Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 85 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN




ĐỖ THỊ THÙY


PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC NINH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Khoa học thƣ viện



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. CHU NGỌC LÂM






HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢM ƠN

Sau một quá trình thực tập, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân đƣợc sự


hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của
TS. Chu Ngọc Lâm.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh cùng các cán bộ
trong trung tâm Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh, những ngƣời đã hỗ trợ đắc lực trong
suốt quá trình em nghiên cứu và thực hiện khoá luận. Em xin cảm ơn gia đình
và bạn bè luôn là nguồn động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và hỗ trợ em
trong suốt chặng đƣờng đầy thử thách này.
Trong suốt quá trình thực hiện khoá luận, mặc dù em đã rất cố gắng
nhƣng khoá luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ
dẫn của thầy cô cùng ý kiến đóng góp của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Thị Thuỳ









LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung đã trình bày trong khoá luận này là kết quả
nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của TS. Chu Ngọc
Lâm. Những nội dung này không trùng với sự phát triển nghiên cứu của tác

giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Thị Thuỳ

















DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
ĐCTTTM

ĐMCĐ
Địa chí - Thông tin thƣ mục
Đề mục chủ đề
KH - KT
Kinh tế - Kỹ thuật
KH - XH
Khoa học - Xã hội
KT - VH - XH
Kinh tế - Văn hoá - Xã Hội
KT - VH - XH - KT
Kinh tế - Văn hoá - Khoa học - Kỹ thuật
NCT
Nhu cầu tin
NDT
Ngƣời dùng tin
TT - TV
Thông tin - thƣ viện
















DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Thống kê tài liệu theo nội dung
Bảng 2: Thống kê số lƣợng sách báo đƣợc phân theo các kho
Bảng 3: Bảng số lƣợng bố sung sách năm 2011 -2013
Bảng 4: Tỷ lệ đối tƣợng ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh
Bảng 5: Đánh giá chất lƣợng nguồn tài liệu - Ttính cập hật
Bảng 6: Đánh giá chất lƣợng nguồn tài liệu - Ttính hấp dẫn
Bảng 7: Đánh giá chất lƣợng nguồn tài liệu - Ttính chính xác
Bảng 8: Đánh giá chất lƣợng nguồn tài liệu - Ttính phù hợp



















DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Thống kê cơ cấu ngƣời dùng tin tai Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh
Biểu đồ 2: Thành phần ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh


















MỤC LỤC



MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận 4
7. Cấu trúc của khoá luận 4
NỘI DUNG 5
CHƢƠNG 1. THƢ VIỆN TỈNH BẮC NINH VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN LỰC THÔNG TIN 5
1.1 Bản chất nguồn lực thông tin 5
1.1.1. Khái niệm cơ bản 5
1.1.2. Đặc trƣng của nguồn lực thông tin 7
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin 7
1.2. Khái quát về thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh 11
1.2.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh 11
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ 12
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh 16
1.2.4. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại Thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh . 19
1.3. Vai trò và yêu cầu phát triển nguồn lực thông tin 23
1.3.1. Vai trò nguồn lực thông tin trong hoạt động thông tin thƣ viện 23
1.3.2. Yêu cầu về phát triển nguồn lực thông tin thƣ viện 26
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN
TỈNH BẮC NINH 29
2.1. Đặc điểm nguồn lực thông tin tại thƣ viện tỉnh Bắc Ninh 29
2.1.1. Đặc điểm về số lƣợng 29
2.1.2. Cơ cấu về nội dung 30
2.1.3. Cơ cấu về hình thức 30

2.2. Công tác phát triển nguồn lực thông tin tại thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh 36
2.2.1. Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 36
2.2.2. Phƣơng thức phát triển nguồn lực thông tin 40
2.3. Thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin 41
2.3.1. Nhận thức của lãnh đạo các cấp 41
2.3.3. Nhu cầu tin của ngƣời dùng tin 44
2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khái thác, sử dụng phát
triển nguồn lực tại thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh 47
2.4.1. Cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin 47
2.4.2. Phần mềm quản lý trong hoạt động thông tin - thƣ viện tại thƣ viện
Tỉnh Bắc Ninh 47
2.5. Khả năng đáp ứng nhu cầu tin của nguồn lực thông tin 49
2.5.1. Tính cập nhật 49
2.5.2. Tính hấp dẫn 50
2.5.3. Tính chính xác 51
2.5.4. Tính phù hợp 52
2.6. Đánh giá chung về thực trạng nguồn lực thông tin tại thƣ viện 53
2.6.1. Ƣu điểm 53
2.6.2. Nhƣợc điểm 54
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH BẮC NINH 56
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển nguồn lực thông tin 56
3.1.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin phù hợp 56
3.1.2. Tạo lập nguồn thông tin đầy đủ, phong phú 56
3.1.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn lực thông tin 57
3.2. Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin 58
3.2.1. Các giải pháp về xây dựng nguồn lực thông tin 58
3.2.2. Nâng cao hiệu quả tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin 59
3.2.3. Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thông tin 59
3.2.4. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, phát triển cơ sở hạ tầng thông tin 60

3.2.5. Nâng cao trình độ cán bộ và trình độ ngƣời dùng tin 61
KẾT LUẬN 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3

















1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình thế giới vào thế kỷ XXI, công nghệ thông tin (CNTT) và việc
sử dụng thông tin vào mọi hoạt động kinh tế đã trở nên cấp thiết trong xã hội.

Chính việc ứng dụng này đã làm thay đổi tận gốc rễ mọi hoạt động kinh tế -
xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Nó đã đƣa nhân loại sang một kỷ
nguyên mới, kỷ nguyên xã hội - thông tin, trong đó nền kinh tế tri thức giữ vai
trò chủ đạo, thông tin trở thành yếu tố rất cần thiết đối với mọi lĩnh vực trong
đời sống xã hội. Đó là chìa khoá của mọi hoạt động sáng tạo, một kỷ nguyên
với những thách thức và kỳ vọng. Trong lĩnh vực hoạt động thông tin thƣ viện
(TT-TV) nguồn lực thông tin là một trong những yếu tố quan trọng trong
công tác quản lý và nghiên cứu khoa học. Bao gồm (nguồn lực thông tin, cơ
sở vật chất kỹ thuật, cán bộ thƣ viện, ngƣời dùng tin) cấu thành lên thƣ viện
và cơ quan thông tin.
Để phát triển kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên thông tin khoa học công
nghệ là trong những nguồn tài nguyên đặc biệt, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ở các
quốc gia đang phá triển nói chung và Việt Nam nói riêng, nguyên nhân là do
sự thiếu hụt về thông tin và sự nắm bắt thông tin còn hạn chế, kịp thời. Do
vậy, để hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đang có những
chính sách lớn đầu tƣ cho công cuộc phát triển thông tin nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, mọi điều kiện cho
xây dựng chủ nghĩa xã hội và xây dựng nền kinh tế thị trƣờng đinh hƣớng xã
hội chủ nghĩa. Một trong những yếu tố điều kiện tiên quyết đó là phát triển là
thƣ viện.
Hiện nay, việc đầu tƣ cho thƣ viện cũng là ƣu tiên hàng đầu trong chính
sách của Nhà nƣớc ta với sự phát triển của công nghệ thông tin và Internet đã
tạo điều kiện thuận lợi cho Thƣ viện tiến hành các hoạt động, ứng dụng công
2

nghệ thông tin để tiến hành bổ sung, trao đổi và cập nhật thông tin giữa các
Trung tâm TT - TV trong và ngoài nƣớc.
Hoà chung với sự phát triền sôi sục đó, Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh - cơ
quan TT -TV đầu ngành của tỉnh cũng đã dần khẳng định vị trí to lớn của mình.
Đƣợc thành lập từ tháng 4/1997, trải qua mƣời bảy năm xây dựng và trƣởng

thành, thƣ viện luôn cố gắng mang ngọn lửa tri thức phục vụ đông đảo quần
chúng nhân dân địa phƣơng. Với hệ thống vốn tài liệu tƣơng đối phong phú,
đội ngũ cán bộ nhân viên tận tình, và có trình độ là những ấn tƣợng tốt đẹp.
Để đạt đƣợc kết quả đó thì công tác phát triền nguồn lực thông tin đƣợc
coi là vấn đề trọng tâm và đặc biệt với trụ sở trang thiết bị mới, thì việc phát
triển nguồn lực thông tin càng trở lên cấp thiết, muốn khai thác triệt để thì
việc đầu tiên là xây dựng vốn tài liệu phong phú với mục đích là nâng cao dân
trí phục vụ đắc lực, thiết thực cho mọi nhu cầu thông tin, tri thức của ngƣời
dân trong tỉnh cũng nhƣ cung cấp các nguồn tin tài liệu cho các đề tài nghiên
cứu khoa học trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin từ nhiều năm nay vẫn là chủ đề
đƣợc quan tâm của nhiều cán bộ nghiên cứu các cơ quan thông tin thƣ viện
quan tâm và chú trọng. Do đó đã có nhiều sách tham khảo, các đề tài nghiên
cứu và các luận văn thạc sĩ chuyên nghành khoa học thƣ viện đề cập đến
trong những năm gần đây.
Có thể kể đến: “Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Trường Đại
học Ngoại Thương Hà Nội” luận văn thạc sĩ của Phan Thị Lệ, năm 2013.
“ Tăng cường nguồn lực thông tin tại trung tâm Thông tin - Thư viện Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, của Nguyễn Thị Thuận, năm 2006. “Xây dựng và
khai thác nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin tại trung tâm thông
tin khoa học - viện khoa học công an “của Nguyễn Thị Liên Hoa, Đại học
Văn hoá Hà Nội. Trong các luận văn này các tác giả cũng đã phân tích thực
3

trạng nguồn lực thông tin, luận cứ các cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định
phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn lực lực
thông tin tại các đơn vị mình.
Thực tế cho thấy, việc phát triển nguồn lực thông tin đƣợc xem xét xuất
phát từ điều kiện cụ thể của từng đơn vị trên cơ sở áp dụng các nguyên lý vể

tổ chức TT - TV. Do vậy, mỗi tổ chức, cơ quan lại có những tính chất, đặc thù
riêng và có thế có cách tiệp cận và giải quyết vấn đề khác nhau.
Ở thƣ viện tỉnh Bắc Ninh thì hiện chƣa có công trình nghiên cứu nào về
vấn đề này. Nhƣ vậy đây là một đề tài hoàn toàn mới không có tính trùng lặp.
Nhận thức đƣợc điều này nên tôi chọn đề tài này: “Phát triển nguồn lực
thông tin tại Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin của Thƣ viện tỉnh Bắc
Ninh
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng nguồn lực thông tin của Thƣ viện
tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn lực thông tin
nhằm nâng cao nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về nguồn lực thông tin.
- Nghiên cứu đặc điểm Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh.
- Khảo sát đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin của Thƣ viện tỉnh
Bắc Ninh.
- Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin của Thƣ viện tỉnh
Bắc Ninh.
4

5. Các phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận
Đề tài đƣợc tiến hành trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mac -
Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các chủ chƣơng, chính sách, đƣờng lối của
Đảng và Nhà nƣớc trong sự nghiệp phát triển khoa học và Công nghệ, nhất là
sự nghiệp phát triển văn hoá và thƣ viện trong bối cảnh công nghiệp hoá hiện

đại hoá đất nƣớc.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Phân tích tổng hợp tài liệu
Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp thông kê
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận
6.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần làm rõ thêm lý luận về nguồn lực thông tin và vai trò của
nguồn lực thông tin trong hoạt động của Thƣ viện.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng nguồn lực thông tin.
Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho công tác phát triển
vốn tài liệu của Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh và các Thƣ viện công cộng nói chung.
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
khoá luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh với vấn đề phát triển nguồn lực
thông tin
Chƣơng 2: Thực trạng nguồn lực thông tin của Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông
tin tại Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh
5

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THƢ VIỆN TỈNH BẮC NINH
VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN

1.1 Bản chất nguồn lực thông tin
1.1.1. Khái niệm cơ bản

Nguồn lực thông tin (NLTT) là một trong bốn yếu tố cấu thành nên
hoạt động của một cơ quan thông tin - thƣ viện, đồng thời cũng là yếu tố có
tầm quan trọng đặc biệt trong việc thoã mãn nhu cầu tin của ngƣời dùng tin,
tạo nên chất lƣợng hiệu quả của hoạt động thông tin thƣ viện.
Thuật ngữ “Nguồn lực thông tin” đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh
“Information Resource”, trong đó nguồn lực (Resource) đƣợc xác định là
thành phần của tiềm lực mà các tổ chức có đƣợc và khi cần thiết có thể sử
dụng để đạt tới các mục tiêu xác định. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
“Nguồn lực thông tin “ là bộ phận của tiềm lực thông tin và khả năng với tới
chúng qua các phƣơng thức khác nhau. Theo nghĩa này thì tất cả các nguồn
thông tin có trong tổ chức mà có thể với tới và sử dụng đƣợc thì điều có thể
gọi là nguồn lực thông tin.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm NLTT. Song cho đến
nay nội hàm của khía niệm NLTT vẫn chƣa xác định rõ ràng, thống nhất.
Theo từ điển giải nghĩa về thông tin học: “ Ở dạng chung nhất, NLTT
đƣợc hiểu nhƣ là tổ hợp các thông tin nhận đƣợc và tích luỹ đƣợc trong quá
trình phát triển khoa học và hoạt động thực tiễn của con ngƣời, để sử dụng
nhiều lần trong sản xuất và quản lý xã hội. NLTT phản ánh các quá trình và
hiện tƣợng tự nhiên đƣợc ghi nhận trong kết quả của công trình nghiên cứu
khoa học và trong các dạng tài liệu khác của hoạt động nhận thức và thực tiễn”.
Hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm “NLTT” chƣa đƣợc hiểu một cách
thống nhất. Có ngƣời cho rằng NLTT là vốn tài liệu trong các cơ quan thông tin,
6

có ý kiến lại cho rằng NLTT không chỉ bao hàm các nguồn lực về tài liệu mà
còn gồm cả các thành phần khác nhau nhƣ nhân lực thông tin, tài lực thông tin.
Trong khi đó theo tài liệu hƣớng dẫn của UNESCO về xây dựng, phê
duyệt và vận hành chính sách thông tin quốc gia lại định nghĩa: “NLTT” bao
gồm các dữ liệu thể hiện dƣới dạng văn bản, số, hình ảnh hoặc âm thanh đƣợc
ghi lại trên phƣơng tiện theo quy ƣớc và không theo quy ƣớc, các sƣu tập,

những kiến thức của con ngƣời, những kiến thức của các tổ chức và ngành
công nghệ thông tin.
Khái niệm NLTT phản ánh thông tin tiềm năng trong xã hội, có cấu
trúc, đƣợc kiểm soát, có thể truy cập đƣợc, có giá trị phục vụ cho hoạt động
thực tiễn của con ngƣời.
Không phải mọi thông tin có trong xã hội đều là nguồn lực, mà đây chỉ
là phần thông tin tích cực của xã hội giúp tổ chức quản lý công việc, điều hành
ra quyết định. Thông tin đƣợc kiểm soát và thực hiện hổ trợ cho các chức năng
của con ngƣời, có thể mang lại nhiều giá trị mới trở thành nguồn lực.
NLTT ở Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đƣợc hình thành trong suốt mƣời bảy
năm qua đã có những bƣớc phát triển nhất định. Khi mới thành lập thƣ viện
chỉ có vài nghìn cuốn sách. Nhƣng cho đến nay tổng số vốn tài liệu là
130.000bản. Điều này cho thấy Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng nhiều
đến việc xây dựng và phát triển NLTT phục vụ nhu cầu đông đảo ngƣời dùng
tin.
Toàn bộ NLTT có trong Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đƣợc chia thành các
mảng chính:
- Nguồn tin văn bản truyền thống: Sách, báo, tạp chí, tào liệu địa chí,
tài liệu xám, tài liệu thông tin thƣ mục.
- Nguồn tin điện tử: CSDL, đĩa quang, đĩa mềm, đĩa CD, băng ghi
hình…
7

1.1.2. Đặc trƣng của nguồn lực thông tin
Trong hoạt động thông tin thƣ viện tài liệu thông tin rất phong phú đa
dạng về hình thức phong phú về chủng loại, bao gồm các tài liệu truyền thống
nhƣ: sách, báo tạp chí, tài liệu địa chí, tài liệu xám, thông tin thƣ mục…và các
loạ tài liệu trên các phƣơng tiện hiện đại nhƣ: CSDL trực tuyến, DVD - ROM,
CD - ROM, vi phim, vi phiếu…Nhƣng để nguồn tài liệu đó trở thành nguồn
lực thông tin thì chúng ta phải trái qua qúa trình biến đổi để có đƣợc:

Tính vật lý: Nguồn lực thông tin là những phần đƣợc ghi lại, cố định
lại thông qua một hệ thống dấu hiệu và đƣợc lƣu trữ trên các vật mang tin nhƣ
giấy, đĩa, băng từ…
Tính cấu trúc: Thể hiện ở chỗ, các thông tin phải đƣợc trình bày, diễn
đạt nhận dạng theo quy cách và tiêu chuẩn nhất định giúp con ngƣời có thể
bảo quản an toàn và dễ dàng truy cập thông tin.
Tính truy cập: Nguồn lực thông tin phải đƣợc tổ chức kiểm soát sao
cho ngƣời dùng tin có thể tìm ra chúng thông qua các điểm truy cập khác nhau.
Tính chia sẻ: Thể hiện khả năng trao đổi thông tin nhiều chiều giữa hệ
thống thông tin với nhau.
Tính giá trị: Giá trị của thông tin đƣợc xử lý càng cao thì sẽ càng
nhiều ngƣời sử dụng, lợi ích của thông tin cho tổ chức sẽ càng lớn và đạt hiệu
quả cao hơn,
Từ đây, NLTT chính là kết quả của hoạt động trí tuệ của con ngƣời, là
kết qủa của hoạt động quản trị thông tin, là cơ sở của cơ quan TT - TV tổ
chức xây dựng, lƣu trữ và khai thác, tạo ra các sản phẩm dịch vụ thông tin
cũng nhƣ cơ sở để hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thƣ viện
thông tin.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin
1.1.3.1. Chính sách phát triển nguồn lực thông tin
Chính sách phát triển NLTT đƣợc coi là những hƣớng dẫn, là kim chỉ
nam cho cán bộ thƣ viện đƣa ra quyết định lựa chọn, quản lý và bảo quản tài
8

liệu của thƣ viện, cũng nhƣ trong việc phân bổ ngân sách bổ sung (tuỳ theo
loại hình, môn loại, ngôn ngữ,…) cho thƣ viện. Chính sách phát triển NLTT
thông báo cho NDT biết những nguyên tắc, quy định quản lý sự phát triển
NLTT của thƣ viện, tạo nên tuyên bố chung về cam kết của thƣ viện, đó là
những nguyên tắc truy cập tự do tới NLTT của thƣ viện ở tất cả các loại hình
khác nhau, là cơ sở để phối hợp và hợp tác trong việc chia sẻ và phát triển

NLTT vì lợi ích của mỗi thƣ viện nói riêng và lợi ích quốc gia nói chung. Đối
với các thƣ viện tỉnh, xây dựng chính sách phát triển NLTT phải đầy đủ, kịp
thời, chính xác bám sát vào NCT của NDT trong tỉnh và ngoài tỉnh là đặc biệt
quan trọng. Đây cũng là yếu tố rất ảnh hƣởng đến công tác phát triển NLTT.
1.1.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin
 Nhu cầu tin
Nhu cầu tin (NCT) phản ánh sự cần thiết thông tin của một cá nhân, tập
thể trong quá trình thực hiện một hoạt động nào đó. NCT với tƣ cách là một
loại nhu cầu tinh thần của con ngƣời vừa có đặc điểm nhu cầu nói chung và
có những nét riêng biệt, và khi đòi hỏi con ngƣời về thông tin thì NCT xuất
hiện. NCT là một dạng nhu cầu tinh thần của con ngƣời nảy sinh trong quá
trình thực hiện các hoạt động khác nhau của con ngƣời. Bất kỳ hoạt động nào
muốn đạt đƣợc kết quả tốt đẹp cũng cần phải có thông tin đầy đủ. Hoạt động
càng phức tạp, nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin càng cao, NCT phát triến lại
và tác động trở lại với sự phát triển của các hoạt động, góp phần phát triển xã
hội. NCT là yếu tố quan trọng tạo nên động cơ của hoạt động thông tin thƣ
viện. Vì vậy, có thể coi NCT là nguồn gốc tạo ra hoạt động TT - TV.
 Ngƣời dùng tin
Ngƣời dùng tin (NDT) là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin. Đó
là đối tƣợng phục vụ của các cơ quan TT - TV. Việc nghiên cứu đặc điểm
NCT và NDT cuả cơ quan TT - TV là việc quan trọng để từ đó cơ quan TT-
TV có định hƣớng, kế hoạch phát triển phù hợp thực tế đối với từng cơ quan
TT - TV. Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng thông tin của NDT.
9

NDT là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin. Đó là đối tƣợng phục
vụ thông tin tƣ liệu. NDT vừa là khách hàng của dịch vụ thông tin, đồng thời
họ cũng là ngƣời sản sinh ra thông tin mới. NDT giữ vai trò quan trọng trong
các hệ thống thông tin. Họ nhƣ là yếu tố tƣơng tác hai chiều với các đơn vị
thông tin. Vai trò đó thể hiện trên các mặt sau: NDT luôn là cơ sở định hƣớng

các hoạt động của đơn vị thông tin. NDT tham gia vào hầu hết các công đoạn
của dây truyền thông tin. Họ biết các nguồn thông tin và có thể thông báo
hoặc định giá các nguồn tin đó.
 Ứng dụng công nghệ thông tin
Trong hoạt động thông tin thƣ viện, việc ứng dụng công nghệ thông tin
là hết sức quan trọng. Một cơ quan thông tin thƣ viện lớn mạnh, đáp ứng tốt
NCT của NDT hay không, phụ thuộc vào việc cơ quan TT - TV đó có triển
khai và áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động. Việc đẩy mạnh công nghệ
thông tin vào hoạt động thƣ viện tỉnh, sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển
nhiều mặt của thƣ viện trong đó có công tác phát triển nguồn lực thông tin.
Yếu tố ứng dụng công nghệ thông tin còn ảnh hƣởng lớn tới việc phát
triển nguồn lực thông tin vì sự đồng bộ hoá đối với việc phát triển chung của
thƣ viện tỉnh.
 Cở sở vật chất trang thiết bị
Cơ sở vật chất, trang thiết là yếu tố quan trọng, là một trong bốn yếu tố
cấu thành nên thƣ viện. Một thƣ viện phát triển và hiện đại, không thể cơ sở
vật chất, trang thiết bị yếu kém. Cùng với đó vẫn là sự đồng bộ hoá cho việc
phát triển đồng điều của những yếu tố cấu thành nên thƣ viện. Việc phát triển
nguồn lực thông tin có liên quan nhiều tới cơ sở vất chất, trang thiết bị. Bởi vì,
cơ sở vật chất và trang thiết bị chính là điều kiện đảm bảo cho sự tăng cƣờng
bổ sung nguồn lực thông tin. Cần phải có phòng chứa tài liệu, kho sách, giá kệ,
bàn ghế, tủ…Tƣơng ứng với số lƣợng tài liệu đƣợc tăng cƣờng bổ sung.

10

 Ngân sách phát triển nguồn lực thông tin
Chúng ta đều biết, kinh phí cho hoạt động phát triển nguồn lực thông
tin hiện nay rất khó khăn cho các thƣ viện nói chung. Mặt khác, nhu cầu sử
dụng nguồn lực thông tin của NDT ngày một tăng, bởi vậy, với một kinh phí
luôn hạn hẹp, lãnh đạo các thƣ viện cần phải có chiến lƣợc, kế hoạch bổ sung

nguồn tài liệu sao cho hợp lý, chính xác và kịp thời. Ƣu tiên bổ sung các tài
liệu có nhu cầu sử dụng cao, đáp ứng trực tiếp cho hoạt đông nâng cao dân trí
tại địa phƣơng.
Ngân sách là yếu tố chủ lực và quan trọng tối cao trong công tác phát
triển NLTT, đồng thời quyết định tiềm lực cho việc bổ sung NLTT. Việc bổ
sung nguồn lực thông tin có đảm bảo đƣợc chất lƣợng nguồn tài liệu đƣợc bổ
sung hay không, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣng kinh phí bổ sung vẫn là
yếu tố đặc biệt quan trọng. Việc đầu tƣ kinh phí cho hoạt động bổ sung NLTT
phụ thuộc vào cơ quan trực tiếp của thƣ viện.
 Trình độ cán bộ phát triển nguồn lực thông tin.
Nhìn chung, cán bộ thƣ viện hiện nay của chúng ta đang còn ở mức thấp.
Các cơ quan thông tin thƣ viện hiện nay có đội ngũ cán bộ công tác mang tính
kiêm nhiệm và trái nghề nhiều, đặc biệt là cán bộ thƣ viện chuyên trách về phát
triển nguồn lực thông tin. Đối với thực trạng và công tác phát triển NLTT cần
thiết nhƣ hiện nay, ngƣời cán bộ phát triển NLTT cần phải am hiểu về lĩnh vực
bổ sung tài liệu, có nghiệp vụ tốt và đƣợc đào tạo bài bản, thƣờng xuyên học
hỏi, nâng cao trình độ, để đáp ứng công việc một cách hiệu quả nhất. Ngƣời
cán bộ bổ sung NLTT phải biết thẩm định chất lƣợng nguồn tài liệu để đƣa
hiệu quả công tác phát triển nguồn tài liệu đƣợc đảm bảo chất lƣợng.
Ngƣời cán bộ trực tiếp công tác phát triển NLTT rất quan trọng trong
công tác thƣ viện. Thực hiện theo quy trình và tuân thủ các bƣớc khi tiến hành
bổ sung thì hiệu quả bổ sung sẽ rất cao. Nhiều khi, với một nguồn kinh phí
không cao, ngƣời cán bộ bổ sung phải biết thẩm định chất lƣợng nguồn tài
11

liệu, bổ sung đƣợc nguồn tài liệu đáng kể và đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu của
NDT. Ngƣợc lại, nếu ngƣời cán bộ bổ sung không am hiểu, hoặc trình độ kém
thì sẽ dẫn đến tình trạng bổ sung lãng phí, lệch lạc, trùng lặp, hiệu quả nhất.
1.2. Khái quát về thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh
1.2.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh

Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh nằm ở Số 01, Lý Thái Tổ, phƣờng Suối Hoa,
TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Thƣ viện tỉnh đƣợc tái thành lập năm 1997, trên
cơ sở của Thƣ viên tỉnh Hà Bắc. Thƣ viện tỉnh Hà Bắc đƣợc thành lập theo
quyết định số 402/QĐTC, ngày 10 tháng 4 năm 1964 của UBND tỉnh Hà Bắc.
Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đƣợc thành lập theo Quyết định số 111/QĐ -
UB Ngày 24/4/1997 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định111/QĐ -
UB quyết định thành lập lại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hoá -
Thông tin tỉnh Bắc Ninh, trong đó Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh là một đơn vị sự
nghiệp có tƣ cách pháp nhân, có dấu nghiêng và đƣợc mở tài khoản riêng theo
quy định của pháp luật.
Ngay sau khi Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đƣợc tái thành lập, thƣ viện tỉnh
đƣợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cùng
với sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch, các ban ngành
có liên quan. Do đó mà trụ sở làm việc của thƣ viện tỉnh ngày một khang
trang hơn có đầy đủ tiện nghi đáp ứng nhu cầu làm việc của cán bộ và bạn
đọc trong và ngoài tỉnh. Trong những thành tựu đã đạt đƣợc đó có phần đóng
góp của hệ thống thƣ viện tỉnh đến cơ sở. Nhìn lại những ngày đầu mới đƣợc
thành lập, thƣ viện chỉ có vài cán bộ cùng với số lƣợng vốn tài liệu ít ỏi
khoảng vài nghìn bản sách, cùng với một số loại báo và tạp chí. Trụ sở làm
việc cùng với trang thiết bị phục vụ cán bộ, nhân viên và bạn đọc còn hết sức
nghèo nàn, lạc hậu. Đến nay thƣ viện đã có gần 130.000 bản sách, cùng với
245 loại báo, tạp chí tại thƣ viện tỉnh; khoảng 500.000 bản sách tại các thƣ
viện huyện; gần 800.000 bản sách trên 330 thƣ viện, tủ sách, điểm bƣu điện
12

văn hóa cơ sở phục vụ cho gần 1 triệu lƣợt bạn đọc. Hệ thống thƣ viện đã
từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu đọc của nhân dân trong tỉnh.
Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh là trung tâm văn hoá, giáo dục, và thông tin lớn
của tỉnh. Chức năng của thƣ viện đã đƣợc khẳng định từ những năm 1972
theo quyệt định số 15/VH - QĐ là: “Thƣ viện là trung tâm tàng trữ sách, báo

của địa phƣơng, đông thời thƣ viện phải thu thập và tàng trữ các loại sách
báo, tài liệu về các bộ môn tri thức, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo chính trị, yêu
cầu sự nghiệp giáo dục của cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tƣ tƣởng
trong văn hoá của địa phƣơng”.
Ngày nay, sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin,
đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc thì NCT của
NDT ngày càng đƣợc nâng cao. Vấn đề đặt ra cho thƣ viện tỉnh đó là cần phải
quan tâm đến việc phát triển nguồn tin thật phong phú đáp ứng NCT ngày
càng cao. Nhận thức đƣợc vai trò đó thƣ viện đã áp dụng công nghệ thông tin
trong nghiệp vụ thƣ viện quét mã vạch, thẻ mƣợn của bạn đọc, sử dụng hệ
thống biên mục MARC21, phần mềm MyLib 2010, trang bị máy tính kết nối
Interne. Hiện nay, Đảng, Nhà nƣớc và các địa phƣơng đã quan tâm nhiều đến
việc đầu tƣ cho hoạt động TT - TV.
Trên con đƣờng hoàn thiện và phát triển, Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đã
xây dựng nguồn tin phong phú, phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của một
thƣ viện tỉnh. Từ năm 1997 đến nay, với nhiều NLTT phong phú, với các hình
thức cung cấp thông tin đa dạng, phù hợp Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều
đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế về mọi mặt nhƣ:
Kinh tế, chính trị, xã hội,văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả nƣớc nói chung.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
 Vị trí
Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở văn hoá -
Thể thao và Du lịch (VHTTDL).Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh là thƣ viện đầu
13

ngành trong mạng lƣới Thƣ viện công cộng tỉnh Bắc Ninh, đóng vai trò là thƣ
viện trung tâm đối với mạng lƣới thƣ viện cơ sở của tỉnh.
 Chức năng
Thƣ viện tỉnh Bắc Ninh có chức năng thu thập, bảo quản, tổ chức khai

thác và sử dụng chung các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa phƣơng và nói về địa
phƣơng, các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu
xây dựng và phát triển địa phƣơng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an
ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Thƣ viện tỉnh có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và đƣợc mở tài khoản
riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc; chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và
hoạt động của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Vụ Thƣ viện - Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch.
Bên cạnh đó, thƣ viện Bắc Ninh còn có đầy đủ các chức năng của hệ
thống TT - TV nói chung:
Chức năng văn hóa:
Là trung tâm thu thập, tàng trữ, bảo quản và truyến bá di sản văn hóa
thuộc đủ môn loại tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kĩ
thuật, văn hóa nghệ thuật và các ấn phẩm đặc biệt khác kể cả tài liệu không
công bố, các loại tài liệu xuất bản trong và ngoài nƣớc phù hợp với đặc điểm
sản xuất, trình độ dân trí của ngƣời dân trong tỉnh.
Thƣ viện Bắc Ninh là trung tâm sinh hoạt văn hóa, dân trí của tỉnh nhà.
Bên cạnh việc phục vụ tài liệu, thƣ viện Bắc Ninh còn thƣờng xuyên tổ chức
trƣng bày, giới thiệu sách theo chủ đề, tuyên truyền giới thiệu sách với nhiều
chủ đề: về Đảng, Bác Hồ kính yêu, biển đảo Việt Nam. Tham gia liên hoan
tuyên truyền giới thiệu sách cấp khu vực và toàn quốc.
Chức năng giáo dục:
Thƣ viện Bắc Ninh tham gia vào việc nâng cao dân trí, chuyên môn cho
tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
14

Thƣ viện Bắc Ninh là trung tâm chỉ đạo nghiệp vụ cho toàn bộ hệ thống
thƣ viện công cộng trong toàn tỉnh, giúp phát triển sự nghiệp thƣ viện trong tỉnh.
Kiểm tra thƣờng xuyên đối với thƣ viện huyện, xã, thôn. Tổ chức tập

huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thƣ viện tại cơ sở, đẩy mạnh phong trào đọc
sách của độc giả trong toàn tỉnh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣ viện trong nên giáo dục nƣớc
nhà với tiêu chí: giáo dục là quốc sách hàng đầu. Thƣ viện Bắc Ninh không
ngừng cố gắng nỗ lực thực hiện tốt chức năng giáo dục của mình. Góp phần to
lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo trong tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Chức năng thông tin:
Thƣ viện Bắc Ninh là trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ độc giả
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Từ đây, sách báo đƣợc luân chuyển xuống các
huyện, các điểm bƣu điện văn hóa xã trong toàn tỉnh để đáp ứng tốt hơn nhu
cầu tinh thần cho nhân dân.
Chức năng giải trí:
Thƣ viện Bắc Ninh là trung tâm giao lƣu văn hóa tinh thần và giải trí
lành mạnh. Với đối tƣợng ngƣời dùng tin là ngƣời cao tuổi, cán bộ hƣu trí và
thiếu nhi đến thƣ viện với nhu cầu giải trí chiếm tỉ lệ cao.
Thƣ viện Bắc Ninh tham gia vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗi cho
nhân dân bằng cách cung cấp sách báo và các phƣơng tiện nghe nhìn khác
nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cho nhân dân ngày một hiệu quả hơn.
 Nhiệm vụ
1. Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn
hạn trình Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch và tổ chức thực hiện sau
khi đƣợc phê duyệt.
2. Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc đƣợc
sử dụng vốn tài liệu thƣ viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mƣợn về
nhà hoặc phục vụ ngoài thƣ viện phù hợp với nội quy thƣ viện.
15

Phục vụ miễn phí tài liệu thƣ viện tại nhà cho ngƣời đọc cao tuổi, tàn
tật bằng hình thức gửi qua bƣu điện hoặc thƣ viện lƣu động theo quy định của
Pháp lệnh Thƣ viện.

3. Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên,
kinh tế, văn hóa của địa phƣơng và đối tƣợng phục vụ của thƣ viện.
Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa
phƣơng và viết về địa phƣơng.
Nhận các xuất bản phẩm lƣu chiểu tại địa phƣơng do Sở Thông tin và
Truyền thông chuyển giao, các bản sao khoá luận, luận văn tốt nghiệp của
sinh viên các trƣờng đại học đƣợc mở tại địa phƣơng.
Xây dựng bộ phận tài liệu dành cho trẻ em, ngƣời khiếm thị.
Tăng cƣờng nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thông giữa
thƣ viện với các thƣ viện trong nƣớc và ngoài nƣớc bằng hình thức cho mƣợn,
trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính.
Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu không còn giá trị sử dụng.
4. Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng
rãi vốn tài liệu thƣ viện đến mọi ngƣời, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công
cuộc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phƣơng; xây dựng phong
trào đọc sách, báo trong nhân dân địa phƣơng.
5. Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin - thƣ mục, thông tin có
chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tƣợng phục vụ của thƣ viện.
6. Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện;
tham gia xây dựng và phát triển mạng thông tin - thƣ viện của hệ thống thƣ
viện công cộng.
7. Hƣớng dẫn, tƣ vấn tổ chức thƣ viện; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho ngƣời làm công tác thƣ viện; tổ chức luân chuyển sách, báo,
chủ trì, phối hợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ với các thƣ viện khác
của địa phƣơng.
16

8. Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ đƣợc giao theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện báo cáo định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo đột

xuất về tình hình hoạt động của thƣ viện với Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao
& Du lịch và cấp có thẩm quyền.
10. Chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Giám đốc Sở và pháp luật về quản
lý, sử dụng và giải quyết chế độ, chính sách đối với đội ngũ viên chức, lao
động của Thƣ viện theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh.
11. Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của Thƣ viện theo quy định của
pháp luật.
12. Đƣợc tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật.
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở và cấp có thẩm
quyền giao.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của thƣ viện Tỉnh Bắc Ninh
Bất kỳ cơ quan tổ chức nào muốn hoạt động và phát triển tốt điều không
ngừng cải tiến bộ máy tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ phù hợp. Bộ máy tổ
chức khoa học, hợp lý, đội ngũ cán bộ đủ, nhiệt tình năng động, chuyên môn
hoá cao chính là điều kiện tiên quyết đƣa hoạt động thƣ viện đi lên.
Để thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao trong việc phục vụ thông tin cho
NDT, vai trò của đội ngũ cán bộ TT - TV là hết sức quan trọng và cần thiết,
quyết định đến chất lƣợng hoạt động TT - TV . Hiện nay thƣ viện tỉnh Bắc
Ninh có tổng số là 23 cán bộ viên chức, ngƣời lao động. Trong đó có 01 Giám
đốc và 01 Phó giám đốc, số cán bộ còn lại đƣợc phân bổ vào các phòng chức
năng khác trong thƣ viện. Đội ngũ cán bộ hầu hết đều tốt nghiệp đại học, cao
đẳng và trung cấp thuộc ngành thƣ viện và các ngành có liên quan khác nhƣ
lƣu trữ, công nghệ thông tin, ngoại ngữ
Để có thể đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu tin cho NDT đòi hỏi thƣ viện phải có
một đội ngũ cán bộ không những đủ về số lƣợng mà còn phải mạnh về chất lƣợng.

×