Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 91 trang )

T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


C


C


N
N


T
T
H
H
Ơ
Ơ


K
K
H
H
O
O
A
A


M
M
Ô
Ô
I

I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


&
&


T
T
À
À
I
I


N

N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


N
N
H
H
I

I
Ê
Ê
N
N


B
B




M
M
Ô
Ô
N
N


Q
Q
U
U


N
N



L
L
Ý
Ý


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


&

&


T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H
H
I

I
Ê
Ê
N
N


N
N
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N















L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T


T
T


N
N
G

G
H
H
I
I


P
P


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G

G
À
À
N
N
H
H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


T
T
À
À
I

I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À


M
M
Ô
Ô
I
I



T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G








K
K
H
H


O
O



S
S
Á
Á
T
T


Đ
Đ
A
A


D
D


N
N
G
G


C
C
Á
Á



T
T
H
H
E
E
O
O


H
H
I
I


N
N


T
T
R
R


N
N
G

G


S
S




D
D


N
N
G
G


Đ
Đ


T
T


V
V
À

À


C
C
Á
Á
C
C


D
D


N
N
G
G


T
T
H
H


Y
Y



V
V


C
C


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H


T
T


I
I


T

T


N
N
H
H


V
V
Ĩ
Ĩ
N
N
H
H


L
L
O
O
N
N
G
G











Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TRUNG XUYÊN 3103792


Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ






C
C


n
n


T
T
h

h
ơ
ơ
,
,


1
1
1
1
/
/
2
2
0
0
1
1
3
3


T
T
R
R
Ư
Ư



N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


C
C


N
N



T
T
H
H
Ơ
Ơ


K
K
H
H
O
O
A
A


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R

R
Ư
Ư


N
N
G
G


&
&


T
T
À
À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y

Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


N
N
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N



B
B




M
M
Ô
Ô
N
N


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý



M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


&
&


T
T
À

À
I
I


N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


T
T
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N



N
N
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N














L
L
U
U



N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T


T
T


N
N
G
G
H
H
I
I



P
P


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G
G
À
À
N
N
H

H


Q
Q
U
U


N
N


L
L
Ý
Ý


T
T
À
À
I
I


N
N
G

G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N


V
V
À
À


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư

Ư


N
N
G
G








K
K
H
H


O
O


S
S
Á
Á
T

T


Đ
Đ
A
A


D
D


N
N
G
G


C
C
Á
Á


T
T
H
H
E

E
O
O


H
H
I
I


N
N


T
T
R
R


N
N
G
G


S
S





D
D


N
N
G
G


Đ
Đ


T
T


V
V
À
À


C
C
Á

Á
C
C


D
D


N
N
G
G


T
T
H
H


Y
Y


V
V


C

C


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H


T
T


I
I


T
T


N
N
H

H


V
V
Ĩ
Ĩ
N
N
H
H


L
L
O
O
N
N
G
G











Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TRUNG XUYÊN 3103792


Cán bộ hướng dẫn
ThS LÊ VĂN DŨ






C
C


n
n


T
T
h
h
ơ
ơ
,
,



1
1
1
1
/
/
2
2
0
0
1
1
3
3

Lời cảm ơn
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tại trường Đại học Cần Thơ, tôi xin trân trọng bày tỏ
lòng cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và truyền
đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian chúng tôi
học tập và nghiên cứu dưới mái trường đại học này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Dũ, đã tận tình chỉ dạy, động
viên với những lời khuyên quý giá trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô, anh, chị ở Bộ môn Quản lý môi
trường & TNTN, Khoa Môi trường & TNTN trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn

thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân và tất cả
các bạn bè đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập trên
giảng đường đại học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trong bài còn nhiều sai sót tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy, cô để bài luận văn hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013
Nguyễn Trung Xuyên



Tóm tắt
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
ii
TÓM TẮT
Vĩnh Long là một trong 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL có ví trí đặc biệt so với các
tỉnh khác nằm ở hạ nguồn lưu vực sông MeKong, giữa hai dòng Tiền Giang và Hậu
Giang, nối liền hai dòng sông lớn theo hướng Bắc Nam là sông Mang Thít, cùng với
mạng lưới sông ngòi dày đặc làm cho thành phần loài cá tự nhiên nơi đây rất phong
phú và đa dạng. Song song với đó là nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao, cùng
với cách khai thác quá mức và không thân thiện với môi trường nên cá tự nhiên đã và
đang suy giảm nghiêm trọng về mặt số lượng, thậm chí một số loài đã không còn xuất
hiện.
Để tìm hiểu nguyên nhân và ngăn chặn sự suy giảm của các loài cá tự nhiên, đề
tài: “khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại
tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm cung cấp thông tin, đánh giá hiện trạng loài cá
tự nhiên trên địa bàn, từ đó có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn.






Mục lục
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC BIỂU BẢNG vi
DANH MỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
Chương 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1. Tổng quan về thủy sản 3
2.1.1. Các loại hình thủy sản 3
2.1.2. Vai trò ngành thủy sản 3
2.1.3. Đặc trưng ngành thủy sản 4
2.1.4. Các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết cho phát triển TS Việt Nam 4
2.2. Nguồn lợi thủy sản thế giới 12
2.3. Nguồn lợi thủy sản nước ngọt Việt Nam 12
2.4. Nguồn lợi thủy sản ĐBSCL 13

2.5. Nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long 14
2.6. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Long 15
2.6.1. Điều kiện tự nhiên 15
2.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1. Trình tự nghiên cứu 22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
3.3. Đối tượng nghiên cứu 22
3.4. Phương tiện 22
3.5. Phương pháp nghiên cứu 23
3.5.1. Phương pháp chọn đơn vị điều tra 23
3.5.2. Phương pháp thu thập số liệu 23
Mục lục
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
iv
3.5.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
4.1. Thông tin cơ bản về kết quả phỏng vấn 25
4.1.1. Độ tuổi và giới tính của các người dân được phỏng vấn 25
4.1.2. Trình độ văn hóa 27
4.1.3. Thông tin điểm khảo sát 28
4.1.4. Thu nhập chính 29
4.1.5. Thời gian canh tác 30
4.1.6. Tỉ lệ kiểu sử dụng đất trong ô khảo sát 30
4.1.7. Tỷ lệ sử dụng ngư cụ và nơi đánh bắt của những hộ dân được phỏng
vấn 31
4.2. Tìm hiểu về nguồn lợi thủy sản Vĩnh Long 33
4.2.1. Thành phần loài cá phân bố trên địa bàn Vĩnh Long 33
4.2.2. Thành phần loài cá phân bố theo kiểu sử dụng đất và cấp độ ĐDSH 35
4.2.3. Thành phần loài cá phân bố theo sinh cảnh 36

4.2.4. Xu hướng đa dạng thành phần loài cá qua từng giai đoạn 38
4.3. Kết quả khảo sát một số nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản 40
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
5.1. Kết luận 41
5.2. Kiến nghị 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC





Danh mục hình
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long 16
Hình 3.1: Các điểm khảo sát trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 22
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) thu nhập chính của các hộ dân 29
Hình 4.2: Các loại ngư cụ 31
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) số loài cá giữa các bộ 33
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) số loài giữa các họ 34
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện số loài cá giữa các kiểu sử dụng đất và cấp độ ĐDSH 35
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện số loài cá giữa các dạng sinh cảnh 36
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện xu hướng đa dạng thành phần loài cá qua từng giai đoạn. 38
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) nguyên nhân suy giảm nguồn lợi thủy sản 40


















Danh mục biểu bảng
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
vi
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1: Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển TS Việt Nam 10
Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản đồng bằng sông cửu long qua các năm 13
Bảng 2.3: Sản lượng thủy sản của Vĩnh Long so với ĐBSCL và cả nước (tấn) 14
Bảng 4.1: Thông tin về độ tuổi và giới tính của người dân được phỏng vấn 26
Bảng 4.2: Trình độ văn hóa của người dân được phỏng vấn 27
Bảng 4.3: Thông tin điểm khảo sát 28
Bảng 4.4: Thời gian canh tác của các hộ dân tham gia phỏng vấn 30
Bảng 4.5: Tỷ lệ kiểu sử dụng đất của các hộ dân được phỏng vấn 30
Bảng 4.6: Các loại thủy vực 32
Bảng 4.7: So sánh số lượng loài cá phỏng vấn theo kiểu sử dụng đất và cấp độ ĐDSH
35
Bảng 4.8: So sánh số lượng loài cá phỏng vấn theo sinh cảnh 37
Bảng 4.9: So sánh số lượng loài cá phỏng vấn theo giai đoạn 38










Danh mục từ viết tắt
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
vii
DANH MỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐDSH Đa dạng sinh học.
EEZ Vùng đặc quyền kinh tế.
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc.
KTTS Khai thác thủy sản.
KTXH Kinh tế xã hội.
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
NTTS Nuôi trồng thủy sản.
RNM Rừng ngập mặn.
SHUD Sinh học ứng dụng.
TK&BVNLTS Thống kê và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
TNTN Tài nguyên thiên nhiên.
TS Thủy sản.
VAC Vườn, ao, chuồng.
VN Việt Nam.















Chương 1: Giới thiệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
1
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế biển
(EEZ) rộng hơn 1 triệu km
2
. Điều kiện địa lý vùng biển và các mặt nước nội địa của
Việt Nam đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau đối với các loài thủy sinh vật. Có
thể chia thành 4 dạng môi trường sống cơ bản đối với các loài thủy sinh vật: vùng
nước mặn xa bờ, vùng nước mặn gần bờ, vùng nước lợ và vùng nước nội địa (vùng
nước ngọt).
Theo các nghiên cứu khoa học, nguồn lợi hải sản Việt Nam có: 75 loài tôm, 25
loài mực, 7 loài bạch tuột, 653 loài rong biển, trong đó rong kinh tế chiếm 14% (90
loài), san hô (loài san hô cứng) tạo rạng có 298 loài, thuộc 76 giống, 16 họ và trên 10
loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế.

Nước ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ thống sông ngòi và
các kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên và hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao
đầm nhỏ và ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều luôn bổ sung nguồn nước cho
các thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài sinh vật có thể phát triển quanh
năm. Tuy nhiên, cho tới nay mới chỉ có 80% diện tích các ao, hồ nhỏ đã phát triển nuôi
theo mô hình VAC, còn các mặt nước lớn như các dòng sông, các hồ chứa nước tự
nhiên và nhân tạo, các vùng đất ngập nước, ruộng trũng chưa được sử dụng nhiều. Một
số nơi đã bắt đầu khai thác những mặt nước này rất hiệu quả như hồ Trị An, vùng sông
Tiền và sông Hậu của An Giang để nuôi những loài cá có giá trị cao cho xuất khẩu và
tiêu dùng nội địa như cá basa, bống tượng Điều đó cho thấy, tiềm năng phát triển
nuôi trồng thuỷ sản trong các thuỷ vực nước ngọt còn rất lớn.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều loài thủy sản quý hiếm, nhiều
loài có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, lợi thế địa lý gần những thị trường tiêu thụ thủy
sản lớn, có khả năng giao lưu hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy, đường không rất
thuận lợi đã tạo cho ngành thủy sản Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển.
Tuy nhiên, đặc điểm nhiều gió bão (hằng năm có tới 4 - 5 cơn bão), lũ, lụt, gió
mùa, thời tiết thay đổi thất thường đã gây ra những khó khăn, thiệt hại không nhỏ cho
phát triển nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông, ven biển và khai thác hải sản. Nguồn lợi
thủy sản tuy đa dạng, nhưng trữ lượng mỗi loài không nhiều, không tập trung thành
những quần đàn lớn. Đây cũng là một yếu tố không thuận lợi cho hoạt động khai thác
và chế biến thủy sản. Vấn đề bồi, lắng, xói lở vùng cửa sông, ven biển xảy ra thất
thường cũng gây ra những khó khăn cho công tác xây dựng các cơ sở hạ tầng nghề cá.
Vĩnh Long là một trong 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL có ví trí đặc biệt so với các
tỉnh khác nằm ở hạ nguồn lưu vực sông MeKong, giữa hai dòng Tiền Giang và Hậu
Chương 1: Giới thiệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
2
Giang, nối liền hai dòng sông lớn theo hướng Bắc Nam là sông Mang Thít, cùng với
mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố tương đối đồng đều đã làm cho Vĩnh Long trở
thành đầu mối giao thông nối liền giữa các vùng trong khu vực và lưu thông quốc tế

thông qua các cửa biển Tiểu, Đại, Hàm Luông, Cổ Chiên, Định An, không những thế
nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là cá tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Song song với đó
là nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao, cùng với cách khai thác quá mức và
không thân thiện với môi trường nên cá tự nhiên đã và đang suy giảm nghiêm trọng về
mặt số lượng, thậm chí một số loài đã không còn xuất hiện.
Để tìm hiểu nguyên nhân và ngăn chặn sự suy giảm của các loài cá tự nhiên, đề
tài: “khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại
tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm cung cấp thông tin, đánh giá hiện trạng loài cá
tự nhiên trên địa bàn, từ đó có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Khảo sát sự biến động về số lượng thành phần loài cá tự nhiên theo kiểu sử
dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh Vĩnh Long.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát hiện trạng loài cá nước ngọt tại Vĩnh Long.
 Xác định các kiểu sử dụng đất tác động đến thành phần loài cá.
 Xác định sự phân bố các loài cá trên tất cả các sinh cảnh.
 Khảo sát nhận thức của người dân địa phương về suy giảm loài cá theo kiểu sử
dụng đất.
1.3. Nội dung nghiên cứu
 Điều tra, khảo sát hiện trạng các loài cá tự nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
 Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng các loài cá tự nhiên theo kiểu sử
dụng đất và các dạng thủy vực chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
 Tìm hiểu nguyên nhân suy giảm cá tự nhiên.



Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
3

Chương 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về thủy sản
2.1.1. Các loại hình thủy sản
2.1.1.1. Đánh bắt thủy sản
Ðánh bắt TS hay khai thác TS (KTTS) là một hoạt động của con người (ngư
dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản
tự nhiên. Sản phẩm của KTTS bao gồm:
- Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người;
- Con giống (cá bố mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản (NTTS) và cho đánh bắt
được tăng cường trên cơ sở NTTS;
- Thức ăn cho gia súc và NTTS.
2.1.1.2. Nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng TS là hoạt động đem con giống tự nhiên hay nhân tạo thả vào thiết
bị nuôi và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi. Sản phẩm của NTTS
bao gồm:
- Sản xuất con giống nhân tạo cho NTTS và Ðánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi
trồng;
- Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người;
- NTTS cũng bao gồm sản xuất cá mồi cho KTTS hay vỗ béo cá tự nhiên.
2.1.1.3. Đánh bắt được tăng cường trên cơ sở NTTS
Là hoạt động đem con giống nhân tạo thả vào các thủy vực tự nhiên (hồ chứa,
sông ngòi và biển) để tăng sản lượng đánh bắt.
2.1.2. Vai trò ngành thủy sản
 Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu của con người, góp phần cải thiện tình trạng
suy dinh dưỡng do thiếu đạm, đóng góp cho sự an toàn thực phẩm;
- Mức tiêu thụ tthủy sản ở Việt Nam năm 1999 là 19,4 kg, năm 2007 là 22 kg
và năm 2010 ước đạt 26,4 kg (Lê Xuân Sinh, 2010). Như vậy, Việt Nam luôn có mức
tiêu thụ thủy sản cao hơn mức trung bình của thế giới, trong đó mức tiêu thụ ở ĐBSCL
thường cao hơn gấp đôi so với cả nước ;

Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
4
- Theo báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học về tình trạng dinh dưỡng của trẻ
em Viêt Nam của Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế), dựa trên điều tra dinh dưỡng toàn quốc
2009-2010 tại 63 tỉnh/ thành phố với hơn 50.000 trẻ từ 2-5 tuổi, cho thấy tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân còn ở mức 19,62%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi là 29,05%.
 Cung cấp công ăn việc làm, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân ở vùng
nông thôn;
- Cung cấp công ăn việc làm cho 3,8 triệu lao động kể cả lao động thời vụ
(năm 2001);
- Cung cấp 1,8 triệu lao động trong các hoạt động dịch vụ TS;
- Tổng số dân phụ thuộc vào thủy sản ước tính 8,4 triệu (11% dân số);
- Ngành TS cung cấp lao động bán thời gian, cải thiện thu nhập, cải thiện dinh
dưỡng cho 20 triệu dân.
 Góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho sự đầu tư phát triển công nghiệp;
- Giá trị tổng sản phẩm thủy sản trong nước năm 2011 (theo giá thực tế) ước
đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP cả nước (Tạp chí Thương Mại Thủy Sản số
145/2012).
 Gia tăng tích lũy ngoại tệ từ xuất khẩu sản phẩm thủy sản cho sự đầu tư phát
triển công nghiệp;
- Năm 2010, xuất khẩu thủy sản đạt tổng giá trị 4,97 tỉ USD, năm 2011 đạt
trên 6,1 tỉ USD (tăng 21% so với năm 2010).
 Tạo ra thị trường cho các sản phẩm công nghiệp;
- Phát triển TS đã tạo thị trường cho các công nghiệp đóng tàu, dệt lưới, động
cơ nổ, kỹ nghệ lạnh, v.v.
 Cung cấp nguyên liệu cho các công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp.
2.1.3. Đặc trưng ngành thủy sản
Sản xuất thủy sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc điều kiện khí hậu/địa lý/sinh
thái, điều kiện kinh tế-xã hội, thị trường.

2.1.4. Các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết cho phát triển TS Việt Nam
2.1.4.1. Các điều kiện tự nhiên
a. Giới thiệu chung
- Việt Nam có tổng diện tích 330.000 km
2
với bờ biển dài 3.260 km.
- Ðịa hình không đều, 75% diện tích là đồi núi.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
5
- Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế (excluvive economic zone, EEZ) lớn,
trên 1,0 triệu km
2
.
- Trên 4.000 đảo, nhiều đảo có vị trí tốt (Cát Bà, Bạch Long Vĩ) để xây dựng
các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề khai
thác xa bờ.
- Nhiều môi trường sống khác nhau: vùng đồng bằng lớn (đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long), vịnh, đầm phá, biển hở.
- Khoảng 20.000 km
2
đất ven biển thấp và nhiễm mặn, bị ảnh hưởng lũ do triều
và bão.
b. Sông, kênh rạch, ruộng, ao, vườn, hồ, hồ chứa
Sông là dòng nước tự nhiên chảy theo những nơi trũng của địa hình có lòng dẫn
tương đối ổn định, có nguồn cung cấp nước là nước mặt và nước ngầm.
Kênh rạch là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra, mục đích đưa
nước đến nơi có nhu cầu tưới tiêu, sử dụng.
Ruộng là loài hình thủy vực do con người tạo ra nhằm mục đích canh tác, xung
quanh có thể có đê bao để ngăn cách chúng lại.

Ao là loại hình thủy vực được con người tạo ra nhằm mục đích nuôi trồng thủy
sản.
Vườn (mương vườn) là loại thủy vực do con người tạo ra nhằm mục đích kinh
tế (nuôi cá), 1 phần để tưới tiêu, mương thường có chiều rộng hẹp, chiều dài khá dài.
- Việt Nam có khoảng 2.360 sông, trong đó có 106 sông lớn.
(i) Hệ thống các sông lớn ở miền Bắc: sông Hồng, sông Thái Bình và sông Kỳ
Cùng;
(ii) Nhiều sông ngắn ở miền Trung;
(iii) Các sông lớn ở miền Nam: sông Sài-gòn, sông Ðồng Nai và hệ thống sông
Cửu Long.
- Việt Nam có nhiều hồ tự nhiên rải rác khắp cả nước (ví dụ: hồ Ba Bể, đầm
Cầu Hai) với tổng diện tích 34.602 ha.
- Trong 40 năm qua, nhiều hồ chứa nhân tạo (hồ thủy lợi như Núi Cốc, Dầu
Tiếng, hồ thủy điện như Thác Bà, Hoà Bình, Trị An, Thác Mơ) đã được xây dựng với
tổng diện tích trên 400.000 ha.
c. Bãi biển, đầm phá
- Bãi biển và đầm phá dọc bờ biển từ Thanh Hóa tới Bình Ðịnh chiếm 50% bờ
biển VN, trong đó đầm phá chiếm 5% bờ biển cả nước (từ Quảng Trị đến Phan Rang).
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
6
- Nhiều đầm phá có diện tích lớn (ví dụ: phá Tam Giang ở Thừa Thiên-Huế,
22.000 ha).
- Nguồn lợi thủy sản các đầm phá đang đối diện với những vấn đề môi trường
do lạm thác, cải tạo cho sản xuất nông nghiệp và NTTS (trồng rong biển, nuôi tôm cá).
d. Rừng ngập mặn
- Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò quan trọng: bảo vệ bờ biển và cải tạo đất;
dọc bờ biển RNM có vai trò đệm đối với tác động của sóng, giảm quá trình xói mòn,
và cung cấp đê phòng hộ tự nhiên.
- Các đầm lầy ngập mặn có vai trò quan trọng: là nơi ương dưỡng các loài hải

sản, rừng cung cấp nơi sinh sống cho sinh vật TS bao gồm các loài có giá trị kinh tế
cao.
- Trước giải phóng (1962-75), diện tích rừng ngập mặn VN khoảng 400.000 ha;
trong đó ở miền Nam là 250.000 ha (bán đảo Cà Mau 210.000 ha và Bà Rịa-Vũng Tàu
và thành phố Hồ Chí Minh 40.000 ha).
- Trong thời kỳ chiến tranh, 40% rừng ngập mặn ở miền nam bị phá hủy do chất
độc hóa học và bom napalm.
- Theo Viện Ðầu tư và Qui hoạch Lâm nghiệp, giữa thập niên 1980s VN có
250.000 ha rừng ngập mặn chủ yếu rừng tái sinh, rừng trồng và cây bụi; rừng tự nhiên
chỉ còn một diện tích nhỏ. Trong 4 vùng (zone) RNM (I. Ven biển Ðông Bắc; II. Ðồng
bằng Bắc bộ; III. Ven biển Trung bộ; và IV. Ðồng bằng Nam bộ) quan trọng nhất là
ÐB Nam bộ (ước khoảng 200.000 ha, 80% tổng diện tích RNM), kế đến là vùng I.
VBÐB (Quảng Ninh, 39,000 ha) và vùng II, III khoảng 21.000 ha.
- Nhiều vùng rừng ngập mặn bị giảm do khai thác gỗ, làm than, cải tạo thành
đất nông nghiệp. Ðặc biệt từ năm 1983, diện tích rừng giảm nhanh chóng khi hoạt
động nuôi tôm phát triển.
e. Vùng sinh thái thủy sản
- Các tỉnh ven biển và nội địa được chia thành 7 vùng địa lý, chủ yếu theo các
đặc trưng địa hình. Ðây cũng được xem là các vùng sinh thái nông nghiệp và thủy sản.
(1) Trung du và miền núi phía Bắc
- Phần lớn diện tích là núi (độ cao 1.300-3.150 m);
- Có các thung lũng sâu giữa các rặng núi và bình nguyên nhỏ ven sông;
- Ðộ cao trung bình của vùng cao nguyên là 600-1.000 m;
- Sông chính là sông Mã, sông Chảy, sông Lô và sông Gấm.
(2) Ðồng bằng sông Hồng
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
7
- Ðồng bằng có diện tích 16.000 km
2

;
- Ðịa hình khá bằng phẳng và có độ cao trung bình 25 m;
- Sông chính là sông Ðáy, sông Hồng và sông Thái Bình;
- Ðất liền lấn ra biển khoảng 80-100 m/năm.
(3) Ven biển Bắc Trung bộ
- Có rặng núi chạy dọc theo phía tây;
- Vùng trung du và ven biển khá hẹp;
- Phần lớn các sông ngắn và có cửa sông ngắn và hẹp;
- Có nhiều núi gần bờ biển và đầm phá;
- Có nhiều đầm phá dọc theo bờ biển phía nam.
(4) Ven biển Nam Trung bộ
- Các rặng núi chạy dọc theo phía tây;
- Vùng đất thấp ven biển chiếm diện tích gần 4.400 km
2
;
- Bờ biển dài khá quanh co và có nhiều đầm phá.
(5) Cao nguyên Trung bộ
- Tổng diện tích khoảng 45.000 km
2
;
- Ðộ cao của cao nguyên 400-1.500 m;
- Có nhiều sông suối nhỏ đổ vào sông Cửu Long.
(6) Ðông Nam bộ
- Khá bằng phẳng với độ dốc 60
o
;
- Có một số sông với các thung lũng thường hẹp và sâu.
(7) Ðồng bằng sông Cửu Long
- Phần lớn là phù sa trẻ;
- Vùng đồng bằng có diện tích 40.000 km

2
;
- Có hai vùng (Ðồng Tháp Mười 530.000 ha và Tứ giác Long Xuyên 300.000
ha) bị ngập theo mùa vào mùa mưa, loại đất chủ yếu là đất phèn (acid);
- Ðất lấn ra biển khoảng 60-80 m dọc theo bán đảo Cà Mau;
- Một diện tích lớn của ÐBSCL bị nhiễm nước mặn vào mùa khô.


Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
8
f. Đồng bằng sông Cửu Long
- Sông Cửu Long là 1 trong 10 con sông lớn nhất trên thế giới. Vùng ÐBSCL
bao gồm vùng ngập ở hạ lưu (từ Kratie, Campuchia) với tổng diện tích 49.500 km
2
,
trong đó 79% diện tích (39.000 km
2
) nằm trên lãnh thổ VN.
- ÐBSCL được tạo thành bởi phù sa trẻ với tổng diện tích chiếm 12% tổng diện
tích nước ta.
- Vùng ÐBSCL ở VN bằng phẳng với cao trình 0,8 m so với mực nước biển,
với nhiều vùng trũng tạo thành túi chứa nước vào mùa lũ (sâu nhất tới 4,5 m).
- Lượng mưa và lượng nước sông chảy ra biển thay đổi theo mùa tạo ra những
thời kỳ thừa nước và thiếu nước.
- Mùa mưa từ tháng 5-11, lượng mưa giảm từ 2.400 mm ở phía tây, xuống
1.600 mm ở trung tâm và 1.300 mm ở phía đông.
- Mùa lũ từ tháng 7-11.
* Tình hình lũ bị nghiêm trọng bởi lượng mưa cao và triều cường;
* Ảnh hưởng có lợi của lũ là cung cấp phù sa, kích thích cá tự nhiên sinh sản,

đẩy mặn và rửa phèn.
- Chế độ nước ở ÐBSCL còn bị ảnh hưởng bởi chế độ triều của biển Ðông (bán
nhật triều với biên độ 2,5-3,0 m) và biển Tây (nhật triều với biên độ 0,4-1,2 m) tạo ra
khả năng tưới tiêu bằng trọng lực (10% diện tích của ÐBSCL).
- Trong tổng diện tích 3,89 triệu ha (không kể các đảo xa bờ) có 2,46 triệu ha
đất nông nghiệp và NTTS, 0,38 triệu ha đất rừng (chỉ 0,2 triệu ha có rừng), 0,2 triệu ha
đất thổ cư, 0,65 triệu ha đất không canh tác và không phân loại, 0,2 triệu ha sông, kênh
và đê.
- Ðáng chú ý là có 1,6 triệu ha đất phèn, 0,75 triệu ha đất nhiễm mặn vào mùa
khô.
2.1.4.2. Các điều kiện khí hậu, thời tiết
 Lượng mưa
- VN nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của Ðông Nam Á.
- Lượng mưa phong phú, trung bình 1.800-2.500 mm/năm.
- Sự kết hợp bão, mùa mưa, địa hình phức tạp và sự phá rừng khiến lũ trở
thành mối đe dọa thường xuyên cho đời sống và sản xuất nông nghiệp.
- Lũ thường được theo sau bởi hạn nên có tác động tàn phá đối với môi
trường.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
9
(i) Trung du và miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng bởi
hệ thống gió mùa Ðông-bắc (tháng 10-3, lạnh và khô) và hệ thống gió mùa Tây-nam
(tháng 4-9, nóng và ẩm);
(ii) Vùng biển Bắc Trung bộ là vùng chuyển tiếp khí hậu: mùa mưa và mùa
khô trùng với gió Ðông bắc và Tây nam;
(iii) Vùng biển Nam Trung bộ và Cao nguyên trung bộ là vùng chuyển tiếp
và bị ảnh hưởng bởi khí hậu Bắc và Nam bộ;
(iv) Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long gồm mùa mưa (tháng 5-10)
và mùa khô (tháng 11-4);

- Tổng quát: 80-90% lượng mưa tập trong vào các tháng mùa mưa.
 Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí trung bình năm có khuynh hướng tăng dần từ bắc vào
nam.
- Miền Bắc có 2 mùa chính: hè (tháng 4-10) và đông (tháng 11-3) với nhiệt độ
cao nhất 25-27
0
C giảm xuống 16-20
0
C trong những tháng lạnh.
- Miền Trung, nhiệt độ có thể tăng tới 30-32
0
C ở Bắc Trung bộ và 33-34
0
C ở
Nam Trung bộ (do gió tây hay gió Lào, nóng và khô) và giảm xuống 15-17
0
C trong
những tháng lạnh nhất.
- Miền Đông Nam Bộ và ÐBSCL có nhiệt độ ổn định quanh năm, nhiệt độ
trung
bình 28-29
0
C, biến động từ thấp nhất 23
0
C (tháng 12-1) đến cao nhất 34
0
C
(tháng 3-5).
 Bão

- VN thuộc một trong 5 trung tâm bão của thế giới.
- Việt Nam hàng năm chịu một số cơn bão mà sức mạnh thay đổi, tần số bão
cao nhất ở phía bắc (từ Quảng Nam-Ðà Nẵng và Thừa Thiên Huế trở ra), thường xảy
ra từ tháng 7-10.
- Vùng ven biển Bắc Trung bộ chịu nhiều cơn bão nhất, 37% số lượng bão đổ
vào nước ta (vào đầu mùa mưa, tháng 8-10).
- Khoảng 56% bão mạnh cấp 11-12 kèm theo mưa lớn, lũ, mực nước biển
dâng và xâm nhập mặn vào trong đất liền gây thiệt hại cho nông nghiệp và thủy sản.
 Triều
- Biên độ và chu kỳ triều thay đổi lớn lao từ vùng này đến vùng khác.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
10
* Vịnh Bắc bộ: nhật triều với biên độ tối đa là 3,2-3,6 m, biên độ giảm dần
về phía nam khoảng 1,2-2,5 m ở Nghệ An và 0,4-1,1 m ở Quảng Bình và Thừa Thiên
Huế;
* Dọc bờ biển Trung bộ: chế độ triều hỗn hợp với nhật triều thịnh hành hơn
(thay đổi giữa 1 và 2 triều cao và thấp mỗi ngày);
* ÐBSCL: chế độ triều hỗn hợp ở biển Ðông (ưu thế là bán nhật triều) với
biên độ 2,5-3,0 m và chế độ bán nhật triều không đều ở biển Tây (vịnh Thái Lan) với
biên độ 0,4-1,2 m;
* Chế độ thủy văn phức tạp ở ÐBSCL mang các chất lơ lửng từ bờ phía đông
về phía tây làm bồi lắng ở phía tây mũi Cà Mau (60-80 m mỗi năm).
- Ở miền Bắc và Nam, do biên độ triều cao làm nước biển xâm nhập sâu vào
các sông, nước lợ (2-5‰) đã tìm thấy ở khoảng 40 km thượng nguồn sông Hồng và 60
km ở sông Cửu Long.
2.1.4.3. Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển TS
Bảng 2.1: Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển TS Việt Nam.
Vùng
Thuận lợi

Hạn chế
Đông Nam Bộ
Ðánh bắt TS
- Vùng biển Ðông của vùng này có
nhiều ngư trường tốt cho ÐBTS.
- Tỉnh B. Rịa-V. Tàu có nhiều vùng
thích hợp cho cảng cá và cơ sở hậu
cần.
- Nhiều hồ chứa lớn cho ÐBTS nội
địa.
- Ít bị ảnh hưởng bão.
Nuôi trồng TS
- Nhiều hồ chứa, sông thích hợp cho
nuôi cá bè.
- Nhiều thủy vực tương đối lớn.
- Ít bão và lũ xảy ra.
- Cửa sông và vùng ven biển thích
hợp cho hoạt động NTTS nước lợ.
Ðánh bắt TS
- Bị ảnh hưởng bởi gió
mùa Ðông bắc.
Nuôi trồng TS
- Nhiều sông có chất
lượng nước kém do ô
nhiễm công nghiệp.
- Thiếu nguồn nước ở
những vùng đồi núi vào
mùa khô.
- Ðộ đục của nước cao
vào mùa mưa.

- Rò rĩ nước do đất cát.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
11
- Biên độ triều cao.
- Ðiều kiện khí hậu ôn hòa.
ĐBSCL



















Ðánh bắt TS
- Vịnh Thái Lan và vùng biển Ðông
ở ÐBSCL có nhiều ngư trường tốt
cho ÐBTS biển

- Lũ sông Cửu Long hàng năm cung
cấp nguồn lợi cá tự nhiên nước ngọt
lớn cho ÐBSCL.
- Các vùng trũng Ðồng Tháp Mười
và U Minh cung cấp nơi trú ẩn, bãi
đẻ và nơi sinh truởng cho nguồn lợi
cá đen.
- Hệ thống sông Cửu Long với các
sông lớn, mạng lưới kênh đào dày
đặc và diện tích ngập lũ lớn thuận lợi
cho ÐBTS nội địa.
- Chế độ lũ hàng năm xác định các
đặc trưng mùa vụ của ÐBTS nội địa
tự nhiên.

Thuận lợi
Ðánh bắt TS
- Gió mùa Ðông bắc
(tháng 10-1) gây ra sóng
cao ở biển Ðông ngăn
cản hoạt động ÐBTS,
đặc biệt đối với ngư
thuyền nhỏ.

Nuôi trồng TS
- Diện tích lớn bị ảnh
hưởng của ngập lũ.
- Ðất phèn và nước phèn
ở một số vùng.
- Cường độ bồi lắng lớn

- Biên độ triều nhỏ (0,4-
1 m) ở vịnh Thái Lan.
- Sự xâm nhập mặn vào
mùa khô.
Hạn chế














- Tần suất bão thấp.
- Ðáy biển bằng phẳng và thềm lục
địa lớn.
Nuôi trồng TS
- Nhiều ao, vùng thấp và ruộng lúa
thích hợp cho NTTS.
- Vùng triều bằng phẳng thuận lợi
cho hoạt động NTTS nước lợ.
- Khí hậu ôn hòa và không bão
- Biên độ triều lớn của biển Ðông
thuận lợi cho việc thay nước bằng

trọng lực.
- Nước biển có độ mặn
thấp vào mùa mưa
không thích hợp cho trại
giống tôm.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
12
2.2. Nguồn lợi thủy sản thế giới
Nguồn lợi thủy sản thế giới được nghiên cứu có 590 loài kinh tế, trong đó có
131 loài cá, 42 loài nhuyễn thể, 27 loài giáp xác, 8 loài thực vật thủy sinh, 2 loài động
vật lưỡng cư và rùa biển (Theo thống kê của FAO 2006). Gần 90% của ngành thủy sản
của thế giới được khai thác từ biển và đại dương, so với sản lượng thu được từ các
vùng nước nội địa. Khi các ngư trường được mở rộng ra khắp đại dương thế giới và
mọi đối tượng đã biết đều được khai thác triệt để, thì sản lượng khai thác không những
không tăng, mà ngược lại có xu hướng giảm xúc.
Nhiều loài cá kinh tế là đối tượng khai thác truyền thống, là nguồn thực phẩm
quan trọng và quý giá đều bị tổn thương nghiêm trọng, khả năng tự tái tạo lại quần đàn
đang là dấu hỏi lớn. Nhiều ngư trường, nhiều vùng biển trước đây được xếp vào loại
giàu có thì nay đã trở nên nghèo nàn do khai thác quá mức. Cùng lúc đó, dân số thế
giới tiếp tục tăng nhanh, nhu cầu về thủy sản ngày càng cao hơn là sức ép đề nặng lên
nguồn lợi thủy sản vốn đang bị cạn kiệt nhanh chóng. Theo số liệu của tổ chức Nông
lương Liên Hiệp Quốc (FAO), thủy sản hiện đang là mặt hàng thực phẩm được tiêu
thụ mạnh nhất với khoảng 102 tỉ đô la (2008). Cũng theo số liệu của FAO thì từ nay
cho đến năm 2015, tiêu thụ thủy sản tính theo đầu người trên toàn cầu sẽ tăng trưởng
khoảng 0,8%/năm, tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản sẽ tăng khoảng
2,1%/năm. Như vậy, có thể thấy rỏ nhu cầu thủy sản ngày càng tăng, đây cũng là một
động lực để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là: tôm, cá tra, cá ngừ…
Thương mại quốc tế về thủy sản tăng trưởng nhanh cũng gây sức ép lên nguồn
lợi thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu toàn cầu tăng 9,5% vào năm 2006, 7% năm 2007,

lên đến con số kỉ luật 92 tỉ USD. Trung Quốc là nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế
giới, với kim ngạch xuất khẩu đạt 9,7 tỉ USD. Theo dự báo của FAO, tổng sản lượng
thủy sản của thể giới sẽ tăng từ 129 triệu tấn (2005), lên 159 triệu tấn (2010), và 172
triệu tấn (2015).
2.3. Nguồn lợi thủy sản nước ngọt Việt Nam
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có nguồn lợi thủy sản nước ngọt
phong phú và đa dạng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản
so với các nước trong khu vực. Theo Bộ Thủy Sản (1996), ở Việt Nam đã thống kê
được cá nước ngọt Việt Nam gồm 544 loài cá, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng
họ cá chép có 276 loài và phân loài thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc
hữu Việt Nam. Số lượng loài cá ở các cửa song dao động từ 70 đến hơn 230 loài, với
tổng cộng hơn 580 loài thuộc 109 họ và 27 bộ. Có thể thấy tiềm năng nguồn lợi thủy
sinh nội địa rất phong phú và đa dạng. Mỗi năm, sản lượng khai thác thủy sản nội địa
đạt trung bình từ 150 – 200 tấn, góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ lương thực, thực phẩm của người dân, đặc biệt từ các địa phương không có biển.
Hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nước ngọt có phần giảm đi so với các năm
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
13
trước, trên các song, hồ lớn sản lượng khai thác giảm mạnh, một số đối tượng cá
truyền thống như cá Bơn, Lẹp, Chài, Chép và các loài cá đồng khác như cá Trê, cá
Chạch…dang có chiều hướng suy giảm mạnh. Sản lượng khai thác nội địa giai đoạn
2001 – 2009 giảm 20%, từ 243 nghìn tấn (2001) xuống còn 191 nghìn tấn (2009). Có
sự thay đổi sản lượng do nguồn lợi suy giảm và môi trường thủy sinh thay đổi.
2.4. Nguồn lợi thủy sản ĐBSCL
Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
Năm
Tổng sản lượng
thủy Sản
Sản lượng

nuôi trồng thủy sản
Sản lượng
khai thác thủy sản
2012
5732,9
3110,7
2622,2
2011
5432,9
2930,4
2502,5
2010
5127,6
2706,8
2420,8
2009
4870,3
2589,8
2280,5
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012)
Nguồn lợi thủy sản ĐBSCL mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, thể hiện ở chổ rất
đa dạng về thành phần loài và phong phú về sản lượng. Theo nghiên cứu mới đây giũa
Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ và tổ chức bảo vệ tài nguyên môi trường của Nhật
(Nagao) cho thấy có hơn 183 loài loài cá đã được tìm thấy, trong đó họ cá Bống
(Gobidae) 54 loài chiếm 19%, họ cá Chép (Cyprinidae) 46 loài chiếm 16%. Chúng
phân bố ở nhiều loài hình thủy vực khác nhau như kênh rạch, ao, đầm, ruộng lúa, vùng
ngập lũ…Do đó, ngư cụ khai thác cá nước ngọt ở đây cũng rất đa dạng. Theo ủy ban
song Mekong, khu vực hạ lưu song Mekong có khoảng 120 loài cá kinh tế, trong đó
chỉ có khoảng 10 – 20 loài ảnh hưởng quyết định đến sản lượng khai thác.
Ở Tràm chim - Đồng Tháp có 55 loài cá thuộc 15 họ (Trần Thanh Xuân và ctv.

(1994) (trích dẫn từ Hà Phước Hùng, 2004)). Theo Nguyễn Xuân Hảo và ctv. (1976)
có khoảng 236 loài cá đã được tìm thấy, trong đó họ cá chép 74 loài, họ cá trơn 51 loài
(21,6%) (được trích dẫn bởi Võ Thành Toàn, 2006). Mai Đình Yên (1992), có 255 loài
trong 139 giống thuộc 4 họ và 14 bộ. Kết quả thảo luận của Viện sinh học nhiệt đới
(2005) ở khu vực thuộc hệ thống kênh Ô Môn – Xà No cho thấy 175 loài cá nước ngọt
và 9 loài giáp xác. Nguồn lợi cá ở Lâm ngư trường Sông Trẹm có 34 loài thuộc 7 bộ
(bộ Perciformes cũng chiếm ưu thế với hơn 14 loài) (Phạm Minh Thành và Bùi Lai,
2005).
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), nguồn lợi thủy sản ở
ĐBSCL có 13 bộ và 39 họ và 173 loài cá. Nghiên cứu đã xác định được 12 loài cá
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
14
thuộc bộ cá Trích (Clupeiformes), 2 loài thuộc bộ cá Thát Lát (Osteoglossiformes), 50
loài thuộc họ cá Chép (Cypriniformes), 41 loài thuộc họ cá Trơn (Siluriformes), 2 loài
thuộc bộ cá Sóc (Cyprinodontiformes), 6 loài thuộc bộ cá Lìm Kìm (Benoliformes), 1
loài thuộc bộ cá Ngựa (Gasterosteifromes), 3 loài thuộc bộ cá Đối (Muligiformes), 2
loài thuộc bộ Lươn (Sunbranchiformes), 43 loài thuộc bộ cá Vực (Perciformes), 4 loài
thuộc bộ cá Lưởi Mèo (Pleuronectiformes), 6 loài thuộc bộ cá Nóc
(Tetraodontiformes) và 1 loài thuộc bộ cá hàm Ếch.
Nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL có nhiều loài đặc hữu, có giá trị kinh tế cao gần
như tuyệt chủng hoặc khó phát hiện như cá Tra Dầu (Pangasionodon gigas), cá Hô
(Catlocarpio siamensis), cá Chài Sóc (Probarbus jullieni)…Ngược lại, cũng xuất hiện
một số loài cá khác mới di nhập, khá phong phú ngoài tự nhiên và có thể ảnh hưởng
đến các loài bản địa như cá Chim Trắng, cá Lau Kiếng…(Trần Đắc Định, 2010).
2.5. Nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long không phải là một vựa cá lớn như Đồng Tháp, Cà Mau, Bạc Liêu,
Kiên Giang…nhưng có đặc điểm địa hình quanh năm nược ngọt, nên nguồn lợi cá
nước ngọt cũng không phải là nhỏ, bao gồm các loài cá đen (cá Lóc, cá Trê, cá Rô…)
thường sống trên đồng ruộng và cá trắng (cá Bông Lau, cá Ngát, cá Lăng…) thường

sống dưới song. Theo sách Đại Nam nhất thống chí, thời nhà Nguyễn ghi nhận, Vĩnh
Long có tới 36 loài cá tôm.
Ước tính sản lượng thủy sản năm 2011 của tỉnh Vĩnh Long đạt hơn 143.500
tấn, tăng 2,17% so với năm trước, trong đó sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt gần
136.000 tấn, tăng 2,32%. Riêng sản lượng cá tra nuôi thâm canh đạt 113.373 tấn, giảm
1,31% so với năm 2010.
Bảng 2.3: Sản lượng thủy sản của Vĩnh Long so với ĐBSCL và cả nước (tấn).

2005
2006
2007
2008
2009
2010
Cả
nước
3.466.804
3.720.459
4.199.082
4.602.026
4.870.317
5.127.576
ĐBSCL
1.846.271
2.021.745
2.386.169
2.701.927
2.819.990
2.934.416
Vĩnh

long
37.198
53.505
99.224
108.378
121.628
142.856
(Nguồn: Chi cục thủy sản Vĩnh Long)
Mặc dù không phải vựa cá lớn của ĐBSCL nhưng sản lượng thủy sản của tỉnh
Vĩnh Long cũng đóng góp không nhỏ vào tổng sản lượng của vùng và không ngừng
tăng mạnh trong những năm gần đây.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
15
2.6. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền
Nam Việt Nam. Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km về hướng bắc
theo quốc lộ 1, cách thành phố Cần Thơ 33 km về hướng nam theo đường quốc lộ 1.
Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, dạng địa hình khá bằng phẳng với độ
dốc nhỏ hơn 2 độ, không có núi đồi, địa hình lòng chảo, trũng ở trung tâm và cao dần
về phía Bắc, Đông Bắc và Nam Đông Nam, bị chia cắt bởi nhiều con sông và kênh
rạch.
Năm 1732, Vùng đất Vĩnh Long thời ấy được Nguyễn Phúc Trú thành lập, với
tên gọi đầu tiên của tỉnh là Châu Định Viễn, thuộc dinh Long Hồ. Năm 1779, đổi tên
thành Hoằng Trấn dinh. Giai đoạn từ năm 1780 đến năm 1805, đổi thành Vĩnh Trấn, từ
năm 1806 đến năm 1832, Vĩnh Trấn được đổi thành Trấn Vĩnh Thanh. Từ
năm 1832 đến năm 1950, tên gọi Vĩnh Long được hình thành với vai trò là một tỉnh.
Giai đoạn từ năm1951 đến năm 1954, Vĩnh Long được đổi thành tỉnh Vĩnh Trà. Từ
năm 1954 đến 1975, tỉnh Vĩnh Long được tái lập lần thừ 2. Từ năm
năm1976 đến tháng 5 năm 1992, mang tên là tỉnh Cửu Long, Cuối cùng là từ ngày 5

tháng 5 năm 1992 tỉnh Vĩnh Long được sử dụng đến ngày hôm nay.
2.6.1. Điều kiện tự nhiên
2.6.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông
Tiền và sông Hậu. Tỉnh lỵ Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km theo
hướng bắc theo quốc lộ 1, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía nam theo quốc lộ 1.
Nằm trong tọa độ từ 9052’40’’ đến 10019’48’’ độ vĩ Bắc và 105041’18’’ đến
106017’03’’ độ kinh Đông. Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị
trí trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long.
Chương 2: Lược khảo tài liệu
Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36
16

Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long.
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.
- Phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.
- Phía Đông và Đông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh.
- Phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp.
Trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn
trọng điểm phíaNam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và
Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật -
văn hóa - quốc phòng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử
dụng đất đai. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học công
nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL, khu Công
nghiệp Trà Nóc ) và Trung tâm cây ăn trái miền Nam (Tiền Giang) là một trong
những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế ở hiện tại và tương lai.
Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu
giữa giao thông thủy bộ (đường cao tốc, các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nâng cấp
mở rộng, có trục đường thủy nội địa sông Mang Thít nối liền sông Tiền và sông Hậu

trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống các vùng tây nam
sông Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh tế của
TPHCM và các khu công nghiệp miền đông và là trung tâm trung chuyển hàng nông
sản từ các tỉnh phía Nam sông Tiền lên TPHCM và hàng công nghiệp tiêu dùng từ
TPHCM về các tỉnh miền tây. Mặt khác đây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch
xanh với sinh cảnh sông nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thông thủy bộ

×