Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BT Tinh Toan Co Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.2 KB, 20 trang )


CÁC PHÉP TÍNH CƠ BẢN
TRONG MÔN ĐỊA LÝ

Năm 1990 1995 2000 2004
Diện tích
(nghìn ha)
119,3 186,4 561,9 496,8
Sản lượng
(nghìn tấn)
92,0 218,0 802,5 836,0
a/ Tính năng suất cà phê của nước ta qua các
năm (tạ/ha)
b/ Nhận xét sự thay đổi diện tích, sản lượng và
năng suất cà phê của nước ta trong thời kỳ trên.
1/ DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ

Năm 1990 1995 2000 2004
Năng suất
(tấn/ ha
7,7 11,7 14,3 16,8
b/ Nhận xét:
-
Diện tích, năng suất, sản lượng đều tăng.
-
Diện tích nói chung tăng nhưng năm 2004 thì
giảm so với năm 2000.
-
Sản lượng tăng liên tục.
-
Năng suất tăng liên tục.


a/ Năng suất cà phê:
(Số liệu chứng
minh)

2/ Sản lượng cá biển khai thác phân theo các vùng
kinh tế. Đơn vị: nghìn tấn
2000 2005
ĐB SÔNG HỒNG 44,6 63,1
TDMN BẮC BỘ 18,4 24,4
DH MIỀN TRUNG 331,2 428,9
ĐÔNG NAM BỘ 215,4 322,1
ĐB SÔNG CỬU LONG 465,7 529,1
a/ Lấy sản lượng cá biển của từng vùng năm 2000 là
100% thì sản lượng cá biển năm 2005 là bao nhiêu %?
b/ Nhận xét về sản lượng và sự thay đổi sản lượng cá
biển của các vùng theo bảng số liệu trên.

2000 2005
ĐB SÔNG HỒNG 100 141,5
TDMN BẮC BỘ 100 132,6
DH MIỀN TRUNG 100 129,5
ĐÔNG NAM BỘ 100 149.5
ĐB SÔNG CỬU LONG 100 113.6
Đơn vị: %
b/ Nhận xét:
-
Sản lượng cá biển không giống nhau giữa các
vùng. ( số liệu)
-
Sản lượng cá biển các vùng đều tăng lên năm

2005 nhưng tăng không đều giữa các vùng
2/

3/ Diên tích rừng của nước ta qua cạc năm
Năm 1943 1983 2007
Diện tích rừng
(triệu ha)
14,3 7,2 12,7
a/ Biết diện tích đất liền và hải đảo của nước ta là 33,1
triệu ha, hãy tính độ che phủ rừng của nước ta (%) trong
các năm nói trên.
b/ Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ
rừng ở nước ta thời kỳ trên.

Năm 1943 1983 2007
Độ che phủ
của rừng
43,2% 21,8% 38,4%
3/ a/ Độ che phủ của rừng
b/ Nhận xét:
-
Từ năm 1943 đến năm 2007 diện tích rừng
nước ta suy giảm. (số liệu)
-
Độ che phủ của rừng giảm, sau đó tăng trở lại
nhưng vẫn chưa thể phục hồi so với năm 1943.
(số liệu)

4/ Diện tích và dân số của một số vùng nước ta năm
2006

Vùng ĐB SHồng Tây Nguyên ĐN Bộ
Dân số (nghìn
người)
18208 4869 12068
Diện tích (km2) 14863 54660 23608
a/ Hãy tính mật đồ dân số của từng vùng theo
bảng số liệu trên.
b/ Tại sao Tây Nguyên lại có mật độ dân số thấp?

Vùng ĐB SHồng Tây Nguyên ĐN Bộ
Dân số (nghìn
người)
18208 4869 12068
Diện tích (km2) 14863 54660 23608
Mật độ dân số:
(người/ km2)
1225 89 511
Mật độ dân số = x 1000
Số dân
Diện tích
4/

4/ b/ Tây nguyên có mật độ dân số thấp là
do:
-
Nhân tố KTXH: trình độ đô thị hóa thấp,
tính chất ngành kinh tế, đặc điểm dân cư….
-
Nhân tố tự nhiên: địa hình rừng núi, cao
nguyên, điều kiện đi lại khó khăn….


5/ Diện tích và sản lúa nước ta giai đoạn: 1999 - 2008
Năm 1999 2003 2006 2008
Diện tích (nghìn
ha)
7653 7452 7324 7400
Sản lượng
(nghìn tấn)
31393 34568 35849 38729
a/ Tính năng suất lúa các năm (tạ/ha)
b/ Nhận xét tình hình tăng năng suất lúa
của nước ta và giải thích nguyên nhận.

Năm 1999 2003 2006 2008
Diện tích (nghìn
ha)
7653 7452 7324 7400
Sản lượng
(nghìn tấn)
31393 34568 35849 38729
Năng suất lúa
( tạ/ha)
41.0 46.4 48.9 52.3
a/ Tính năng suất lúa các năm
b/ Nhận xét:
-
Năng suất lúa của nước ta liên tục tăng.
-
Tăng nhanh nhất là giai đoạn 2006 – 2008.


Nguyên nhân:
-
Do việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất như: giống mới, kỹ thuật canh tác,,
phân bón…
-
Trình độ thâm canh cây lúa không ngừng nâng
cao.
-
Chính sách khuyến khích sản xuất lương thực
của Nhà nước để đảm bảo an ninh lương thực.
-
Thị trường xuất khẩu lương thực được mở
rộng,

6/ Sản lượng điện và than ở nước ta
1995 2000 2005 2008
Điện
(tỉ KWh)
14.7 26.7 52.1 70.9
Than
(Triệu tấn)
8.4 11.6 34.1 39.7
a/ Tính sự gia tăng sản lượng điện và than đá
nước ta giai đoạn trên.
b/ Nhận xét sự gia tăng sản lượng điện và than
đá ở nước ta giai đoạn trên. Cho biết nguyên
nhân?

7/ Dân số, sản lượng lương thực nước ta.

Năm 1995 1999 2003 2008
Số dân ( nghìn
người)
71995 76596 80468 85122
SLLT (nghìn tấn) 26142 33150 37706 43305
Tính bình quân lương thực đầu người nước ta
trong giai đoạn trên. (kg/người)

Nhóm ngành
Năm 2000 Năm 2007
Công nghiệp khai thác
15,7 9,6
Công nghiệp chế biến
78,7 85,4
Công nghiệp sản xuất, phân phối
điện, khí đốt, nước
5,6 5,0
Tổng cộng
100,0 100,0
8/ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá
thực tế phân theo 3 nhóm ngành (%)
Tính giá trị sản xuất của mỗi nhóm ngành công nghiệp
nước ta năm 2007, biết rằng giá trị sản xuất công nghiệp
cả nước năm đó là 1.469.272,3 tỷ đồng (theo giá thực
tế).

Giá trị sản xuất các ngành CN năm 2007 là:
-
Công nghiệp khai thác: 141050,1
- Công nghiệp chế biến: 1254758,5

- Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí
đốt, nước: 73463,4

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế,
giai đoạn 2000 – 2007 (%)

Năm
2000 2003 2005 2007
Nông, lâm, ngư
nghiệp
65,1 60,3 57,3 53,9
Công nghiệp, xây
dựng
13,1 16,5 18,2 19,9
Dịch vụ 21,8 23,2 24,5 26,2
Hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao
động theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn
2000 – 2007.

9/ Giá trị hàng xuất, nhập khẩu nước ta.
Năm 1996 1998 2000 2005
N Khẩu 11.1 11.5 15.6 36.8
X Khẩu 7.3 9.4 14.5 32.4
a/ Tính cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nước ta
qua các năm.
b/ Nhận xét và giả thích tình hình xuất, nhập
khẩu nước ta qua các năm trên.

10/ Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta.
Đơn vị: %0

Năm 1979 1989 1999 2009
Tỉ suất
sinh
32.2 31.2 23.6 17.6
Tỉ suất tử 7.2 8.4 7.3 6.7
a/ Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua các
năm trên.
b/ Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia
tăng dân số tự nhiên.
b/ Nhận xét về tỉ suất sinh, tỉ suất tử và gia tăng dân số
tự nhiên của nước ta. Giải thích.
c/

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×