Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 3
Chương I : Những vấn đề cơ bản về mặt hàng Tôm xuất khẩu của Việt
Nam............................................................................................................ 6
1.1- Khái quát về mặt hàng tôm xuất khẩu..................................................6
1.2 – Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của Việt
Nam..................................................................................................................7
1.2.1 Nhân tố thị trường...............................................................................7
1.2.2 Nhân tố sản xuất................................................................................10
1.2.3 Điều kiện về nhân lực........................................................................12
1.2.4.Tác động của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu tôm của
Việt Nam....................................................................................................13
Chương II : Thưc trạng hoạt động xuất khẩu Tôm của Việt Nam....15
2.1 – Kim ngạch và thực trạng xuất khẩu tôm Việt Nam.........................15
2.1.1 – Tình hình xuất khẩu tơm từ năm 2000 - 2005................................15
2.1.2 – Khái quát về một số thị trường chú lực trong xuất khẩu tôm Việt
Nam những năm gần đây............................................................................17
2.1.3 – Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam từ năm 2007 đến hết tháng
7/2010.........................................................................................................19
2.1.4 – Một số khó khăn ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam
từ năm 2008 đến nay..................................................................................22
2.2 – Tình hình xuất khẩu tơm theo các thị trường chủ lực của Việt Nam
........................................................................................................................25
2.2.1 Thị trường Mỹ...................................................................................26
2.2.2 Thị trường EU...................................................................................27
2.2.3 Thị trường Nhật Bản.........................................................................27
2.2.4 Thị trường Trung Quốc.....................................................................27
2.2.5 Thị trường Ôxtrâylia..........................................................................28
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.6 Thị trường Hàn Quốc........................................................................28
2.3 – Những đánh giá từ phân tích thực trạng xuất khẩu tôm.................28
Chương III. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng tôm của
Việt Nam.................................................................................................. 29
3.1
3. Các giải pháp thị trường........................................................................29
3.2 Các giải pháp tăng kim nghạch.............................................................30
3.3 Giải pháp về chất lượng tôm.................................................................30
3.4 Những giải pháp về khoa học công nghệ.............................................31
3.5 Giải pháp về giống và đối tượng ni...................................................33
3.5 Giải pháp về cơ chế chính sách, mơi trường và quy hoạch................33
KẾT LUẬN............................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................37
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỞ ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và xu hướng tồn
cầu hóa đang diễn ra trên tồn thế giới nói chung thì việc nâng cao khả năng
canh tranh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Viêc
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng tơm
xt khẩu. Mặt hàng thủy sản của nước ta trong hơn 20 năm qua đã tạo lập được
một vị thế khả quan trên thị trường thế giới, sản phẩm tôm tuy chỉ chiếm khoảng
20% về khối lượng xuất khẩu nhưng luôn chiếm trên 40% trong tổng doanh thu
xuất khẩu thủy sản. Mặt hàng này ngày càng đạt được mức tăng trưởng xuất
khẩu cao, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, trở thành ngành hàng có
tầm quan trọng chiến lược đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên,tình
hình xuất khẩu tơm sang các thị trường trên thế giới còn tồn tại nhiều vấn đề cần
giải quyết như chất lượng tôm xuất khẩu chưa đáp ứng được tiêu chuẩn, thiếu
nguồn nguyên liệu đầu vào, các vụ kiên tụng… Trong khi đó chúng ta lại có rất
nhiều tiềm năng có thể tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, nâng cao chất
lượng tôm và tránh được các vụ kiện tốn kém và bất lợi
Bởi vậy, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam, bằng những
tiềm năng sẵn có trong sản xuất tôm, cùng với định hướng phát triển đúng đắn
của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra vị thế cạnh tranh mạnh mẽ, tạo nên sức
mạnh của thương hiệu tôm Việt Nam trên thị trường thế giới là vấn đề mang tính
cấp thiết được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, nhất là trong thời điểm
hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm gần đây
và lý luận như đã phân tích ở trên, em xin chọn đề tài “ Thực trạng và biện pháp
thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam ” làm đề án môn học Kinh tế
thương mại.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng xuất khẩu tôm hiện nay từ đó
đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm tơm Việt Nam trên cả ba phương
diện chính: chất lượng, giá cả, xúc tiến thương mại; trên cơ sở đó đưa ra những
kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu và
năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong thời gian tới.
Đề án tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính sau:
-
Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu tôm của Việt Nam
trong những năm gần đây (tập trung vào giai đoạn 2001 đến đầu năm 2010).
- Kim ngạch xuất khẩu tôm từ năm 2001 đến đầu năm 2010
- Xu hướng phát triển thị trường tôm Việt Nam trong những năm tới
- Triển vọng phát triển sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của sản
phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập hiện nay.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu sản phẩm tôm Việt
Nam xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đã sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng trong môi
trường thực tế, hiện tại và kết hợp với các phương pháp cụ thể như: phương
pháp phân tích, điều tra, tổng hợp, hệ thống,... để luận giải, khái quát và phân
tích thực tiễn theo mục đích của đề tài.
Phù hợp với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung
của đề án được bố cục như sau:
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Chương I: Những vấn đề cơ bản về mặt hàng Tôm xuất khẩu của Việt Nam
Chương II: Thưc trạng hoạt động xuất khẩu Tôm Nam của Việt
Chương III: .Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt
Nam
Kết luận
Vấn đề xuất khẩu mặt hàng tơm của Việt Namcó rất nhiều vấn đề thực tiễn
để phân tích đi sâu, song trong phạm vi đề an mơn học này cịn có một số thiếu
sót như các bảng biểu sắp xếp chưa được hệ thống, số lệu còn lạc hậu chưa khái
quát được toàn bộ các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thúc đẩy xuất khẩua mặt
hàng tôm; phạm vi nghiên cứu cịn chưa bao qt được tình hình sản xuất và
xuất khẩu tôm của tất cả các vùng trong cả nước. Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến để đề án hoàn thiện hơn
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương I :
Những vấn đề cơ bản về mặt hàng Tôm xuất khẩu
của Việt Nam
1.1- Khái quát về mặt hàng tôm xuất khẩu
Hiện nay ngành thuỷ sản của Việt Nam ngày càng ưa chuộng ở nhiều nước
và khu vực, năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới,
năm 1998 là 50 nước và vùng lãnh thổ ,đến hết năm 2009 chúng ta đã xuất khẩu
tôm sang 82 nước trên thế giới . Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị
trường lớn cũng tăng. Ví dụ vào EU tăng 24,24% vào Mỹ tăng 104,25% so với
cùng kì năm 1997. Đưa tỷ trọng hàng xuất khẩu vào EU, Mỹ chiếm 20,21%
tổng kim ngạch xuất khẩu . Đáng quan tâm trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất
khẩu, nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ lệ ngày càng cao
trong đó tơm ni. Năm 1997 tỷ lệ tôm chiếm 62% về khối lượng và 68% giá trị
kim ngạch xuất khẩu các cá thể khác như nhuyễn thể, cá Song, cá Hồng, cá
Basa, cá Quả... cũng là những sản phẩm xuất khẩu lớn nhưng vẫn đứng sau tơm.
Dự kiến dưới góc độ biến động về giá hàng thuỷ sản trên thế giới cho thấy giá
tôm tiếp tục tăng đến năm 2010 .
Tơm là mặt hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong các mặt hàng thuỷ sản
xuất khẩu. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là tôm đông lạnh và đây cũng là mặt
hàng mà thế giới ưa chuộng, chiếm vị trí cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ
sản . Hai sản phẩm tôm đông lạnh chủ lực là mặt hàng tôm sú và tôm thẻ chân
trắng. Hiện nay tôm thẻ chân trắng đang ngay càng được ưa chuộng hơn nữa chi
phí ni lại thấp, đây là cơ hội để chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này
sang các nước.
Cả nước có hơn 300 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tơm, trong đó 60
doanh nghiệp dẫn đầu chiếm hơn 80% kim ngạch; 120 doanh nghiệp có giá trị
xuất khẩu tơm hơn 1 triệu USD. Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu tôm vào 82 thị
trường trong đó 10 thị trường đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lượng lẫn giá
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trị gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia,
Canada, Anh và Bỉ. Tôm sú vẫn là mặt hàng chủ lực, chiếm trên 75% giá trị xuất
khẩu.Trên thị trường thế giới, từ chỗ con tôm sú thống lĩnh thị trường tiêu thụ
tơm đơng lạnh, thì đến nay theo tính tốn của một tổ chức thủy sản quốc tế, tiêu
thụ tôm thẻ chân trắng đang chiếm 2/3 tiêu thụ tơm tồn cầu. Năm 2009, xuất
khẩu tôm được giữ vững, phần nhiều nhờ cơng đóng góp của con tơm thẻ chân
trắng. Trong tình cảnh người tiêu dùng tơm thế giới thắt chặt chi tiêu, cần mua
tôm giá rẻ, tôm thẻ chân trắng càng có lợi thế để bứt phá. Theo thống kê sơ bộ,
xuất khẩu tôm thẻ chân trắng năm 2009 đạt hơn 50.000 tấn với kim ngạch hơn
300 triệu USD. Trong khi đó, dự báo sản lượng tơm thẻ chân trắng xuất khẩu
năm 2010 sẽ tăng gấp 3 lần năm 2009, lên 150.000 tấn; kim ngạch xuất khẩu sẽ
tăng gâp đôi, tức 500 - 600 triệu đôla Mỹ, chiếm 1/3 kim ngạch xuất khẩu tơm
của cả nước.
Việt Nam sẽ có lợi thế ở thị trường tôm chân trắng cỡ nhỏ do có tiềm năng
phát triển. Giá thấp, năng suất cao, kích cỡ tôm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng
thế giới là điều kiện để tôm thẻ chân trắng "lên ngôi".
Việt Nam gia nhập WTO, dần dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho những bước phát triển mặt hàng thủy sản xuất khẩu nói chung
và mặt hàng tơm xuất khẩu nói riêng. Vì vậy để có thể cạnh tranh được với các
thị trường tơm khác trên thế giới đòi hỏi các nhà quản lý phai có các chính sách
và chiến lược cụ thể. Để làm được điều đó chúng ta cần nhìn laị thực trạng xuất
khẩu tơm hiện nay và có những biện pháp cải thiện hữu hiệu
1.2 – Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của Việt
Nam
1.2.1 Nhân tố thị trường
- Xuất khẩu tôm: Rộng thị trường, hẹp nguồn cung. Mặc dù xuất khẩu tôm
trong 7 tháng đầu năm 2010 tăng hơn 20% so với cùng kỳ nhưng hiện nay tình
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trạng dịch bệnh đối với con tôm của các tỉnh ĐBSCL đang diễn ra nghiêm trọng,
đẩy ngành ni tơm vào khó khăn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng khan hiếm nguồn nguyên liệu của các nhà máy chế biến thủy
sản.
-Xuất khẩu lạc quan
Bất chấp những khó khăn về rào cản thương mại, nhu cầu tiêu thụ từ các thị
trường sụt giảm, từ đầu năm đến nay Việt Nam vẫn xuất khẩu được trên 87
nghìn tấn tơm các loại sang 78 thị trường trên thế giới, thu về 718 triệu USD,
tăng 20,6% về khối lượng và 21,9% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguyên nhân là do xuất khẩu tôm Việt Nam trong nửa đầu năm nay gặp một số
thuận lợi nhất định.
Giá xuất khẩu trung bình tôm Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều
tăng từ 5 đến 10% so với cùng kỳ năm 2009. Đặc biệt sự cố tràn dầu tại vịnh
Mexico trong tháng 4/2010 đã khiến nhiều ngư trường khai thác thủy hải sản tại
khu vực này phải đóng cửa. Bên cạnh đó là việc nhiều nước xuất khẩu tôm lớn
như Ấn Độ, Thái Lan mất mùa khiến giá tôm xuất khẩu đang ở mức cao, tạo cơ
hội cho nhiều nước trong đó có Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tơm sang Mỹ.
Ngồi ra, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu tôm số một của Việt Nam
luôn giức mức ổn định trong suốt những tháng qua. Xuất khẩu tôm sang Nhật
Bản tăng 21,7% về lượng và 21% về giá trị. Đây chính là yếu tố quan trọng góp
phần duy trì sức tăng trưởng cho xuất khẩu tôm nửa đầu năm nay.
Một trong những doanh nghiệp xuất khẩu tôm chủ lực phải kể tới Minh
Phu Seafood Corp. Công ty này đã xuất khẩu được trên 7.600 tấn tôm, trị giá
xấp xỉ 79 triệu USD, tăng 38,36% về lượng và 35,41% về giá trị so với cùng kỳ
năm 2009. Trong đó, Mỹ là bạn hàng nhập khẩu lớn nhất, chiếm 48,4% về giá
trị, tiếp đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Cơng ty cổ phần thủy sản Phú Cường
Jostoco (Phu Cuong Jostoco) cũng cho biết, trong những tháng qua, công ty tiếp
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tục đẩy mạnh xuất khẩu với giá trị xuất khẩu đạt 9,8 triệu USD, tương đương
861 tấn tôm sú đông lạnh.
Theo dự báo từ phía Vasep, trong những tháng cuối năm 2010, nhu cầu tôm
của thị trường Mỹ sẽ tiếp tục tăng cao bởi hậu quả của vụ tràn dầu vẫn chưa
được khắc phục triệt để vì hiện mới chỉ có một vài ngư trường khai thác tôm ở
vịnh Mexico mở cửa trở lại và sản lượng khai thác đạt thấp.
- Tuy nhiên nguồn cung bất ổn
Mặc dù xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực nhưng tình hình sản xuất
của người ni tôm lại không mấy khả quan. Thông tin từ các tỉnh tại ĐBSCL
cho thấy, năm 2010 diện tích ni tơm sú chỉ còn 550.600 ha giảm 16.000 ha so
với cùng kỳ. Bên cạnh đó, nắng hạn kéo dài và xâm nhập mặn đã làm thiệt hại
rất nhiều diện tích ni tôm sú ở vùng ĐBSCL và các tỉnh miền Trung đã đẩy
giá tôm thương phẩm loại 20 con/kg lên gần 200.000 đồng/kg; loại 30 con/kg
lên 140.000 đồng/kg và tôm sô 114.000 đồng/kg.
Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, kể từ đầu
tháng 7/2010 đến nay, tình trạng tơm chết đột ngột ở Sóc Trăng diễn ra nhanh,
diện tích thiệt hại cũng tăng một cách nhanh chóng. Khơng chỉ là mơ hình ni
quảng canh cải tiến, mà ngay cả diện tích ni cơng nghiệp và bán cơng nghiệp
với kỹ thuật nuôi tiên tiến cũng bị thiệt hại nặng.
Theo Hiệp hội Tơm Mỹ Thanh, diện tích thiệt hại chủ yếu ở ao tơm 80
ngày tuổi trở lại. Cịn tơm trên 3 tháng tuổi vẫn đang phát triển bình thường. Tại
một số tỉnh khác như Kiên Giang, Vĩnh Long, Cà Mau… tình hình dịch bệnh
cũng đang diễn ra trên diện rộng, đẩy ngành ni tơm gặp nhiều khó khăn.
Nhằm đưa ra những giải pháp tình thế giúp người ni tôm không bị thiệt hại
nặng nề, nhiều địa phương đã mở rộng diện tích ni tơm thẻ chân trắng để tìm
lối ra cho nghề ni tơm.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho nhiều nhà máy thủy sản ở
ĐBSCL chỉ hoạt động khoảng 40- 50% công suất. Nhiều nhà máy còn tổ chức
hệ thống thu mua đến tận cơ sở, tuy nhiên, lượng tôm đem về rất ít. Theo dự báo
từ phía Vasep tình hình này sẽ cịn kéo dài ở những tháng cuối năm 2010 vì hiện
nay xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 70% dựa vào nguồn nguyên liệu nuôi
trồng, đặc biệt đối với xuất khẩu tôm, đa số các nhà máy dựa vào nguồn cung
ứng bên ngồi, khơng chủ động vùng ni như các doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu cá tra. Do đó, dễ gặp khó khăn khi có sự biến đổi từ phía người nuôi.
Cho dù xuất khẩu thủy sản trong những tháng đầu năm có mức tăng trưởng
khá cao (tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái) nhưng chủ yếu là do tỷ
giá đang có lợi cho xuất khẩu nên các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu từ
nguồn hàng tồn. Nay nguồn hàng tồn đã cạn, các doanh nghiệp đang lo vì khơng
có ngun liệu để sản xuất trong khi từ nay đến cuối năm cần ít nhất 300.000 tấn
thủy sản để sản xuất hàng xuất khẩu...
1.2.2 Nhân tố sản xuất
Các nhân tố sản xuất gồm: điều kiện sản xuất, điều kiện khí hậu, thời tiết...
Nếu các điều kiện này thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ đạt hiệu quả
cao, cịn nếu điều kiện sản xuất khó khăn, thời tiết xấu sẽ lám ảnh hưởng đến
công tác sản xuất, chế biến, bảo quản và vận chuyển gặp nhiều khó khăn như
hàng hố chất lượng khơng đảm bảo, năng suất khơng cao, sản xuất chậm dẫn
đến kém hiệu quả. Vì vậy điều kiện sản xuất, điều kiện tự nhiên cũng là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh xuất khẩu tôm.
Về nguồn lợi thủy sản: Thủy sản trong nội địa và hải sản ven bờ đã khai
thác tới mức giới hạn cho phép; để bảo vệ nguồn lợi sản xuất theo hướng bền
vững-hiệu quả không nên tăng sản lượng khai thác. Sản lượng cho phép tăng
thêm ở hải sản xa bờ. Ví dụ : sản lượng thủy sản tối đa của Bà Rịa – Vũng Tàu
có thể khai thác được 175.000 tấn/năm , trong đó có 3.200 tấn tôm . Nếu muốn
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gia tăng thêm sản lượng phải mở rộng ngư trường khai thác ra vùng biển Quốc
tế, hợp tác với nước ngoài khai thác viễn dương.
Về diện tích ni trồng :
Tiềm năng khoảng 16.153 ha; trước mắt trong nuôi chuyên thủy sản sẽ sử
dụng tối đa đến năm 2010; các diện tích chuyển đổi từ nơng nghiệp sang ni
chun thủy sản sẽ hồn tất đến năm 2005. Số liệu thống kê của Bộ Thủy sản
Việt Nam cho thấy phần lớn diện tích ni tơm (ha) và sản lượng tôm (tấn) xuất
phát từ Nam bộ Việt Nam, đặc biệt tập trung tại một số tỉnh ở đồng bằng sơng
Cửu Long.Đây là vùng có điều kiện vô cùng thuận lợi cho nuôi tôm xuất khẩu ở
nước ta. Dần sau này nuôi tôm phát triển rộng ra các tỉnh duyên hải khác của
Việt Nam từ Cà Mau đến Vịnh Bắc bộ. Mặc dù vậy điều này chưa thay đổi về
sản lượng theo vùng. Nam bộ vẫn là nơi nuôi tôm nhiều nhất Việt Nam
Khu vực
Bắc Việt Nam
Trung
Nam
Tổng (ha)
2000
2001
2002
9,136 21,489 25,179
16,613 28,659 26,237
209,748 422,279 427,270
235,497 472,427 478,785
2003
41,372
28,803
476,582
546,757
Bảng 1: Diện tích ni tơm tại Việt Nam ( 2000 – 2003 )
Các tỉnh có diện tích ni tơm nhiều nhất là các tỉnh cực Nam của Việt
Nam, gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre. Tổng diện tích
ni của Nam Bộ là 476,528ha (2003), trong đó các tỉnh nhiều nhất là: Cà
224.000ha; Bạc lieu :109.258ha; Sóc Trăng :51.044ha.
Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản (Bộ Nông nghiệp&PTNT), năm 2009, các
tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đưa diện tích ni tơm sú lên 566.000
ha, tăng 27.000 ha so năm 2008, tập trung tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc
Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre.
Điều kiện về vốn
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sản xuất
kinh doanh nó quyết định đến quy mơ và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu
thơng và trở về sản xuất. Hình thức của vốn sản xuất cũng thay đối từ hình thức
tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất và tiền lương cho nhân cơng đến sản phẩm
hàng hố và trở lại hình thức tiền tệ. Thiếu vốn sẽ gây trở ngại cho quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp , chính vì vậy việc đảm bảo đầy đủ vốn cho
kinh doanh rất là quan trọng giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được liên tục và đạt hiệu quả cao . Từ nguồn vốn các doanh nghiệp sản
xuất tôm tiếp cận được với khoa học công nghệ. Lực lượng khoa học cơng nghệ
đã có đóng góp to lớn. Từ những năm đầu của thập kỷ 80 cùa thế kỷ trước, công
nghệ sinh sản tôm sú nhân tạo đã được du nhập và phát triển thành công ở miền
trung, và sau đó nhân ra cả nước, tạo tiền đề cho nghề nuôi tôm phát triển, là cơ
sở để có được nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Gía
trị tơm xuất khẩu đến nay chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Đồng thời việc làm chủ công nghệ sinh sản nhân tạo tôm sú, các nhà khoa học
thuỷ sản đã nghiên cứu cho đẻ thành cơng nhiều giồng, lồi tơm q hiếm, như
tôm càng, tôm he, tôm chân trắng, tôm rảo...Những thành tựu khoa học này là
nền tảng để phát triển các sản phẩm xuất khẩu.
1.2.3 Điều kiện về nhân lực
Con ngưòi là nguồn lực sản xuất rất quan trọng đối với bất kì một hoạt
đơng sản xuất kinh doanh nào đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh xuất
khẩu . Cùng với hơn 4 triệu lao động nghề cá trong khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản, đội ngũ doanh nhân nghành thuỷ sản thật sự lớn mạnh, trở thành lực lượng
nịng cốt, tiên phong trong những thời điểm khó khăn nhất. Đối với nghề ni
tơm xuất khẩu thì nguồn nhân lực chủ yếu là nơng dân với trình độ tiếp thu khoa
học-kỹ thuật hạn chế; mơ hình ni nhỏ lẻ, tự phát; thiếu quy hoạch; hệ thống
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cấp thoát nước cho vùng nuôi bị ô nhiễm cục bộ, dịch bệnh tôm chết xảy ra khá
thường xuyên...
Nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu là tổng thể sức lao
động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu bao gồm số lượng
và chất lượng của người lao động, về số lượng bao gồm cán bộ quản lý trong
doanh nghiệp và công nhân trực tiếp sản xuất tại các nhà máy, về chất lượng
gồm thể lực và trí lực của người lao động, cụ thể là trình độ, sức khoẻ, nhận
thức, văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động. Việc đảm bảo đội ngũ
cán bộ nhân viên chất lượng có chun mơn có ý nghĩa rất lớn với hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Một đội ngũ cán bộ nhân viên vững vàng về
chun mơn, có kinh nghiệm trong quản lý, và bn bán quốc tế, có khả năng
ứng phó linh hoạt trước những biến động của thị trường giúp cho hoạt động kinh
doanh của công ty đạt hiệu quả cao. Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng
cần phải nâng cao them nghiệp vụ cho cán bộ xuất khẩu để tránh những rủi ro
cho cơng tác xuất khẩu nói chung va cho người ni trồng nói riêng. Đặc biệt là
các vụ kiện về bán phá giá, chất lượng tôm tại các thị trường chủ lực như
Nhật,Mỹ…
1.2.4.Tác động của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu tôm của
Việt Nam
WTO là tổ chức thương mại thế giới, được thành lập năm 1995, là một tổ
chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mực hiện
nay, đã phát huy tác dụng quan trọng của việc mở rộng thương mại quốc tế, giải
quết tranh chấp thương mại quốc tế thu hut đông đảo các nước phát triển tham
gia thương mại nhiều bên thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới. Ra nhập WTO tạo
ra những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu tôm Việt Nam.
Những cơ hội: Hồn thiện thể chế thị trường, cải thiện mơi trường kinh
doanh, thúc đẩy cạnh tranh. Chúng ta có thể được hưởng một số ưu đãi về thuế.
Cụ thể trong thời gian tới chúng ta có thể sẽ được hưởng lãi suất 0% tư Nhật
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bản, đây là một trong những thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của nước ta. Phát
triển doanh nghiệp tao việc làm tăng thu nhập. Tác dụng to lớn không thể không
nhắc đến đó là thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngồi, và mở cửa thị trường
các nước, chính điều này giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm mở rộng và
thâm nhập thị trường trên thế giới, từ đó tạo vị thế mới trong tham gia các vịng
đàm phàn tồn cầu, khu vực và song phương trong tương lai. Bên cạnh đó giúp
các cơ sơ xuất khẩu tơm phát triển khoa học công nghệ, các nghành công nghệ
cao, tiếp cận kinh tế tri thức, phân bổ lại các nguồn lực theo hướng công bằng
hiệu quả hơn.
Bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp xuất khẩu tôm phải đối mặt với
những thách thức. Trước hết các doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơi chung
và tự sửa luật chơi của mình cho phù hợp với các doanh nghiệp quốc tế. Phải
chấp nhận nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đối phó với nhiều rào cản kỹ thuật
ở các nước. Việc mở cửa thị trường trong nước tạo cho các doanh nghiệp phải
chấp nhận cạnh tranh từ bên ngoài trên hầu hết các lĩnh vực ( hàng hoá, dịch vụ,
nhân lực ...) ở nhiều cấp độ. Điểm xuất phát thấp năng suất lao động thấp, cơ
cấu kinh tế lạc hậu, năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm và doanh nghiệp
còn hạn chế. Đang chuyển đổi thể chế kinh tế, trình độ, năng lực quản lý nhà
nước còn hạn chế. Chịu nhiều sức ép hơn các nước đang phát triển khác do chưa
phải là nền kinh tế thị trường ...
Như vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang sôi động
như hiện nay, các doanh nghiệp cần phải chủ động, sáng tạo trong việc lựa chọn
và áp dụng các phương thức kinh doanh cho phù hợp với loại sản phẩm của
doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm và phù hợp
với điều kiện về khoa học cơng nghệ hiện có của doanh nghiệp.Cùng với những
cơ hội đặt ra cho các doanh nghiệp nhưng thách thức, khó khăn cần phải giải
quyết.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương II : Thưc trạng hoạt động xuất khẩu Tôm của Việt Nam
2.1 – Kim ngạch và thực trạng xuất khẩu tôm Việt Nam
2.1.1 – Tình hình xuất khẩu tơm từ năm 2000 - 2005
Trong thập kỷ qua, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bình
qn đạt 20%/năm (Nguyễn Cơng Sách, 2003), và giá trị xuất khẩu tôm thường
chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Chẳng hạn, năm 2001 xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1,76 tỷ đô la, riêng xuất khẩu tôm đã thu về 780
triệu USD. Sang các năm 2002, 2003 giá trị xuất khẩu tôm tiếp tục tăng (Bảng
1). Tôm Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu, dưới dạng tôm đông lạnh, đóng hộp
và chế biến. Ngồi ra, tơm ni cũng được tiêu thụ ở các thị trường nội địa, chủ
yếu là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế...
dưới dạng tơm tươi và tơm nõn khơ, nhưng với lượng tiêu thụ ít hơn.
Bảng 5. Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam 2000 - 2004
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
Giá trị xuất khẩu thuỷ
1479
1760
2014
2240
2400
sản (triệu USD)
Giá trị xuất khẩu tôm
662
780
940
1059
1268
đông lạnh (triệu USD)
XK tôm/XK thuỷ sản
45
44
47
47
53
(%)
(Nguồn: Bộ Thuỷ sản)
Các thị trường xuất khẩu tôm quan trọng của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc và Liên minh châu Âu (Bảng 2). Trước năm 2000, xuất khẩu thuỷ
sản của Việt Nam sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong các năm 20012003, sau khi hai nước ký hiệp định thương mại Việt- Mỹ, tỷ trọng xuất khẩu
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thuỷ sản sang Mỹ đã vươn lên vị trí số 1.Nhưng sang năm 2004, do ảnh hưởng
của vụ kiện bán phá giá tôm sang thị trường Mỹ, tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật
Bản trở lại ngôi vị hàng đầu, đạt 31% (Bộ Thuỷ sản, 2004) và đẩy lùi Mỹ xuống
vị trí thứ 2. EU là thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn, nhưng khắt khe về chất
lượng sản phẩm nên thị phần của thuỷ sản Việt Nam ở đây còn khiêm tốn. Tuy
vậy, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU trong năm 2004 đã tăng trở lại,
đạt khoảng 10%. Trung Quốc và các nước công nghiệp mới ở Đông Á như Đài
Loan, Hàn
Quốc là các thị trường có tiềm năng lớn, nhưng thị phần xuất khẩu của Việt
Nam còn thấp.
Bảng 6. Thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam qua các năm (%)
Thị
2000
2001
2002
2003
Tháng 2/2005
trường
Nhật
33
26
27
26
29,9
Mỹ
Châu
21
7
28
6
32
4
38
6
27
13,9
Âu
Trung
20
18
15
7
5,8
Quốc
Khác
19
22
22
23
23,4
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thuỷ sản 2002, 2003.
Tạp chí thương mại Thủy sản số 4/2005)
Xuất nhập khẩu, thương mại tôm trên thế giới đang phải chịu áp lực cạnh
tranh ngày càng gay gắt, dẫn đến những tranh chấp thương mại như vụ kiện bán
phá giá tôm, cá của Mỹ, kéo dài trong các năm 2002, 2003 và 2004. Sản lượng
tôm nhập khẩu từ 6 quốc gia bị đánh thuế trượt giảm 13,4%, từ 372.890 tấn năm
2003 cịn 322.957 tấn năm 2004 (Thơng tin khoa học công nghệ - kinh tế thủy
sản, 04/2005). Xu hướng này thể hiện rõ trong mấy năm qua, khi diện tích, số
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nước tham gia nuôi tôm liên tục được mở rộng, sản lượng tôm không ngừng
tăng lên. Các nước đi trước như Thái Lan đã dần dần khắc phục được những đề
về công nghệ sản xuất, quản lý dịch bệnh nên có sản lượng tôm tăng khá ổn
định. Trong những năm qua, giá tôm đã có chiều hướng chững lại và giảm nhẹ.
Điểm nữa cần lưu ý là, hiện nay, người tiêu dùng ở các nước phát triển ngày
càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm. Nhiều rào cản kỹ thuật đã
được dựng lên, như tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh, hoá chất trong sản phẩm.
Các nước sản xuất cũng đã có những chiến lược kịp thời, nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, duy trì thị trường. Ví dụ, các nỗ lực áp dụng mơ hình “thực
hành ni tốt - GAP”, “quy tắc ni trồng có trách nhiệm”, “ni tơm hữu cơ”,
“nuôi tôm sinh thái”, “truy xuất nguồn gốc sản phẩm”, “chứng nhận chất
lượng”, “dán nhãn mác sản phẩm”. Mục đích đằng sau các chiến lược này là
tăng cường trách nhiệm và đưa ra các đảm bảo về chất lượng sản phẩm, chứng
minh cho người tiêu dùng thấy rằng sản phẩm của mình được sản xuất một cách
bền vững.
2.1.2 – Khái quát về một số thị trường chú lực trong xuất khẩu tôm Việt
Nam những năm gần đây
Hàng tôm xuất khẩu Việt Nam đã có mặt ở khá nhiều nước trên thị trường
thế giới, đồng thời đã hình thành thế chủ động cân đối về thị trường tiêu thụ sản
phẩm, bảo đảm duy trì tăng trưởng bền vững.
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản thay đổi rõ nét kể từ năm 2000 đến
nay. Mỹ và Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thuỷ sản hàng đầu của Việt
Nam, tiếp đó là thị trường EU. Các thị trường châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc
có vị trí khá ổn định.
+ Mỹ: là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu của Việt
Nam. Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngày một đa
dạng, nhất là tôm đông lạnh, các sản phẩm tươi sống như cá ngừ, cá thu và cua.
Cá tra, basa phi lê đông lạnh là mặt hàng độc đáo của Việt Nam tại thị trường
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mỹ. Mặc dù các doanh nghiệp sẽ cịn gặp nhiều sóng gió và biến động trên thị
trường này, nhưng Hoa Kỳ vẫn là thị trường chứa đựng rất nhiều tiềm năng.
+ Nhật Bản: là thị trường đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam. Các sản phẩm tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá và cá ngừ của Việt Nam
đều có doanh số tương đối lớn trên thị trường Nhật Bản, đặc biệt là mặt hàng
tôm Nobashi. Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống bảo đảm an toàn chất lượng sản
phẩm thuỷ sản của Việt Nam đang là vấn đề rất lớn trong việc duy trì chỗ đứng
trên thị trường Nhật Bản.
+ EU: là thị trường có nhu cầu lớn và ổn định về hàng thuỷ sản, nhưng lại
là thị trường được coi là có yêu cầu cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu, với
các quy định khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh. Xuất khẩu thuỷ sản sang
thị trường EU đã có sự tăng trưởng liên tục và có những biến đổi về chất kể từ
năm 2004 đến nay. Việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU sẽ góp phần
nâng cao uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới
+ Trung Quốc và Hồng Kông: là những thị trường nhập khẩu thuỷ sản
trung bình trên thế giới. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này
chủ yếu vẫn là mua bán qua biên giới, quy mô của các đơn vị nhập khẩu rất nhỏ
nên chỉ phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. . Đây là thị trường lớn, có
tiềm năng song cạnh tranh ngày càng phức tạp, giá sản phẩm có xu hướng giảm
và khả năng tăng hiệu quả là khó khăn. Trong tương lai, Trung Quốc sẽ là thị
trường tiêu thụ thuỷ sản hàng đầu của khu vực châu Á, với đặc điểm tiêu thụ của
thị trường này là vừa tiêu thụ cho dân cư bản địa, vừa là thị trường tái chế và tái
xuất.
+ Một số thị trường khác:
. Các thị trường khác thuộc châu Á được quan tâm ngày một nhiều hơn,
nhất là Hàn Quốc và Đài Loan. Các thị trường này chủ yếu nhập khẩu cá biển,
mực, bạch tuộc.
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
. Ôxtrâylia: xuất khẩu sang thị trường này vẫn có sự tăng trưởng tuy nhịp
độ không đều.
. Thị trường Đông Âu: mặc dù kim ngạch xuất khẩu còn chưa cao nhưng
đây cũng là một thị trường xuất khẩu thuỷ sản tiềm năng. Nga cũng đã có những
bước tiến rất dài trong nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
2.1.3 – Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam từ năm 2007 đến hết tháng
7/2010
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu tôm đơng lạnh của Việt
Nam năm 2007 đạt 160,5 nghìn tấn, với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1,5 tỷ
USD, giảm 0,68% về lượng và tăng 2% về trị giá so với năm 2006, chiếm 40%
kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2007. Năm 2007, nhìn chung xuất
khẩu tơm đông lạnh tương đối ổn định so với những năm trước. Lượng tôm
đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam thường tăng mạnh từ tháng 6 đến tháng 11 và
giảm vào những tháng đầu năm. Dự báo quý I/2008, xuất khẩu tôm đông lạnh
của Việt Nam sẽ dao động quanh mức 8,7 nghìn tấn/tháng.
Trong khi nguồn cung tơm của thế giới cũng khá ổn định, xu hướng xuất
khẩu của các quốc gia lớn là ổn định về lượng và nâng cao chất lượng tôm xuất
khẩu. Do vậy, trong năm 2008 , các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với các
ngư dân để nâng cao chất lượng tôm đông lạnh xuất khẩu . Đến nay, có nhìêu tín
hiệu cho thấy sản lượng tôm nuôi trên thế giới đang tăng mạnh và sẽ tiếp tục
trong những năm tới. Nguyên nhân là do nguồn tôm khai thác từ tự nhiên đang
giảm dần và các quốc gia xuất khẩu tơm lớn đang tập có nhiều kế hoạch nuôi
trồng tôm nguyên liệu xuất khẩu bền vững và lâu dài.Giá xuất khẩu trung bình
tơm đơng lạnh của Việt Nam năm 2007 đạt 9,6 USD/kg . Theo tính tốn, giá
xuất khẩu trung bình tơm đơng lạnh của Việt Nam năm 2007 đạt 9,6 USD/kg,
tăng 0,45 USD/kg so với năm 2006. Trong tháng 12/2007, giá xuất khẩu trung
bình mặt hàng này đạt 8,93 USD/kg, giảm tới 1,5 USD/kg so với cùng kỳ năm
trước.
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặc dù giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (như xăng, dầu, điện và thức ăn
chăn ni), nhưng giá xuất trung bình tơm đông lạnh vẫn giảm trong 3 tháng
cuối năm. Nguyên nhân là do số lô hàng xuất khẩu tôm đông lạnh cỡ nhỏ và tôm
thẻ tăng, thứ hai là do các doanh nghiệp đã đón đầu được xu hướng tiêu dùng
tơm vào giai đoạn cuối năm nên đã có sự chuẩn bị chu đáo từ trước đó; thứ ba là
do nguồn cung tôm nguyên liệu trong nước luôn ở mức cao và ổn định, thứ tư là
do nguồn cung tôm của thế giới cũng tăng khá cao, trong khi nhu cầu tiêu thụ
mặt hàng này tại một số thị trường lớn lại giảm. Năm 2007, tôm đông lạnh xuất
khẩu tới 46 quốc gia và khu vực thị trường (khu vực EU, ASEAN). Đứng đầu là
thị trường Nhật Bản chiếm 34,8% về lượng và 32,31% về kim ngạch; Hoa Kỳ
chiếm 24,35% về lượng và 31,14% về kim ngạch; Hàn Quốc chiếm 6,34% về
lượng và 5,54% về kim ngạch; Canađa chiếm 3,61% về lượng và 4,45% về kim
ngạch. Tiếp theo là Đài Loan, Ôxtraylia, ASEAN, Hồng Kông.
Theo số liệu thống kê cho thấy năm 2009, Việt Nam xuất khẩu tôm vào 82
thị trường trong đó 10 thị trường đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lượng lẫn
giá trị gồm : gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc,
Australia, Canađa, Anh và Bỉ . Đây là một năm “đáng nhớ” đối với ngành tôm
Việt Nam. Khối lượng xuất khẩu đạt gần 210 nghìn tấn với kim ngạch đạt trên
1,67 tỉ USD. So với năm 2008, tăng 9,4% về khối lượng (KL) và 3% về giá trị
(GT). Trong số 4 mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm tôm,
cá tra, cá ngừ và nhuyễn thể chân đầu thì tơm là mặt hàng duy nhất tăng trưởng
trong năm 2009 đầy “giông bão” vừa qua. Thống kê của Tổng cục Hải quan,
tính đến hết tháng 11/2009, xuất khẩu tơm của Việt Nam đạt 190.490 tấn, trị giá
trên 1,518 tỉ USD, tăng 7,4% về lượng và 0,73% về giá trị so với cùng kỳ năm
2008. Đây là mặt hàng thuỷ sản duy nhất tăng trưởng trong năm 2009. Hơn 300
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trong đó 60 doanh nghiệp dẫn đầu chiếm hơn
80% kim ngạch. 120 doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu hơn 1 triệu USD.
20