn
2010 – 2014 đã giải quyết được các vấn đề cơ bản:
- Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của môi trường kinh doanh và hoàn cảnh nội bộ
của Công ty HAI để nhận diện các cơ hội và đe dọa của môi trường, vị thế cạnh tranh của
Công ty cũng như những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
- Đề xuất các giải pháp để thực thi các chiến lược trên. Quá trình thực hiện các nội
dung trên tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học.
Tuy nhiên, với tính phức tạp của đề tài chiến lược kinh doanh, trong điều kiện hạn chế về
thời gian và kiến thức, nên luận văn chưa bao quát và phát triển tất cả mọi nội dung, chắc
chắn bài viết còn nhiều thiếu sót, chưa phân tích chặt chẽ và mang tính chủ quan của tác
giả. Tôi hy vọng đề tài có giá trị thực tiễn, sẽ đóng góp một phần nhỏ vào quá trình sản
xuất kinh doanh của Công ty tại chi nhánh Đồng Tháp ngày càng hiệu quả hơn.
Kiến nghị

24
Để nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Nông dược HAI,
tôi có những kiến nghị sau:
- Chính sách củng cố và phát triển nguồn nhân lực bằng cách tổ chức tốt các khâu
tuyển dụng, đào tạo và giải quyết quyền lợi cho đội ngũ nhân viên.
- Chính sách nâng cao chất lượng quản lý với mục đích tăng hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Chính sách phát triển kênh phân phối: xây dựng đội ngũ cộng tác viên, hệ thống
đại lý cấp 1, cấp 2.
- Chính sách đa dạng hóa sản phẩm: đưa vào khai thác các sản phẩm mới nhằm
mục tiêu đáp ứng thiết thực mọi nhu cầu của khách hàng để chiếm lĩnh thị phần.
- Kiểm soát tốt tình hình tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính để sử dụng hiệu

quả nguồn vốn và vốn vay đảm bảo mục tiêu tăng trưởng của Công ty.
- Lập kế hoạch quảng bá cũng như hình ảnh và thương hiệu của Công ty ngày càng
tốt hơn.
V. MỘI SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAI ĐOẠN 2014-1018
Qua quá trình đi sâu nghiên cứu và phân tích về tình hình hoạt động và nắm bắt
được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty HAI, có thể thấy rằng
Công ty đang hoạt động kinh doanh tương đối tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều
bất cập, do đó tôi đưa ra một số giải pháp thực thi các chiến lược đã chọn nhằm đạt được
các mục tiêu đã đề ra các chiến lược này nếu được thực hiện hiệu quả thì đó chính là giải
pháp hữu hiệu để nâng cao thị phần, doanh thu, lợi nhuận, giảm chi phí và đặc biệt là tăng
vị thế canh tranh của Côngty trên thị trường.
Về nguyên vật liệu: Nguồn hàng hiện nay của Công ty khá ổn định tuy nhiên toàn
bộ nguyên liệu cho quá trình sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài nên chịu ảnh hưởng
của tỷ giá hối đoái, thuế nhập khẩu cho nên tạo ra những thay đổi trong giá nguyên liệu
đầu vào của Công ty. Để đảm bảo có đủ nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất nhằm
đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm trong kỳ kế hoạch thì Công ty phải củng cố mối quan
hệ hợp tác làm ăn lâu dài với các nhà cung cấp truyền thống, cập nhật thông tin, mở rộng,
lựa chọn, sàng lọc, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Công ty với các nhà cung ứng mới
để chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu có chất lượng cao và giá hợp lý.
Về sản phẩm: Tập trung đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của các
nhà cung cấp lớn như Dow AgroSciences, BASF, DuPont, Monsanto và các công ty Nhật
Bản, trên cơ sở gắn kết các thị trường tiềm năng về cây trồng, diện tích canh tác và tiềm
lực kinh tế của khách hàng. Bên cạnh đó, nhanh chóng đăng ký để sở hữu riêng một số

×