Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường hóa học nước vùng nuôi trồng thủy sản ven biển cần giờ thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 33 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN TÀI NGUN &MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
777777
W  X 777777 777777 W  X 777777


BÁO CÁO KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TẢO ĐỘC, TẢO GÂY HẠI
Ở MỘT SỐ VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VEN BIỂN
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC HẠI DO CHÚNG GÂY RA
Mã số: KC.09.19


BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH

















Ao nuôi tôm Cần Giờ – T.p Hồ Chí Minh

Thành phồ Hồ Chí Minh
Tháng 3 năm 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HÓA HỌC NƯỚC
V
ÙNG NUÔI TRO
À
NG THỦY SẢN VEN BIỂN
C
A
À
N GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN TÀI NGUN &MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
777777
W  X 777777 777777 W  X 777777



BÁO CÁO KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ


ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TẢO ĐỘC, TẢO GÂY HẠI Ở MỘT SỐ VÙNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VEN BIỂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC HẠI DO CHÚNG GÂY RA

Mã số: KC.09.19


BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH:





Cơ quan chủ trì: Viện Tài ngun & Mơi trường Biển
Cơ quan thực hiện đề tài nhánh: Viện Sinh học Nhiệt đới

Chủ trì thực hiện: NCV. Đỗ Thị Bích Lộc
Người thực hiện: NCV. Nguyễn Hồng Hải
KS. Dương Văn Trực
NCV. Thái Thị Minh Trang
NCV. Phạm Thanh Lưu
NCV. Phan Dỗn Đăng
NCV. Hồ Thị Thu Hồi


6132-9

02/10/2006

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HÓA HỌC NƯỚC
VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN
CẦN GIỜ – TP.HCM

Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM



Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
1
I. GIỚI THIỆU

Báo cáo chuyên đề về hiện trạng môi trường hóa học nước vùng nuôi thủy sản ven biển Cần
Giờ - Thành phồ Hồ Chí Minh, nội dung là những kết quả phân tích và những đánh giá các
chỉ tiêu phân tích môi trường hóa học vùng nghiên cứu trong thời gian một năm, từ tháng 5
năm 2004 đến tháng 5 năm 2005, nhằm phục vụ đề tài nhánh: “Điều tra, nghiên cứu tảo độc,
tảo gây hại ở vùng nuôi trồng thủy sản ven biển Cần Giờ- Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất
giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra”. Trên cơ sở những số liệu
thu thập được, cho phép đánh giá sự biến động về môi trường nước và những tác động của
chúng đến khu hệ tảo độc hại theo thời gian và không gian ở vùng nghiên cứu.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Khảo sát và thu mẫu
Tiến hành khảo sát, thu mẫu hàng tháng tại hai vùng biển Bến Tre và Cần Giờ ở thời điểm
thủy triều cao nhất trong tháng.
Phương pháp thu mẫu : Mẫu nước được thu tránh xa nơi có sự ô nhiễm cục bộ bằng những
thiết bị chuyên dùng và cách mặt nước khoảng 0.5m. Mẫu được bảo quản ở 4
0C
với hóa chất
cố định tương ứng.
Chế độ lấy mẫu: Thu tại mỗi vùng 05 mẫu như sau : 01 mẫu tại bãi nghêu cách bờ 2 km tầng
mặt, 01 mẫu ngoài khơi cách bờ 5 km, ở độ sâu 05m, 01 mẫu ở ao lắng nguồn vào của ao nuôi
tôm, 01 mẫu ở ao nuôi tôm công nghiệp, 01 mẫu ở cống xả từ ao nuôi, (bảng 1)

Bảng 1 : Vị trí thu mẫu
Tọa độ địa lý

Stt Số hiệu mẫu Địa điểm thu mẫu
N E
1. CG1 Bãi nuôi nghêu, cách bờ 2km 10
0
25,501’ 106
0
58,314’
2. CG2 Bãi nuôi nghêu cách bờ 5km 10
0
25,520’ 106
0
58,783’
3. CG3 Ao lắng (nguồn nước vào) 10
0
26,956’ 106
0
53,434’
4. CG4 Ao nuôi tôm // //
5. CG5 Kênh xả ra của ao nuôi // //

II.2. Phương pháp phân tích
- Một số chỉ tiêu hoá lý của nước được đo nhanh tại tại chổ như : Nhiệt độ, pH, độ mặn,
DO, độ đục.
- Các chỉ tiêu phân tích hóa lý ở phòng thí nghiệm : TSS, NO
3
-
, NO
2
-
, NH

4
+
, PO
4
3-
,
tot.Fe, SO
4
2-
, Alkali, BOD
5
và COD. Phương pháp phân tích cụ thể của từng chỉ tiêu
được trình bày trong bảng sau :

Hiện trạng mơi trường hóa học nước ở vùng ni trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Mơi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
2
Bảng 2 : Phương pháp và thiết bị phân tích hóa lý
 Các phương pháp phân tích trên theo Standard methods và được cơ quan bảo vệ môi
trường của Mỹ (USEPA) chấp nhận trong phân tích nước tự nhiên và nước thải.

II.3. Phương pháp xử lý số liệu
* Các số liệu phân tích, đo đạc được sử lý bằng các phần mềm thống kê như Minitab.
* Đánh giá diễn biến các yếu tố chất lượng nước thơng qua phương pháp thống kê và phân
tích phương sai (Anova).
* Ứng dụng phương pháp phân tích đ
a biến để:
+ Xác định mức độ tương quan giữa các yếu tố chất lương nước qua phép phân tích

ma trận tương quan (Correlation matrix).
+ Phân tích ma trận tương quan giữa các yếu tố chất lượng nước đặc trưng của vùng
khảo sát (Factor matrix coefficient analysis) để xác định các yếu tố chính có tác động
mạnh đến chất lượng nước của từng khu vực khảo sát.
* Phân vùng chất lượng nước khu vực khảo sát dựa trên việc phân tích mức độ tương đồng
của các yếu tố chất lượng nước bằng các cluster (Cluster analysis with complete linkage).




Stt Thông so
á
Phương pháp Bước sóng Thiết bò sử dụng
1 Nhiệt độ Đo ngay tại hiện trường SenSion156 (Hach - Mỹ)
2 pH // //
3 DO // //
4 Độ mặn // //
5 Độ đục // 2100P (Hach – Mỹ)
6 NO
3
-
Cadmium reduction 430 nm Drel-2400 (Hach - Mỹ)
7 NO
2
-
Diazotization 507 nm //
8 NH
+
4
Nessler 425 nm //

9 PO
4
3-
Ascorbic acid 880 nm //
10
Silica
Silicomolybdate 452 nm //
11 SO
4
2-
Turbidimetric 665 nm //
12 TSS Trọng lượng Tủ sấy, Cân (Mettler–Thụy Só)
13 Alkalinity Chuẩn độ tự động Digital titrator (Hach-Mỹ)
14 BOD
5
Ủ, máy đo tự động TS606, Oxitop-C (WTW – Đức)
15 COD K
2
Cr
2
O
7
420-620 nm Drel-2400 (Hach – Mỹ)
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
3

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


III.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Vị trí địa lý:
Cần Giờ là huyện cực nam của thành phố Hồ Chí Minh, là vùng của các cửa sông lớn như
sông Lòng tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Sòai Rạp và Đồng Tranh. Phía Bắc giáp huyện Nhà
Bè, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai (huyện Châu Thành ) và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (xã Long
Sơn); phía Nam giáp Biển Đông; phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang (huyện Gò Công Đông) và
tỉnh Long An (huyện Cần Đước và Cần Giuộc)

Khí hậu:
Khí hậu vùng mang đặc tính nóng ẩm và chịu chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo có
hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng
4 sang năm. Nhiệt độ cao và ổn định từ 25 – 29
o
C

Chế độ mưa: là nơi có lượng mưa thấp so với các khu vực khác tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1000 – 1400mm/năm. Khuynh hướng giảm dần từ Bắc
xuống Nam. Lượng mưa thấp nhất khỏang 100mm/tháng và cao nhất khỏang 240mm/tháng.

Chế độ thủy văn: Do chịu áp lực của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai và sự chi phối của
thủy triều Biển Đông thông qua vịnh Gành Rái nên chịu tác động của chế độ bán nhật triều
không đều của Biển Đông. Mật độ dòng chảy khu vực khá dày đặc, khỏang 7-11km/km2, là
một trong những yếu tố vừa thuận lợi vừa khó khăn trong việc tiêu thóat nước trong khu vực.


III.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÓA HỌC NƯỚC

III.2.1. Hiện trạng môi trường hóa học nước


2.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ của nước là nhân tố
ảnh hưởng đến độ pH, đến NH
3
, đến độ hòa tan của oxy trong
nước do đó ảnh hưởng đến các quá trình sinh hóa, hóa học xẩy ra trong nước. Khi nhiệt độ
tăng cao thì độc tính của amoniac càng cao có thể gây chết đối với tôm, cá.

Kết quả khảo sát cho thấy nhiệt độ trung bình trên toàn vùng khảo sát khoảng 29-30
0
C, vào
thời điểm tháng 04-2005 nhiệt độ tại điểm khảo sát CG5 (kênh xả của ao nuôi)ở mức cao nhất
đạt 34.9
0
C, đây cũng là một trong những tháng nóng nhất trong năm, nhiệt độ tầng nước mặt
phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ môi trường do đó ảnh hưởng đến nhiệt độ nước trên toàn khu
vực tăng trên 30
0
C

. Tại điểm CG1 (bãi nuôi nghêu, cách bờ 2km) vào tháng 01-2005 nhiệt độ
thấp nhất là 26
0
C.

Trong khu vực nội đồng do có chế độ trao đổi nước kém và có độ sâu hạn chế nên một số
thủy vực luôn có nhiệt độ cao, đặc biệt vào mùa khô. Ngược lại với các điểm ngoài bãi nghêu
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM



Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
4
do có chế độ thủy triều lên xuống hàng ngày đã góp phần điều chỉnh nhiệt độ, khiến nhiệt độ
khu vực này không có hiện tượng cao đột ngột. Đây cũng là đặc điểm khác biệt giữa hai vùng
được nghiên cứu.
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
35.0
32.5
30.0
27.5
25.0
Bieu do nhiet do


Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ quan trắc hàng tháng

2.1.2. Giá trị pH

Độ pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng đối với chất lượng nước. Sự thay đổi giá trị pH
trong nước có thể dẫn đến những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa
tan hay kết tủa, hoặc thúc đẩy hay ngăn chặn các phản ứng hóa học, sinh học xẩy ra trong
nước. Giá trị pH tại Cần Giờ khá cao, độ pH trung bình 7,5 – 7,7, hầu hết giá trị đo được
đều nằm trong khoảng 6,8 – 8,0 là khỏang pH rất thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
9
8
7
6

5
Bieu do pH

Hình 2: Biểu đồ pH quan trắc hàng tháng

2.1.3. Hàm lượng DO

Oxy hòa tan trong nước là điều kiện chủ yếu cho sự tồn tại sự sống của các sinh vật, vi sinh
vật trong nước, ngòai ra còn tác động đến các quá trình oxy hóa các chất hữu cơ và vô cơ
trong nước. Do vậy oxy được xem như một thông số quan trọng để đánh giá chất lượng nước
cũng như mức độ oxy hóa và mức độ ô nhiễm nguồn nước. Khu vự
c khảo sát có hàm lượng
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
5
DO khoảng 6 - 9 mg/l. Vào tháng 10-2004 là thời điểm thu họach tôm xả nước thải nên tại
cống xả CG5 giá trị DO xuống thấp nhất là 3.14mg/l. Với hàm lượng DO như trên là khá cao
và hoàn toàn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.





Hình 3: Biểu đồ hàm lượng DO quan trắc hàng tháng



mg/l

CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
11
10
9
8
7
6
5
4
3
Bieu do DO


Hình 4: Biểu đồ hàm lượng DO qua các điểm khảo sát


2.1.4. Giá trị độ mặn

Độ mặn là tổng hàm lượng các muối hòa tan trong nước. Đối với các điểm thu mẫu ở ven biển
và ngoài khơi (CG1,CG2) có độ mặn thay đổi giữa các tháng là không đáng kể, vào mùa khô
độ mặn trung bình khoảng 30-32%o, mùa mưa có sự hòa trộn của nước mưa và nguồn nước
từ thượng lưu của các con sông đổ xu
ống, nên độ mặn có giảm nhẹ khoảng 25-27%o.
mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
11
10
9
8
7

6
5
4
3
Bieu do ham luong oxy
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
6
Riêng tại các điểm CG3, CG4, CG5 (ao lắng, ao nuôi và cống xả) do chế độ tích tụ và trao đổi
nước ít nên dù trong mùa mưa độ mặn vẫn cứ tăng dần theo thời gian từ độ mặn thấp nhất là
19.1%o đến cao nhất là 30.6%o.

Như vậy sự biến động độ mặn theo thời gian giữa các điểm ngoài bãi nuôi nghêu và khu vực
nội đồng nuôi tôm có sự biến động tương đối khác biệt nhau.
phan ngan
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
40
30
20
10
0
Bieu do Salinity

Hình 5: Biểu đồ giá trị độ mặn quan trắc hàng tháng

CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
40
30

20
10
0
Do man tai cac diem quan trac

Hình 6: Biểu đồ giá trị độ mặn qua các điểm khảo sát


2.1.5. Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng là dạng huyền phù trong nước. Vùng biển Cần Giờ tương đối sạch và không
có sự khác biệt nhiều qua các tháng khảo sát có giá trị khỏang 30mg/l. Từ thời điểm tháng 6
vào mùa mưa, phù sa từ các nhánh sông đổ về làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng t
ại các
điểm CG1 và CG2 từ 50-130mg/l Tuy nhiên giữa vùng ven biển và ngòai khơi (CG1 & CG2)
lại có sự khác biệt khá lớn (sạch hơn ) so với trong nội địa tại ao lắng CG3, ao nuôi CG4 và
cống xả CG5 là những điểm có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao và biến đổi phức tạp. Nhìn
biểu đồ hàm lượng SS qua các điểm khảo sát (hình 8) thể hiện rất rõ điều này. Riêng CG5 là
cống xả nên hàm lượng chất rắn lơ lửng cao vượt trội, trung bình trên 90mg/l
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
7

mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
500
400
300

200
100
0
Bieu do SS


Hình 7: Biểu đồ hàm lượng SS quan trắc hàng tháng

mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
500
400
300
200
100
0
Bieu do SS

Hình 8: Biểu đồ hàm lượng SS qua các điểm khảo sát


2.1.6 Hàm lượng Nitrate

Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng nitrate trên vùng nghiên cứu có giá trị trung bình
khoảng 1,2mg/l. Về mùa hạ, do họat động của các vi sinh vật cao nên hàm lượng nitrate rất
nhỏ trung bình khỏang 0,5 – 0,7mg/l. Nhưng về mưa, do nhu cầu sử dụng NO
3
-
của vi sinh
vật ít và đây cũng là giai đoạn thu hoạch tôm và thải nước cuối vụ trong các ao nuôi có hàm

lượng nitrate khá cao dẫn thẳng ra các kênh thoát nước ra biển nên hàm lượng nitrate trong
giai đoạn cuối mùa khô và đầu mùa mưa cao hơn rất nhiều so với các thời điểm khác, cao
nhất tại ao nuôi CG3 (tháng 7 năm 20004) là 7,5mg/l . Nhìn chung hàm lượng nitrate vẫn nằm
trong giới hạn cho phép để nuôi trồng thủy sản.

Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
8
mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
10
8
6
4
2
0
Bieu do Nitrate

Hình 9: Biểu đồ hàm lượng Nitrate quan trắc hàng tháng
mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
10
8
6
4
2
0
Bieu do Nitrate


Hình 10: Biểu đồ hàm lượng Nitrate qua các điểm khảo sát

2.1.7. Hàm lượng nitrite

Nitrite là sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy amonia, tiêu tốn nhiều oxy trong nước
và rất độc cho tôm cá. Giá trị trung bình trong toàn vùng khảo sát khoảng 0,031 ± 0,005 mg/l.
mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0
Bieu do Nitrite


Hình 11: Biểu đồ hàm lượng Nitrite quan trắc hàng tháng
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
9
mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
0.5
0.4
0.3
0.2

0.1
0.0
Bieu do Nitrite

Hình 12: Biểu đồ hàm lượng Nitrite qua các điểm khảo sát

2.1.8. Hàm lượng Amoniac (NH
3
-N)
Hàm lượng amoniac trung bình ở khu vực nghiên cứu là 0,192 ± 0,018 mg/l, cao nhất 1,27
mg/l tại điểm CG4 tháng 09-2004 và thấp nhất là 0,01 mg/l tại điểm CG5 vào tháng 05 –
2004. Hàm lượng amoniac trung bình ở các tháng mùa mưa cao hơn hẳn so với các tháng mùa
khô do tác động của lượng bùn đáy trong quá trình cải tạo ao nuôi. Nhìn chung giá trị
amoniac trong các ao nuôi và kênh xả đều vượt quá 0,2 mg/l, không thích hợp cho nuôi trồng
thủy sản.
mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
1.4
1.2
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
Bieu do Amoniac

Hình 13: Biểu đồ hàm lượng Amoniac quan trắc hàng tháng
mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT 5BT4BT3BT2BT1

1.4
1.2
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
Bieu do Amoniac

Hình 14: Biểu đồ hàm lượng Amoniac qua các điểm khảo sát
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
10
2.1.9. Hàm lượng Phosphate

Phosphate là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho thực vật dưới nước, chúng gây ra ô nhiễm và
thúc đẩy hiện tượng phì dưỡng, lúc đó lại rất hại cho tôm cá và các sinh vật khác. Hiện nay
Việt Nam chưa có tiêu chuẩn nào qui định cụ thể mức giới hạn cho phép đối với nguồn nước
biển ven bờ và nội đồng, nên tương đối khó khăn khi đánh giá mối liên quan giữa hàm lượng
Phosphate vối chất lượng nước của các vùng nghiên cứu.

Biểu đồ hàm lượng phosphate cho thấy giá trị phosphate trung bình tại các điểm quan trắc
CG1, CG2, CG3 trong các tháng khảo sát đều nhỏ hơn 0,1 mg/l. Trong đó tại điểm quan trắc
ao nuôi tôm CG4 có hàm lượng phosphate trung bình tăng cao từ tháng 6-2004 đến tháng 10-
2004 từ 0.24-0.48mg/l cũng như mức độ biến động cao hơn so với các điểm quan trắc khác,
một phần do thức ăn nuôi tôm công nghiệp có chứa hàm lượng phosphate khá lớn.



Hình 15: Biểu đồ hàm lượng Phosphate quan trắc hàng tháng


mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
Bieu do Phosphate


Hình 16: Biểu đồ hàm lượng Phosphate qua các điểm khảo sát

mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0.0
Bieu do Phosphate
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM

11
2.1.10. Hàm lượng Silic

Kết quả thống kê cho thấy giá trị Silic trung bình khoảng 4,0 ± 0,30 mg/l, cao nhất là
19,6mg/l tại điểm CG3 tháng 07-2004 và thấp nhất là 1,0 mg/l tại điểm CG2 vào tháng 09-
2004. hầu hết hàm lượng silic tại tất cả các điểm cũng như trung bình qua các tháng quan trắc
thường nhỏ hơn 5,0 mg/l nằm trong khỏang cho phép đối với nước sông là 2-6mg/l.

mg/l
T12T11T10T9T8T7T6T5T4T3T2T1
25
20
15
10
5
0
Bieu do Silic

Hình 17: Biểu đồ hàm lượng Silic quan trắc hàng tháng


mg/l
CG5CG4CG3CG2CG1BT5BT4BT3BT2BT1
25
20
15
10
5
0
Bieu do Silic


Hình 18: Biểu đồ hàm lượng Silic qua các điểm khảo sát


III.3. TƯƠNG QUAN PEARSON GIỮA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC NƯỚC

Bằng phương pháp thống kê, xây dựng mối tương quan giữa các yếu tố hóa học, để xác định
cho được những nhóm đặc trưng trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở những số liệu của các
yếu tố đặc trưng giúp cho việc phân tích được yếu tố chất lượng n
ước nào ảnh hưởng mạnh
đến sự biến động chất lượng nước trong đó có thành phần sinh học của vùng nghiên cứu.

Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
12

III.3.1. Tương quan Pearson giữa các yếu tố chất lượng nước

Áp dụng phương pháp phân tích đa biến để xác định được mối tương quan giữa các yếu tố
hóa lý vùng khảo sát, dựa trên số liệu tương quan P (p<0,05) của các cặp số liệu, sẽ cho biết
được mối tương quan của các chỉ tiêu hóa lý (Bảng 2):

Bảng 2: Mối tương quan đa biến Pearson khu vực Cần Giờ


Theo bảng tương quan ở trên ta chọn được các cặp có tương quan (p<0,05) theo thứ tự mức
độ tương quan giảm dần như sau:
Silic – NO

3
-
: 0,739; NH
3
– NO
2
-
: 0,623,
NH
3
– SS: 0,569; NO
3
-
- SS: 0,511;
Silic – SS: 0,488; Silic – PO
4
3-
: 0,413;
NH
3
– PO
4
3-
: 0,301; NO
2
-
- SS: 0,301;
t
0C
- Salt : 0,296; DO – SS: 0,290;

SS - PO
4
3-

: 0,259; Silic – NH
3
: 0,259.


III.3.2. Phân tích nhóm đặc trưng hóa học nước ven biển Cần Giờ

Từ số liệu về mối tương quan của các yếu tố hóa học được phân tích ở bảng trên sẽ cho biết
các yếu tố hóa học có hệ số tương quan > 0,70, đó là những yếu tố đặc trưng cho vùng nghiên
cứu, những yếu tố này cần được xem xét và phân tích kỹ trong vai trò tác động đến đời sống
sinh vật c
ủa các thủy vực.

T
0C
pH Sal SS DO NO
3
-
NO-2 NH
3
PO
4
3-

pH -0.112
p=0.393

Sal -0.296 0.148
p=0.022 p=0.259
SS 0.285 -0.019 -0.062
p=0.027 p=0.886 p=0.640
DO -0.023 -0.017 -0.121 -0.290
p=0.859 p=0.898 p=0.359 p=0.024
NO
3-
0.018 0.071 0.121 0.511 -0.068
p=0.893 p=0.590 p=0.356 p=0.000 p=0.603
NO
2-
-0.057 -0.047 0.098 0.301 -0.042 0.247
p=0.666 p=0.719 p=0.456 p=0.020 p=0.751 p=0.057
NH
3
0.142 -0.016 -0.175 0.569 -0.216 0.277 0.623
p=0.280 p=0.906 p=0.182 p=0.000 p=0.098 p=0.032 p=0.000
PO
4
3-
0.185 0.024 -0.066 0.259 -0.063 0.241 0.249 0.301
p=0.157 p=0.857 p=0.616 p=0.046 p=0.633 p=0.063 p=0.055 p=0.019
Si 0.053 0.003 -0.018 0.488 -0.011 0.739 -0.021 0.259 0.413
p=0.690 p=0.982 p=0.889 p=0.000 p=0.931 p=0.000 p=0.874 p=0.046 p=0.001
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
13

Bảng 3: Các yếu tố đặt trưng khu vực Cần Giờ

Các yếu tố chất lượng nướcNhóm đặt trưng 1 Nhóm đặt trưng 2
Nhiệt độ 0,064 -0,141
pH 0,001 0,027
Độ mặn -0,029 0,132
SS
0,527
-0,458
DO -0,030 0,233
NO
3
-

0,748
0,080
NO
2
-
0,037
-0,703
NH
3

0,331
-0,866
PO
4
3-
0,430 -0,197

Si
0,997
0,082

Theo bảng kết quả phân tích nhóm đặt trưng cho thấy các yếu tố hóa học nước khu vực biển
Cần Giờ có thể đơn giản hóa thành hai nhóm chất lượng nước mang tính đặc trưng cho toàn
khu vực Cần Giờ như sau:
Nhóm 1: Gồm các yếu tố : SS, NO
3
-
, Silic.
Nhóm 2: Gồm các yếu tố : NO
2
-
, NH
3
.

Có thể thấy trong các yếu tố chất lượng nước đã tiến hành khảo sát chỉ cần quan tâm đến 5
yếu tố chất lượng nước quan trọng cho công tác qui hoạch và phân vùng cũng như kiểm soát
chất lượng nước đó là: SS, NO
3
-
, NO
2
-
, NH
4
+
, Silic.


Kết quả phân nhóm thể hiện rõ ở biểu đồ sau:

Nhom dac trung 1
Nhom dac trung 2
1.00.80.60.40.20.0
0.2
0.0
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1.0
Si
PO43-
NH3
NO-2
NO3-
DO
SS
Sal
pH
T0

Hình 19: Tương quan giữa các yếu tố khu vực Cần Giờ

Theo trục nhóm đặc trưng 1: NO
2
-
, NH

3

có tương quan thuận rất mạnh đồng thời nghịch biến
với DO.
Theo trục nhóm đặc trưng 2: NO
3
-
, Silic, SS tương quan thuận và nghịch biến với NO
2
-
, NH
3
,
DO.
Nhận xét
: Vùng có hàm lượng NH
3
, NO
2
-
, SS

càng cao thì hàm lượng DO sẽ suy giảm,
ngược lại khu vực có hàm lượng NO
3
-
cao thì hàm lượng Silic cũng gia tăng theo.
Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM



Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
14
III.4. PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO ĐIỂM KHẢO SÁT

Dựa vào sự biến động tương đối gần giống nhau giữa các điểm khảo sát ta có thể chia khu vực
khảo sát thành 3 nhóm chính:

+ Nhóm 1 gồm các điểm : CG3, CG5, là nhóm có hàm lượng SS trung bình khoảng 70mg/l
và chứa hàm lượng chất dinh dưỡng thấp hơn.

+ Nhóm 2 gồm các điểm: CG1, CG4 đ
ây là các điểm có hàm lượng SS khá thấp, tuy nhiên
có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và có sự khác biệt lớn theo thời gian khảo sát.

+ Nhóm 3 chỉ có điểm: CG2 ngoài khơi biển Cần Giờ, đây là điểm sạch nhất trong các điểm
khảo sát, ít chịu tác động của hàm lượng phù sa cũng như các chất ô nhiễm thải ra từ hoạt
động nuôi trồng thủy sản và khu vực dân cư ven biển.

Diem thu mau
Muc do tuong dong %
CG2CG4CG1BT4CG5CG3BT2BT5BT3BT1
76.15
84.10
92.05
100.00

Hình 20: Biểu đồ phân vùng chất lượng nước














Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
15
IV. KỀT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả thu được qua các đợt quan trắc cho thấy chất lượng nước khu vực Cần Giờ nhìn
chung khá tốt và rất thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên giá trị SS hầu hết tại
các điểm quan trắc ở khu vực Cần Giờ rất cao và vượt mức cho phép đối với giới hạn nuôi
trồng thủy sản (qui định SS < 80mg/l). Vì vậy cần chú trọng hơn đến hệ thống ao lắng, tỉ lệ ao
lắng nước ở khu vực Cần Giờ hiện nay là rất nhỏ so với diện tích nuôi, thậm chí có rất nhiều
hộ nuôi không hề có hệ thống ao lắng.

Khu vực bãi nghêu Cần Giờ có hàm lượng SS khá thấp tuy nhiên mức độ ô nhiễm các chất
dinh dưỡng lại cao hơn do chịu tác động trực tiếp của rác thải từ khu vực dân cư và chợ ven
biển.

Hàm lượng các chất ô nhiễm có xu hướng tăng lên vào giai đoạn cuối mùa khô và đầu mùa
mưa vì đây là thời điểm mà người dân thu hoạch tôm và bắt đầu cải tạo ao nuôi để tiến hành

nuôi tôm nghịch vụ, mang theo các chất ô nhiễm trong ao nuôi cũng như lớp bùn ở đáy ao thải
trực tiếp vào các kênh rạch đổ ra biển.

Các điểm khảo sát trong ao nuôi tôm và kênh xã nước có hàm lượng chất ô nhiễm cao hơn so
với khu vực ven biển và ao lắng, nồng độ các chất ô nhiễm gia tăng theo thời gian nuôi khi
hàm lượng thức ăn tăng lên trong khi lượng oxi có xu hướng giảm dần.

Khi quan trắc chất lượng nước cũng như qui hoạch nuôi trồng thủy sản cần chú trọng đến 5
yếu tố đặt trưng có biến động rất rõ và tương quan chặt chẽ qua các điểm khảo sát, đó là: SS,
NO
3
-
, NO
2
-
, NH
3
, Silic.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2006
Những người thực hiện




















Hiện trạng môi trường hóa học nước ở vùng nuôi trồng Thủy sản ven biển Cần Giờ -TP.HCM


Phòng Quản Lý Môi Trường-Viện Sinh Học Nhiệt Đới-85 Trần Quốc Toản-Q3-TP.HCM
16


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


1. Nguyễn Văn Trọng và ctv, 1994. Đặc điểm môi trường nước, thủy sinh vật và nguồn
lợi thủy sản Bến Tre.
2. Nguyễn Tắc An, 1996. Phương pháp quản lý chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy
sản. Giáo trình cao học. Đại học thủy sản
3. Đoàn Cảnh và ctv, 1997. Quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn – Đồng Nai bằng
phương pháp thủy sinh học. Báo cáo khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục, 2001. Đặc điểm môi trường thủy hóa và sức sản
xuất sơ cấp ở các bãi nghêu sò và thủy vực kế cận chúng ở tỉnh Bến Tre.
5. Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội,

1995.
6. Vũ Đăng Độ, 1997. Hóa học nước và sự ô nhiễm môi trường, nhà xuất bản giáo dục.
7. Lê Văn Khoa, 1995. Môi trường và ô nhiễm, nhà in Thanh Niên, Tp. Hồ Chí Minh.
8. Giáo trình hóa kỹ thuật môi trường, 2003. Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh
9. National Academy of sciences, washington D.C 1972
10. New South Wales, Environmental planning and assessment Act 1997
11. Stardard methods for water and wastewater examination, New York, 1989.
12. Water quality criteria 1972. Environmental study board

T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4
+
PO
4
3-
Si
0
C

mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l
mg/l SiO
2

CG1
26 7.94 28.5 28 7.63 0.6 0.01 0.19 0.06 1.94
CG2
27.6 8.04 27.5 10 8.27 0.5 0.008 0.16 0.03 3.96
CG3
31 8.89 16.5 47 7.7 0.8 0.017 0.35 0.14 3.98
CG4
29.1 7.93 19.1 3 7.02 0.3 0.006 0.16 0.03 2.12
CG5
28.1 7.82 15.5 24 5.3 0.5 0.012 0.26 0.09 2.43
CG1
27.5 7.62 30.1 45 8.15 0.7 0.012 0.38 0.03 2.67
CG2
27.4 7.57 29.2 18 7.96 0.6 0.006 0.17 0.02 2.08
CG3
28.3 7.43 18.6 27 6.88 0.6 0.008 0.07 0.05 2.14
CG4
30.8 7.86 21.3 29 9.92 1.1 0.013 0.12 0.09 1.84
CG5
29.6 7.16 17.6 42 8.23 0.8 0.009 0.1 0.08 3.25
CG1
28.6 7.24 30.2 28 6.86 0.8 0.034 0.21 0.07 2.2
CG2
29.6 7.75 31.1 7 6.83 0.7 0.039 0.17 0.02 2.6
CG3
28.9 7.32 20.1 26 7.64 0.4 0.009 0.08 0.02 4.1
CG4
30 7.24 22.3 162 7.32 0.5 0.01 0.13 0.09 2.8
CG5
31.2 6.73 22.8 66 5.32 0.7 0.011 0.16 0.05 3.7

CG1
30.2 7.62 31.3 66 7.63 0.4 0.026 0.08 0.05 2.8
CG2
31.2 7.57 30.1 17 8.12 0.6 0.021 0.02 0.02 2.4
CG3
29.8 6.87 21.3 39 7.34 0.7 0.032 0.21 0.22 3.4
CG4
32.4 7.98 26.1 38 9.32 1.1 0.016 0.15 0.18 4.6
CG5
34.9 6.84 20.1 140 6.29 0.8 0.014 0.17 0.15 3.7
CG1
31.4 8.17 26.8 27.1 8.78 1.4 0.006 0.15 0.15 2.6
CG2
31.4 6.61 15.2 16.1 9.79 0.7 0.003 0.27 0.06 5.3
CG3
29.8 7.8 27.2 28.3 6.4 4.1 0.021 0.14 0.09 4
CG4
30.8 7.91 28.9 29.4 6.96 3.5 0.056 0.02 0.04 2.1
CG5
31.2 7.86 27.6 28.4 7.43 1.3 0.05 0.01 0.01 3.2
CG1
29.9 7.84 26.1 50 7.94 0.9 0.003 0.09 0.21 4.9
CG2
30.6 6.92 20.7 91 8.61 1.9 0.005 0.13 0.07 8
CG3
30.8 7.42 25 111 7.64 2.2 0.004 0.08 0.28 3.1
CG4
29.3 7.75 28.1 14 8.34 0.3 0.049 0.03 0.23 3.8
CG1
29.7 8.29 27.5 130 7.82 0.6 0.007 0.18 0.01 2.1

CG2
30.3 7.35 26.4 30 8.1 1.1 0.015 0.29 0.09 7
CG3
29.4 7.69 26.5 258 6.84 7.5 0.034 0.57 0.11 19.6
CG4
28.6 7.75 30.8 32 8.82 0.7 0.031 0.05 0.02 2.8
CG5
28.9 7.8 31 28 9.1 0.9 0.036 0.02 0.01 3.6
Tháng 07-2004
5 6.87 0.2
CG5
29.1
Tháng 06-2004
0.01 0.24 3.20.045
BẢNG TỔNG KẾT SỐ LIỆU HÓA HỌC NƯỚC CẦN GiỜ
Tháng 01-2005
Maãu
Tháng 02-2005
7.85 29.1
Tháng 03-2005 Tháng 04-2005 Tháng 05-2004
T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4

+
PO
4
3-
Si
0
C

mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l
mg/l SiO
2
CG1
29.7 8.26 24.4 90 8.2 4.6 0.015 0.34 0.42 14.5
CG2
28.9 7.73 24.6 21 6.95 2.8 0.008 0.12 0.07 7.1
CG3
28.3 7.72 24.8 158 5.97 3.2 0.113 0.63 0.12 6.7
CG4
28 7.84 30.6 12 6.5 1.2 0.014 0.06 0.02 4.9
CG5
28.2 7.93 28.3 16 7.92 1 0.017 0.03 0.06 4.4
CG1
29.1 7.68 28 11 7.05 0.8 0.049 0.08 0.04 1.3
CG2
29.7 7.66 28.7 8 6.75 1 0.053 0.05 0.03 1
CG3
29.5 7.38 24 34 7.6 0.9 0.031 0.16 0.05 2.6
CG4
29.4 7.49 23.9 174 7.51 2.8 0.38 1.27 0.32 3.2
CG5

31.7 7.21 25.8 79 5.96 1.2 0.064 0.45 0.12 6.4
CG1
30.5 7.82 20.1 36 9.05 0.4 0.041 0.33 0.01 1.9
CG2
31 7.66 21.3 10 8.01 0.5 0.054 0.38 0.03 2.3
CG3
30 6.29 15.8 16 8.54 0.4 0.008 0.35 0.05 3.4
CG4
30.3 7.76 23 33 6.17 0.3 0.007 0.27 0.48 8.3
CG5
31.3 8.23 21.3 178 3.14 0.7 0.01 0.45 0.06 2.9
CG1
29.6 7.85 29.6 70 6.05 0.7 0.018 0.46 0.11 3.1
CG2
30 7.93 28.2 26 6.58 0.9 0.027 0.41 0.05 3.5
CG3
30.4 8.08 18.3 33 6.52 0.6 0.007 0.18 0.06 1.7
CG4
30.3 8.02 22 28 6.98 0.7 0.01 0.15 0.18 4.2
CG5
33.2 7.65 29.2 151 5.56 0.8 0.013 0.82 0.2 4.9
CG1
29.1 7.75 28.2 24 6.65 0.6 0.012 0.27 0.03 2.3
CG2
29.6 7.83 29 3 5.56 0.7 0.01 0.15 0.01 2.6
CG3
31.6 8.99 13.3 76 9.25 0.5 0.004 0.31 0.01 4.3
CG4
28.8 7.68 22.8 5 7.69 1.2 0.021 0.24 0.16 3.6
CG5

31.2 7.34 14.2 30 8.11 0.8 0.018 0.52 0.09 2.8
Tháng 12-2004 Tháng 08-2004Tháng 09-2004Tháng 10-2004Tháng 11-2004
Maãu
VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Phòng Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Tel: 9.326.084 – Fax: 9320671

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HÓA LÝ
Đề tài nhánh: Nghiên cứu tảo độc hại Cần Giờ - Tháng 01-2005


GHI CHÚ:
Tp.HCM, ngày 19-01-2005
CG1 : bãi nghêu ven bờ Chủ trì thực hiện Người phân tích
CG2 : cách bờ 5 km
CG3 : nước vào
CG4 : ao nuôi tôm
CG5 : rạch xả nước Đỗ Thị Bích Lộc Dương Văn Trực
















T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4
+
PO
4
3-
Si
Mẫu
0
C

m
g
/l m
g
/l m
g
/l m
g

/l M
g
/l m
g
/l
mg/l SiO
2
CG1
26.0 7.94 28.5 28 7.63 0.6 0.010 0.19 0.06 1.94
CG2
27.6 8.04 27.5 10 8.27 0.5 0.008 0.16 0.03 3.96
CG3
31.0 8.89 16.5 47 7.70 0.8 0.017 0.35 0.14 3.98
CG4
29.1 7.93 19.1 3 7.02 0.3 0.006 0.16 0.03 2.12
CG5
28.1 7.82 15.5 24 5.3 0.5 0.012 0.26 0.09 2.43

VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Phòng Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Tel: 9.326.084 – Fax: 9320671

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HÓA LÝ
Đề tài nhánh: Nghiên cứu tảo độc hại Cần Giờ - Tháng 02-2005


GHI CHÚ:
Tp.HCM, ngày 28-02-2005
CG1 : bãi nghêu ven bờ Chủ trì thực hiện Người phân tích
CG2 : cách bờ 5 km

CG3 : nước vào
CG4 : ao nuôi tôm
CG5 : rạch xả nước Đỗ Thị Bích Lộc Dương Văn Trực














T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4
+
PO
4

3-
Si
Mẫu
0
C

m
g
/l m
g
/
lm
g
/l m
g
/l M
g
/l m
g
/l
mg/l SiO
2
CG1
27.5 7.62 30.1 45 8.15 0.7 0.012 0.38 0.03 2.67
CG2
27.4 7.57 29.2 18 7.96 0.6 0.006 0.17 0.02 2.08
CG3
28.3 7.43 18.6 27 6.88 0.6 0.008 0.07 0.05 2.14
CG4
30.8 7.86 21.3 29 9.92 1.1 0.013 0.12 0.09 1.84

CG5
29.6 7.16 17.6 42 8.23 0.8 0.009 0.10 0.08 3.25


VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Phòng Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Tel: 9.326.084 – Fax: 9320671

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HÓA LÝ
Đề tài nhánh: Nghiên cứu tảo độc hại Cần Giờ - Tháng 03-2005


GHI CHÚ:
Tp.HCM, ngày 14-03-2005
CG1 : bãi nghêu ven bờ Chủ trì thực hiện Người phân tích
CG2 : cách bờ 5 km
CG3 : nước vào
CG4 : ao nuôi tôm
CG5 : rạch xả nước Đỗ Thị Bích Lộc Dương Văn Trực














T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4
+
PO
4
3-
Si
Mẫu
0
C

m
g
/l m
g
/l m
g
/l m
g
/l M

g
/l m
g
/l
mg/l SiO
2
CG1
28.6 7.24 30.2 28 6.86 0.8 0.034 0.21 0.07 2.2
CG2
29.6 7.75 31.1 7 6.83 0.7 0.039 0.17 0.02 2.6
CG3
28.9 7.32 20.1 26 7.64 0.4 0.009 0.08 0.02 4.1
CG4
30.0 7.24 22.3 162 7.32 0.5 0.010 0.13 0.09 2.8
CG5
31.2 6.73 22.8 66 5.32 0.7 0.011 0.16 0.05 3.7
VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Phòng Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Tel: 9.326.084 – Fax: 9320671

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HÓA LÝ
Đề tài nhánh: Nghiên cứu tảo độc hại Cần Giờ - Tháng 04-2005


GHI CHÚ:
Tp.HCM, ngày 16-04-2005
CG1 : bãi nghêu ven bờ Chủ trì thực hiện Người phân tích
CG2 : cách bờ 5 km
CG3 : nước vào
CG4 : ao nuôi tôm

CG5 : rạch xả nước Đỗ Thị Bích Lộc Dương Văn Trực















T
0
pH Sal SS DO NO
3
-
NO
-
2
NH
4
+
PO
4
3-

Si
Mẫu
0
C

m
g
/l m
g
/l m
g
/l m
g
/l M
g
/l m
g
/l
mg/l SiO
2
CG1
30.2 7.62 31.3 66 7.63 0.4 0.026 0.08 0.05 2.8
CG2
31.2 7.57 30.1 17 8.12 0.6 0.021 0.02 0.02
2.4
CG3
29.8 6.87 21.3 39 7.34 0.7 0.032 0.21 0.22 3.4
CG4
32.4 7.98 26.1 38 9.32 1.1 0.016 0.15 0.18 4.6
CG5

34.9 6.84 20.1 140 6.29 0.8 0.014 0.17 0.15 3.7

×