TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BỘ MÔN NGỮ VĂN
NGUYỄN THỊ HẢO
MSSV: 6106388
BI KỊCH CỦA ANNA VÀ CÁCH LÍ GIẢI
TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA
CỦA LEV NIKOLAYEVICH TOLSTOSY
Luận văn tốt nghiệp đại học
Ngành Ngữ Văn
Cán bộ hướng dẫn: ThS. TRẦN VĂN THỊNH
Cần Thơ, năm 2013
ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÍ LUẬN, THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ
VÀ TÁC PHẨM
1.1. Giới thuyết về khái niệm bi kịch trong phạm trù Mĩ học
1.2. Đặc điểm về tiểu thuyết hiện thực Nga thế kỷ XIX
1.3. Tình hình xã hội và văn học Nga thế kỷ XIX
1.4. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp L.Tolstosy
1.5. Giới thiệu tác phẩm
1.5.1. Hồn cảnh sáng tác
1.5.2. Tóm tắt tác phẩm Anna Karenina
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN BI KỊCH
CỦA ANNA KARENINA TRONG TÁC PHẨM
2.1. Bất hạnh của Anna trong cuộc sống hơn nhân và gia đình
2.1.1. Bất hạnh trong cuộc hơn nhân khơng tình u của Anna và Karenin
2.1.2. Nỗi bất hạnh của người mẹ khi phải lựa chọn giữa tình yêu và tình
mẫu tử
2.2. Bất hạnh của Anna trong tình yêu với Vronsky
2.2.1. Tình yêu được thức tỉnh
2.2.2. Bi kịch nặng nề trong tình yêu với Vronsky
2.3. Bất hạnh của Anna trước hiện thực xã hội đương thời
2.3.1. Cái chết tất yếu của Anna trước hiện thực không có tình u
2.3.2. Nỗi bất hạnh của người phụ nữ trước hiện thực xã hội đương thời
2.4. Từ bất hạnh đến bi kịch của Anna và giá trị hiện thực của tác phẩm
CHƯƠNG 3: LÝ GIẢI BI KỊCH CỦA ANNA KARENINA TRONG
TÁC PHẨM
3.1. Từ hiện thực xã hội đến bi kịch của Anna Karenina
3.2. Từ quan niệm đạo đức của Lev Tolstosy đến bi kịch của Anna Karenina
trong tác phẩm
3.3. Cách lý giải bi kịch của Anna và giá trị tư tưởng, nhân văn của tác phẩm
C. PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
L.Tolstosy l{ một trong những nh{ văn vĩ đại của nước Nga, ông đ~ có
những đóng góp quan trọng cho sự ph|t triển văn học Nga v{ văn học thế giới
bằng nhiều thể loại kh|c nhau.
Trong gần s|u mươi năm hoạt động văn học, L.Tolstosy đ~ có những đóng
góp to lớn cho nền văn học ở nhiều thể loại như: truyện ngắn, truyện d{i, kịch,
tiểu thuyết, nhiều b{i chính luận, thư từ, nhật kí. Đặc biệt l{ ba cuốn tiểu thuyết
dài: Chiến tranh v{ hịa bình, Anna Karênina, Phục sinh, trong đó, Anna Karênina là
một trong những kiệt t|c của L.Tolstosy, nó được xem l{ một cuốn tiểu thuyết
đích thực của nh{ văn. Cuốn tiểu thuyết n{y đ~ vượt ra ngo{i khuôn khổ của bi
kịch gia đình trở th{nh tấm gương phản chiếu về một giai đoạn lịch sử Nga.
Nghiên cứu về “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải trong t|c phẩm Anna Karenina” có
một ý nghĩa quan trọng trong việc kh|m ph| về gi| trị hiện thực trong tiểu thuyết
của L.Tolstosy, những gi| trị về cuộc sống gia đình, về hiện thực x~ hội, về số phận
của con người.
Tìm hiểu về “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải trong tiểu thuyết Anna
Karênina” sẽ cho ta một c|i nhìn to{n diện về “một giai đoạn lịch sử Nga sau cải
c|ch nông nô v{o giữa những năm 70 của thế kỉ XIX với những m}u thuẫn nóng
bỏng v{ phức tạp” [3; tr. 9]. Ở Việt Nam có nhiều nh{ nghiên cứu về L.Tolstosy v{
tiểu thuyết Anna Karenina như: Trần Thị Phương Phương, H{ Thị Hòa, Đỗ Hải
Phong, Ho{ng Xu}n Nhị…. Trong những năm gần đ}y việc nghiên cứu về nền văn
học Nga, về L.Tolstosy ng{y c{ng được mở rộng.
Chúng tôi chọn đề t{i “Bi Kịch của Anna v{ c|ch lý giải trong t|c phẩm Anna
Karenina của L.Tolstosy” dựa trên một số tiêu chí như sau:
Văn học Nga l{ một nền văn học vĩ đại, nó có sức ảnh hướng rất lớn đến
nền văn học thế giới. Đặc biệt l{ ở thế kỉ XIX dòng văn học Nga ph|t triển rất
mạnh mẽ với những gi| trị s}u sắc mang tính triết lý về x~ hội v{ con người m{
L.Tolstosy chính l{ một đại diện tiêu biểu trong những t|c giả tiêu biểu.
Anna Karênina l{ một trong những th{nh công nổi bật của L.Tônxtôi, t|c
phẩm n{y được coi l{ một quyển tiểu thuyết đích thực, lấy đề t{i từ cuộc sống
đương đại, trong đó lịch sử về t}m hồn con người được mở ra thơng qua từ tình
u v{ hơn nh}n. Về quy mô, Anna Karenina khiêm tốn hơn so với Chiến tranh v{
hịa bình nhưng t|c phẩm lại đề cao số phận con người v{ hạnh phúc của c| nh}n.
Đ}y cũng l{ một trong những đề t{i thu hút được sự quan t}m trong của giới s|ng
t|c Việt Nam hiện nay.
Cùng với những tên tuổi như Puskin, Gogol, Dostoievski, … L.Tolstosy được
biết đến như một nh{ văn vĩ đại của nước Nga v{ l{ một nh{ văn mang tầm vóc
thế giới, chính vì vậy m{ nghiên cứu về nội dung t|c phẩm của ông luôn l{ một
vấn đề hết sức cần thiết trong sự nghiệp văn học Việt Nam.
Phần lớn khi nghiên cứu về tiểu thuyết Anna Karenina c|c t|c giả thường
chú ý nhiều về nghệ thuật v{ kết cấu của cốt truyện, còn về bi kịch v{ c|ch lý giải
bi kịch vẫn chưa được thật sự chú ý. Với đề t{i “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải
trong t|c phẩm Anna Karenina của L.Tolstosy” sẽ góp phần bổ sung thêm một số
khiếm khuyết m{ luận văn trước đ~ bỏ sót với t|c giả L.Tơnxtơi.
2. Lịch sử vấn đề
L.Tolstosy l{ đại diện xuất sắc của văn học Nga v{ văn học thế giới, Lenin đ~
từng đ|nh gi| ông như “tấm gương phản chiếu c|ch mạng Nga”, là “nghệ sĩ vĩ đại”,
“người khổng lồ”, “nh{ văn vô song to{n Ch}u Âu” bởi L.Tolstosy đ~ s|ng tạo ra
những t|c phẩm nổi bậc mang tầm vóc thế giới, mở ra một thời đại mới cho sự
nghiệp ph|p triển nghệ thuật nh}n loại. Tìm hiểu lịch sử đề t{i “Bi kịch của Anna
v{ c|ch lý giải trong tiểu thuyết Anna Karenina của t|c giả L.Tolstosy”, chúng tơi
thấy có rất nhiều b{i b|o c|o, cơng trình nghiên cứu về nh{ văn n{y.
Anna Karenina l{ cuốn tiểu thuyết m{ khi vừa ra đời đ~ gặp phải những
tranh c~i gay gắt về chính trị v{ văn học. Một số nh{ phê bình đương thời muốn
dùng cuốn tiểu thuyết với một mục đích riêng, họ bóp méo nội dung của nó cho
rằng t|c giả đang ca ngợi tầng lớp quý tộc, l{ t|c phẩm được x}y dựng trên nền
móng tiếp thu “di sản truyền thống văn hóa” [3; tr. 33]. Họ khen ngợi những trang
miêu tả cảnh sinh hoạt của tầng lớp quý tộc, họ chống lại việc giải phóng phụ nữ
cho những người n{y l{ “bẻ quẹo thiện tính đ{n b{” [3; tr. 33] vì “đ{n b{ nói chung
khơng thích chống đói” [3; tr. 33] những lý lẽ đó nhằm mục đích muốn xóa bỏ hoặc
l{m suy giảm sự phản kh|ng của nh}n vật Anna, cho rằng nh}n vật n{y chỉ biết
sống theo tình cảm nên t|c phẩm n{y chỉ có gi| trị c| nh}n chứ không phản |nh
được gi| trị hiện thực.
Một số nh{ văn tiến bộ thì lại cho rằng cuốn tiểu thuyết l{ kiểu “nghệ thuật
phòng kh|ch”, l{ “sử thi của phòng nghệ thuật quý tộc kiểu mới” l{ “nội dung rỗng
tuyếch” [12; tr. 33]. Tughenrv cũng hết lời chê bai nó, cho rằng cuốn truyện l{
buồn ch|n, sặc mùi cũ rích, đó l{ những nhận xét nơng nổi, hẹp hịi. Necraxov thì
l{m thơ chế giễu vì khơng nhìn ra được thơng qua t|c phẩm t|c giả đ~ vạch mặt x~
hội thượng lưu thông qua t|c phẩm. Xantucov Sadrin lo “phe bảo thủ đang đắc chí”
sẽ dùng cuốn tiểu thuyết “l| cờ chính trị” [12; tr. 33]. Cịn nhiều nh{ phê bình kh|c
cũng bóp méo hoặc chê bai t|c phẩm. Qua nh}n vật Anna, họ cho “bản chất con
người l{ vô cùng gian |c”, là “h{ng ng{n năm nay con người chưa gạt bỏ thú tính”
[3; tr. 33]. Họ không đ| động tới vấn đề x~ hội trong cuộc đời của Anna, họ cho
Anna, Vronsky, Karenin chỉ tự mình l{m khổ mình, ho{n to{n khơng phải lỗi do
ho{n cảnh x~ hội, họ ho{n to{n không tin v{o sức mạnh lý trí của con người, họ
khơng thể hiểu nổi “sự bí mật ho{n cảnh cuộc sống”. Khơng thể hiểu nó có t|c động
mạnh mẽ như thế n{o trong đời sống con người v{ khuyên nên đi tìm lối tho|t ở
tơn gi|o thần bí. Nhìn chung c|c nh{ phê bình những năm 1870 đa phần đều
không đ|nh gi| đúng t|c phẩm. Đó l{ chưa kể người Mỹ, họ đ~ cắt xén bởi những
chương viết về vấn đề x~ hội, để in th{nh cuốn tiểu thuyết “lịch sử diễn tình tay
ba” [3; tr. 33].
Bên cạnh một số nh{ phê bình hết lời chê bai thì cũng có những nh{ văn
nhận ra gi| trị to lớn của t|c phẩm, Dostoievski đ~ từng hết lời ca ngợi t|c phẩm,
cho đó l{ sự ho{n hảo của một t|c phẩm nghệ thuật trong đấy không có chút gì
giống với c|c t|c phẩm T}y Âu kh|c v{ trong thời đại chúng ta, khơng gì có thể
s|nh kịp. Dostoievski thừa nhận rằng người s|ng t|c lên t|c phẩm n{y l{ “nghệ sĩ
đứng ở tầm cao phi thường” [11; tr. 415] khơng thể tìm thấy trong văn học hiện
đại. Ông khẳng định rằng “những người như thế, như t|c giả “Anna Karenina” là
bậc thầy của x~ hội, bậc thầy của chúng ta, còn chúng ta chỉ l{ học trị của họ” [10;
tr. 415].
Nh{ thơ Fiet đ~ nói về Anna Karenina: “Cuốn tiểu thuyết n{y l{ một tòa |n
nghiêm khắc không thể mua chuộc về to{n bộ lối sống của chúng ta” [10; tr. 412].
Ở Việt Nam trước C|ch mạng th|ng t|m 1945, giới trí thức Việt Nam đ~ biết đến
tên tuổi của L.Tolstosy. Nguyễn Ái Quốc l{ thế hệ tiếp xúc với t|c phẩm của
L.Tolstosy từ rất sớm. Trong b{i viết: “Tơi l{ người học trị nhỏ của nh{ văn vĩ đại
Lev Tolxtoi ”, Người đ~ kể lại những kỉ niệm khi l{m quen với thiên truyện của
L.Tolstosy được dịch ra tiếng Ph|p những năm 20, theo Người chính c|ch viết
giản dị, rõ r{ng dễ hiểu đ~ kích thích Người viết những kí tự đầu tiên. Từ đó
L.Tolstosy đ~ trở th{nh c|i tên quen thuộc của c|c thế hệ nh{ văn, nh{ thơ, nh{
phê bình Việt Nam.
Bước sang giai đoạn năm 1954- 1975, nhiều t|c phẩm của L.Tolstosy đ~
được dịch v{ xuất bản ở Việt Nam, riêng tiểu thuyết Anna Karenina được nh{ văn
Vũ Ngọc Phan dịch sang Tiếng Việt với nhan đề Anna Kha lệ Ninh Ông nói rằng:
“Năm 1937, tơi bắt đầu dịch cuốn tiểu thuyết n{y v{ in trong tạp chí Ph|p Việt ở H{
Nội v{o trong b|o Tr{ng An ở Huế. Đầu năm 1940, tôi đưa bản dịch cho nh{ xuất
bản Đời Nay, nhưng suốt v{i năm, nó chỉ được in hai tập đầu. Trong thời gian n{y,
tình hình trong nước rất phức tạp, vì vậy, mặc dù đ~ ho{n chỉnh bản dịch nhưng tơi
khơng đưa cho nh{ xuất bản những phần cịn lại” [13; tr. 36].
Năm 1963- 1964 bản dịch Anna Karenina của Nhị Ca, Dương Tường ra đời
v{ được t|i bản 1993. Từ đó Anna Karenina cùng với Chiến tranh v{ hịa bình,
Sống lại trở th{nh những t|c phẩm mang trong ba lô, chuyền tay nhau của những
người lính trong những giờ nghỉ ngơi trên chiến h{o. Có thể thấy bạn đọc Việt
Nam ngay buổi đầu tiếp nhận đ~ d{nh cho L.Tolstosy những tình cảm s}u sắc. Việc
nghiên cứu về văn học Nga v{ L.Tolstosy ở Việt Nam chỉ thật sự được đặt ra từ
cuối những năm 50, đầu những năm 60 của thế kỉ XX. Khi nền văn học Nga được
giới thiệu rộng r~i qua c|c bản dịch v{ được đưa v{o chương trình giảng dạy
trong nh{ trường từ phổ thơng đến đại học. Điều n{y giúp cho việc tìm hiểu
L.Tolstosy một c|ch có hệ thống hơn. Trước hết phải kể đến l{ c|c cơng trình đại
học. Nghiên cứu L.Tolstosy như l{ một t|c giả cổ điển Nga được đặt ra trong cơng
trình nhiều tập của Ho{ng Xu}n Nhị: Lịch sử văn học Nga, tiếp đó l{ bộ gi|o trình
Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX v{ bộ lịch sử văn học Nga gồm ba cuốn do Nxb Đại
học v{ Trung học chuyên nghiệp, H{ Nội (1981,1989,1990); phần viết về
L.Tolstosy do Nguyễn Tường Lịch đảm tr|ch.
Theo Ho{ng Xu}n Nhị, }m điệu chung của quyển tiểu thuyết Anna Karênian
l{ }m điệu phê ph|n, phản kh|ng v{ chủ yếu l{ }m điệu bi kịch. C|c nh}n vật trung
t}m: Anna v{ Vronsky, Lêvin v{ Kitty mang hoặc nhiều, hoặc ít tính chất của bi
kịch đ~ đ{nh nhưng những nh}n vật phụ kh|c như Oblonxki, Dolly hay
Verenca,…cũng đều có bi kịch trong nội t}m của họ. Đ}y l{ bi kịch của thời đại
đang chuẩn bị cho biến cố x~ hội, chính trị rất lớn về sau.
Năm 1992 Nxb Gi|o dục giới thiệu cuốn Thi ph|p tiểu thuyết L.Tolstosy (đọc
Chiến tranh v{ hịa bình ) của Nguyễn Hải H{ đ~ vận dụng c|c kh|i niệm công cụ
của thi ph|p, t|c giả đ~ đem lại cho cuốn s|ch một diện mạo vừa hiện đại vừa
to{n diện, từ đó mở ra hướng nghiên cứu mới về s|ng t|c của L.Tolstosy. Nguyễn
Đình Thi trong t|c phẩm Cơng việc của người viết tiểu thuyết cho rằng: “L.Tolstosy
l{ bậc thầy trong miêu tả sự vận động biện chứng của t}m hồn con người” [17; tr.
165].
Trong b{i viết Những chuyển biến của tư duy nghệ thuật của văn học Nga
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX của Phạm Gia L}m, ông đ~ ph|t hiện ra những cống
hiến mới mẻ của L.Tolstosy: “Thay cho cốt truyện phức tạp kiểu “truyền thống”
kèm theo sự miêu tả phong cảnh một c|ch chi tiết, Tolstosy đ~ khai th|c những hình
thức súc tích hơn, chun chở nhiều th|i độ đ|nh gi| trực tiếp của t|c giả. Độc
thoại của t|c giả, sự tuyên |n của t|c giả trong đối với hiện thực đ~ có vai trị quyết
định trong cấu trúc nghệ thuật của Tolstosy” [8; tr. 10].
Lại Nguyên Ân cho rằng: “Văn học Nga, sau khi tiếp xúc, hội nhập với văn học
Ch}u Âu v{ đạt ngang trình độ ph|t triển của văn học Ch}u Âu, đ~ có đống góp to
lớn v{o th{nh tựu v{ ph|t triển thể loại tiểu thuyết. L.Tolstosy được xem như lần
đầu tiên t|i hiện được “biện chứng t}m hồn”, mô tả đời sống bên trong nh}n vật
như một qu| trình t}m lý nội tại, tự vận động” [1; tr. 332]. Kỷ niệm 100 năm ng{y
mất của của L.Tolstosy Gi|o sư Nguyễn Trường Lịch đ~ cho ra mắt cuốn chuyên
luận Tiểu thuyết Lev Tônxtôi, chuyên luận nghiên cứu s}u về vấn đề nội dung v{
thi ph|p của tiểu thuyết L.Tolstosy đặt biệt l{ bộ ba t|c phẩm Chiến tranh v{ hịa
bình, Anna Karênina và Phục sinh. Trong chuyên luận n{y phản |nh c|i nhìn kh|i
qu|t về nh{ văn Nga, từ tiểu sử, sự nghiệp s|ng t|c đến tầm ảnh hưởng thế giới
lớn lao của L.Tolstosy trong thế kỉ XX.
Từ đầu thế kỉ XIX, bên cạnh những chuyên gia văn học Nga đang ph|t huy
ảnh hưởng rất tích cực như Phạm Vĩnh Cư, Đ{o Tuấn Ảnh, Phạn Gia Lam…, ở Việt
Nam một thế hệ nghiên cứu mới, họ chủ yếu l{ c|c giảng viên c|c trường đại học
đ{o tạo ở Nga v{ Việt Nam như H{ Thị Hòa, Đỗ Hải Phong, Phạm Thị Phương...
Tiểu thuyết Anna Karenina đ~ thu hút sự quan t}m của giới nghiên cứu, phê
bình trong v{ ngo{i nước. Trên cơ sở tư liệu Tiếng Việt, chúng tơi thấy đ~ có nhiều
cơng trình nghiên cứu t|c phẩm ở nhiều bình diện, đề cập đến vấn đề với những
mức độ kh|c nhau.
B{i tiểu luận L.Tolstosy (1960) của Nguyễn Tu}n khẳng định: “Cho đến
ng{y nh}n loại du h{nh vũ trụ đi hết lên c|c tinh cầu kh|c, Tônxtôi vẫn l{ c}y đại
thụ sừng sững trong rừng văn đại ng{n nước Nga”, “Tolstosy h{nh văn chính x|c
như soi kính hiển vi để tìm c|i s}u sắc trong những chi tiết b|o hiệu t}m lý”. Đề cập
đến Anna Karenina, Nguyễn Tu}n chú ý đến yếu tố tự thuật trong t|c phẩm, xem
Levin l{ hóa th}n của t|c giả. Cuộc sống nội t}m nh}n vật n{y chẳng qua cũng chỉ
l{ “c|i t}m tư của đích th}n L.Tolstosy”.
Khi b{n về nghệ thuật miêu tả t}m lý nh}n vật của L.Tolstosy, Nhị Ca đ~
viết: “T{i nghiên cứu con người của nh{ văn khơng chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả
hợp lý của một chặng đường diễn biến t}m lý, m{ chính ở ngay trong từng bước
trên suốt dọc đường diễn biến đó, với những nét biểu hiện tinh vi, s}u sắc, có khi chỉ
tho|ng qua mơ hồ m{ khơng ngừng vận động phức tạp đối lập nhau v{ thống nhất
với nhau, theo tốc độ rất nhanh dưới c|c hình thức mn hình mn vẻ, chằng chịt
lẫn nhau“ [3; tr. 30]. Ông đ~ chỉ ra nét đặt sắc trong nghệ thuật ph}n tích t}m lý
nh}n vật của L.Tolstosy trong Anna Karenina l{ sự nắm bắt c|c quy luật, trạng th|i
t}m lý của nh{ văn giúp cho nh}n vật có đời sống nội t}m phong phú v{ gần gũi
với cuộc sống hơn.
Nhìn chung, do những mục đích kh|c nhau, c|c cơng trình nghiên cứu trên
phần lớn chỉ giới thiệu chung hoặc nhận xét, đ|nh gi| một c|ch kh|i qu|t, về
những s|ng t|c của L.Tolstosy, nghiên cứu về thế giới nghệ thuật của tiểu thuyết
Anna Karênina chứ chưa đi s}u v{o bi kịch v{ c|ch lý giải bi kịch của Anna. Từ c|c
chuyên luận b{i viết trên đ~ giúp chúng tơi có được một số định hướng quan
trọng để đi v{o giải quyết đề t{i.
3. Mục đích nghiên cứu
Với đề t{i: “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải trong tiểu thuyết Anna
Karenina” của nh{ t|c giả L.Tolstosy, chúng tôi tiến h{nh tiếp cận một số vấn đề
sau:
Qu| trình nghiên cứu phải l{m nổi bật được vấn đề; Bi kịch v{ c|ch lý giải bi kịch
của Anna, nguyên nh}n đ~ đến cuộc sống hạnh phúc của gia đình Levin- Kitty.
Thơng qua việc tìm hiểu những nguyên nh}n đó m{ đưa ra c|ch lý giải cho bi kịch
của Anna v{ có những nhận xét đúng đắn về t|c phẩm.
Việc nghiên cứu đề t{i n{y sẽ giúp tìm hiểu s}u hơn về L.Tolstosy- một t|c
giả lớn của nền văn học Nga v{ thế giới, về tiểu thuyết Anna Karenina- một trong
những quyển tiểu thuyết đích thực của nh{ văn.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Với đề t{i “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải trong tiểu thuyết Anna Karenina
của L.Tolstosy” đối tượng nghiên cứu chủ yếu l{ tiểu thuyết Anna Karenina của
dịch giả Nhị Ca, Dương Tường. Về vấn đề nghiên cứu: Trong tiểu thuyết Anna
Karenina nói về đề t{i, nhiều mối quan hệ của nhiều tuyến nh}n vật kh|c nhau
nhưng chúng tôi chỉ tập trung v{o vấn đề nghiên cứu về nội dung của t|c phẩm, cụ
thể l{ tập trung nghiên cứu về “Bi kịch của Anna v{ c|ch lý giải của bi kịch”.
5. Phương pháp nghiên cứu
Từ những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu v{ mục đích nghiên cứu của
luận văn chúng tơi sử dụng phưng ph|p ph}n tích tổng hợp v{ phương ph|p lịch
sử l{ chủ yếu.
Phân tích về tính c|ch, tư tưởng v{ t}m lý nh}n vật, cùng với những ho{n cảnh x~
hội được phản |nh trong t|c phẩm, giúp chúng tơi x|c định c|c vấn đề có liên
quan đến bi kịch của Anna, từ đó x|c định những nguyên nh}n dẫn đến bi kịch của
nh}n vật. C|c thao t|c diễn dịch, quy nạp cũng được chúng tôi sử dụng trong b{i
nghiên cứu nhằm mục đích triển khai đề t{i trong qu| trình nghiên cứu.
Sử dụng phương ph|p lịch sử chúng tơi hy vọng sẽ tìm thấy sự hỗ trợ của
nó trong việc x|c định những vấn đề x~ hội, có liên quan đến bi kịch v{ c|ch lý giải
bi kịch của Anna Karenia. Từ đó nhận thấy được nh}n tố ảnh hưởng đến cảm
hứng s|ng t|c của nh{ văn đặt t|c phẩm trong ho{n cảnh ra đời v{ liên hệ với
ho{n cảnh hiện tại để thấy rõ gi| trị hiện thực của t|c phẩm.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC
PHẨM
1.1. Giới thuyết về bi kịch trong phạm trù Mĩ học
Bi kịch l{ tình trạng xung đột trực tiếp xảy ra giữa c|i đẹp v{ c|i xấu. C|i
đẹp v{ c|i xấu muốn tồn tại hợp ph|p v{ cố gắng duy trì tồn tại của mình. Đó l{
những xung đột có ý nghĩa x~ hội, lịch sử, đạo đức, t}m lý, chứ không phải bất kỳ
sự xung đột n{o trong cuộc sống. Những xung đột bi kịch liên quan đến lẽ sống v{
tình đời rộng lớn của con người, có ý nghĩa triết lí s}u xa, khiến chúng ta xúc động
v{ rút ra những b{i học răn đời.
Aristotle nh{ triết học, Mĩ học thời Hylạp cổ đại cho rằng: “Bi kịch l{ sự bắt
chước c|c h{nh động nghiêm túc v{ cao thượng, h{nh động n{y có một quy mô
nhất định”, “bi kịch nhằm miêu tả những con người tốt nhất” [2; tr. 47] nh}n vật v{
lực lượng bi kịch có sức mạnh lớn lao, có ý chí mạnh mẽ, có lí tưởng đẹp đẽ, có
kh|t vọng ch}n chính. Nh}n vật bi kịch thất bại thậm chí bị tiêu diệt, nhưng đặc
trưng thẩm mĩ của c|i bi lại luôn tồn tại. Aristotle cũng đ~ từng khẳng định: “Bi
kịch l{m sạch hóa những cảm xúc thơng qua việc khêu gợi sự xót thương v{ khủng
khiếp” [2; tr. 47]. Cảm xúc thẩm mĩ đối với c|i bi vẫn l{ tình cảm tích cực, vẫn l{
vui, phấn chấn… chứ khơng phải l{ cảm xúc bi quan, tiêu cực. Mĩ học tôn gi|o
nhấn mạnh tính chất cơng bằng của sự việc trừng phạt con người về những tội lỗi
muốn mưu toan chống lại thế giới. C|ch giải thích n{y tạo ra ở con người trạng
th|i nhẫn nhục, chịu đựng, phục tùng số mệnh, định mệnh. Mĩ học tư sản quan
niệm c|i bi như l{ sự bi đ|t của con người trước cuộc đời, như l{ sự xung đột vĩnh
hằng giữa th}n phận nhỏ nhoi của con người v{ sự vĩnh hằng bất tận của tạo hóa.
Mĩ học phương Đơng cũng bị chi phối kh| nặng nề của tư tưởng định mệnh. Thực
ra, xung đột bi kịch dấy lên ở con người những rung động thẩm mĩ s}u sắc. Nó
khơi dậy ở con người tình cảm cao cả, l{nh mạnh, kích thích những h{nh động
m~nh liệt, thúc đẩy con người đấu tranh vì hạnh phúc, tôi luyện con người.
1.2. Đặc điểm về tiểu thuyết hiện thực Nga thế kỉ XIX
Tiểu thuyết hiện thực Nga được hình th{nh từ những năm 30 của thế kỉ XIX
với tiểu thuyết bằng thơ của Puskin. Evgeny Onegin- đó l{ tiểu thuyết lớn đầu tiên
tạo nên những nh}n vật điển hình của thời đại, với những phương thức nghệ
thuật trở th{nh khuôn mẫu cho những thế hệ tiểu thuyết Nga về sau. Lermontov
v{ Gogol l{ hai nh{ văn kế tục sự nghiệp “khởi đầu” của Puskin, Nh}n vật thời đại
của chúng ta của Lermontov l{ tiểu thuyết đầu tiên đi v{o kh|m ph| lịch sử t}m
hồn con người c| nh}n, cịn Những linh hơn chết của Gogol mở đầu cho khuynh
hướng hiện thực phê ph|n. Có thể nói Eveny Onegin, Nh}n vật của thời đại chúng
ta, Những linh hôn chết tạo nên bộ ba vững chắc cho bước khởi đầu của sự ph|t
triển của tiểu thuyết hiện thực Nga thế kỉ XIX, trong giới phê bình v{ nghiên cứu
văn học Nga gọi l{ “tiểu thuyết hiện thực cổ điển”.
Sang những năm 40 l{ sự hình th{nh của “Trường ph|i tự nhiên” đ|nh dấu
sự khẳng định của tiểu thuyết hiện thực trong văn học Nga. Những t|c phẩm tiêu
biểu cho tinh thần n{y l{ Một c}u chuyện bình thường của Goncharov (1847), Ai có
lỗi của Herzen (1843), Những người nghèo khổ của Dostoievski (1846),…
Từ cuối thập niêm 50 đến đầu thập niên 80 vốn l{ thời kỳ thịnh vượng của
tiểu thuyết hiện thực Nga. Turgenev l{ người mở đầu cho thời kỳ n{y, với tiểu
thuyết đầu tay Rudin viết v{o năm 1856 v{ sau đó l{ sự ra đời của năm quyển tiểu
thuyết, mỗi t|c phẩm đ|nh dấu một giai đoạn ph|t triển của x~ hội Nga, trong đó
t|c phẩm được xem l{ tiêu biểu l{ Cha và con (1862) phản |nh cuộc đấu tranh
giữa c|c thế hệ trí thức Nga thời kỳ trước khi Nga ho{ng Alexandr II kí sắc lệnh
xóa bỏ chế độ chiếm hữu nơng nơ v{ một số cải c|ch d}n chủ. Song song đó l{
h{ng loạt c|c t|c phẩm kh|c như: Một ng{n linh hồn (1859) của A.Pisemsky,
Chernyshevsky với Làm gì? (1863), I.Goncharov với Oblomov…thời điểm n{y cũng
l{ lúc m{ t{i năng viết tiểu thuyết của Dostoievski v{ L.Tolstosy bộc lộ mạnh mẽ
nhất. Đôxtôiepxki, sau mười năm lưu đ{y, năm 1859 đ~ trở lại với sự nghiệp s|ng
t|c, với 15 năm ( 1866-1880) ông đ~ cho ra đời Tội |c v{ trường phạt, Ch{ng ngốc,
Lũ người |m, Đầu xanh tuổi trẻ, Anh em nh{ Karaazov. L.Tolstosy thì trong sáu
năm (1863-1869) đ~ ho{n th{nh xong kiệt t|c tiểu thuyết sử thi Chiến tranh v{
hịa bình, tiếp đó l{ sự ra đời của Anna Karênina, tuy khơng hồnh tráng như Chiến
tranh và hịa bình, song lại thể hiện “phép biện chứng t}m hôn”, vốn l{ th{nh tựu
quan trọng nhất của tiểu thuyết L.Tolstosy, một c|ch gi{ dặn v{ sắc sảo hơn.
Bước sang thập niên 70 v{ 80 tiểu thuyết hiện thực Nga phản |nh đời sống
đương đại với quy mơ rộng lớn. c|c t|c phẩm đều mang tính x~ hội, đạo đức hay
tư tưởng v{ c|c t|c giả của chúng dù muốn hay khơng, đều có bộc lộ một quan
điểm chính trị n{o đó. Mĩ học của chủ nghĩa hiện thực Nga địi hỏi tiểu thuyết phải
mơ tả ch}n thức tỉ mỉ cuộc sống, đồng thời phải có tính kh|i qu|t.
Cấu trúc của tiểu thuyết hiện thưc Nga đến giai đoạn n{y hết sức phong phú
v{ đa dạng. Turgenev ưa thích “trình diễn” c|c tiểu thuyết của mình như trên s}n
khấu. Goncharov thiên về mô tả “tiểu sử” nh}n vật. Thường x}y Dostoievski dựng
những cốt truyện căng thẳng đầy kịch tính, hoạt động kéo d{i chỉ trong v{i ng{y,
thường l{ một vụ |n nghiêm trọng n{o đó. L.Tolstosy đầu tiên đưa ra cấu trúc
“kiểu tự thú” như: trong bộ ba tiểu thuyết đầu tay Thời thơ ấu, Thời niên thiếu và
Thời tuổi trẻ nhưng về lại thích những cốt truyện l{m nổi bật những khủng hoảng
trong đời sống, đặc biệt l{ đời sống đạo đức của c|c nh}n vật ( như trong “Anna
Karenina”).
Sự ph|t triển của tiểu thuyết hiện thực Nga đến Dostoievski và L.Tolstosy
đ~ đạt đến đỉnh cao nhất của thập niên 60, 70. Sau khi ho{n th{nh bộ tiểu thuyết
cuối cùng Anh em nhà Karamazov (1879-1880), Dostoievski qua đời (1881).
L.Tolstosy thì đến cuối thập niên 90 cho ra đời tiểu thuyết Phục sinh, t|c phẩm
n{y đ~ khẳng định vị trí của L.Tolstosy như một nh{ văn vĩ đại Nga nói riêng v{
của thế giới nói chung. Tuy nhiên về phương diện nghệ thuật, nó khơng vượt qua
Chiến tranh v{ hịa bình và Anna karênina. Sau khi đạt đến những đỉnh cao nhất
của mình, từ thập niên 80 trở đi, mặt dù vẫn còn một số lượng lớn t|c phẩm được
viết ra, song tiểu thuyết hiện thực Nga bắt đầu xuống dần nhường chổ cho những
thể loại kh|c, đặc biệt l{ truyện ngắn với c|c đại diện xuất sắc như A.P.Cheekhov,
M.Gorky.
1.3.Tình hình xã hội, văn học Nga thế kỉ XIX
Khi nói về văn học Nga chúng ta liên tưởng đến một nền văn học đạt được
những th{nh tựu rực rỡ trong qu| trình ph|t triển lịch sử thế giới. Lênin nhận
xét:“Tầm quan trọng thế giới m{ hiện nay văn học Nga đ~ gi{nh cho chính l{ do
văn học Nga mang trong mình những tư tưởng tiên tiến của thời đại: Tư tưởng d}n
chủ v{ x~ hội chủ nghĩa, tinh thần nh}n đạo cao cả v{ lịng nhiệt th{nh” [14; tr. 47].
Để có được vị trí lớn trên văn đ{n thế giới văn học Nga đ~ trải qua cả một qu|
trình hình th{nh v{ ph|t triển l}u d{i, trong đó thế kỉ XIX l{ một cột mốc quan
trọng đ|nh dấu sự ph|t triển của nền văn học Nga với những ngơi sao ln s|ng
chói trên bầu trời văn học thế giới: Puskin, Tolstosy, Sekhov, Semysevski,
Dostoievski…
Nước Nga v{o thế kỉ XIX diễn ra c|c cuộc đấu tranh liên tiếp của quần
chúng nh}n d}n, giai cấp nông nơ đấu tranh gi{nh lấy quyền l{m người địi cơm
|o địi tự do nh}n phẩm. Tình hình đấu tranh n{y được phản |nh trong t|c phẩm
của c|c nh{ văn thế kỉ XIX như Tolstosy, Sekhov, … trong giai đoạn đầu cuộc đấu
tranh giai cấp do quý tộc l~nh đạo dần dần do giới trí thức bình d}n l~nh đạo cụ
thể l{ năm 1812, đạo qu}n hùng mạnh của Napoleon tiến v{o l~nh thổ Nga, nh}n
d}n Nga tiến h{nh cuộc chiến tranh vệ quốc. Nh}n d}n Nga dưới sự l~nh đạo của
vị tướng t{i ba Kutudôp đ~ đ|nh bại Napoleon giải phóng nước Nga v{ một phần
Ch}u Âu. Sự chiến thắng n{y đ~ khơi dậy niềm tự h{o của người Nga, nhưng cũng
khiến họ, đặc biệt l{ trí thức quý tộc tiến bộ, nhận thức s}u sắc những thế lực lạc
hậu cản trở sự đi lên của nước Nga: nền qu}n chủ chuyên chế v{ chế độ chiếm
hữu nô lệ. Họ mong muốn có một sự thay đổi, chính vì vậy m{ khởi nghĩa 14 th|ng
chạp 1825 đ~ diễn ra, nh}n sự kiện Nikolai I l{m lễ đăng quang lên ngôi thay cho
Alecxan vừa chết. tuy thất bại, song khởi nghĩa th|ng chạp đ~ mở đầu cho phong
tr{o đấu tranh giải phóng diễn ra suốt thế kỉ XIX.
Thời kỳ n{y Nga ho{ng đem qu}n sang dập tắt c|ch mạng ở Hungari; giúp
Ph|p đ{n |p c|ch mạng 1848 ở Pari; mở rộng l~nh thổ bằng việc g}y chiến ở phía
Nam (chiến tranh Crum 1854-1854). Văn học thời kỳ n{y tồn tại hai khuynh
hướng đấu tranh lẫn nhau đó l{ chủ nghĩa tình cảm v{ chủ nghĩa cổ điển song
song đó l{ sự ph|t triển của dịng văn học ch}m biếm.
Chủ nghĩa cổ điển nội dung chủ yếu hướng về x~ hội lớn lao, truyền thống
cha ông, phê ph|n th|i độ lai căng với những đại diện tiêu biểu Decgiavin,
Khêraxcôp cùng với c|c thể loại như ca tụng, anh hùng ca. Tuy nhiên do sự ph|t
triển của x~ hội chủ nghĩa cổ điển khơng cịn phù hợp với tình hình hiện tại nên
đ{nh nhường chổ cho sự ph|t triển của chủ nghĩa tình cảm cùng với sự ra đời của
chủ nghĩa l~ng mạn. Chủ nghĩa tình cảm hướng tới c|i tôi c| nh}n, b|c bỏ những
quy tắc s|ng t|c nghiêm ngặt, gị bó của chủ nghĩa cổ điển, quan t}m tới đời sống
c| nh}n, tình u đơi lứa, tình yêu thiên nhiên của con người. Đại diện tiêu biểu
của dòng văn học n{y l{ Caramdin, Dmitoriep, nh{ thơ ngụ ngôn Giucopxki thời
trẻ, Puskin, Oderop nh{ viết kịch. Bên cạnh đó l{ Crulop v{ một viên chức nghèo
Naregionui l{ những đại diện tiêu biểu cho dòng văn học ch}m biến. Nội dung t|c
phẩm của họ chủ yếu viết về cuộc sống lầm than đen tối của người d}n. Dòng văn
học n{y l{ sự chuẩn bị cho chủ nghĩa hiện thực Nga thế kỉ XIX.
Bước sang nữa cuối thế kỉ XIX, nước Nga thực hiện cuộc cải c|ch từ trên
xuống, Nga ho{ng ra sắc lệnh b~i bỏ chế độ nông nô ng{y 19 th|ng 2 năm 1861,
song nước Nga vẫn cịn l{ một nước nơng nghiệp lạc hậu ở Ch}u Âu bởi thực chất
đ}y l{ một cuộc cải c|ch không triệt để. Giai cấp phong kiến thống trị đ~ cấu kết
cùng với giai cấp tư sản nhằm lẫn tr|nh c|c cuộc bạo động của quần chúng chính
vì vậy m{ sau cuộc cải c|ch đời sống của người d}n Nga vẫn khơng được c~i thiện,
sự bóc lột t{n nhẫn của bọn địa chủ, quan lại v{ nh{ thờ vẫn tiếp tục diễn ra trên
đầu của người d}n nô lệ. Sự m}u thuẫn giữa giai cấp thống trị v{ quần chúng ngày
c{ng trở nên s}u sắc, tạo nên những cơn khủng hoảng trầm trọng chỉ cần có cơ
hội l{ sẽ bùng nổ, nước Nga rơi v{o tình trạng bế tắc, khơng cịn lối tho|t.
Kh|c với tình hình x~ hội, văn học Nga thời kỳ n{y có bước ph|t triển rực
rỡ đặc biệt l{ dòng văn học của chủ nghĩa hiện thực với những đại diện tiêu biểu
như Semysevski, Dobroliubov, Doxtoievski, L.Tolstosy, Sekhov, c|c nh{ văn c{ng
lúc c{ng gắn bó với nh}n d}n v{ phong tr{o c|ch mạng như Semysevski,
Dobroliubop, Piraep, Nhecraxop, vừa l{ những nh{ phê bình lý luận vừa l{ người
dẫn đường cho văn học đồng thời cũng l{ c|c nh{ l~nh đạo phong tr{o c|ch mạng
đương thời. Glep Uxpenxki, Kơrơlenkơ thì lại giương cao ngọn cờ lí tưởng tự do,
đưa những tư tưởng tiến bộ v{o trong t|c phẩm của mình. L.Tơnxtơi, Sêkhơp,
Đơxtơiepxki, Tcghenhep thì lại viết với lòng nh}n đạo, miêu tả một c|ch ch}n
thật nỗi khổ của người d}n nước Nga, đặt ra những c}u hỏi cấp b|ch cho thời đại:
Những người cùng khổ, Ai có tội, Ai sống sung sướng trên đất nước Nga, L{m gì,
những t|c phẩm n{y đề cập đến những vấn đề của thời đại, phản |nh một c|ch kịp
thời những vấn đề của x~ hội. Không dừng lại ở đó, về khía cạnh nghệ thuật thì
văn học thời kì n{y đ~ đạt đến một mức độ ho{n thiện, trong việc đi s}u v{o miêu
tả t}m lý nh}n vật, tìm hiểu tính c|ch con người thời đại qua mối quan hệ x~ hội
đương thời, khẳng định gi| trị con người trong x~ hội. Nhìn thấy được vẻ đẹp bên
trong của những con người nhỏ bé trước x~ hội, đồng thời tố c|o một c|ch mạnh
mẽ c|c thế lực ch{ đạp con người, lên lu}n thường đạo lý.
1.4. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp L.Tolstosy
L.Tolstosy l{ nh{ văn lớn, cuộc đời của nh{ văn trải qua nhiều thăng trầm.
Ông sinh 28 th|ng 8 năm 1828, tại điền trang Iaxnaia Poliana. Mẹ của ông l{ b{
Mria Volkonsky- b{ l{ một nh{ văn đồng thời rất gi{u có, cha ơng l{ Nicolai Ilich
Tolstosy. L.Tolstosy mất mẹ khi ông chưa đầy hai tuổi, nỗi mồ cơi mẹ chưa được
bù đắp thì năm ơng lên chín tuổi cha cũng qua đời. L.Tolstosy phải sống với người
cô họ Tachiana, người yêu cũ của cha Tolstosy, người hy sinh cuộc đời cho gia
đình Tolstosy.
Cũng như nhiều niên quý tộc kh|c, thưở nhỏ L.Tônxtôi học ở nh{ cùng với
c|c gia sư cho đến năm mười s|u tuổi. L.Tolstosy tự học rất nhiều. Ơng khơng chỉ
đọc c|c t|c phẩm của Home, Got, Puskin, Lecmontop... m{ còn đọc những cơng
trình nghiên cứu triết học. Năm mười s|u tuổi L.Tolstosy đ~ thi v{o trường đại
học tổng hợp Cadan nhưng trượt. Ông phải thi chuyển tiếp lần nữa v{ được nhận
v{o học ở ban ngôn ngữ phương Đông. L.Tolstosy khơng thích cơng việc học tập ở
trường đại học v{ luôn bị trượt môn Sử. Năm 1845, ông chuyển sang học khoa
Luật nhưng chỉ hai năm sau, khi ông mười chín tuổi, ơng đ~ bỏ học về q.
L.Tolstosy bắt đầu ghi nhật ký v{o năm 1847. Ông xem nhật ký như l{ nơi để ph}n
tích v{ đấu tranh với chính bản th}n mình. Đó chính l{ trường học, nơi hình thành
phong c|ch, tích tụ kinh nghiệm văn chương chuẩn bị cho c|c s|ng t|c sau n{y.
Những trang nhật ký đ~ mở đường cho bản ph|c thảo văn học đầu tiên của
L.Tolstosy. Năm 1851, ông ph|c thảo c}u chuyện ngày hôm qua ra đời, đ}y l{ một
bước ngoặc quan trọng trong sự nghiệp văn chương của ông.
Năm 1852, L.Tolstosy gia nhập qu}n đội v{ tham gia chiến đấu ở vùng núi,
năm 1854-1855 ba truyện ngắn Xêvaxtôpôn th|ng chạp, Xêvaxtôpôn năm,
Xêvaxtôpôn tháng tám ra đời. Trong t|c phẩm, cuộc sống trong th{nh phố được
miêu tả dường như to|t lên một sức mạnh tinh thần kỳ diệu- sức mạnh của tình
yêu tổ quốc. T|c phẩm với giọng văn bình tĩnh trang trọng, L.Tolstosy đ~ chỉ ra
những nỗi đau của chiến tranh v{ ph|n xét chính quyền chun chế. Nó được xem
như l{ khúc ca về Xêvaxtôpôn thất thủ, l{ t{n khúc d{nh cho những anh hùng bình
dị trực tiếp chiến đấu v{ hy sinh.
Sau cuộc cải c|ch nông nô năm 1861, L.Tolstosy quay trở lại nước Nga v{
nhận chức thẩm ph|n hịa giải. Ơng cố gắng bênh vực quyền lợi nơng d}n, những
đều đó lại đụng chạm đến quyền lợi của tầng lớp quý tộc. Kết quả ông không được
sự ủng hộ từ hai phía. Ơng ch|n nản, quyết định lấy vợ v{ quay lại s|ng t|c văn
chương. Đầu năm 1863, truyện D}n Côdắc được đăng b|o. Từ giữa những năm 50,
L.Tolstosy nung nấu viết một cuốn s|ch về con đường ph|t triển của nước Nga, về
số phận v{ vai trò của nh}n d}n trong lịch sử, về mối quan hệ của những người
quý tộc v{ nh}n d}n. Ông nghiên cứu lại những sự kiện lịch sử lớn nhất trong thế
kỉ XIX, lựa chọn xem sự kiện n{o có thể thể hiện được tinh thần ấy. Trên cơ sở đó
tiểu thuyết chiến tranh v{ hịa bình ra đời. Năm 1877, L.Tolstosy ho{n th{nh t|c
phẩm Anna Karenina, sự ra đời của t|c phẩm thể hiện những ý tưởng chủ quan
lẫn kh|ch quan của L.Tolstosy. Đó l{ sự đột ph| c|ch t}n t|o bạo hình thức tiểu
thuyết, đi s}u để miêu tả t}m lý v{ kết hợp với triết lý. Tất cả những đều đó một
lần nữa khẳng định t{i năng v{ vị trí của L.Tơnxtơi. Chuyển sang viết những t|c
phẩm chính luận : Nghiên cứu thần học gi|o điều (1879- 1880), Phúc }m giải yếu
(1880- 1881), Lời tự thú (1879- 1882). Năm 1881, L.Tolstosy chuyển về
Matxcơva. Ở đ}y ông tiếp xúc trực tiếp với cuộc sống đơ thị. Ơng thấy rõ cuộc
sống xa hoa lộng lẫy của giới quý tộc thủ đô v{ cuộc sống nghèo khổ của những
người dưới đ|y x~ hội. M}u thuẫn trong con người ông ng{y c{ng gay gắt, năm
1886, truyện vừa C|i chết của Ivan Ilich ra đời.
Trong mười năm, từ 1889 đến 1899, L.Tolstosy tập trung v{o tiểu thuyết
Phục sinh. Những năm đầu thế kỉ XX, L.Tolstosy vẫn tiếp tục không biết mệt mỏi.
L.Tolstosy đạt đến đỉnh cao vinh quang, nhưng những m}u thuẫn trong lòng ông
cũng không được giải quyết, bi kịch gia đình trở nên một nặng nề. V{o lúc 5 giờ
ng{y 27 rạng s|ng ng{y 28 th|ng 10 năm 1910, L.Tolstosy đ~ bỏ nh{ ra đi cùng
vời người b|c sĩ th}n tín của nh{ mình l{ Dusan Macovixki. Ng{y 7 th|ng 11 năm
1910, L.Tolstosy qua đời.
1.5. Giới thiệu tác phẩm
1.5.1. Hoàn cảnh sáng tác
Sau khi ho{n th{nh bản anh hùng ca bất hủ tiểu thuyết Chiến tranh v{ hịa
bình L.Tolstosy chuẩn bị t{i liệu viết về Đại đế Pi-ôt I. Nhưng đến năm 1873 ơng
bỏ lỡ cơng việc đó, có lẽ đề t{i n{y không đ|p ứng được những băn khoăn của
ông. Ng{y 24 th|ng 4 năm 1970 L.Tolstosy đ~ chia sẻ với vợ những suy nghĩ của
mình về “Một mẫu người phụ nữ đ~ có chồng. Xuất th}n từ x~ hội thượng lưu, m{
lại đ{nh hi sinh mất chính mình, người phụ nữ đ|ng thương m{ khơng có lỗi” [14;
tr. 50]. Mặt kh|c c|i thực tại sôi nổi, những vấn đề gai góc của thời đại lơi cuốn
ngồi bút của ơng v{ ngay v{o năm 1873, ông đ~ ph|c thảo xong d{n ý cho cuốn
tiểu thuyết đó chính l{ cuốn tiểu thuyết Anna Karenina.
Lúc đầu t|c giả đặt tên cho t|c phẩm l{ “Một b{ trẻ trung” trong đó ơng
miêu tả Anna như một người phụ nữ xấu “một người phụ nữ không chung thủy”.
Một phụ nữ thượng lưu hư hỏng v{ Karenin được miêu tả như một người chồng
đ|ng thương. Thế nhưng từ hiện thực của cuộc sống đ~ giúp L.Tolstosy đ{o s}u
thêm về nguyên nh}n x~ hội v{ bi kịch của Anna. Lúc n{y hình tượng của Anna
được n}ng cao v{ l{m phong phú thêm về diện mạo lẫn t}m hồn. T|c giả nhìn rõ
bản chất xấu xa của loại người như Karenin. Từ bản thứ ba t|c giả đưa thêm c}u
chuyện của Levin v{o trong t|c phẩm v{ đổi tên th{nh “hai đ|m cưới” hoặc “hai
đôi lứa”. Từ bản thứ tư t|c phẩm mới mang tên l{ Anna Karenina. Sang bản thứ
s|u L.Tolstosy đ~ đưa thêm c}u chuyện của gia đình Oblonxki v{ kết hợp chặt chẽ
hai chủ đề Anna v{ Levin lại với nhau.
Chính vì sự kết hợp n{y m{ khi tiểu thuyết Anna Karenina ra đời, người ta
cho rằng hai cuốn tiểu thuyết Anna karênina và Lêvin đặt kề nhau một c|ch t{i
tình chứ nó khơng có kết cấu chung. Giải thích đều n{y L.Tolstosy đ~ khẳng định
“Tôi tự h{o bởi kiến trúc – những khung cửa tị vị m{ tơi được nối liền với nhau
đến mức khơng thể nhận ra ổ khóa ở đ}u. Về điểm n{y, tôi hết sức cố gắng- Mối liên
hệ của sự cấu trúc được tạo nên không phải dựa trên nội dung cốt truyện v{ cũng
không phải dựa trên mối quan hệ l{m quen giữa c|c nh}n vật m{ l{ ở mối quan hệ
bên trong.” [13; tr. 430] Về phía c|c nh{ nghiên cứu cho rằng không phải tiểu
thuyết Anna Karenina có kết cấu song song m{ nó đan chéo quyện chặt v{o nhau,
t|c động lẫn nhau, nó khơng chỉ liên kết nhau trong mối xung đột x~ hội m{ cả
trong sự đồng nhất về những ho{n cảnh nghệ thuật cụ thể cùng ph|t triển trên
một đề t{i theo cùng một chủ đề chung của của tiểu thuyết. Vì thế nó l{ một thể
thống nhất giữa nội dung v{ hình thức. Trong b{i viết về tiểu thuyết hiện thực Nga
thế kỉ XIX, t|c giả Trần Thị Phương Phương giải thích về kết cấu của cốt truyện
như sau:
“C}u chuyện của Anna v{ c}u chuyện của Levin, tuy ph|t triển độc lập, nhưng vẫn
có mối liên kết chặt chẽ với nhau. V{ xét đến cùng thì cả Anna v{ Levin cũng cịn
giống nhau ở điểm họ cũng l{ những con người thẳng thắn, trung thực chống lại
những quy định sinh hoạt giả dối của x~ hội. L.Tolstoy rất tự h{o về kết cấu t|c
phẩm, nơi sự kết nối được l{m khéo đến độ không thể nhận ra. Mối quan hệ bên
trong m{ ơng nói đến đó l{ "quy luật của c|i thiện" v{ "sức mạnh của c|i |c".
“Những kh|i niệm trừu tượng đó được thể hiện trong vơ số những tình cảnh, những
trạng th|i, những tính c|ch, tạo nên một sự thống nhất, h{i hòa cho tiểu thuyết. V{
mặc dù bi kịch của Anna l{ bi kịch khép kín, song c|i kết của tiểu thuyết Anna
Karenina vẫn l{ một c|i kết mở: Anna chết đi, mối tình của n{ng với Vronsky đ~ kết
thúc, nhưng sự sống vẫn cịn đó v{ tình u vẫn cịn đó. Chương cuối của tiểu thuyết
khơng phải l{ chương của Anna, m{ l{ của Levin với c|i kết đầy lạc quan: Levin
kh|m ph| ra tình yêu của mình đối với đứa con trai nhỏ mới ra đời; tình u đó
khiến ch{ng thức tỉnh, hiểu rằng cuộc sống của bản th}n ch{ng v{ của tất cả xung
quanh ch{ng vẫn sẽ tiếp diễn với mọi vui sướng, khổ đau như trước, nhưng nó đối
với ch{ng "từ nay khơng cịn trống rỗng, vơ nghĩa nữa”, bởi vì ch{ng "đ~ thấy được
một ý nghĩa hiễn nhiên v{ có thể đưa v{o l{m cho cuộc sống trọn vẹn: ý nghĩa của
điều thiện" [13; tr. 430]. Kết cấu độc đ|o của t|c phẩm đ~ góp phần tạo nên th{nh
cơng trong việc thể hiện chủ đề t|c phẩm v{ nó cũng tạo nên cốt truyện với những
xung đột kịch tính góp phần thể hiện những sự khủng hoảng trong đời sống đặc
biệt l{ trong đời sống đạo đức, tinh thần của c|c nh}n vật.
1.5.2 Tóm tắt tác phẩm
Gia đình người anh trai của Anna có sự bất hịa v{ Anna - vợ của một quan
chức cao cấp của triều đình ở Perterburg, đ~ đi t{u đến Moskva để giúp anh chị
d}u hòa giải. N{ng đi cùng toa với b| tước phu nh}n Vroskaya. Đến Moskva, anh
trai của Anna đón ở nh{ ga t{u hỏa v{ con trai b| tước phu nh}n l{ Alexie Vronsky
cũng ra đón mẹ. Lúc n{y mọi người chưa kịp xuống t{u thì xảy ra một tai nạn
khủng khiếp: Một cơng nh}n bị c|n chết, sự kiện n{y l{m mọi người hết sức kinh
hoàng.
Cùng thời gian n{y, Lêvin, một điền chủ hầu như quanh năm sống ở nông
thôn, cũng đến Moskva với mục đích cầu hơn với cơ con g|i út của gia đình
Cherbtsky là Kitty- người m{ đ~ để ý v{ có tình cảm từ l}u. Kitty mới 18 tuổi v{
bắt đầu gia nhập cuộc sống của người thượng lưu v{ được nhiều người để mắt
đến trong đó có Vronsky. Ch{ng l{ người tuấn tú, gi{u có quý ph|i v{ có tương lai
tốt đẹp ở triều đình v{ trong qu}n đội. Nên mặt dù Kitty cảm thấy mình quý mến
v{ tinh cậy Levin, song t}m hồn của cô g|i trẻ n{y lại hướng về Vronsky nhiều
hơn, nên n{ng đ~ từ chối lời cầu hôn của Lêvin.
Anna nhanh chóng giải quyết mối m}u thuẫn cho vợ chồng người anh. Vẻ
đẹp v{ khả |i đ~ hấp dẫn mọi người xung quanh kể cả Kitty (em g|i của Dolly chị
d}u Anna) trong buổi khiêu vũ cả Kitty v{ Anna đều đến. Kitty hạnh phúc v{ mong
chờ được nhảy cùng Vronsky nhưng n{ng thấy vẻ mặt của Vronsky khi nhảy cùng
Anna, n{ng bất ngờ nhận ra rằng Vronsky đ~ say mê Anna, điều đó khiến Kitty vơ
cùng đau khổ.
Anna đón nhận tình cảm của Vronsky v{ xao xuyến vì tình cảm đó nên n{ng
cảm thấy có lỗi. N{ng đ~ vội v~ rời Moskva nhưng trên chuyến trở về Sankt Peterburg, Vronsky đ~ đi theo “để có mặt nơi n{o n{ng có”.
Chồng Anna l{ Alexei Karenin, lớn hơn n{ng hai mươi tuổi, l{ con người có
t}m hồn khơ khan, chỉ biết có cơng việc, Anna lấy Karenin l{ do sự sắp đặt của
người cơ ham tiền v{ địa vị. Vì vậy, t|m năm chung sống với chồng, n{ng chỉ kính
trọng chồng chứ khơng hề có tình u chính vì vậy n{ng đ~ dồn hết tình cảm cho
đứa con trai. Sự xuất hiện của Vronsky cùng với tình cảm nồng nhiệt của ch{ng đ~
đ|nh thức những kh|t khao yêu đương trong Anna. Ban đầu n{ng cố gắng đấu
tranh, song cuối cùng khơng kh|ng cự nổi v{ đ~ lao v{o cuộc tình với Vronsky.
Cuộc tình vụng trộm đó khơng giấu được l}u nhưng thật bất ngờ chồng Anna biết
nhưng không ghen tuông m{ chỉ lo lắng cho danh dự v{ tiếng tăm của ơng, đều đó
c{ng l{m cho Anna ch|n ghét chồng. N{ng có thai với Vronsky v{ suýt chết trong
khi sinh nở. Khi ấy Karenin tỏ ra cao thượng, tha thứ cho n{ng chăm sóc n{ng v{
cưu mang đứa bé g|i mới sinh khiến Anna cảm động ăn năn v{ Vronsky cảm thấy
nhục nh~. Tuy nhiên sự cao thượng giả tạo của Karenin chỉ t|ch Anna ra khỏi
Vronsky trong một thời gian ngắn m{ khơng dập tắt nổi ngọn lửa tình của hai
người. Họ không thể sống thiếu nhau, Anna quyết định bỏ nh{ v{ đứa con trai m{
n{ng yêu quý, để cùng Vronsky v{ đứa con g|i nhỏ ra nước ngo{i.
Levin sau khi bị Kitty từ chối lời cầu hôn liền rời Moskva quay về nông
thôn. Ch{ng trở về quản lý điền trang v{ tìm thấy sự an ủi trong cơng việc, trong
sự hịa nhập thiên nhiên v{ cuộc sống của người lao động. Ch{ng biết Kitty sau
khi bị Vronsky từ chối n{ng đau khổ v{ bị bệnh nặng phải ra nước ngo{i dưỡng
bệnh. Một lần tình cờ sau buổi l{m việc ngo{i đồng, trên đường về Levin tình cờ
nhìn thấy cỗ xe ngựa chở Kitty chạy qua. Ch{ng chợt nhận ra rằng tình cảm của
mình d{nh cho n{ng vẫn còn nguyên vẹn, bèn quyết định đi Moskva để cầu hôn
lần nữa. Lần n{y, ch{ng đ~ th{nh công. Họ nhanh chóng chuẩn bị đ|m cưới v{ sau
đ|m cưới, Levin đưa vợ về nơng thơn. Kitty lập tức thích ứng với vai trò người vợ
khiến Levin nhiều bất ngờ v{ ngạc nhiên. Tuy hai vợ chồng cũng xảy ra tranh c~i,
hiểu lầm nhỏ, song cuộc sống của gia đình họ rất hạnh phức.
Trong khi đó hạnh phúc của Anna v{ Vronsky thật khơng dễ d{ng, nó phải đổi
bằng những hy sinh: Vronsky phải từ bỏ con đường danh vọng, Anna phải phải rời
xa đứa con trai m{ n{ng rất yêu quý v{ luôn nhớ thương- nỗi nhớ ấy luôn |m ảnh
v{ dằn vặt n{ng v{ chịu những lời chê tr|ch, gièm pha. Họ cũng không thể sống
m~i ở nước ngo{i nên một thời gian sau họ về Nga. Vronsky dù yêu Anna, song
cũng đ~ mệt mỏi vì cuộc sống khơng chính thức của hai người, trong khi Anna
vẫn không giải quyết được việc ly hơn với chồng vì vướng bận chuyện con trai.
Karenin khơng cho n{ng nhận con nếu ly hơn, vì vậy n{ng khơng thể hợp thức hóa
cuộc sống lứa đơi với Vronsky. Những khó khăn đó cộng với sức ép của dư luận,
của những người quen thuộc xung quanh l{m cho quan hệ tình cảm của hai ngưới
c{ng lúc c{ng trở nên căng thẳng: Vronsky bực bội, mệt mỏi, còn Anna thì đau khổ
ghen tng, nghi ngờ về tình u của ch{ng d{nh cho mình. Một lần sau trận tranh
c~i Vronsky bỏ về nh{ mẹ. Anna đau khổ với những ý nghĩ bi quan, tuyệt vọng.
N{ng định tìm ch{ng, nhưng lúc đến nh{ ga, Anna chợt nhớ đến c|i chết của người
công nh}n xe lửa v{ n{ng đ~ quyết định giải tho|t cho mình bằng c|ch lao đầu v{o
xe lửa. Sau khi Anna chết, Vronsky vô cùng đau khổ, ch{ng xin gia nhâp vào quân
đội tình nguyện giúp người Serbia trong cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ. Còn Lêvin
v{ Kitty vẫn tiếp tục cuộc sống gia đình hạnh phúc ở nông thôn v{ sinh được một
cậu con trai.
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN BI KỊCH CỦA ANNA KARENINA
TRONG TÁC PHẨM
2.1. Nỗi bất hạnh của Anna trong cuộc sống hơn nhân và gia đình
Trong chương mở đầu t|c giả viết:“Mỗi gia đình sung sướng đều giống nhau,
nhưng mỗi gia đình bất hạnh lại khổ sở theo một c|ch riêng” [3; tr.1] đ}y l{ c}u
châm ngơn mở đầu mang tính sự kiện. Nó như một điềm b|o trước những biến cố
của c|c gia đình trong t|c phẩm.
Trong b{i nghiên cứu về chủ nghĩa hiện thực nga thế kỉ XIX t|c giả Trần Thị
Phương Phương đ~ nhận xét “Với Chiến tranh v{ hịa bình điều m{ nh{ văn quan
tâm l{ số phận v{ hạnh phúc d}n tộc, còn với Anna Karênina l{ số phận v{ hạnh
phúc c| nh}n”… Anna Karenina l{ “tiểu thuyết lấy từ cuộc sống đương đại”, trong
đó “ lịch sử t}m hồn con người” được mở ra thông qua tình u v{ hơn nh}n” [13;
tr.420] vấn đề được đặt ra ngay từ đầu của nh{ văn khi viết về tiểu thuyết n{y l{
quan niệm về hơn nh}n tình yêu- một trong những vấn đề m{ L.Tolstosy rất quan
t}m. Thông qua mối quan hệ hôn nh}n của ba gia đình nh{ văn muốn b{y tỏ một
quan niệm:“ Nh{ văn cho rằng “nịi giống lo{i người ph|t triển thơng qua gia đình”
song đồng thời cũng khơng thể khơng nhận thấy sự tan r~ của gia đình khi mất đi
sự hịa hợp” [13; tr.428]. Bất hạnh của Anna cũng bắt nguồn từ vấn đề gia đình,
hai con người với hai t}m hồn khơng thể hịa hợp cùng nhau, nhưng lại sống
chung dưới một m|i nh{, hơn nữa họ đến với nhau l{ do “mơn đăng hộ đối” chứ
khơng phải vì tình yêu. L.Tolstosy đ~ x}y dựng kiểu gia đình điển hình của x~ hội
Nga, x}y dựng hình tượng Anna với một bi kịch khép kín m{ mở đầu l{ bất hạnh
của đời sống gia đình.
2.1.1. Bất hạnh trong cuộc hơn nhân khơng tình u của Anna và
Karenin
Trong mọi x~ hội, gia đình ln đóng vai trị nền tảng, sự biến động trong
đời sống đạo đức, nếp sống của gia đình phản |nh những biến động trong đời
sống tinh thần của x~ hội đó. Thơng qua việc miêu tả về gia đình của Anna v{
karenin, cùng với đời sống gia đình của c|c nh}n vật kh|c trong t|c phẩm: Dolly –
Oblonxki, Betxy Tvecxkaia, Xapho Stond,… L.Tolstosy đ~ dựng lên bức tranh của
đời sống quý tộc Nga thế kỉ XIX m{ Anna Karenina l{ nh}n vật trung t}m.
Anna xuất th}n l{ một thiếu nữ thượng lưu trẻ trung xinh đẹp, một vẻ đẹp
hấp dẫn khiến bao người say mê. Đơi mắt n{ng “bí ẩn quyến rũ v{ đa tình cùng
một lúc vừa tìm kiếm vừa ban ph|t hạnh phúc”. N{ng đ~ khiến cho phu nh}n
Vronskya phải thảng thốt nói rằng “Tơi l{ b{ gi{, tơi có thể nói khơng kh|ch khí
rằng, b{ đ~ chinh phục tơi rồi đấy”. B| tước Vronsky thì lại thấy ở n{ng hiện lên
“một vẻ đẹp dịu d{ng v{ thùy mị lạ lùng trong gương mặt” và “qua c|i nhìn ngắn
ngủi Vronsky nhận thấy vẻ đẹp sôi nổi ngầm phản phất trên gương mặt n{ng, lúc ở
cập mắt long lanh, khi ở nụ cười tho|ng nở trên đôi môi tươi m|t” [2; tr.118]. Còn
Kitty (em g|i của Dolly - chị d}u của Anna), người thiếu nữ mười t|m tuổi khi gặp
Anna, cảm nghĩ đầu tiên của n{ng về một người thiếu phụ “giản dị v{ cởi mở,
nhưng vẫn mang trong mình một thế giới kh|c, một thế giới cao quý thơ mộng v{
phức tạp m{ cô không thể với tới” [3; tr.63] không những thế m{ Kitty còn đam mê
Anna theo kiểu một thiếu nữ rất trẻ có thể mê một thiếu phụ đ~ có chồng v{ lớn
hơn mình nhiều tuổi. Ba con người với ba c|ch nghĩ kh|c nhau, họ đều nhận thấy
Anna sở hữu một nét đẹp m{ không phải người phụ nữ thượng lưu n{o cũng có
được. L.Tolstosy đ~ x}y dựng hình ảnh Anna với vẻ đẹp của mẫu hình lý tưởng về
người phụ nữ Nga, một vẻ đẹp m{ khơng chỉ có hình thể bên ngo{i. M{ l{ một vẻ
đẹp to|t lên một t}m hồn nồng ch|y yêu thương của một tr|i tim nồng nhiệt, ấy
thế m{ cuộc đời người con g|i đó lại gặp biết bao đau thương v{ bất hạnh.
Nỗi bất hạnh của cuộc đời Anna l{ phải sống chung với người chồng m{
n{ng không hề yêu thương, n{ng sống trong sự ngưỡng mộ của nhiều người
nhưng thực chất đó l{ cuộc sống buồn ch|n với một người chồng khơ khan về tình
cảm, giả tạo.
Alecxây Karenin- chồng Anna l{ một người có địa vị trong x~ hội, sau khi
rời khỏi nh{ trường ơng đem hết t}m trí v{ nghị lực v{o sự nghiệp để gi{nh lấy
địa vị cao sang trong x~ hội. Ơng ln tỏ ra mình l{ một con người thơng minh,
giao tiếp rộng, tính nết lạnh nhạt, đặc biệt ơng l{ một tính đồ trung th{nh của Cơ
Đốc gi|o. Nếu Anna được miêu tả với một |nh mắt đa tình, quyến rũ thì Karenin
lại l{ một người có “đơi mắt to mệt mỏi đục lờ”, một “khuôn mặt lạnh lùng” nhất l{
“đôi v{nh tai to” m{ theo Nh}n tướng học thì đơi v{nh tai n{y biểu thị sự khôn
ngoan và tháo vác.
Anna lấy chồng khi n{ng cịn l{ một thiếu nữ mười t|m tuổi, hơn nh}n của
họ l{ do sự sắp đặt của b{ cô Anna theo kiểu môn đăng hộ đối. Bề ngo{i gia đình
Anna có vẻ như một gia đình n ấm khiến nhiều người ngưỡng mộ, nhưng thật
sự bên trong lại l{ một cuộc sống gia đình kh| buồn tẻ. Karenin qu| coi trọng
công việc nên không để ý quan t}m đến Anna, có chăng cũng chỉ l{ theo thói quen
hoặc nhiệm vụ cần phải l{m. T|m năm chung sống với chồng Anna n phận với
việc l{m vợ, l{m mẹ, khơng tìm thấy tình yêu với chồng n{ng đem tất cả tình yêu
thương đặt v{o Xerioja con trai đầu lòng của n{ng. Cuộc sống của Anna mặc dù
n bình nhưng trong lịng n{ng lúc n{o cũng khao kh|t một tình yêu thật sự cho
mình, điều m{ Karenin khơng thể mang lại cho n{ng. Cuộc sống của Anna cứ thế
trôi qua, buồn b~ v{ nhạt nhẽo, cho đến khi n{ng gặp Vronsky, sự đeo đuổi ch}n
th{nh v{ cuồn nhiệt của ch{ng đ~ khiến cho tình yêu trong n{ng bắt đầu được
thức tỉnh, cũng từ đ}y cuộc đời của Anna rẽ sang một hướng kh|c.
Anna bắt đầu đối mặt với những khó khăn của cuộc đời, trước hết l{ trong
mối quan hệ của n{ng với chồng. Cuộc sống của Karenin khơng hề có tình u, ơng
chỉ yêu bản th}n, yêu địa vị coi trọng c|i gọi l{ danh dự. Khi nhận thấy những
h{nh động của vợ v{ Vronsky trong buổi tiệc tr{ Tverxcaia bản th}n ông thì lại
khơng thấy có gì kỳ lạ nhưng việc Vronsky v{ Anna “ngồi riêng một chổ v{ chuyện
trị sơi nổi” l{m cho mọi người chướng mắt “do đó ơng phải coi đó l{ chướng mắt”.
Thay gì sự ghen tng của một người chồng, ơng lại cho rằng bản th}n mình phải
có nhiệm vụ với Anna. Buổi nói chuyện của ơng v{ Anna sau buổi tiệc tr{ được
ông chuẩn bị v{ sắp xếp rất kĩ “ Ơng cố định hình trong óc với sự s|ng sủa v{ chính
xác của một bản b|o c|o” [3; tr.107] v{ c|ch m{ ơng ta nói chuyện với vợ sẽ như
đọc một b{i b|o c|o được chia l{m bốn phần rõ r{ng từng c}u chữ “thứ nhất, giải
thích về sự quan trọng của dư luận cơng chúng v{ lễ nghi; thứ hai, giải thích về
nghĩa tơn gi|o của hôn nh}n; thứ ba, nếu cần thiết, chỉ dẫn về tai họa có thể xảy ra
cho con trai n{ng; thứ tư, |m chỉ tai họa của chính bản th}n n{ng” .[3; tr. 107]. Ông
ta muốn mọi thứ phải rõ r{ng từng chi tiết, khơng có sai sót, nhưng nó chỉ diễn ra
trong t}m trí của ơng ta, trong thực tế khi đối mặt với Anna ông ta không thể n{o
thực hiện được điều m{ ơng muốn nói. Th|i độ dửng dưng của Anna khiến ơng
khơng thể n{o nói ra c|i bản b|o c|o ấy được, lúc n{y ông nói chuyện với Anna
bằng th|i độ dịu d{ng v{ lo lắng “tơi muốn với mình như thế n{y v{ xinh mình nên
nghe tui đến đầu đến đũa.”[3; tr. 109], ơng ta cho rằng mối liên hệ r{ng buộc giữa
hai người khơng phải l{ sợi d}y tình |i m{ l{ những gi|o lý tơn gi|o “cuộc đời
chúng ta gắn bó với nhau không phải do ý người m{ l{ do ý Chúa” [3; tr. 109], việc
quan t}m chăm sóc vợ đối với ơng khơng phải xuất ph|t từ tình u m{ đó l{
nhiệm vụ, chính vì khơng có tình u nên ông chẳng cần hay nói đúng hơn l{ ông
không d|m tìm hiểu về đời sống tinh thần v{ tình cảm của vợ ra sao. Ông cũng đ~
từng thừa nhận rằng: “tơi khơng có quyền đi s}u v{o ch}n tơ kẻ tóc những tình cảm
của mình v{ nói chung, tơi cho thế l{ vơ ích v{ có hại nữa…tình cảm của mình chỉ do
mình định đoạt” [ 3; tr. 109].
Có lẽ Karenin chưa từng nghĩ đến tình u nên ơng ta cho rằng những việc
đó l{ vơ ích, l{ có hại, nó vơ ích vì nó khơng đem lại cho ơng bất kỳ những lợi lộc gì
trong cuộc sống, nó có hại vì ơng cho rằng việc tìm hiểu đời sống t}m hồn lẫn
nhau l{ một việc l{m thiếu tôn trọng người kh|c. Ông đ}u biết rằng Anna đ~ nhận
ra được những h{nh động, lý lẽ m{ ông đưa ra chỉ l{ để cố che đậy một t}m hồn
cằn cỗi, vô cảm trong ông m{ thôi. Đ|p lại tất cả những th|i độ đó l{ sự bình tĩnh
như khơng có chuyện gì xảy ra của Anna. N{ng khơng hề quan t}m tới những gì
mà Karenin đang nói vì n{ng biết rất rõ c|i m{ ơng ta quan t}m lo ngại “đó l{ dư
luận cơng chúng” và “chưa bao giờ n{ng thấy chồng có bộ mặt lạ lẫm v{ đ|ng ghét
như thế”. C|i tình yêu m{ ông danh cho Anna không l{m n{ng hạnh phúc m{
ngược lại c{ng tạo thêm sự phẫn uất trong lịng. “u {? Ơng ta m{ đủ sức u
được {? Ví thử ơng ta chưa từng nghe thấy nói đến tình u thì hẳn khơng bao giờ
ơng ta dùng tới chữ đó. Thậm chí ơng ta cũng khơng hiểu thế n{o l{ tinh yêu nữa
kìa” [3; tr. 110]. Karênin sống với vợ nhưng ho{n to{n không hiểu được vợ, ông ta
nói đến từ u nhưng ho{n to{n khơng biết u l{ gì. M}u thuẫn của hai người
ng{y c{ng căng thẳng nhưng bên ngo{i vẫn cố l{m ra như khơng có chuyện gì.
Anna vẫn tiếp tục gặp Vronsky, tình yêu của hai người c{ng lúc c{ng s}u
nặng v{ họ cảm thấy không thể n{o thiếu nhau được. Sau bao nhiêu dồn nén chịu
đựng giờ đ}y Anna đ~ công khai với chồng về tình yêu của n{ng v{ Vronsky, kể cả
việc n{ng đang mang thai đứa con của ch{ng “tôi yêu ch{ng, tơi l{ người của
ch{ng, tơi khơng chịu nổi mình, mình l{m tơi sợ tơi ghét mình” [3; tr. 179]. Anna
khơng hề nghĩ tới hậu quả của những lời nói đó ra sao n{ng chỉ l{ không muốn
tiếp tục sống trong sự giả dối, n{ng muốn mình sống đúng với chính mình v{ n{ng
biết rằng mình có thể sẽ g}y đau khổ cho chồng. Nhưng cũng thấy thỏa m~n vì tất
cả giờ đ}y được minh bạch, ít nhất n{ng khơng sống dối tr| với n{ng nữa. Anna
đ~ trả gi| cho sự công khai của n{ng bằng những suy nghĩ dằn vặt bản th}n, vì
khơng biết ơng ta sẽ l{m gì với n{ng, nỗi lo lắng nhất của nàng lúc này chính là
đứa con. Anna có thể l{ một người vợ khơng yêu chồng nhưng lại rất yêu con,
n{ng đ~ suy nghĩ rất nhiều về những trường hợp có thể xảy ra, n{ng rất sợ khơng
được ở bên cạnh chăm sóc nó. Trong n{ng giờ đ}y l{ những ý nghĩ của sự bế tắc
“L~o ta biết mình sẽ khơng bỏ con, mình khơng thể bỏ con được, khơng có nó thì dù
mình ở bên người u, mình cũng khơng sống nổi, vì nếu từ bỏ v{ trốn tr|nh nó thì
mình sẽ h{nh động như người đ{n b{ đê tiện đốn mạt nhất: l~o biết thế v{ mình
biết khơng bao giờ mình đủ sức h{nh động như vậy” [3; tr. 243]. Anna đ~ nói đúng,
n{ng ho{n to{n khơng thể đo|n được điều m{ Karenin sẽ l{m, trong khi n{ng
không muốn sống trong sự dối tr|, n{ng muốn tất cả được minh bạch thì n{ng lại
gặp một sự giả tạo kh|c. Ông chồng của n{ng lại giải quyết chuyện n{y bằng c|ch
d{n xếp rất hợp với đạo đức của x~ hội thượng lưu. Ông sẵn s{ng l{m ngơ trước
sự ngoại tình, v{ đưa ra điều kiện l{ Anna không được gặp Vronsky tại nh{ của
ơng ta, chỉ cần vợ giữ cho kín đ|o, chấp nhận l{m như chưa có chuyện gì xảy ra v{
khơng được để mọi người biết mối quan hệ của Anna v{ Vronsky. Điều kiện m{
Karenin đưa ra l{m cho Anna hết sức đau khổ n{ng đ~ tìm Vronsky với hy vọng sẽ
giúp n{ng tho|t khỏi sự đau khổ v{ bế tắc, nhưng với c|i th|i độ miễn cưỡng của
Vronsky c{ng l{m cho nỗi đau khổ đó c{ng tăng thêm.
Anna không l{m theo những yêu cầu của Karenin, n{ng vẫn gặp Vronsky
trong nh{ mình, v{ rồi một cuộc chạm tr|n giữa Vronsky v{ Karenin ở của nh{
l{m cho Anna hoảng loạn, n{ng d{y vò Vronsky bằng những cơn ghen vơ lý, tiếp
theo đó l{ những ý nghĩ về c|i chết, c|i chết vẫn thường xuất hiện, đeo đẳng n{ng
trong những giấc ngủ. “Lúc cô đẻ con, cô sẽ chết,…” đ}y chính l{ giấc mơ ln |m
ảnh n{ng, tinh thần của n{ng bị rơi v{o hoảng loạn, luôn mong chờ c|i chết để
được giải tho|t.
Khi Anna sinh con cũng chính l{ lúc n{ng đứng giữa ranh giới sự sống v{
c|i chết, trong cơn hấp hối, n{ng lại muốn găp Karenin, kì lạ hơn l{ n{ng hết lời ca
ngợi v{ cầu xin ơng ta tha thứ. Cịn về phần Karenin, khi chưa gặp Anna ông rất
mong cô ấy chết thật nhanh để chấm dứt những nhục nh~ m{ n{ng đ~ mang lại
cho ông. Nhưng khi đứng trước mặt n{ng nhất l{ cảnh n{ng hấp hối, cùng với
những lời lẽ thú tội của n{ng, ông đ~ tha thứ cho Anna v{ giảng hịa với Vronsky,
tiếp đó ơng hết lịng quan t}m đứa con g|i của Anna dù không phải l{ con ông,
h{nh động n{y của ơng chứng tỏ trong ơng vẫn cịn một chút lịng nh}n. “Ơng
khơng hề nghĩ luật lệ đạo Gia Tô m{ suốt đời ông không muốn theo, đ~ ra lệnh cho
ông phải tha thứ v{ yêu kẻ địch, nhưng một tình cảm yêu thương v{ khoan dung
x|n lạn tr{n ngập trong t}m hơn ơng”. Ơng nói với Vronsky với khẩu khí của một
người đầy lịng độ lượng “Tơi đ~ tha thứ cho n{ng v{ niềm hạnh phúc trong sự
khoan dung vạch cho tơi thấy bổn phận mình. Tơi đ~ tha thứ cho n{ng không chút
dè dặt. Tôi muốn chìa m| bên kia, cho nốt chiếc |o sơ mi khi người kia lấy mất chiếc
|o cho{ng của tôi. Tôi chỉ cầu Chúa để Người đừng tước đi của tôi c|i hạnh phúc
nằm trong sự khoan dung” [3; tr. 337]. H{nh động tha thứ cho vợ khiến cho
Karenin trở th{nh một con người cao thượng, nhưng rồi cuộc sống vẫn diễn ra
như trước, Karenin vẫn l{ con người khô khan ưa giả dối. Ông đ~ cho rằng: “Việc
tha thứ cho một kẻ hấp hối còn dễ d{ng hơn l{ tiếp tục o|n giận” [2; tr. 337]. Ông
đ~ rất sung sướng vì ơng đ~ tha thứ v{ u thương kẻ thù, đúng như lời của Chúa
răn dạy, sự đau khổ của ông trước đ}y b}y giờ đổi lại bằng sự thanh thản trong
lịng, quan trọng hơn đó chính l{ sự cao thượng. Nguồn gốc của sự đau khổ nay
trở th{nh nguồn gốc của vui vẻ, nhưng ông thấy mọi người ngạc nhiên nhìn ơng,
khơng hiểu ơng v{ như đang chờ đợi h{nh động n{o đó ở ơng. Việc tha thứ cho vợ
khiến cho Karenin trở th{nh một con người kh|c vượt lên trên x~ hội, nhưng cuộc
sống xung quanh thì vẫn như cũ, Karenin cảm thấy mình lẻ loi trước cuộc đời v{
ông không thể chịu đựng được sự lẻ loi, nhục nh~ đó, ơng trở về với bản chất
trước đ}y của mình, giả tạo v{ khơ khan.
Chính sự giả tạo n{y đ~ khiến cho Anna vô cùng kinh tỡm, khi hiểu tất cả
mọi chuyện n{ng quyết đình từ bỏ người chồng n{y khơng chút do dư, thậm chí
n{ng không muốn nhận bất cứ một }n huệ n{o của ơng ta nữa. N{ng từ chối ly dị,
bằng lịng chung sống không danh phận với Vronsky, n{ng trả thù chồng bằng
c|ch chạy theo tình yêu, n{ng bất chấp tất cả kể cả c|i gọi l{ dư luận x~ hội hay c|i
ph|p lý của chồng v{ tình yêu d{nh cho đứa con trai yêu dấu.
Ng{y th|ng sống cùng người tình, dù rất hạnh phúc nhưng Anna vẫn khơng
khỏi chạnh lịng khi nhớ đến con trai. Karenin thừa biết Anna rất thương con
nhưng vẫn ngăn cản không cho n{ng gặp Xerioja. T{n nhẫn hơn nữa l{ lại để cho
nữ b| tước Lidia Ivanovna, nhẫn t}m lừa dối một đứa trẻ rằng mẹ nó đ~ chết.
Những việc l{m của hai người họ chỉ có một mục đích đó l{ “l{m cho Anna đau đớn
tận đ|y lịng”. Karenin khơng những chia cắt tình mẹ con của Anna m{ còn l{ hung
thủ gi|n tiếp g}y ra c|i chết của Anna. Khi n{ng rơi v{o cảnh bế tắc, tia hy vọng
cuối cùng l{ chung sống hợp ph|p với Vronsky. Muốn l{m điều đó thì Anna phải ly
hôn cùng Karenin nhưng ông ta đ~ từ chối lời đề nghị ly hôn khiến cho Anna rơi
v{o bước đường cùng v{ trên đường về nh{ n{ng đ~ lao đầu v{o xe lửa để kết
thúc những đau khổ của cuộc đời.
2.1.2. Nỗi bất hạnh của người mẹ khi phải lựa chọn giữa tình yêu và
tình mẫu tử
Xegioja l{ đứa con m{ Anna đ~ d{nh tất cả tình thương trong suốt t|m năm
chung sống với Karenin, trước khi gặp Vronsky đứa con n{y l{ động lực duy nhất
trong trong cuộc sống của n{ng. Tình yêu của Vronsky khiến n{ng trở th{nh một
người vợ xấu, nhưng Anna vẫn l{ một người mẹ hết mực u q con mình. Đứa
con ln l{ niềm tự h{o đối với n{ng, Anna chăm sóc con trai mình rất chu đ|o
“thường thường cứ đến mười giờ l{ n{ng lại đấp chăn cho con v{ chúc chú bé ngủ
ngon trước khi đi khiêu vũ” [3; tr. 58]. Những ng{y ở nh{ của anh trai nỗi buồn xa
con ln x}m chiếm n{ng v{ đầu óc n{ng vẫn ln ln nghĩ tới Xerioja tóc búp
bê của mình. T|m năm chung sống cùng chồng Anna khơng có tình u, n{ng đem
tất cả tình yêu thương v{o đứa con trai. Đứa con ấy l{ niềm vui v{ cũng l{ hạnh
phúc duy nhất trong cuộc đời n{ng lúc bấy giờ. Khi từ nh{ anh trai trở về
Peterburg c}u hỏi đầu tiên m{ hỏi chồng l{ “Xegioja có khỏe khơng” v{ đến khi về
tới nh{ điều n{ng muốn nhìn thấy nhất chính l{ gương mặt của con trai u dấu
của mình. Chính cái “khn mặt kh|o khỉnh với m|y tóc búp, cặp mắt xanh, đôi
ch}n nhỏ rắn chắc đi tất thật căng” đ~ l{m cho Anna “cảm thấy niềm vui gần như
thể x|c khi được nhìn mặt con, được nó vuốt ve, v{ một an ủi tinh thần khi thấy lại
c|i nhìn đầy yêu thương trong trắng v{ tin cậy v{ được nghe những c}u hỏi ng}y
thơ của nó” [3; tr. 81]. Có thể nói thiên chức của người phụ nữ l{ được l{ l{m vợ
l{m mẹ, Anna cũng l{ người phụ nữ đồng thời cũng l{ một người mẹ hết lòng yêu