1
1
CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NGHIỆP VỤ
HÀNH CHÍNH VÀ CÔNG VỤ
L p b i d ng VTHCớ ồ ưỡ
2
Mục tiêu
Kiến thức:
+ Nắm được một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hành chính,
công vụ, cán bộ, công chức, viên chức.
+ Thực hiện theo những quy đònh của Nhà nước đối với những
công việc này
Kỹ năng:
+ Thúc đẩy các kỹ năng nghiệp vụ hành chính
+ Sắp xếp công việc hợp lý, khoa học
+ Chủ động thực thi công tác được giao
Thái độ:
+ Phát huy tính năng động, tự chủ, tích cực của cá nhân trong
việc hoàn thiện nghiệp vụ hành chính trong nhà trường.
+ Vận dụng sự hiểu biết để ứng dụng vào thực tiễn công tác.
3
NỘI DUNG
Một số khái niệm liên quan
Nội dung công tác tổ chức các nghiệp vụ
kỹ thuật hành chính chủ yếu
Công vụ và một số những vấn đề liên
quan
Một số vấn đề về cán bộ, cơng chức, viên
chức và vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân sự
hành chính.
4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Nghiệp vụ
Trong đời sống hàng ngày, người ta nói
đến nghiệp vụ là nói đến “công việc
chuyên môn của một nghề”.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ
”nghiệp vụ” được hiểu là:” công việc
chuyên môn riêng của từng nghề, trình độ
nghiệp vụ, bồi dưỡng nghiệp vụ”.
5
Hành chính công
HC là một dạng đặc thù của QL
Là hoạt động điều hành trong bất kỳ một cơ quan, tổ
chức, một nhóm người có những hoạt động chung,
trong đó có sự phân công trách nhiệm và xác đònh rõ
ràng về quyền, nghóa vụ và có sự phối hợp chặt chẽ
dưới sự chỉ huy, điều khiển bằng mệnh lệnh thông qua
quan hệ quyền lực –phục tùng nhằm đạt được mục
đích chung.
6
Về thuật ngữ” hành chính công”
Hành chính công(Public Administration)
và hành chính nhà nước hiện nay đang
dùng để thay thế cho nhau.
Thuật ngữ hành chính công được sử dụng
để thay thế cho thuật ngữ hoạt động quản
lý của chính phủ(management of
government).
7
Cách tiếp cận từ giác độ quản lý
HC nhà nước là hoạt động nhằm thực hiện
quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức,
điều chỉnh bằng pháp luật của nhà nước đối
với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con người nhằm duy trì và phát triển các
mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật, thỏa mãn
nhu cầu hợp pháp của con người.
8
Cách tiếp cận từ giác độ chính trò
Hành chính cũng là hoạt động nhằm thực
hiện các mục tiêu của chính trò và đưa môi
trường của chính trò vào thực tiễn cuộc
sống.
Ví dụ: chủ trương “tạo điều kiện cho công
dân làm giầu”. Hành chính không quản lý
nổi nên bóp lại.
9
Theo cách tiếp cận về quản lý nhà nước
-
- Hành chính công là hoạt động thực thi quyền hành pháp
của Nhà nước;
-
Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực
pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành
vi hoạt động của con người
-
Do các cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương đến cơ sở nhằm duy trì và phát triển các mối
quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mãn những nhu
cầu hợp pháp của con người trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc
-
ạt được các mục tiêu của quốc gia một cách hiệu quả Đ
nhất trong từng giai đoạn phát triển.
10
Những đặc trưng cơ bản của hành
chính công hay hành chính nhà nước
Tính lệ thuộc vào chính trò
Tính pháp quyền
Tính liên tục, tương đối ổn đònh và thích ứng
Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Tính không vụ lợi
Tính nhân đạo
11
Tính lệ thuộc vào chính trò và
hệ thống chính trò
Hệ thống hành chính nhà nước có hai chức năng:
Thứ nhất, duy trì trật tự chung;
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm
quyền.
hành chính không thể thoát ly chính trò, thực
hiện những nhiệm vụ chính trò do cơ quan quyền
lực nhà nước quyết đònh.
Hành chính nhà nước là trung tâm thực thi các
quyết đònh của hệ thống quyền lực chính trò, là
yếu tố quan trọng quyết đònh hiệu quả họat động
quản lý nhà nước.
12
Tính pháp quyền
Với tư cách là công cụ của công quyền,
nền hành chính Nhà nước hoạt động theo
những qui tắc quy phạm pháp luật.
Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành
chính là một trong những điều kiện để xây
dựng nhà nước chính qui, hiện đại.
13
Tính liên tục, tương đối ổn đònh
và thích ứng
Hành chính là phục vụ xã hội và công dân. Đây là công
việc hàng ngày, thường xuyên, liên tục và các mối quan
hệ xã hội và hành vi công dân được pháp luật điều chỉnh
diễn ra thường xuyên, liên tục. Chính vì thế, nền hành
chính nhà nước phải bảo đảm tính liên tục, ổn đònh để
đảm bảo hoạt động không bò gián đoạn trong bất kỳ tình
huống nào.
Tính liên tục trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà
nước liên quan chặt chẽ đến công tác giữ gìn, lưu trữ các
văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức và của người dân.
Ngoài ra, tính liên tục và ổn đònh phải gắn liền với môi
trường hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.
14
Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Các hoạt động trong nền hành chính nhà nước có
nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà
hành chính phải có kiến thức xã hội và kiến thức
chuyên môn sâu rộng.
Công chức là những người thực thi công vụ, trình
độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ. Chính vì
thế, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và quản
lý của đội ngũ công chức phải là những tiêu
chuẩn hàng đầu.
15
Tính thứ bậc hệ thống chặt chẽ
Nền hành chính nhà nước được cấu tạo gồm một hệ
thống đònh chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt
từ Trung ương tới các đòa phương, trong đó cấp dưới
phục tùng cấp trên, nhận chỉ thò mệnh lệnh và chòu
sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên.
Mỗi cấp mỗi cơ quan, mỗi công chức hoạt động
trong phạm vi thẩm quyền được trao. Để tránh quan
liêu, cứng nhắc cần sự chủ động sáng tạo của mỗi
cấp trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúng
thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
16
Tính không vụ lợi
Hành chính nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi
ích xã hội và lợi ích công dân.
Phải xây dựng một nền hành chính công tâm,
trong sạch, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi,
không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù
lao.
Đây cũng chính là điểm khác biệt cơ bản giữa
mục tiêu hoạt động của cơ quan hành chính nhà
nước và của một doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh
17
Tính nhân đạo
Bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ,
của dân, do dân, vì dân. Tôn trọng quyền lợi và
lợi ích hợp pháp của công dân là xuất phát điểm
của hệ thống luật, thể chế, qui tắc, thủ tục hành
chính.
Nền hành chính hoạt động trong cơ chế thò
trường cần đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế
tối đa mặt trái của nền kinh tế thò trường, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững.
18
SỰ KHÁC NHAU GIỮA
HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ
•
Quản lý được hiểu như
một chức năng, hướng
tới hoạt động của một
tổ chức hay một cá
nhân
•
Khi tham gia vào một
công việc cần phải có
sự kiểm soát.
•
Để giúp hoạt động
quản lý đạt hiệu quả
•
- Hành chính là hoạt động
trong lónh vực tổ chức, quản
lý và điều hành được tiến
hành trên cơ sở sự rằng buộc
bởi những quy tắc nhất đònh
do nhà nươc hay các chủ thể
khác quy đònh hay thừa nhận.
•
- Có tính chất bắt buộc, áp
đặt hay mệnh lệnh nhằm đạt
được mục đích phục vụ cho
lợi ích chung đã được xác
đònh.
•
- Là một tổ chức chính thức
có thể của nhà nước hay tư
nhân.
•
- Có quy đònh, quy tắc
•
- Có cai trò và phục vụ
•
- Quyền lực và phục tùng
19
Hành chính phát triển
Hiện nay, môi trường kinh tế, xã hội thay đổi
nhanh chóng đòi hỏi nền hành chính công phải
linh hoạt, thích ứng và tự điều chỉnh, bảo đảm
phục vụ được yêu cầu của công dân và xã hội.
Do vậy, hệ thống hành chính phải chú trọng
nhiều đến mục tiêu và hiệu quả công việc và sẵn
sàng biến đổi cho phù hợp với môi trường.
Hình thức mới này chính là hành chính phát
triển.
20
Những đặc tính chung
của hành chính phát triển
- Mục tiêu phải đạt là hiệu quả của hoạt động quản lý,
đó là nhiệm vụ cơ bản của các nhà hành chính.
- Phi quy chế hoá là một xu hướng khá phổ biến. Phi quy
chế hoá được thực hiện bằng cách đơn giản hoá các thể
chế , các quy đònh, thủ tục.
- Phân quyền là một dung quan trọng của nền hành chính
phát triển. Phân quyền được thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau và với các mức độ khác nhau, nó làm
thay đổi mối quan hệ giữa chính phủ trung ương và chính
quyền đòa phương.
- Đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức
- Xã hội hoá một phần hoạt động của nhà
nước trên cơ sở thực hiện được các mục tiêu
và pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các
dòch vụ công cộng.
- Xu hướng hội nhập quốc tế: xu hướng hội
nhập quôc tế trên các lónh vực kinh tế, văn
hoá và các lónh vực khác cũng tác động, ảnh
hưởng nhiều đến nền hành chính công.
22
Chú ý
- Con người tiến hành các hoạt động nghiệp vụ hành
chính
- Trong thực tế và trên nguyên tắc: họat động nghiệp vụ
hành chính và kỹ thuật hành chính không có sự tách biệt.
Mối quan hệ chặt chẽ với nhau và điều liên quan đến
quá trình tổ chức công việc trong các cơ quan, công sở.
23
Nghiệp vụ hành chính
Nghiệp vụ HCcó thể xem là thuộc lónh vực kỹ thuật HCnhưng
nó là kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp trong nền HCnói chung
và trong một lónh vực HC.
ược dùng để nhấn mạnh một loạt những công việc cụ thể nào Đ
đó trong lónh vực QL, điều hành nền HCnói chung và trong một
công sở nói riêng, được huấn luyện theo một quy trình nhất
đònh, có những nghiệp vụ chung và trong mỗi lónh vực công tác
của nền hành chính thường có những nghiệp vụ phản ánh khía
cạnh kỹ năng, nghề nghiệp của lónh vực đó.
Như vậy, “kỹ năng hành chính” có mối liên hệ mật thiết với
“nghiệp vụ hành chính”.
24
Khái niệm
Từ các cách hiểu khác nhau về các
thuật ngữ ”nghiệp vụ”, “hành chính”
nêu trên, dưới góc độ khoa học hành
chính, khái niệm nghiệp vụ hành
chính được hiểu là kỹ năng nghiệp vụ
chuyên môn của cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước trong cơ quan sự
nghiệp, đơn vò hành chính.
25
Nghiệp vụ hành chính phản ánh khía cạnh kỹ năng nghề
nghiệp của lónh vực này. Nó không thể tách rời kỹ thuật
hành chính và có liên quan đến một loạt công việc cụ thể
trong hành chính công sở, có thể được đào tạo theo một
quy trình nhất đònh.
Những nghiệp vụ quan trọng nhất thường thấy trong hoạt
động hành chính có thể kể ra như sau:
-
Trong lónh vực xây dựng và ban hành văn bản
-
Trong lónh vực tổ chức điều hành công việc tại cơ quan
công sở
-
Các loại nghiệp vụ khác có liên quan.