Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.58 KB, 81 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
lời nói đầu
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bớc phát
triển, hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu đáng khích lệ. Để đạt đợc điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành
Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng.
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định h-
ớng của Nhà nớc. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho
Ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt
động chứa đựng nhiều rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân
hàng thơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công
tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn đợc các Ngân hàng thơng mại quan tâm.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, tôi đã quyết
định chọn đề tài: "Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là:
- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phơng diện lý thuyết: Bản chất
của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng nh tác
động của nó tới bản thân Ngân hàng Thơng mại và với nền kinh tế.
- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Chi
nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ để đánh giá đợc tình hình rủi ro trong hoạt
động tín dụng của Chi nhánh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
1
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
- Đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ.


Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề đợc thiết kế làm 3 chơng:
Chơng 1: NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh
của NHTM.
Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng
Hạ.
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế
rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ.
Chơng 1
NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt
động kinh doanh của NHTM
1.1. NHTM v hot ng tớn dng ca NHTM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
2
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
1.1.1. NHTM và các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị
trờng
1.1.1.1. Khái niệm NHTM
Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại, các nhà kinh tế học đa ra rất
nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Ngời thì cho rằng "NHTM là
tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Ngời khác lại nhận định:
NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho
vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc".
Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong
từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự
thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi
quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không
đồng nhất giữa các nớc trên thế giới.
Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính"
ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách

nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phơng tiện thanh toán".
Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ
thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thực
hiện các nghiệp vụ tài chính khác.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
3
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
1.1.1.2. Hoạt động của NHTM.
Hoạt động huy động vốn.
Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng. Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải
đa ra đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá
các hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của
các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c...,linh hoạt về
lãi suất. Là đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của
NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế. Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc
không kỳ hạn thờng rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố
kinh tế khác nh lạm phát.
Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi
vay của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế. Tuy nhiên tỷ trọng của
nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi.
Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của
mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài
sản có khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất. Do
vậy quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm
bảo an toàn vốn.
Hoạt động trung gian.

NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu t, tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu
sử dụng. Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức có
thu nhập lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
4
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
trong chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ
xung vốn.
Ngoài trung gian tài chính, NHTM còn là trung gian thanh toán. Ngân
hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài
nớc.Để thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngân
hàng dùng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: séc chuyển
tiền, uỷ nhiệm chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu
v..v... bằng các biện pháp kỹ thuật nh: th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử
v..v...
1.1.1.3. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
Ngõn hng thng mi dự quc gia no cng u l nhúm trung gian
ti chớnh ln nht, l trung gian ti chớnh m cỏc ch th kinh t giao dch
thng xuyờn nht.
Vi v trớ quan trng ú, Ngõn hng thng mi m nhim nhng
chc nng khỏc nhau trong nn kinh t nh:
Chc nng trung gian tớn dng
Khi thc hin chc nng trung gian tớn dng, ngõn hng thng mi
úng vai trũ l cu ni gia ngi tha vn v ngi cú nhu cu v vn.
Vi chc nng ny, ngõn hng thng mi va úng vai trũ l ngi i
vay, va úng vai trũ l ngi cho vay v hng li nhun l khon chờnh
lch gia lói sut nhn gi v lói sut cho vay v gúp phn to li ớch cho
tt c cỏc bờn tham gia: ngi gi tin v ngi i vay:
i vi ngi gi tin, h thu c li t khon vn tm thi nhn ri

di hỡnh thc lói tin gi m ngõn hng tr cho h. Hn na ngõn hng
cũn m bo cho h s an ton v khon tin gi v cung cp cỏc dch v
thanh toỏn tin li.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
5
Khãa luËn tèt nghiÖp Giảng viên hướng dẫn: Ts.Phạm Thị Hoa
Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh
tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà không chi phí nhiều
về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng vốn riêng lẻ.
Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo
quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại.
Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và
phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước. Bản thân các ngân hàng
thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả
năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ
phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch.
Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển
khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức
tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền
gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này đến lượt nó chịu tác
động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ
tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của
Ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy

động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để
mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch,
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Thanh Thñy-TN1C
6
Khãa luËn tèt nghiÖp Giảng viên hướng dẫn: Ts.Phạm Thị Hoa
được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng
này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh
toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Rõ
ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW
phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do
các ngân hàng thương mại tạo ra.
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và
lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho
vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm
tăng lượng tiền cung ứng.
Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh
nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng
như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch
vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và
các khác thu khác theo lệnh của họ.
Việc ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán
có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các
ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh
toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh
toán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình
phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không
phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh
toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để

thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm
được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức
năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Thanh Thñy-TN1C
7
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
thanh toỏn, t lu chuyn vn, t ú gúp phn phỏt trin kinh t. ng
thi vic thanh toỏn khụng dựng tin mt qua ngõn hng ó gim c
lng tin mt trong lu thụng, dn n tit kim chi phớ lu thụng tin mt
nh chi phớ in n, m nhn, bo qun,
Ngõn hng thng mi thu phớ thanh toỏn. Thờm na, nú li lm tng
ngun vn cho vy ca ngõn hng th hin trờn s d cú trong ti khon
tin gi ca khỏch hng.
1.1.2 Hoạt động tín dụng trong các NHTM
1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất
định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân.
TDNH là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá
nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng
vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu.
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay
là hoạt động phức tạp nhất. Vỡ th trong bài viết này tôi s nhn mnh hn
n hot ng cho vay ca TDNH.
1.1.2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM
Thứ nhất, TDNH thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp,
không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc mà
còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín
dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển
của đất nớc.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
8
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
TDNH tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, ngay
cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ra khỏi sự hỗ trợ của
TDNH.
Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác, để đảm bảo sản xuất ổn
định cần thiết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các
chi phí sản xuất. Đồng thời để không ngừng nâng cao năng suất lao động,
chất lợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp
buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt
trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Tất cả những
công việc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng
thông qua hoạt động tín dụng.
Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuất
đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng
hoá cần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuế. Hơn nữa, để mở rộng sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn
với chủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp này không có
nhiều vốn lu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần
đến sự hỗ trợ của TDNH.
Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch sẽ hoạt
động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng
trang thiết bị vật chất, phơng tiện vận tải. Khi bớc vào kinh doanh trong lĩnh
vực này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến
TDNH và xem nó nh là một trong những nguồn vốn có thể huy động phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lu
động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn TDNH vì nếu chỉ dựa
vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
9
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
kinh tế thị trờng. TDNH sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án
kinh doanh của doanh nghiệp mới.
Thứ hai, TDNH là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng,
cải tiến công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả
kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngân
hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài n-
ớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. TDNH trở thành đòn
bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái
sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị tr-
ờng.
Thứ ba, TDNH là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu
nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chơng trình, dự án
mang tính xã hội khác.
Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làm không
thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoản vay n-
ớc ngoài. TDNH thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc đầu t cho các dự án
có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những mục tiêu nói trên.
Thứ t, TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng
quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nớc và quốc tế.
Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín đợc ngân hàng
tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ.
TDNH sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho
các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế n-
ớc ngoài đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ năm, thông qua hoạt động TDNH, Nhà nớc có thể kiểm soát các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính
sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
10
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
chính sách về tín dụng nh là các chính sách u đãi về lãi suất và các điều kiện
cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêu định hớng
phát triển kinh tế của Nhà nớc.
Phát huy vai trò của TDNH để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ
đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an toàn tín
dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói
chung và của NHNo & PTNT chi nhánh Láng Hạ nói riêng.
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.1.3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.
Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không
mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể, rủi ro có thể xảy ra trong
mọi hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với
rủi ro. Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của
các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi
của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách
giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
11
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
1.1.3.2 Phân loại rủi ro
Do đặc thù riêng của hoạt động Ngân hàng làm cho những hoạt động
này có độ rủi ro lớn và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì thế
rủi ro đợc phân thành các loại nh sau :

Rủi ro tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín
dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại
phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt
động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt
chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều
tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín
dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu
hoá rủi ro. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp
thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Rủi ro lãi suất
Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức
kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Ngời ta quan niệm lãi suất là
chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian. Trong cơ
chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt
động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn
với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị
trờng tăng lên. Ngợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định,
ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống.
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi
suất nảy sinh trong những trờng hợp sau:
+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm
chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
12
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho
ngời cho vay.
+ Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý. Ngân
hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn. Nếu lãi suất

ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu
nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngân hàng
không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.
+ Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xảy ra do trình độ thấp kém, bị thua
thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng. Hoặc do yếu tố của nền kinh
tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờng. Khi Nhà nớc có quyết
định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn
cha đến hạn trả. Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trả lãi cho
những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủi ro lãi
suất.
Rủi ro nguồn vốn
a) Rủi ro do thừa vốn
Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy
động. Để huy động đợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền. Nếu số
này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sản có thể sinh
lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa
là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra. Nếu quá trình này kéo dài ở mức
độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Giải quyết vấn đề này,
NHTM cần phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn
huy động và vốn cho vay.
b) Rủi do do thiếu vốn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
13
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đợc các nhu cầu
cho vay và đầu t, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ngời gửi tiền khi
đến hạn. Rủi ro này xuất phát từ chc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng
vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốn dài
hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách
hàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng không có đủ tiền để chi trả cùng một

lúc. Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động đợc một nguồn vốn
lớn, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra. Rủi ro này
còn có thể do ngân hàng cha thực hiện tốt công tác huy động vốn, thể hiện ở
việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu
vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn
trung dài hạn lại ở mức cao. Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu
t vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.
Rủi ro hối đoái:
Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Nếu tỷ
giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngợc lại
thì bị lỗ. Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể:
+ Nếu ngân hàng có d dật về ngoại tệ (vị thế trờng - net long position):
Nừu tỷ giá ngoại tệ đó tăng thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngợc
lại ngân hàng sẽ lỗ khi tỷ giá ngoại tệ đó giảm.
+ Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nào
đó, khi tỷ giá ngoại tệ đó tăng, ngân hàng sẽ lỗ và ngợc lại ngân hàng sẽ có
lãi khi tỷ giá ngoại tệ giảm.
Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ
gây ra tổn thất cho ngân hàng. Nếu lợng ngoại tệ Ngân hàng d (vị thế trờng)
càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngợc lại, đoản về ngoại tệ càng
mạnh thì cũng có thể gây ra rủi ro khi tỷ giá tăng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
14
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta so
sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất l-
ợng quản lý rủi ro so với mức lãi, lỗ dự kiến, nhằm đánh giá chất lợng quản
lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.
Rủi ro trong thanh toán
Một ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh

toán. Khả năng thanh toán tức là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiện
đại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán
trong tơng lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải
quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khi ngân
hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng
sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.
Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:
+ Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừa
quá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùng
vốn huy động ngắn hạn để cho tập trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt
khả năng thanh toán cuối cùng.
+ Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngân hàng
giảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn
của ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền cho
những nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc.
Tất cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của
ngân hàng.
+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán của
ngân hàng, có thể do khách hàng gian lận trong thanh toán điện tử,thanh toán
séc, ngân hàng chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn,
sai sót trong hoạt động nghiệp vụ dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
15
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
Rủi ro thuần tuý
Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra nh: lụt lội, động đất,
hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng làm thiệt hại hay phá
huỷ các tài sản của ngân hàng. Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt
hại không nhỏ cho ngân hàng.
Rủi ro mất khả năng thanh toán

Đây là loại rủi ro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn của
ngân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việc
NHTM bị thua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đến hạn
hoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của khách
hàng tại một thời điểm. Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nó không những
làm sụp đổ chính NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của hàng
loạt các tổ chức tín dụng khác có liên quan.
Bài học thực tiễn của loại rủi ro này có thể kể đến nh sự sụp đổ của hàng
trăm tổ chức tín dụng ở Mỹ từ năm 1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡ hàng
loạt quỹ tín dụng nhân dân ở nớc ta trong những năm cuối của thập kỷ 80.
1.2 Rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện
đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách
hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các
khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng
ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân
hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân
hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
16
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế
hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro
tín dụng lớn sẽ gây ra khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các
sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng
khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận
giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của

Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản.
1.2.2 Các hình thức của rủi ro tín dụng
Để dễ dàng phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng ngời ta đã nhận diện các
hình thức phát sinh của loại rủi ro này theo cấp độ rủi ro.
1.2.2.1 . Không thu đợc lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đó Ngân
hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức rủi ro
này đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trờng hợp khách hàng muốn
quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối
trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.
1.2.2.2 Không thu đợc vốn đúng hạn.
Khi không thu đợc vốn đúng hạn thì rủi ro sẽ ở mức cao hơn, một phần
do một lợng vốn vay lớn bị mất. Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang
mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn
của hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, đấy cha phải là khoản mất mát thực sự của
Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm
so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng, và khách hàng tạm thời cha có đủ
vốn trả nợ.
1.2.2.3. Không thu đợc đủ lãi.
Trong tình trạng này tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã
kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng. Khi đó, Ngân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
17
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
hàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm
chí có thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.
1.2.2.4. Không thu đủ vốn cho vay:
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và
lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển
khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nh

khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.
Trên đây chủ yếu là bốn hình thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tín
dụng và có biện pháp xử lý. Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín
dụng thì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên. Có trờng hợp khách
hàng đã trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không thể trả đợc
nợ gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, ngời ta th-
ờng chú trọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng nh là lãi
treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh. Còn ở các trờng hợp khác
có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi là rủi ro thực
sự nên thờng đợc xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra những bài học kinh
nghiệm.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
18
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Phân loại nợ.
- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn...
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý
+ Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ
đã cơ cấu lại.
- Nhóm 3: Nợ dới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo

thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày
theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại.
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lờng.
- Chỉ tiêu xác suất rủi ro
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
19
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d nợ
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn/Tổng d ợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản
- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng d nợ
- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian
- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay
- Tỷ lệ miễn, giảm lãi so với thu nhập từ cho vay
- .vv
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.2.4.1. Môi trờng kinh doanh.
a) Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờng pháp lý trong nớc:
- Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực
kinh doanh của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi
nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
và có nhiều khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Ngợc lại, khi nền kinh tế rơi vào
tình trạng bị suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị
giảm sút,hàng hoá bị ứ đọng. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả và đã ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng ảnh
hởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng. Chính phủ có thể gây khó
khăn cho một số khách hàng của Ngân hàng khi theo đuổi mục tiêu tăng tr-
ởng kinh tế cao đã làm tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loại nguyên vật
liệu đầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêu thụ đợc. Hơn
nữa, việc chính phủ cho phép nhập khẩu tràn lan những mặt hàng mà ở trong
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
20
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
nớc có thể sản xuất đợc, từ đó làm cho hàng hoá trong nớc bị cạnh tranh,
chậm tiêu thụ, sản xuất bị đình trệ.
Ngoài ra thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu t một cách hợp lý đã dẫn đến
khủng hoảng thừa về đầu t trong một số nghành. Nền kinh tế thị trờng tất yếu
dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để
đầu t và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có
sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác, đây cũng là một hiện tợng
khách quan. Tuy nhiên ở nớc ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một
cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân
công lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp và sự
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu
t vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia.
- Môi trờng chính trị, xã hội: Môi trờng chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp luôn
bị đặt trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệ nạn xã
hội tràn lan sẽ là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, từ đó
gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi ro tín dụng
của ngân hàng nói riêng.
- Môi trờng pháp lý: Nếu nhà nớc xây dựng một hành lang pháp lý chặt
chẽ và có hiệu lực sẽ mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế
với nhau cũng nh giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngân hàng. Ngợc lại, hệ

thống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng mánh khoé,
lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau; từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh toán đối
với Ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn của Ngân hàng.
Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phơng: Trong những
năm gần đây, Quốc hội, ủy ban thờng vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN và các
cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dới hình thức luật hớng
dẫn thi hành liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên luật và
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
21
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết
sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vớng mắc, bất cập nh một số văn bản
về việc cỡng chế thu hồi nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay.
Trên thực tế, các NHTM không làm đợc điều này vì ngân hàng là một tổ
chức kinh tế, không phải cơ quan quyền lực nhà nớc, không có chức năng c-
ỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý
hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để tòa án xử lý qua con đờng tố
tụngcùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể
giải quyết đợc nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát cha hiệu quả của NHNN: Bên cạnh
những cố gắng và kết quả đạt đợc, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo
an toàn hệ thống cha có sự cải thiện căn bản về chất lợng. Năng lực cán bộ
thanh tra, giám sát cha đáp ứng đợc yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh
doanh và công nghệ mới thanh tra ngân hàng còn cha theo kịp. Nội dung và
phơng pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đợc đổi mới. Vai trò kiểm toán
cha đợc pháy huy và hệ thống thông tin cha đợc tổ chức một cách hữu hiệu.
Thanh tra tại chỗ vẫn là phơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị
trờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động
một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn
chặn và phòng ngừa rủi ro, vi phạm. Mô hình tổ chức của thanh tra ngân

hàng còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM không
đợc thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi
hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho
vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy
cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã dợc ngăn chặn ngay từ
đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.
Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập: Hiện nay ở Việt Nam cha có
một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh ngiệp và ngân hàng. Trung
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
22
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
tâm thông tin TDNH (CIC) của NHNN hoạt động đã hơn một thập niên và đã
đạt đợc những kết quả bớc đầu rất đáng khích nệ trong việc cung cấp thông
tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhng cha phải là cơ quan định
mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả. Thông tin cơ
quan này cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối
thông tin với trang web-CIC của cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc,
cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin. Đó cũng là thách thức cho
hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế
trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tơng xứng. Nếu các ngân hàng
cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trờng
thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân
hàng.
b) Môi trờng quốc tế.
Xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hởng rất
lớn đến nền kinh tế. Một mặt nó tạo điều kiện giao lu kinh tế, tăng hiệu quả
kinh tế xã hội đất nớc, nhng mặt khác nó lại tao ra sức cạnh tranh khốc liệt.
Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia
tăng khi tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh
nghiệp, những khách hàng thờng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy

cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trờng. Bên cạnh đó, bản
thân sự cạnh tranh của các NHTM trong nớc và quốc tế trong môi trờng hội
nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nớc với hệ thống quản lý
yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng
có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nớc ngoài thu hút.
Trong nền kinh tế thị trờng hội nhập đó nền kinh tế Việt Nam vẫn còn
lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông
nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, mau gia
côngvốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và sự biến động của giá cả thế
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
23
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
giới, nên dễ bị tổn thơng khi thị trờng thế giới biến động xấu. Cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằng chứng điển hình.
Nó đã dẫn đến sự phá sản của hàng trăm ngân hàng của các nớc. Nềm kinh tế
Việt Nam cũng phải chịu những ảnh hởng rõ rệt tác động đến sản xuất các
mặt hàng trong nớc đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
1.2.4.2. Từ phía khách hàng:
Trong trờng hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự
làm ăn thua lỗ không có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng. Đây là nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM. Ta có thể chia nguyên
nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng làm hai trờng hợp. Đó là tr-
ờng hợp khách hàng gian lận và trờng hợp khách hàng không gian lận.
a) Khách hàng gian lận:
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trờng hợp
khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng. Điều này đợc thể hiện qua một số hình
thức sau:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc
điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi
chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn cha đợc các doanh

nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các
doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức
hơn là thực chất, cũng có khi doanh nghiệp lập các số liệu, giấy tờ giả mạo
hòng qua mắt ngân hàng. Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài
chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do doanh nghiệp cung cấp, thờng
thiếu tính thực tế và chính xác. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng
vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp nh là chỗ dựa cuối cùng để phòng
chống rủi ro tín dụng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
24
Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa
Có trờng hợp ngời vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết đợc
hoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay
của ngân hàng vào mục đích khác với hợp đồng đã cam kết. Nh vậy, coi nh
toàn bộ giá trị thẩm định trớc khi tiến hành cho vay của ngân hàng đã trở
thành vô nghĩa và rủi ro tín dụng đợc đặt ở mức độ báo động.
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạo
đức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốn
để quỵt nợ. Trong trờng hợp này ngân hàng hoàn toàn bị thua thiệt và chỉ còn
trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp.
b) Khách hàng không gian lận.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong những
quan hệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh
khỏi. Nh ở phần trớc đã nói, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ các
doanh nghiệp thông qua các hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, hoạt động của
doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng và rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến rủi
ro tín dụng của ngân hàng. Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một số tr-
ờng hợp sau:

+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan nh: Thiên tai, hoả hoạn, động đất,
mất trộm. Đây là trờng hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trớc.
+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp
gặp rủi ro. Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các
tổ chức kinh tế khác và cũng giống nh ngân hàng doanh nghiệp cũng có thể
bị rủi ro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không
có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C
25

×