Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ảnh hưởng của dân số đến tích lũy và tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.42 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ảnh hưởng của dân số đến tích lũy và tiêu dùng
Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy, quy
mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu
dùng và tích luỹ của xã hội.
Bố cục bài thuyết trình:…….
I.ảnh hưởng đến tiêu dùng
Tiêu dùng là một yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng thị
trường.Có nhiều yếu tố xác định khối lượng và cơ cấu vật phẩm tiêu dùng
và các loại dịch vụ nhưng quy mô, cơ cấu dân số tuổi, theo giới và sự phân
bố dân cư theo không gian là những yếu tố quan trọng nhất
1.1 quy mô dân số
Theo nhận định của các nhà phân tích. Quy mô dân số tăng lên kéo theo
nhu cầu vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ tăng lên. Dân số phát triển tạo ra
một thị trường tiêu thụ rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát
triển kinh tế. Điều đó không chỉ tạo điều kiện mở rộng về số lượng vật
phẩm tiêu dùng và dịch vụ, mà còn đa dạng hóa về chủng loại hình thức
,kích thích các nhà kinh doanh mở rộng hoạt động sang nhiều ngành nghề
lĩnh vực, nâng cao đổi mới chất lượng sản phẩm,tận dụng được tối đa lợi
thế của thị trường.Tuy nhiên, việc gia tăng dân số quá mức cũng dẫn đến
những áp lực cho xã hội như sự đảm bảo an ninh lương thực,vấn đề tiêu
dùng quá mức cạn kiệt nguồn tài nguyên không thể phục hồi,vấn đề môi
trường… và rất nhiều vấn đề khác.
Minh chứng cho điều này ta xét ảnh hưởng của dân số thế giới đến
lượng lương thực tiêu dùng qua các năm từ 1950 đến 1993
Website: Email : Tel : 0918.775.368
40 năm,quy mô dân số tăng lên khoảng 2,2 lần(2555>5546 tr ng)lực
lượng sx phát trien, nhu cầu lượng thực tăng thúc đẩy gia tăng sx,áp dụng
máy móc kỹ thuật hiện đại, biện pháp thâm canh tăng vụ gia tăng lương
thực từ 631 > 1697 tr tấn( tăng khoảng 2,7 lần)mức tiêu dùng binh quân
tang từ 247 . 306 kg, đảm bảo chất lương cuộc sống cho người dân. Tuy


nhiên để sự gia tăng lương thực bình quân đầu người thực sự bền vững
thì năng suất cây lương thực phải tăng nhanh hơn tốc đọ tăng dân số và
tốc độ suy giảm diện tích đất canh tác dành cho cây lương thực.những hệ
quả do áp lực của sự gia tăng dân số cùng vs quá trình công nghiệp hóa
và đô thị hóa tạo nên.
Thực tiễn Việt Nam, Việt nam là một quốc gia có quy mô dân số lớn,
tốc độ phát triển dân số ngày càng nhanh. Năm 2000 Việt Nam đặt 77,68
triệu người, đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, chỉ sau Indo-nêxia và xếp thứ 13
trong tổng số hơn 200 nước trên thế giới.
77 triệu dân là 77 người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn hấp
dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế.
khẩu phần ăn chủ yếu của nước ta hiện nay là lương thực. Theo tính
toán, Mức ăn bình quân nhân khẩu hàng năm phải đạt trên 300 Kg lương
thực quy thóc mới bảo đảm đủ Kalo cho cơ thể.
Từ năm 1940-1980 sản lượng lương thực nước ta tăng nên 2,6 lần
nhưng dân số tăng 2,8 lần nên bình quân lương thực lại giảm từ 298
Kg/người/năm còn 268 Kg.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ năm 1989 trở lại đây nhờ đường nối đổi mới sản xuất nông
nghiệp phát triển, sản lượng lương thực tăng nhanh tỷ lệ tăng dân số lại
giảm dần nên lương thực bình quân đầu người đã đạt mức trên 300 Kg.
Điều đáng lưu ý tuy tỷ lệ tăng dân số đã giảm đáng kể nhưng còn
ở mức cao nên tỷ lệ tăng lương thực bình quân đầu người vẫn rất
thấp so với tỷ lệ tăng tổng sản lương thực quy thóc cùng kỳ. Như vậy
nếu chỉ nâng cao tổng sản lượng lương thực mà không chú ý đến
giảm tốc đọ tăng dân số thì khó có thể nâng cao bình quân lương
thực đầu người. Dân số tăng nhanh là áp lực lớn về lương thực, thực
phẩm và là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đói nghèo.Tuy nhiên,
cùng với dân số tăng, diện tích đất trồng lúa giảm dần hàng năm, như
vậy có nghĩa là nhu cầu lương thực tăng, nhưng sản lượng không

tăng mà còn sẽ giảm Như vậy vấn đề đảm bảo an ninh lương thực
ngày càng được đặt ra cấp thiết hơn.
Tình hình cũng diễn ra như vậy cùng với nguy cơ tiêu dùng ngày
càng lớn việc quản lí khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản lại
thiếu chặt chẽ, đồng bộ đã làm cho tài nguyên thiên nhiên ở nước ta
đang bị can kiệt dần, môi trường bị tàn phá ngày càng trầm trọng.
Tốc độ khai thác và sử dụng khoáng sản ở nước ta cũng khá nhanh.
Trong vòng 8 năm từ 1991-1998 sản lượng khai thác dầu, than, đá đều
gấp hơn hai lần trong khi trữ lượng của chúng đều có giới hạn.
1.2 Cơ cấu dân số
Bên cạnh tác động của quy mô dân số đến quy mô tiêu dùng thì cơ
cấu tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố dân số như cơ cấu
theo độ tuổi, giới tính…Chính sự khác biệt lớn về nhu cầu sử dụng hàng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoá, dịch vụ sinh hoạt giữa trẻ em và người già, nữ và nam đã tạo nên cơ
cấu sản xuất và tiêu dùng xã hội khác nhau.
Đứng về mặt giá trị, chi phí cho tiêu dùng hàng năm của con
người phụ thuộc vào tuổi . Để nghiên cứu mối quan hệ này có thể coi mức
chi phí tiêu dùng trung bình cho một người trong năm là một đơn vị, sau đó
tính các hệ số tiêu dùng theeo từng độ tuổi ở Hungary.
Từ bảng trên ta thấy, chi phí cho trẻ em từ nhãm 0-4 tuổi chỉ bằng
gần một nửa mức trung bình. Chi phí tiêu dùng tăng nhanh theo tuổi và đạt
mức lớn nhất trong nhóm từ 25-29 và duy trì ở mức cao cho đến 45 tuổi thì
giảm gần tới mức trung bình.Như vậy, từ nhóm 25-29 là nhóm tuối đật
được mức cao nhất về tỉ lệ sinh, năng suất lao động và tiêu dùng. Ơ nước
ta xu hướng biến đổi dân số là giảm tỉ trong trẻ em, tăng tỉ trọng người cao
tuổi sẽ lam tăng tiêu dùng trong tương lai.
.
Về Cơ cấu giới…………
1.3 Phân bố dân số theo không gian.

Phân bố theo không gian cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tiêu dùng. Mỗi
một địa phương, vùng miền với các điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán
và nền văn hoá khác nhau sẽ có mức tiêu dùng và các sản phẩm tiêu dùng
khác nhau.Sự khác nhau đó được thể hiên qua nhũng khác biệt về tư liệu
lao động cuả mỗi vùng và những khác biệt về hàng hoá và dịch vụ họ sử
dụng trong cuộc sống hàng ngày. Một ví dụ đơn giản, dễ thấy, đó là sự
khác biệt về tiêu dùng giữa dân cư ở miền núi, nông thôn, hải đảo… với
dân cư sống ở thành thị.ở miền núi và nông thôn, lao động chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, do đó tư liệu sản
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xuất của họ thường rất thô sơ chỉ là cuốc, xẻng, liềm…Trong khi đó, ở các
khu đô thị lớn với đa phần dân số hoạt động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ phát triển hơn nên công cụ lao động của họ cũng hiên đại hơn,
gồm các máy móc, trang thiết bị hiện đại, máy vi tính…Còn đối với hàng
hoá, dịch vụ phục vụ cuộc sống hàng ngày cũng có sự khác biệt lớn. ở các
thành phố lớn, nơi có mức sống cao hơn, ngoài các mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu hàng ngày, những trang thiết bị tiện nghi, hiện đại như tủ lạnh,
máy điieù hoà, lò vi sóng cũng được tiêu dùng phổ biến hơn, ngoài ra còn
xuất hiên thêm rất nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ cuộc sống như các dịch
vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục…Trong khi đó ở các vùng nông thôn,
vùng sâu vùng xa với nhiều hạn chế vê mức sông, với tâm lí ham rẻ thì các
mặt hàng thiết yếu chất lượng cũng kém hơn va viêc sử dụng cac trang
thiết bị tiên nghi hiện đại và dịch vụ chất lượng cao cũng còn rất hạn chế.
Chính vì thế, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng ở các vùng miền, địa
phương khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà sản xúât kinh
doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
Kết luận:
Như vậy, các đặc trưng dân số theo qui mô và cơ cấu dân số theo độ tuổi,
giới, sự phân bố dân cư theo không gianlà không thể thiếu được trong
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng.

II. Anh hưởng của dân số đến tích luỹ.
2.1 Khái niệm tích luỹ và nguồn hình thành

×