Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
Chun đ: LNG GHP GIO DC MƠI TRƯNG
TRONG GING DY MƠN SINH H!C 9 – THCS
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
- Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường phần nào đang xảy ra ở xung quanh ta,
do đó mọi người cần có ý thức bảo vệ nó.
- Thực tế ở trường THCS Hoài Đức tôi thấy ý thức bảo vệ môi trường của học
sinh đa số chưa cao.
- Tôi muốn góp phần giáo dục các em và nhắc nhở mọi người hãy nâng cao ý
thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Từ những lí do trên nên tôi chọn chuyên đề này.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Xác đònh những khả năng khai thác lồng ghép giáo dục môi trường
trong môn Sinh học 9.
III. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Khả năng khai thác, lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Sinh học
9 giảng dạy trên lớp ở trường THCS Hoài Đức.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Khảo sát học sinh khối 9 năm học 2008 - 2009 có 60% HS nhận thức
quá đơn giản về môi trường (đa số không chú ý về môi trường). Nguyên nhân là
ý thức của các em còn thấp, phần lớn q thầy cô ít khai thác giáo dục môi
trường qua bài dạy trên lớp, sinh hoạt ngoại khóa ít, có đề cập về môi trường
nhưng các em còn thờ ơ coi nhẹ.
- Khả năng lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Sinh học 9 giảng dạy
trên lớp.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: tham khảo sách của Bộ Giáo Dục &
ĐàoTạo, các Dự án về bảo vệ môi trường chống suy thoái của Quốc gia.
- Phương pháp điều tra học sinh, dự giờ giáo viên trên lớp, quan sát,
trao đổi.
VI. PHẠM VI, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
- Giới hạn nội dung: Lồng ghép giáo dục môi trướng trong môn Sinh học 9
giảng dạy trên lớp.
- Giới hạn đòa bàn: Trường THCS Hoài Đức.
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 1
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
- Giáo dục môi trường là một quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu
biết và quan tâm trước những vấn đề môi trường gồm: kiến thức, thái độ, hành
vi, trách nhiệm và kó năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra giải pháp nhằm
giải quyết vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài.
- Hệ quả của giáo dục môi trường là mang lại cho các thế hệ thanh thiếu niên
tình cảm và trách nhiệm đối với môi trường, bắt đầu bằng việc xác đònh các vấn
đề môi trường và tìm ra các giải pháp, đóng góp cho các quyết đònh của môi
trường ở các phạm vi và mức độ khác nhau.
- Mục tiêu của Giáo dục môi trường: Giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự
hiểu biết và sự nhạy cảm đối với các vấn đề về môi trường (nhận thức), những
khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường (kiến thức), những tình
cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường (thái độ, hành vi),
những kó năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên khác cùng tham
gia (kỹ năng), tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề môi trường và có
những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (Tham gia tích cực).
Một số khái niệm trong chuyên đề:
- nhiễm môi trường: Theo đònh nghóa của tổ chức y tế thế giới, sự ô
nhiễm (hoặc sự nhiễm bẩn) là việc chuyển các chất thải hoặc năng
lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây tác hại đến sức khỏe
con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi
trường.
- Đạo đức môi trường: Là một thống các giá trò (hành vi, ứng xử, sự
tôn trọng, chấp hành, … mà con người thể hiện với nhau và với thiên
nhiên.
- Ngoài ra còn một số đònh nghóa mà cúng ta đã khá quen thuộc: Cân
bằng sinh thái, hệ sinh thái, quần thể, kinh tế, công nghệ môi trường …
Những vấn đề môi trường nóng bỏng hiện nay:
- Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên phục vụ nhu cầu của con
người.
- Những vấn đề môi trường toàn cầu (nóng lên của trái đất, nước biển
dâng, băng tan, El Nino, LaNina, thủng tầng Ozon…)
- Tiêu thụ năng lượng
- nhiễm không khí, nước và đất
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 2
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
- Rác thải
- Nạn đói và khan hiếm nước ngọt
- Suy giảm đa dạng sinh học
- Chiến tranh hạt nhân, hóa học
- Sa mạc hóa …
II. THỰC TRẠNG
1/ Thuận lợi:
a. Cơ sở vật chất: Tương đối đầy đủ tất cả các trang thiết bò để phục vụ cho
dạy học khi thực hiện thành công chuyên đề này.
b. Giáo viên: Tất cả các thầy cô nhóm sinh đều tham gia đầy đủ các lớp bồi
dưỡng thường xuyên về giáo dục môi trường trong giảng dạy môn Sinh
học
c. Học sinh:
Yêu thích môn học, hứng thú khai thác, tìm tòi nội dung kiến thức để
nâng cao sự hiểu biết để nâng cao sự hiểu biết ở cấp độ phổ thông của các
em.
2/ Khó khăn:
a. Cơ sở vật chất: Số phòng học ở trường chính chỉ đủ cho các khối lớp học
trong hai buổi nên việc giáo dục ngoại khóa về giáo dục môi trường gặp
khó khăn
b. Học sinh: Khó khăn nhất hiện nay cho toàn trường là việc chuẩn bò bài
mới của một số học sinh còn chưa tốt.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: LỒNG GHÉP GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 9 – THCS
Lồng ghép giáo dục môi trường nói về một phương thức, một cách tiến
hành giảng dạy về môi trường cho học sinh. Cách này không đòi hỏi một môn
học riêng, bởi vì các kiến thức về giáo dục môi trường được đưa xem vào các
môn học đã có ở trường THCS. Lồng ghép là kết hợp một cách có hệ thống các
kiến thức giáo dục môi trường và kiến thức môn học thành một nội dung thống
nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực
tiễn được đề cập trong bài học. Như vậy, kiến thức giáo dục môi trường không
phải muốn đem vào bài học nào cũng được, mà phải căn cứ vào nội dung của
bài học có liên quan với vấn đề môi trường mới có thể tìm chỗ thích hợp để đưa
vào.
Lồng ghép giáo dục môi trường vào môn Sinh học có thể phân thành 2
dạng khác nhau:
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 3
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
1. Dạng lồng ghép
dạng này, các kiến thức giáo dục môi trường đã có chương trình và
SGK và trở thành một bộ phận kiến thức của môn học. Trong SGK THCS, kiến
thức giáo dục môi trường được lồng ghép có thể:
- Chiếm một vài chương: Ví dụ, trong SGK Sinh học 9 có 4 chương nói
về các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường: chương I: Sinh vật
và môi trường, chương II: Hệ sinh thái, chương III: Con người, dân số
và môi trường, chương IV: Bảo vệ môi trường.
- Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học: Trong Sinh học
9 có bài 29 nói về “ Bệnh và tật di truyền ở người”. Trong bài này
mục cuối cùng, mục III có nêu các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh
tật di truyền: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,
vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng
quy cách các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh”. Bài 30
nói về “Di truyền học với con người”. Trong bài này có mục cuối
cùng, mục III còn nêu lên hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
2. Dạng liên hệ
dạng này, các kiến thức giáo dục môi trường không được đưa vào
chương trình SGK, nhưng dựa và nội dung bài họ, GV có thể bổ sung kiến thức
giáo dục môi trường có liên quan với bài học qua giờ giảng bài trên lớp.
Có thể nói trong SGK Sinh học THCS và nhất là Sinh học 9 có hàng loạt
các bài học có khả năng liên hệ kiến thức giáo dục môi trường. Tuy nhiên, GV
cần xác đònh các bài học có khả năng lồng ghép và lựa chọn các kiến thức và vò
trí hay nơi có thể đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bài học một cách hợp
lí nhất. Muốn làm được điều này có hiệu quả cao thì giáo viên Sinh học THCS
luôn phải cập nhật các kiến thức về môi trường thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng như: Báo, đài đặc biệt qua Internet …
3. Minh họa giải pháp qua một bài dạy:
Tiết 23 - Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải:
1.Kiến thức :
◊ HS trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiẽm
sắc thể.
◊ Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể đối với bàn thân sinh vật và con người.
2 .Kó năng :
◊ Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 4
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
◊ Rèn kó năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ :Say mê nghiên cứu môn học
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bò của giáo vie ân:
◊ Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
◊ Phiếu học tập : Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
2.Chuẩn bò của học sinh :
STT Nhiễm sắc thể ban
đầu
Nhiễm sắc thể sau khi bò đột biến Tên dạng đột biến
a
b
c
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Mở bài : Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen? Tại sao đa số đột
biến gen đếu có hại?
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào => Bài mới
2.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
LÀ GÌ?
Mục tiêu :
◊ Hiểu và trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
◊ Kể tên được một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát hình 22
→ hoàn thành phiếu học tập
- HS quan sát kó hình lưu ý các đoạn có
mũi tên ngắn.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến →
điền vào phiếu học tập, các nhóm theo
dõi bổ sung.
STT Nhiễm sắc
thể ban đầu
Nhiễm
sắc thể
sau khi bò
biến đổi
Tên
dạng
đột
biến
a Gồm các
đoạn :
ABCDEFGH
-Mất đoạn
H
Mất
đoạn
b
Gồm các
Lặp lại Lặp
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 5
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
gì? Gồm những dạng nào?
- GV thông báo : ngoài 3 dạng trên
còn có dạng đột biến : chuyển đoạn
đoạn:
ABCDEFGH
đoạn BC đoạn
c
Gồm các
đoạn :
ABCDEFGH
Trình tự
đoạn BCD
Đổi lại
thành
DCB
Đảo
đoạn
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức.
TIỂU KẾT 1:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm
sắc thể.
Các dạng : mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH
CHẤT ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể.
Có những nguyên nhân nào gây đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, 2
SGK
+ VD1 là dạng đột biến nào?
+ VD nào có hại, VD nào có lợi cho
sinh vật và con người?
⇒ Hãy cho biết tính chất (lợi,hại) của
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
- Giáo dục môi trường cho học sinh
thông qua câu hỏi liên hệ thực tế.
- HS tự thu nhận thông tin SGK → nêu
được các nguyên nhân vật lý, hoá học
→ phá vở cấu trúc nhiễm sắc thể.
- HS nghiên cứu ví dụ → nêu được :
+ VD1 là dạng mất đoạn.
+ VD1 có hại cho con người.
VD2 có lợi cho sinh vật.
- Hs tự rút ra kết luận
TIỂU KẾT 2:
Nguyên nhân phát sinh
o Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên
hoặc do con người.
o Nguyên nhân : Do các tác nhân vật lý, hoá học → phá vở cấu trúc
nhiễm sắc thể
Vai trò của đột biến cấu truc nhiễm sắc thể
o Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân sinh
vật
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 6
Chuyên đề: Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng
dạy Sinh học 9 - THCS
o Một số đột biến có lợi → có ý nghóa trong chọn giống và tiến hoá
3.Kiểm tra – đánh giá
GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ⇒ gọi HS
lên gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật?
Gợi ý : Trên nhiễm sắc thể các gen được phân bố theo một trật tự xác
đònh → biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi tổ hợp các gen →
biến đổi kiểu gen với kiểu hình.
4.Dặn dò
Học bài theo nội dung SGK
Làm câu 3 vào vở bài tập.
Soạn trước bài 23
4. Kết quả dạy thực nghiệm năm học 2008 – 2009
Tôi đã dạy thực nghiệm lồng ghép giáo dục môi trường trong các bài
giảng trên lớp môn Sinh học 9 thì nhận thức của học sinh về môi trường đúng
đắn hơn. Tỉ lệ học sinh nhận thức được vấn đề bảo vệ môi trường về tất cả các
nội dung được nâng cao rõ rệt khi khảo sát 90 học sinh lớp 9. Nhận thức của
học sinh về các vấn đề cần bảo vệ môi trường như: Bụi, tiếng ồn, rác thải,
thuốc bảo vệ thực vật … đạt từ 90% trở lên.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Trên đây là nội dung cũng như giải pháp thực hiện chuyên đề của nhóm Sinh.
Và chuyên đề này đã áp dụng dạy thí nghiệm cho học sinh khối 9 năm học 2008 –
2009 và đã đạt chất lượng học tập như trên. Trong quá trình viết chuyên đề cũng như
lên chuyên đề không tránh khỏi sự thiếu sót, mong các thầy cô, BGH, tổ chuyên môn
tham dự, tham gia đánh giá, góp ý chân thành để chuyên đề này được hoàn thiện hơn
để nhóm chúng tôi nói riêng và tổ Sinh – Hóa – Đòa – TD nói chung áp dụng chuyên
đề này trong việc dạy học đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Xin cảm ơn!
Thực hiện: GV - Nguyễn Văn Tiến
Trang 7