Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Hồ chứa nước tây nguyên nằm trên khe cái địa bàn xóm 1, đồng tâm xã quỳnh thắng quỳnh lưu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 144 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
MỤC LỤC
SVTH: Trần Thị Trang 1 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 Vị trí địa lý của công trình.
Hồ chứa nước Tây Nguyên nằm trên khe Cái địa bàn xóm 1, Đồng Tâm xã
Quỳnh Thắng Quỳnh Lưu Nghệ An có toạ độ vào khoảng: 19
o
17’ vĩ độ Bắc,105
o
33’
kinh độ Đông. Khe Cái bắt nguồn từ những dẫy núi có cao độ 300m của xã Quỳnh
Thắng ( huyện Quỳnh Lưu ) và huyện Nghĩa Đàn.
1.2 Đặc điểm địa hình.
1.2.1 Tài liệu khảo sát địa hình.
Bình đồ lòng hồ, tỷ lệ 1/2000.
Bình đồ vị trí đập chính, đập phụ và tràn xả lũ hiện tại, tỷ lệ 1/500.
Trắc ngang đập chính, đập phụ, tràn xả lũ và kênh chính hiện tại, tỷ lệ:1/100
Trắc dọc, ngang cống lấy nước.
1.2.2 Đặc điểm địa hình.
Vùng lòng hồ có diện tích lưu vực 6,9km
2
, nằm trong miền địa hình đồi núi
thấp đến núi cao trung bình,rừng trồng và khoanh nuôi thảm thực vật tương đối
dày,toàn vùng có cao trình thiên nhiên từ (70÷110)m,vùng hưởng lợi từ vùng núi
cao trung bình về đến vùng bán sơn địa,địa hình xuống thấp từ (30÷40)m.
1.2.3 Đánh giá điều kiện địa hình.
Khu vực lòng hồ có thảm thực vật là rừng trồng và rừng tự nhiên phủ kín hầu
hết các khoảng trống xung quanh hồ,do mực nước hồ không có thay đổi lớn giữa
các mùa nên không ảnh hường nhiều đến thảm thực vật và ngập lụt rừng trong lòng


hồ.
Giao thông thuận lợi cho việc tập kết vật liệu , tuy nhiên xung quanh hồ
không có bãi lấy đất nên cần lấy đất ở bãi Đồng Chùa cách 2km.
1.3 Địa chất
1.3.1 Tài liệu địa chất.
Đánh giá chất lượng địa chất công trình của đập và nền đập chính, đập phụ đã có.
Trắc ngang địa chất tuyến đập chính, đập phụ, từ tim lấy ra mỗi phía 50m.
Trắc dọc địa chất tuyến đập chính, đập phụ.
Tài liệu xác định vị trí, khoan thăm dò, đánh giá, đo vẽ trắc dọc, trắc ngang địa
chất bãi vật liệu đất đắp đập.
1.3.2 Đặc điểm địa chất khu vực lòng hồ
Lòng hồ có địa chất tốt,không bị thấm và mất nước tuy nhiên, vùng lưu vực
lòng hồ có một số điểm sạt lở cục bộ, vấn đề này sẽ có ảnh hưởng tới bồi lắng lòng
SVTH: Trần Thị Trang 2 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
hồ. Cần bảo vệ rừng khu vực xung quanh lòng hồ, chống xói lở đảm bảo ổn định bờ
hồ, vách hồ.
1.3.3 Điều kiện địa chất công trình.
Lớp 1: Đất hỗn hợp á sét trung lẫn nhiều sạn sỏi,màu vàng,xám vàng,xám
trắng,xám nâu,nâu đỏ.Trạng thái đất ẩm,nửa cứng đến cứng.Kết cấu chặt vừa.Bề
dày thay đổi từ (3,80~7,50)m.
Lớp 2: Đất á sét lẫn sạn sỏi,ít cuội bồi tích lũng khe.Trạng thỏi đất ẩm,nửa
cứng đến dẻo cứng,kết cấu chặt vừa đến chặt.Bề dày chưa xác định.
Lớp 3: Đất sét lẫn sạn sỏi màu xám trắng lẫn nâu đỏ.Trạng thái ẩm,dẻo mềm
đến dẻo cứng,kết cấu chặt vừa.Bề dày hiện tại chưa xác định.
Lớp 4: Đất á sét lẫn sạn tàn tích màu xám nâu.Trạng thái đất ẩm,nửa cứng đến
cứng.Kết cấu chặt vừa.
Lớp 4a:Đất á sét lẫn dăm sạn tàn tích,tảng lăn,đá gốc cứng chắc.Đất
ẩm,cứng,chặt khó đào.Tỷ lệ đất và tảng lăn 60/40.
Lớp 5: Đá sét vôi màu xám xanh,cấu tạo phân lớp vừa.Đá phong hoá vừa đến

phong hoá nhẹ,cứng chắc.Bề dày lớn không xác định.
Lớp 5a: Đá Bazan màu xám nâu,nâu vàng.Đá phong hoá vừa ít cứng chắc đến
cứng chắc trung bỡnh.Bề dày lớn không xác định.
1.3.4 Đánh giá địa chất công trình.
Ta thấy các lớp đất đá phân bố đồng đều, giữ được nước và có khả năng chịu
lực tốt. Thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
1.3.5 Các chỉ tiêu cơ lý của đất.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá ở các lớp địa chất ở các tuyến công trình (bảng
1-1 )
SVTH: Trần Thị Trang 3 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy

TT
Lớp

Đ.V.T
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Bãi VL
Chỉ tiêu cơ lý
hiệu
1 Thành phần hạt

- Cuội
dăm

0.8
- Sạn %
14.7 28.4 16.8 39.9
- Cát %
30.9 41.3 28 24.3
- Bột %

34.1 11 19.8 13.3
- Sét %
20.3 18.5 35.4 22.5
2 Lượng ngậm
nước TN
W %
15.7 21.13 27.34 32.88
3 Dung trọng

-Thiên nhiên
γΩ
T/m
3
1.85 1.95 1.91
- Khô
γΧ
T/m
3
1.6 1.61 1.5
4 Tỷ trọng
∆σ

2.71 2.71 2.71 2.72
5 Độ rỗng N %
40.86 40.66 44.54 38.65
6 Độ bão hoà G %
61.61 83.59 92.19 84.15
8 Độ sệt B
< 0 0.17 0.2 0.1
9 Góc nội ma sát

ϕ
độ
17
0
59’ 17
0
25’ 16
0
39’
10 Lực dính kết C Kg/cm
2
0.266 0.248 0.328
11 Hệ số ép lún A cm
2
/kg
0.037 0.031 0.038
12 Hệ số thấm K cm/s 4.80x10
-5
8.50x10
-5
5.40x10
-5
13 Mô đun biến dạng E
1-2
KG/Cm
2
119.02 143.88 107.44

14 Độ ẩm tối ưu Wop %
19.49

15 Dung trọng khô
lớn nhất
T/m
3
1.76
Ta được

16 Góc nội ma sát
ϕ
độ
18
0
58’
18 Lực dính kết C Kg/cm
2
0.312
20 Hệ số ép lún A cm
2
/kg
0.033
21 Hệ số thấm K cm/s 3.20x1
0
-5
22 Mô đun biến dạng E
1-2
KG/Cm
2
138.76
1. 4 Địa chất thủy văn.
Vùng xây dựng hồ chứa nước Tây Nguyên có 2 phức hệ chứa nước chính gồm

1.4.1 Phức hệ chứa nước trong trầm tích bở rời đệ tứ.
Nước chứa trong đất có nguồn gốc bồi tích, pha tích như á sét, sét, cát cuội
sỏi, phân bố chủ yếu là dọc theo khe suối, dọc theo bãi bồi thềm khe. Nước trong
phức hệ này xuất lộ từ cao trình (+40,0m) đến cao trình (+45,0m), nguồn cung cấp
chính là nước mưa ngấm từ trên xuống và miền thoát là dọc theo khe suối.
SVTH: Trần Thị Trang 4 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
1.4.2 Phức hệ chứa nước trong khe nứt đá gốc.
Phức hệ chứa nước này phân bố trong vùng, chứa trong đá sét vôi, đá bazan
xen kẹp nhau, có lưu lượng nghèo chỉ từ 0,50÷1,20lít/phút. Nước này được tàng trữ
trong khe nứt đá gốc, và cũng có quan hệ mật thiết với nước mặt.
Qua nghiên cứu nước dưới đất trong vùng không có tính ăn mòn Can xi, Ma
giê, vì vậy nước không có tính ăn mòn bê tông, nên không có ảnh hưởng gì tới quá
trình sửa chữa, nâng cấp công trình.
1.5 Điều kiện khí tượng.
1.5.1 Tài liệu.
Để tính toán các đặc trưng thuỷ văn cho lưu vực nghiên cứu chúng tôi dựa
vào số liệu đo đạc của các trạm thuỷ văn sau:
Trạm thuỷ văn Khe Lá (Flv = 27,8km
2
) trên khe Thiềm có các tài liệu quan
trắc H, Q, X, ρ thời gian quan trắc từ năm 1963 đến nay.
Trạm thuỷ văn Nghĩa Khánh cách lưu vực nghiên cứu khoảng 14 km về phía
Tây đây là trạm cơ bản thuộc mạng lưới khí tượng thuỷ văn của Đài khí tượng thuỷ
văn Bắc Trung Bộ có các yếu tố quan trắc H, Q, X, ρ thời gian quan trắc từ năm
1960 đến nay.
1.5.2 Các đặc trưng khí tượng
 !"
+ Nhiệt độ bình quân: 23,5
o

C.
+ Nhiệt độ cao nhất: 41,2
o
C.
+ Nhiệt độ tháp nhất: 4,5
o
C.
#
+ Bốc hơi năm lớn nhất:1166 mm
+ Bốc hơi năm nhỏ nhất: 634 mm.
+ Bốc hơi năm bình quân: 806 mm.
Lượng bốc hơi được thể hiện ở bảng sau:
$%&'#()*'#+'#,-
Đại
lượng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Z(mm) 44,1 46,0 70,1 78,6 59,6 83,5 128 70 69,4 48,4 37,7 57,4 792,8
∆Z(mm) 20,2 20,9 31,7 35,6 27 37,8 58 31,7 31,7 22 17,3 25,9 360
./"01
+ Độ ẩm bình quân: 85,6%.
SVTH: Trần Thị Trang 5 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
+ Độ ẩm nhỏ nhất: 28,0%.
+ Độ ẩm lớn nhất: 95%.
23%
+ Lượng mưa năm lớn nhất: 2,050mm.
+ Lượng mưa bình quân nhiều năm: 1,708 mm.
+ Lượng mưa năm nhỏ nhất: 575mm.
45'6-
Vùng Quỳnh Lưu cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió màu, gió

phân ra 2 mùa rõ rệt: Từ tháng 5 đến tháng 10 hướng gió chính là Đông Nam mang
hơi nướctừ biển Đông, hướng thứ 2 là hướng Tây Nam mang khí hậu lục địa khô
nóng, khó chịu (còn gọi là gió Lào). Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau hướng gió
chính là Đông Bắc, gió này gây hanh khô hoặc mưa phùn gió rét.
V
maxtb
= 16,8 m/s.
V
1%
= 37,9 m/s.
V
50%
= 15,3 m/s.
1.6 Điều kiện thủy văn.
1.6.1 Hệ thống sông ngòi
Lưu vực hồ Tây Nguyên và hồ Khe Thung xã Nghĩa Thuận huyện có khoảng
cách 3,5km, hai lưu vực trên nằm trong khu vực khí hậu giống nhau và có diện tích
lưu vực gần bằng nhau.
Trạm thủy văn Khe Lá thuộc lưu vực Khe Thềm có F
LV
= 27,8 (Km
2
)
1.6.2 Dòng chảy nhiều năm
./78%9:;
Đặc
trưng
X
0
(mm) Y

0
(mm)
α
0
Q
0
(m
3
/s) W0(10
6
m
3
) M0(l/s.km
2
)
Trị số 1581.3 775 0,5 0.17 76.5 24.58
1.6.3 Dòng chảy năm
Tổng lượng dòng chảy năm:ΣQ
nđh
= 4,854
Tổng lượng dòng chảy mùa cạn:ΣQ
cạnđh
= 1,178
Tổng lượng dòng chảy MGH:ΣQ
MGHđh
= 0,401
Tổng lượng dòng chảy mùa chuyển tiếp: ΣQ
CTđh
= 0,777
Tổng lượng dòng chảy mùa lũ:ΣQ

Lũđh
= 3,676
Lượng nước đến trong từng tháng:
SVTH: Trần Thị Trang 6 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
2$%&%<8-=
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm
W
P
(10
3
m
3
)
202,
2
1995,
4
259,
2
104,
5
152,
7
113,
7
75,
0
93,3
104,

5
168,
5
37,5
243,
7
3550,
1
1.6.4 Dòng chảy lũ
Dòng chảy lũ chính vụ ứng với : tần suất lưu lượng lũ,mực nước lớn nhất thiết
kế : P=1,5%.Và tần suất lưu lượng,mực nước kiểm tra: P=0,5%.T
X
=2T
L
.
>:;?
P(%) 0,5 1,5
Q (m
3
/s) 144,21 119,37
W(m
3
) 2102200 1812400
T(phút) 486 506
1.6.5 Dòng chảy bùn cát
Theo đo đạc tại trạm thủy văn Khe Lá các năm từ 1975 đến 1980 độ đục bình
quân tính toán được là: θ = 131 g/m
3
1.6.6 Quan hệ lưu lượng và mực nước hạ lưu.
@A!%%&()1%B%

Zh(m) 34 34,5 34,8 35,0
Q(m
3
/s) 0 50 100 150

1.6.7 Quan hệ đặc trưng hồ chứa.
CA!78%DE
Z 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
F
tb
(ha) 0.23 0.865 3.035 6.715 10.3 15.055 19.88 22.545 24.52 26.065 27.385 29.04
W(10
3
m
3
) 1.533 9.848 38.311
104.53
2
207.077 356.562 555.108 780.495 1025.62 1286.254 1560.063 1850.423
1.7 Vật liệu xây dựng
Để có vật liệu đất dắp đập với khối lượng yêu cầu khoảng 45.000m
3
, tại vị trí
công trình xung quanh khu vực hồ và vùng lân cận không có bãi lấy đất, chúng tôi
đã tiến hành khảo sát đánh giá bãi lấy đất ở vùng Đồng Chùa, cách tuyến đập chừng
2.000m (2,0 km).
Bãi vật liệu Đồng Chùa.
SVTH: Trần Thị Trang 7 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
- Chiều dài : 200m.

- Chiều rộng : 150m.
- Độ sâu bóc bỏ : 0,30m.
- Độ sâu khai thác :2,20m.
- Khối lượng bóc bỏ : 9.000 m
3
.
- Khối lượng khai thác : 66.000 m
3
.
Qua thí nghiệm đất trong bãi thuộc loại đất á sét nặng lẫn dăm sạn màu xám
nâu, nâu sẫm, nâu đỏ. Trạng thái đất ẩm, nửa cứng, kết cấu chặt vừa.
Tổng hợp chất lượng đất của bãi sau khi đầm nện tiêu chuẩn (proctor), cho ta
các chỉ tiêu cơ lý, lực học, điều kiện chế bị để sử dụng bãi này.
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ
Quỳnh Thắng là xã miền núi có tổng diện tích đất tự nhiên là 3863,8 ha,trong
đó đất ở chiếm khoảng 67,5 ha,đất nông nghiệp 1097 ha,đất lâm nghiệp 1654 ha,đất
phi nông nghiệp 424 ha và đất chưa sử dụng là 681 ha.
2.1 Tình hình dân sinh.
Quỳnh Thắng là xã miền núi có 1773 hộ với 8799 khẩu,4870 lao động nhưng
chỉ có 125 lao động phi nông nghiệp. Đời sống nhân dân Quỳnh Thắng còn gặp rất
nhiều khó khăn.
2.2 Tình hình kinh tế.
2.2.1 Nông nghiệp
Kinh tế xã phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp.
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1097 ha nhưng chỉ có 462 ha đất trồng
lúa.Các công trình thủy lợi mới tưới ổn định được 355 ha,số diện tích còn lại là nhờ
trời.
Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 28,4%, đất trồng được hai vụ lúa còn
quá ít chiếm 12%,còn lại là rừng đồi.Vùng này chủ yếu trồng lúa hai vụ: vụ đông
xuân và vụ hè

Diện tích đất chưa được khai thác hết để phục vụ cho phát triển nông nghiệp ,
trồng trọt bởi nguyên nhân chính là thiếu công trình thủy lợi , thiên tai thường
xuyên.
2.2.2 Công nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 1654 ha.
Trước đây rừng đầu nguồn bị chặt phá nghiêm trọng, nhưng hiện nay rừng trồng
SVTH: Trần Thị Trang 8 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
đang dần được khôi phục với các loại cây keo,bạch đàn và một số đồi đang được
khoanh nuôi theo hiện trạng thực vật tự nhiên.
2.2.3 Dịch vụ
Trong xã có đường nguyên liệu mía,dứa chạy từ thị tứ Tuần vào,đi qua nên rất
thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu.Ngoài ra hệ thống đường liên xã rộng hơn
4.0m tuy đang là đường đất cấp phối nhưng có đủ điều kiện cho các loại xe vận tải
nhỏ vận chuyển vật liệu để xây dựng công trình.
2.3 Hiện trạng thủy lợi.
2.3.1.Nguồn nước
Nằm trong vùng có lượng mưa trung bình nhiều năm 1700mm, tập trung nước
từ hai khe chính Khe Con và Khe Cái , nhiều đồi núi tạo thành thung lũng nhỏ,các
khe hình thành dòng chảy khi mưa lớn.
2.3.2.Hiện trạng tưới.
Do điều kiện tự nhiên khu vực hồ Tây Nguyên tương đối giống hồ Vực Mấu
(Quỳnh Thắng) ta có thể sử dụng kết quả tính toán thủy nông của hồ này cho Hồ
Tây Nguyên.
3E%-F
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX
Đông Xuân 1260 1140 1100 1900 600
Vụ Hố Thu 1800 2400 1900 400
3E%-1)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX

Đông Xuân 180 510 910 200
Vụ Hè Thu 420 850 730 0
2.3.3 Hiện trạng khu vực xây dựng công trình.
Xã Quỳnh Thắng có 462 ha đất trồng lúa hàng năm,chủ yếu được tưới bằng
nguồn nước của 18 hồ đập. Riêng với dự án hồ chứa nước Tây Nguyên chủ yếu tưới
cho khoảng 90ha đất trồng lúa hai vụ (Đông xuân và Hè thu) của HTX Đồng Tâm.
Khu vực lũng hồ cú địa chất tốt,không bị thấm và mất nước,vùng lưu vực lũng
hồ cú một số điểm sạt lở cục bộ,ảnh hưởng đến bồi lắng lũng hồ,khụng bị ô nhiễm,
mùa khô nước vẫn bổ sung từ hai nhánh khe là Khe Con và Khe Cái,khu vực lũng
SVTH: Trần Thị Trang 9 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
hồ. Tổng diện tích lúa của khu tưới khoảng 90ha,do nguồn nước tưới cung cấp chưa
đảm bảo nên những vùng cuối khu vực thường xuyên bị hạn.
Như vậy hồ chứa Tây Nguyên là một công trình rất quan trọng và cần thiết đối
với đời sống nhân dân của xã miền núi Quỳnh Thắng.

CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
3.1 Định hướng chung.
Nghị quyết của huyện Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu khóa XV đã đề ra là tăng
cường phát triển kinh tế về mọi mặt,trong đó chú trọng ổn định và phát triển nông
nghiệp mà trọng tâm là phát triển cây lúa.Quỳnh Thắng là xã miền núi của
huyện,mục tiêu phát triển nông nghiệp của các xã trong những năm tới là mở rộng
và ổn định số diện tích lúa nước hiện có,thâm canh áp dụng tiến bộ kỹ thuật để đưa
năng suất lên 5,5 tấn/ha.Để đạt được mục tiêu đó cần phải ổn định nguồn nước tưới
cho số diện tích lúa hiện có trong vùng.
3.2 Phương hướng phát triển.
3.2.1 Nông nghiệp
Tăng diện tích sản xuất lúa hai vụ của toàn xã và tưới cho số diện tích thiết kế
của công trình một cách ổn định,phát triển sản xuất nông nghiệp nhăm đảm bảo ổn

định tự túc lương thực trong vùng,đồng thời chuyển đổi tập quán canh tác theo
hướng sản xuất hàng hóa tăng thu nhập cho người dân.
3.2.2 Công nghiệp
Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Xây dựng các nhà máy tại địa phương, tạo công việc cho người dân trong vùng.
3.2.3 Dịch vụ
Kết hợp hồ chứa với ngành du lịch, sinh thái. Đồng thời xây dựng thêm bệnh
viện, trạm xá phục vụ người dân.Cung cấp đủ nước sinh hoạt ,nước phục vụ sản
xuất.
3.3 Nhiệm vụ công trình.
Đảm bảo an toàn hồ chứa trong mùa mưa lũ,đảm bảo cấp nước tưới cho
120ha diện tích đất canh tác (90ha lúa hai vụ và 30ha màu) của xã Quỳnh Thắng
đồng thời cải thiện môi trường sinh thái trong vùng.
SVTH: Trần Thị Trang 10 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
3.3.1 Yêu cầu dùng nước
Lượng nước yêu cầu tại đầu mối như sau:
SVTH: Trần Thị Trang 11 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
.$%&%;G8-=
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm
W
P
202,2 1995,4 259,2 104,5 152,7 113,7 75,0 93,3 104,5 168,5 37,5 243,7 3550,1(10
3
m
3
)
3.3.2 Cao trình tưới tự chảy đầu kênh.
Theo tài liệu thủy nông ta có: Cao trình tưới tự chảy đầu kênh là

TTC
= 38,5 m
3.4 Giải pháp thủy lợi.
Để đảm bảo cung cấp ổn định nhu cầu nước sản xuất và sinh hoạt cho xã
Quỳnh Thắng thuộc huyện Quỳnh Lưu.Xã cần xây dựng thêm công trình thủy lợi
như:
3.4.1 Phương án xây dựng trạm bơm
* Ưu điểm:
Tiết kiệm , thi công đơn giản, nhanh đi vào sử dụng . Tránh được khả năng
gây ngập úng hoặc biến đổi môi trường.
* Nhược điểm:
Không lợi dụng nguồn nước để nuôi trồng thuỷ sản.
Về mùa lũ , không điều tiết được dòng chảy.
Không đảm bảo chủ động nguồn nước
Vậy phương án xây dựng trạm bơm ít tính khả thi, và việc xây dựng trạm bơm
không đáp ứng được yêu cầu về nhiệm vụ tưới.
3.4.2 Phương án xây dựng đập dâng
* Ưu điểm:
Kết cấu đơn giản, khối lượng tính toán ít, thi công nhanh.
Các hạng mục công trình phụ trợ đầu mối ít đơn giản, kinh phí xây dựng ít.
Quản lý và vận hành công trình đơn giản.
Diện tích ngập úng vùng thượng nguồn không lớn. Không ảnh hưởng đến tình
hình dân sinh kinh tế trong vùng.
* Nhược điểm:
Về mùa mưa lượng nước thừa xã, mùa khô không đủ điều tiết nước phục vụ
cho sản xuất và cấp nước sinh hoạt.
Dung tích chứa trong hồ ít, không đảm bảo điều tiết những tháng mùa khô.
Việc xây dựng đập dâng đối với vùng này do đặc thù khí tượng thuỷ văn phân
2 mùa rõ rệt, không đáp ứng được nhiệm vụ yêu cầu trong vùng đặt ra nên việc xây
đập dâng thuần túy là không có khả năng đáp ứng nổi một khối lượng như thế nên

ta cần cân nhắc và đề ra phương án khác khả thi hơn.
SVTH: Trần Thị Trang 12 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
3.4.3 Xây dựng hồ chứa
* Ưu điểm:
+ Chủ động điều tiết được lưu lượng cấp nước theo yêu cầu.
+ Đảm bảo khống chế tưới tự chảy cho vùng công trình đảm nhiệm.
+ Cải tạo môi sinh, môi trường trong vùng.
+ Có thể phát triển du lịch. Lợi dụng lòng hồ để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
+Trữ nước lại trong hồ, điều tiết lũ làm giảm ngập úng vùng hạ lưu trong
mùa mưa lũ.
* Nhược điểm:
+ Gây ngập úng vùng thượng lưu, làm ảnh hưởng đến tình hình dân sinh
kinh tế .
+ Khối lượng xây dựng công trình lớn, giá thành xây dựng cao.
+ Các hạng mục công trình xây dựng phải đồng bộ, đầu tư xây dựng một lần
như đập, tràn, cống… nên nguồn vốn đàu tư xây dựng cao.
+ Thời gian thi công công trình kéo dài, chậm đưa công trình vào khai thác
sử dụng.
3.4.4 Lựa chọn phương án
Khi xem xét kĩ các phương án trên ta đi đến quyết định chọn lựa phương án
xây dựng hồ chứa là hoàn toàn phù hợp có khả năng đáp ứng nhiệm vụ đã được đưa
ra trên cở sở vùng hoàn toàn có đủ điều kiện về địa chất, vật liệu… để có thể xây
dựng công trình.
3.5 Các phương án công trình.
3.5.1 Phương án tuyến
. ;H(;<I+;9
- Tổ chức thi công thuận lợi, vận chuyển dễ dàng
- Không gây ảnh hưởng tiêu cực lớn tới môi trường
- Thuận lợi cho bố trí từng hạng mục công trình và bố trí tổng thể.

- Tuyến công trình ngắn
- Điều kiện địa chất tốt, địa hình thuận lợi
- Diện tích khu hưởng lợi lớn, diện tích ngập lụt nhỏ
.%;<G1#J8K
Tuyến đầu mối phải được đặt ở nơi tập trung nhiều nước, thuận tiện thi công,
địa chất tốt. Vì vậy có 2 phương án được đưa ra:
Tuyến 1: Cắt ngang qua khu vực hai khe Cái và Khe Con gặp nhau qua ba
điểm,điểm một trên tuyến tràn,khu vực cách đều hai bờ,điểm ba tim tuyến cống.
Ưu điểm : Nền địa chất tương đối ổn định.
Nhược điểm: Khó khăn cho việc vận chuyển vật liệu và thi công.
Tuyến 2: Nằm song song với tuyến 1 khảo sát về phía hạ lưu.
SVTH: Trần Thị Trang 13 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
Ưu điểm: Có lớp nền địa chất ổn định hơn so với tuyến 1, thi công thuận lợi
hơn so với tuyến 1.
Kết luận phương án: Do tuyến 2 có nền địa chất ổn định hơn tuyến 1, đồng
thời lại thuận lợi cho việc thi công, an toàn cho việc sử dụng lâu dài nên ta chọn
tuyến 2.
3.5.2 Bố trí tổng thể công trình đầu mối
.B1LJ8KG1#
Đập đập dâng tạo thành hồ.
Công trình tràn xả lũ.
Cống lấy nước
Hệ thống kênh : Gồm kênh chính và các kênh dưới cấp, công trình trên kênh
bao gồm các cống lấy nước, cống tiêu
./I%
Phương án 1:Tuyến đập cắt ngang dòng chảy nơi hợp nước giữa hai khe về
phía hạ lưu Đặt tràn ở vị trí vai phải đập,sau tràn có dốc thụt nối với lòng khe
cạn. : Bố trí cống và tràn xả lũ cùng một bên bờ đập.
Ưu điểm: Các lớp đất đá dọc tuyến đập phân bố đều, kết cấu chặt, khả năng

chịu lực tốt, giữ nước
Nhược điểm: Nếu bố trí cống và tràn cùng một bên bờ đập thì không được khả
thi vì khi xả lũ cống có thể bị trôi hoặc mất ổn định.
Phương án 2: Tuyến đập song song với tuyến 1 khảo sát về phía hạ lưu. Tràn
bố trí phía vai trái .Cống bố trí phía vai phải đập
Ưu điểm: Các lớp đất đá dọc tuyến phân bố đều , kết cấu chặt, khả năng chịu
lực tốt, giữ nước, ổn định hơn so với tuyến 1. Hơn nữa tràn và cống bố trí hai bên
vai đập để đảm bảo ổn định chung cho các hạng mục công trình đầu mối, thuận tiện
cho việc thi công tràn và cống không ảnh hưởng đến nhau.
3.5.3 Kết luận phương án
Để đảm bảo cho sự ổn định của công trình, thi công thuận lợi , ta chọn
phương án bố trí tối ưu nhất như sau:
Tuyến đập cắt ngang dòng chảy nơi hợp nước giữa hai khe về phía hạ lưu.
Tràn xả lũ đặt bên vai trái đập
Cống lấy nước nằm ở bên phải đập.
SVTH: Trần Thị Trang 14 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
3.5.4 Hình thức kết cấu công trình
.2M<NG1#
Phương án 1: Đập đất đồng chất,có lăng trụ thoát nước,chân khay chống thấm
cho nền.Trên đỉnh đập làm tường chắn sóng cao 1m.
Phương án 2: Đập làm bằng hỗn hợp bê tông,bê tông cốt thép.
Kết luận phương án:
Do đặc điểm về địa hình và địa chất của khu vực nghiên cứu,thuận tiện cho thi
công,tận dụng được tối đa điều kiện bãi vật liệu và nguồn nguyên vật liệu,tạo điều
kiện cho vận chuyển chọn đập thiết kế theo phương án 1.
.2M<#8K-?
Làm nhiệm vụ tháo lũ, ta đưa ra 2 phương án thiết kế như sau:
Phương án 1: Tràn thực dụng, sau tràn là dốc nước, tiêu năng bằng mũi hắt.
Phương án 2:Tràn đỉnh rộng, chảy tự do , ,bố trí bể tiêu năng và kênh dẫn hạ

lưu để đảm bảo an toàn lâu dài khi tháo lưu lượng lũ thiết kế và kiểm tra.
Kết luận phương án:
Đối với công trình hồ chứa nước Tây Nguyên ta thấy ngoài nhiệm vụ đảm bảo
ổn định nhu cầu tưới tiêu,chỉ có yêu cầu phòng lũ mà không có yêu cầu nào khác
như phát điện.Mặt khác dựa vào điều kiện địa hình,địa chất và phương án chọn loại
đập,cũng như nhìn nhận đánh giá lựa chọn phương án phù hợp nhất là phương án 2.
.2.M<#;%
Dựa vào điều kiện thi công, điều kiện nền và điều kiện kinh tế , dùng dẫn nước
phục vụ khu tưới,đưa ra hai phương án:
Phương án 1:Cống có áp, mặt cắt tròn bằng ống thép,có tháp van điều tiết.
Phương án 2: Cống không áp,mặt cắt hình chữ nhật bằng bê tông cốt thép,có
tháp van điều tiết lưu lượng,có lưới chắn rác.
Kết luận phương án :
Do nền công trình không phải nền đá,lớp đất đá phân bố đều có khả năng chịu
lực tốt,so sánh 2 phương án ta thấy phương án 1 phức tạp, giá thành cao hơn.Do vậy
chọn phương án 2 để thiết kế.
3.5.5 Vật liệu
Việc chọn vật liệu phải dựa vào đặc điểm làm việc,cấu tạo của các bộ
phận,điều kiện tại chỗ và tính chất quan trọng của công trình…phải qua so
sánh kinh tế kĩ thuật để chọn được loại vật liệu phù hợp nhất và kinh tế nhất.
SVTH: Trần Thị Trang 15 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
.ON!<P<N
Đập đất đồng chất,ở bãi vật liệu sẵn có và trữ lượng tương đối lớn,vật liệu đất
đắp thuộc loại đất á sét nặng lẫn dăm sạn màu xám nâu,nâu sẫm,nâu đỏ,trạng thái
đất ẩm,nửa cứng,kết cấu chặt vừa,tận dụng được vật liệu tại chỗ,tiết kiệm được thời
gian vận chuyển và kinh phí xây dựng công trình.từ phân tích bảng chỉ tiêu cơ lí của
bãi vật liệu ta thấy hệ số thấm của vật liệu tương đối nhỏ.
.ON!<P<8)
+ Thân tràn làm bằng đá xây,ngoài bọc bêtông cốt thép,tường bên bê tông.

+ Cửa vào để đất tự nhiên,tường cánh bằng bê tông.
+ Bể tiêu năng :Đáy bể bằng bê tông cốt thép,tường biên bằng bêtông.
+ Kênh dẫn hạ lưu làm bằng bêtông.
..ON!<P<#
Cống làm bằng bêtông cốt thép.
3.5.6 Cao trình ngưỡng tràn
Phương án 1: Cao trình ngưỡng tràn thấp hơn cao trình MNDBT dùng cho
đường tràn có cửa van khống chế.
Phương án 2: Cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình MNDBT dùng cho đường
tràn không có cửa van.
Kết luận phương án:
Dựa vào phương án chọn hình thức kết cấu công trình tháo lũ,dựa vào nhiệm
vụ của công trình đầu mối ta thấy đây là hệ thống công trình nhỏ,tổn thất ngập lụt
không lớn nên ta chọn phương án 2. Cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình MNDBT.
3.5.7 Bề rộng tràn
Khẩu diện tràn cần đảm bảo điều kiện kinh tế - kỹ thuật. Khẩu diện tràn nhỏ
thì lưu lượng đơn vị lớn, tiêu năng hạ lưu phức tạp và mặt tràn dễ bị xâm thực
nhưng lại có khối lượng cửa van và thiết bị nhỏ. Vì vậy khi xét Btr cần xem xét yêu
cầu phòng lũ và điều kiện địa chất lòng sông, cũng như đảm bảo tính kinh tế của
toàn thể công trình.
Bề rộng tràn sơ bộ chọn một số phương án:
Phương án 1 : B (40, 50, 60 )
Phương án 2: B (15, 20, 30)
Phương án 3: B ( 25, 30,35)
Kết luận phương án:
Do lưu lượng xả lớn, và vẫn phải đảm bảo điều kiện kinh tế do đó sơ bộ ta
chọn PA3: B
1
= 25 m; B
2

= 30 m; B
3
= 35 m. để tính toán.
SVTH: Trần Thị Trang 16 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
3.6 Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế.
3.6.1 Xác định cấp công trình
Ta xác định cấp của công trình thông qua hai điều kiện chủ yếu:
Theo nhiệm vụ công trình: Công trình đảm bảo cấp nước ổn định cho 120
ha<2000 ha đất cach tác của xã Quỳnh Thắng,theo QCVN04-05( bảng 1-trang 10)
ta tra được cấp công trình là cấp IV.
Theo điều kiện chiều cao và nền công trình: Từ kết quả nghiên cứu của giai
đoạn lập dự án,chiều cao đập lớn nhất khoảng 10m đất nền thuộc nhóm B,theo
QCVN04-05 H
đ
>(8-15)m cấp công trình là cấp III.
Từ hai điều kiện trên ta chọn cấp công trình là cấp III.
3.6.2 Các chỉ tiêu thiết kế
Các chỉ tiêu thiết kế được xác định theo QCVN04-05 ( bảng 4-trang 16) đối
với công trình cấp III các chỉ tiêu thiết kế gồm:
Tần suất lũ thiết kế: P=1,5%
Tần suất lũ kiểm tra: P=0,5%
Tần suất tưới bảo đảm: P=75%
Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng: P=10%
Tra B2-Trang 44 TCVN04-05 Ta có:
Hệ số tin cậy và hệ số điều kiện làm việc: Kn=1,15; m=1,0
Hệ số an toàn ổn định cho phép của đập đất (Bảng P1-7 cuốn đồ án môn học
Thủy công ):
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: K =1,15
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt : K =1,05

Độ vượt cao an toàn ( Tra TCVN 8216-2009 bảng 2- trang 20):
+ Với MNDBT: a = 0,5m
+ Với MNLTK: a

= 0,5m
+ Với MNLKT: a

= 0,2m
Mức đảm bảo khi xác định sóng leo: P=1%.
Lưu vực hồ chứa F
lv
= 6,9 km
2
Hệ số tưới thiết kế q=1,35 l/s/ha
SVTH: Trần Thị Trang 17 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
CHƯƠNG IV
XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC CHẾT MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH THƯỜNG
4.1 Tính toán mực nước chết của hồ
4.1.1 Khái niệm về mực nước chết và dung tích chết.
Dung tích chết Vc là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết
dòng chảy. Đó là phần dung tích nằm ở phần cuối cùng của hồ chứa.
Mực nước chết là mực nước tương ứng với dung tích chết. Mực nước chết và
dung tích chết có quan hệ với nhau qua đường đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V.
4.1.2 Nguyên tắc lựa chọn MNC.
Mực nước chết và dung tích chết lựa chọn thoả mãn các điều kiện sau:
Phải chứa được hết phần bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong suốt thời gian
hoạt động của công trình
Trong đó: Vbc – Thể tích bồi lắng hàng năm của bùn cát.T là tuổi thọ công
trình.

Đối với hồ chứa có nhiệm vụ tưới tự chảy, mực nước chết không được nhỏ
hơn cao trình mực nước tối thiểu để có thể đảm bảo tưới tự chảy
Đối với nhà máy thuỷ điện, MNC và dung tích chết phải được lựa chọn sao
cho hoặc là công suất bảo đảm của nhà máy là lớn nhất hoặc là đảm bảo cột nước
tối thiểu cho việc phát điện.
Đối với giao thông thuỷ ở thượng lưu, MNC là mực nước tối thiểu cho phép
tàu bè đi lại bình thường.
Đối với thuỷ sản, MNC và dung tích chết phải đảm bảo dung tích cần thiết cho
chăn nuôi cá và các thuỷ sản khác.
Ngoài ra còn phải xét đến yêu cầu về du lịch và bảo vệ môi trường. Trong
trường hợp có nhiều yêu cầu cần phải đáp ứng thì việc lựa chọn mực nước chết và
dung tích chết phải thông qua phân tích hiệu quả kinh tế, kỹ thuật để lựa chọn cho
hợp lý.
4.1.3 Nội dung tính toán
- Theo nguyên tắc lắng đọng bùn cát, cao trình mực nước chết được xác định
theo công thức: MNC = Zbc + h + a.
Trong đó :
a : Độ vượt cao an toàn đáy cống trên cao trình bùn cát, lấy a = 0,5 (m)
h : Cột nước đầu cống khi tháo lưu lượng thiết kế, chọn h = 1 (m)
SVTH: Trần Thị Trang 18 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
a
h
Z
bc
MNC
QK2RDIS1%<
2.TS,-P!'UH
Bùn cát lắng đọng trong hồ chứa gồm có bùn cát lơ lửng và bùn cát di đẩy
V


= V
ll
+ V


Trong đó:
V

- thể tích bùn cát lắng đọng trong hồ chứa.
V
ll
- thể tích bùn cát lơ lửng lắng đọng trong hồ chứa.
V

- thể tích bùn cát di đẩy.
TSVW'UXH8-DE
Dung tích bùn cát lơ lửng lắng đọng tính theo công thức sau:

Trong đó:
T - tuổi thọ của công trình (theo TCVN04-05 công trình cấp III lấy T = 50
năm).
k - hệ số lắng đọng bùn cát (k = 0,8).
γ
bc
- khối lượng riêng của bùn cát (γbc = 0,8 T/m
3
= 0,8.103 kg/m
3
).

ρ
0
- mật độ bùn cát lơ lửng (ρ
0
= 0,131 kg/m
3
).
Q
0
- lưu lượng bình quân nhiều năm (Q
0
= 0,17m
3
/s).
'TSVW'U90;
Bùn cát di đẩy theo kinh nghiệm lấy bằng 20% trọng lượng bùn cát lơ lửng
hoặc bằng 10% dung tích bùn cát lơ lửng. Vậy ta có:
V

= 35115,336.10% = 3511,5336 (m
3
).
YVW'UH8-DE8-Z-B"
J8K
V

= V
ll
+ V


= 35115,336 + 3511,5336 = 38,627.10
3
(m
3
).
Với V = 38,627.10
3
(m
3
) tra trên đường đặc tính hồ chứa Tây Nguyên ta được:
Z
bc
= 36 m Vậy MNC = Z
bc
+ a + h = 36 + 0,5+ 1= 37,5 (m)
2.TS,-P!P#<%;
Mực nước chết theo điều kiện khống chế tưới tự chảy phải thoả mãn điều kiện
sau:
MNC = Z
đk
+ H
tt

SVTH: Trần Thị Trang 19 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
Trong đó: Zđk - mực nước khống chế đầu kênh tưới thoả mãn yêu cầu khống
chế tưới tự chảy Z
đk
= 38 m.
H

tt
- tổng tổn thất tính từ đầu kênh tưới đến cửa vào của cống lấy nước(bao
gồm tất cả tổn thất cục bộ và tổn thất dọc đường) lấy H
tt
= 1,0m. Vậy:
Chọn: MNC = Z
đk
+ H
tt
= 38 + 1 = 39 m
Từ 2 điều kiện trên, chọn MNC ở ZMNC = 39 m
Với ZMNC = 39m , tra biểu đồ quan hệ W ~Z được dung tích chết
Vc=0,475.10
6
(m
3
).
Với MNC=39 m tra quan hệ Z~F~V ta được Vc = 356,562.10
3
m
3
2..M<N
Vậy dung tích mực nước chết của hồ chứa phải thỏa mãn Vc = 356,562.10
3
m
3
Mực nước chết MNC= 39 m
4.2 Xác định MNDBT và dung tích hồ.
4.2.1 Khái niệm.
MNDBT là thông số chủ chốt của công trình. Đây là mực nước trữ cao nhất

trong hồ ứng với các điều kiện thủy văn và chế độ làm việc bình thường.
Dung tích hiệu dụng (V
h
) là phần dung tích được giới hạn bởi MNDBT và
MNC. Đây là phần dung tích cơ bản làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến MNDBT
MNDBT có tính chất quyết định, nó ảnh hưởng đến quy mô công trình, đến
cột nước, lưu lượng. Về mặt công trình nó quyết định đến chiều cao đập, kích thước
các công trình xả lũ. Về mặt kinh tế, nó ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích ngập lụt ở
thượng lưu và các tổn thất do ngập nước. Vì vậy phải thông qua so sánh kinh tế kỹ
thuật để chọn ra MNDBT. Khi xem xét MNDBT cần chú ý một số yếu tố ảnh
hưởng sau đây:
- MNDBT càng cao thì khả năng cung cấp nước càng lớn nhưng quy mô công
trình cũng càng lớn và diện tích ngập lụt thượng lưu càng lớn và thiệt hại càng
nhiều, các vấn đề như đền bù, di dân tái định cư càng phức tạp.
- Trong một số trường hợp do tình hình địa hình, địa chất và các vấn đề khác
về nền móng khống chế chiều cao đập và do đó khống chế MNDBT.
- Ở một số vùng khí hậu nóng, nếu MNDBT càng lớn thì diện tích mặt thoáng
càng lớn, do đó tổn thất bốc hơi càng lớn.
SVTH: Trần Thị Trang 20 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
4.2.3. Xác định hình thức điều tiết hồ.
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùng
nước trong năm ta thấy:
W
đến
>W
dùng
, do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủ lượng
nước dùng.Vậy đối với hồ chứa Tây Nguyên ta tiến hành điều tiết năm.

Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầu
năm mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT
và cuối năm nước trong hồ trở về MNC.
4.2.4. Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng.
Trong đồ án này , em xác định MNDBT theo phương pháp lập bảng.Nguyên
lý tính toán điều tiết là sự kết hợp giữa việc giải phương trình cân bằng nước cùng
với các quan hệ phụ trợ của đặc trưng địa hình hồ chứa Z ~ V, Z~ F. Dung tích hiệu
dụng được xác định dựa trên cơ sở so sánh lượng nước thừa liên tục và lượng nước
thiếu liên lục trong thời kỳ một năm.
Phương trình cân bằng nước: [ Q(t) - q(t)].dt= dV
Trong đó : Q(t) là lưu lượng nước bình quân chảy vào hồ trong thời gian dt.
q(t) là lưu lượng nước bình quân ra khỏi hồ trong thời gian dt.
dV chênh lệch dung tích hồ trong khoảng thời gian dt.
22TS9W!9LDE%PV*
Lập bảng tính toán sau:
Cột (1): Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.
Cột (2): Lưu lượng dòng chảy đến: WQ (bảng 1-4 )
Cột (3): Tổng lượng nước dùng: Wq ( bảng 3-2 )
Cột (4), (5): Lượng nước thừa, thiếu: (4) = (2) – (3) khi WQ > Wq
(5) = (3) – (2) khi Wq > WQ
Cột (6): Lượng nước tích trong kho chưa kể dung tích chết.
Cột (7): Lượng xả thừa.
2[%8\]1^<GPJ"N_%PV*`
Tháng
WQ Wq ∆V
Tổng
lượng
Xả thừa
(10
3

m
3
) (10
3
m
3
) + - (10
3
m
3
) (10
3
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7
IX 202.2 50.2 152 152
X 1995.4 2.1 1993 631.1 1514.2
XI 259.2 2.1 257.1 631.1 257.1
XII 104.5 2.1 102.4 631.1 102.4
I 152.7 153.2 0.5 630.6
SVTH: Trần Thị Trang 21 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
Tháng
WQ Wq ∆V
Tổng
lượng
Xả thừa
(10
3

m
3
) (10
3
m
3
) + - (10
3
m
3
) (10
3
m
3
)
II 113.7 146 32.3 598.3
III 75 154.4 79.4 518.9
IV 93.3 266.4 173.1 345.8
V 104.5 82 22.5 368.3
VI 168.5 234.8 66.3 302
VII 37.5 324 286.5 15.5
VIII 243.7 259.2 15.5 0

Tổng 3550.2 1676.5 4824.7 1873.7
Ta thấy: Hồ chứa điều tiết hai lần không độc lập, là trường hợp mà lượng nước
thừa của một trong hai thời kỳ thừa nước nhỏ hơn lượng nước thiếu của thời kỳ
thiếu nước kế tiếp nó. Tức là:
Khi đó dung tích hiệu dụng của hồ là:
V
h

(368 +285 – 22,5 ).10
3
= 630,5. 10
3
m
3
So sánh: V
h
=630,5. 10
3
368.10
3
Nên Vh = 630,5. 10
3
m
3

22TS9W!9LPV*,-%8\]1
Lập bảng tính dung tích hiệu dụng của hồ có kể tổn thất trong đó:
Cột (2): là cột (6) của bảng (4-1) cộng thêm với V
c
, vậy W
i
là dung tích của
kho nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán ∆t. Khi kho bắt đầu tích nước. Giả thiết
trước đó kho nước tháo cạn đến H
c
.
Cột (3): W
tb

là dung tích bình quân trong hồ chứa nước.
Cột (4): Fh diện tích mặt hồ tương ứng với W
tb
(tra từ quan hệ theo Bảng 1-7 ).
Cột (5): ∆Z
i
cho ở Bảng 1-2
Cột (6) : Wbh là lượng tổn thất do bốc hơi.W
bh

Cột (7): Wt là lượng tổn thất do thấm: W
ti
= K
K: Là tiêu chuẩn thấm trong kho nước, Điều kiện lòng hồ tốt nên lấy K = 1%.
Cột (8): Là lượng tổn thất tổng cộng: (8) = (6) + (7).
Côt (9) : Tổng lượng nước đến.
Cột (10) : Lượng nước yêu cầu = W
tti
+ W
qi
.
SVTH: Trần Thị Trang 22 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
2W-<5PV*,-%8\]1_'WG`
Tháng
V
thực
V
tb
Fh ∆Zi W

bh
W
t
W
tt
WQ Wq ∆V
Tổng
lượng
Xả thừa
(10
3
m
3
) (10
3
m
3
) (10
3
m
2
) (mm) (10
3
m3) (10
3
m
3
) (10
3
m

3
) (10
3
m
3
) (10
3
m
3
) + - (10
3
m
3
) (10
3
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
356.562 356.562
IX 508.562 432.562 16.902 31.7 0.54 4.33 4.86 202.2 55.06 147.14 503.701
X 987.662 748.112 22.162 22 0.49 7.48 7.97 1995.4 10.07 1985.33
1052.66
2
1436.37
XI 987.662 987.662 24.214 17.3 0.42 9.88 10.30 259.2 12.40 246.80
1052.66
2
246.80
XII 987.662 987.662 24.214 25.9 0.63 9.88 10.50 104.5 12.60 91.90

1052.66
2
91.90
I 987.162 987.412 24.212 20.2 0.49 9.87 10.36 152.7 163.56 10.86
1041.79
9

II 954.862 971.012 24.08 20.9 0.50 9.71 10.21 113.7 156.21 42.51 999.285
III 875.462 915.162 23.63 31.7 0.75 9.15 9.90 75 164.30 89.30 909.985
IV 702.362 788.912 22.613 35.6 0.81 7.89 8.69 93.3 275.09 181.79 728.191
V 724.862 713.612 21.754 27 0.59 7.14 7.72 104.5 89.72 14.78 742.967
VI 658.562 691.712 21.495 37.8 0.81 6.92 7.73 168.5 242.53 74.03 668.937
VII 372.062 515.312 18.913 58 1.10 5.15 6.25 37.5 330.25 292.75 376.187
VIII 356.562 364.312 15.243 31.7 0.48 3.64 4.13 243.7 263.33 19.63 356.561

Tổng 3550.2 1775.13 1775.07
SVTH: Trần Thị Trang 23 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
+ Vhi (386,41 +324,47 – 14,78 ).10
3
= 696,1. 10
3
m
3
So sánh: Vh =696,1. 10
3
m
3
>
Nên Vh =696,1. 10

3
m
3
Kiểm tra sai số giữa hai lần tính toán 1 và 2 ta có:

'
V V
696,1 630,5
h h
ΔV .100% .100% 9%> ε 5%
h
V 696,1
h


= = = =
Cần tính toán lại. Lập bảng điều tiết lần 3.
SVTH: Trần Thị Trang 24 Lớp 54LTC1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư GVHD: GS.TS Phạm Ngọc Qúy
2.W-<5PV*,-%8\]1_'WG.`
Tháng
Vthực Vtb Fh ∆Zi Wbh Wt Wtt WQ Wq ∆V
Tổng
lượng
Xả thừa
(10
3
m
3
) (10

3
m
3
) (10
3
m
2
) (mm) (10
3
m
3
) (10
3
m
3)
(10
3
m
3
) (10
3
m
3
) + - (10
3
m
3
) (10
3
m

3
)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
356.562 356.562
IX 1052.66 704.611 21.648 31.7 0.69 7.05 7.73 202.2 57.93 144.27 500.830
X 1052.66 1052.66 24.68 22 0.54 10.53 11.07 1995 13.17 1982.23 1054.970 1428.09
XI 1052.66 1052.66 24.68 17.3 0.43 10.53 10.95 259.2 13.05 246.15 1054.970 246.15
XII 1052.66 1052.66 24.68 25.9 0.64 10.53 11.17 104.5 13.27 91.23 1054.970 91.23
I 1041.797 1047.229 24.648 20.2 0.50 10.47 10.97 152.7 164.17 11.47 1043.500
II 999.283 1020.54 24.479 20.9 0.51 10.21 10.72 113.7 156.72 43.02 1000.483
III 909.983 954.633 23.948 31.7 0.76 9.55 10.31 75 164.71 89.71 910.777
IV 728.189 819.086 22.856 35.6 0.81 8.19 9.00 93.3 275.40 182.10 728.673
V 742.965 735.577 22.014 27 0.59 7.36 7.95 104.5 89.95 14.55 743.223
VI 668.935 705.95 21.664 37.8 0.82 7.06 7.88 168.5 242.68 74.18 669.044
VII 376.185 522.56 19.089 58 1.11 5.23 6.33 37.5 330.33 292.83 376.211
VIII 356.559 366.372 15.293 31.7 0.48 3.66 4.15 243.7 263.35 19.65 356.563

Tổng 3550 1784.73 1765.47
SVTH: Trần Thị Trang 25 Lớp 54LTC1

×