Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương môn sản xuất nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.05 KB, 7 trang )

Đề cương môn sản xuất nấm
Thông tin tài liệu:


Tác giả : ThS. Phạm Thị Ngọc
Tên tài liệu : Sản xuất nấm
Số trang : 9
Ngày in : 17-Aug-09
Dung lượng : 336896
Tài liệu được lưu lần cuối : 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi : PT

Mục lục

Thông tin tài liệu:
Mục lục
1. DỮ LIỆU MÔN HỌC
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
2.1 Mục tiêu tổng quát
2.2 Năng lực đạt được
2.3 Mục tiêu cụ thể
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi trồng nấm
Chương 3: Qui trình trồng nấm và chuẩn bị các điều kiện để nuôi trồng nấm
Chương 4: Các phương pháp nuôi trồng nấm rơm
Chương 5 : Cách nuôi trồng nấm sò, linh chi, mộc nhĩ
5. ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC


6. TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. NGÀY SOẠN THẢO VÀ NHÓM BIÊN SOẠN
9. PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1. DỮ LIỆU MÔN HỌC
·

Tên môn học: SẢN XUẤT NẤM
·

Mã môn học: 204111
·

Bộ môn/Khoa quản lý: Sinh lý – Sinh hoá / Khoa Nông học
·

Nhóm môn học: chuyên ngành nông học, đào tạo lĩnh vực vi sinh
·

Tính chất môn học: tự chọn
·

Bố trí giảng dạy: năm thứ: 4 học kỳ: 7
·

Số tiết giảng dạy: Tổng số 30 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30
·

Tổng số chương/môn học: 5
·


Số bài trong tuần: 1
·

Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Sinh thái học và giá trị dinh dưỡng của nấm ăn;đặc điểm hình thái
của các loại nấm ăn phổ biến. Phân lập và nhân giống nấm ăn. Các
phương pháp nuôi trồng nấm rơm; cách nuôi trồng mộc nhĩ, nấm sò, linh
chi.
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
2.1 Mục tiêu tổng quát
Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về sinh thái học của nấm và
phương pháp sản xuất nấm phục vụ đời sống.
2.2 Năng lực đạt được
Phân biệt được các đặc điểm cơ bản về hình thái và sinh thái của một
số loại nấm ăn chủ yếu.
Có khả năng vận dụng các kiến thức kỹ thuật vào lĩnh vực nghiên cứu
và sản xuất
2.3 Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: Nắm được các phương pháp sản xuất nấm phổ biến hiện nay.
- Hiểu biết: sinh thái của một số loại nấm ăn .
- Ứng dụng: Sản xuất thử nghiệm một vài loại nấm.
- Tổng hợp: Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao
những hiểu biết về vi sinh vật trong nông nghiệp và có thể ứng dụng trong
sản xuất nấm ăn phục vụđời sống .
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Vi Sinh học, Sinh hoá đại cương, Di truyền đại cương

4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

Chương
mục
Số tiết
(LT+TH)
Số
bài
Các mục tiêu cụ
thể

Phương
pháp giảng
dạy
Tương quan của
chương mục với môn
học
1 2 3 4 5 6
1 2 1 Sinh thái học và giá
trị dinh dưõng của
nấm
Thuyết
trình

Giới thiệu chung

2

3

1
Cơ sở khoa học

của công nghệ nuôi
trồng nấm
Thảo luận Khái quát về đối
tượng nghiên cứu và
công nghệ áp dụng.
3 4 + 10 1 Qui trình trồng nấm
và chuẩn bị các
điều kiện để nuôi
trồng nấm
giảng giải Các bước thực hiện
chi tiết
4 3+ 15 1 Các phương pháp
nuôi trồng nấm
rơm
Nêu vấn đề Cụ thể hoá về một
đối tượng thực hiện
5 3 + 5 1 Cách nuôi trồng
nấm sò, linh chi,
mộc nhĩ.
Đàm thoại Tổng quát và rút ra
kết luận chung
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Mở đầu
Tên chương 1: Sinh thái học của nấm
Tên bài học 1: Sinh thái học và giá trị dinh dưỡng của nấm ăn
Hoạt động 2tiết Giới thiệu và giảng giải Giảng viên:……
Nội dung Sự phân bố và đặ điểm sinh thái của nấm
Giá trị dinh dưỡng của một số nấm ăn
Lợi ich kinh tế và một số điểm cần quan tâm trong nghề trồng
nấm.

Trước khi học- Đọc tài liệu : Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm,
mục Thế nào là sinh thái học nấm ăn? trang 40 -45.
Sau khi học Sinh viên thảo luận
Mô tả hình thái một số loại nấm ăn phổ biến.
Phương pháp
và phương
tiện
Thuyết trình, và chiếu các slide minh hoạ.
Tổ chức và
thực hiện
Hoạt động lớp.
Chương 2: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi trồng nấm
Tên chương 2:Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi trồng nấm
Tên bài học : Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi trồng các loài nấm
ăn
Hoạt động 3tiết Giảng giải thảo luận Giảng viên:……
Nội dung Đặc trưng chung về sinh sản và chu kì sống
Đặc điểm biến dưỡng và sinh lí
Những kiến thức cơ bản về công nghệ nuôi trồng nấm
Trước khi
học
- Đọc tài liệu Nguyễn Hữu Đống, Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn,
nấm dược liệu, phần thứ nhất: Cơ sở khoa học của công
nghệ nuôi trồng các loài nấm ăn và nấm dược liệu, trang 7-
47.
Sau khi học Seminar:
Các điều kiện ngoại cảnh thích hợp trong nuôi trồng nấm như
thế nào?
Phương
pháp

và phương
tiện
Đàm thoại và chiếu các slide hình ảnh
Tổ chức và
thực hiện
Thảo luận nhóm
Chương 3: Qui trình trồng nấm và chuẩn bị các điều kiện để nuôi
trồng nấm
Tên chương 3: Qui trình trồng nấm và chuẩn bị các điều kiện để nuôi
trồng nấm
Tên bài học : Qui trình trồng nấm và chuẩn bị các điều kiện để nuôi
trồng nấm
Hoạt động 4tiết Giảng giải và thảo luận Giảng viên:……
Nội dung Qui trình: Bảo quản giống, cấy chuyền giống, nuôi ủ tơ nấm,
tưới đón nấm
Chuẩn bị: nguyên liệu, giống, nhà xưởng, dụng cụ, lao động.
Trước khi học- Đọc tài liệu : : Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm,
trang 142 -160. .
Sau khi học Seminar.
Các phương pháp bảo quản giống
Phương pháp
và phương
tiện
Đàm thoại và chiếu các slide hình ảnh
Tổ chức và
thực hiện
Thảo luận nhóm
Thực hành
Tên bài học : Phương pháp phân lập và nhân giống cấp II
Hoạt động 10 tiết Giảng giải và thảo luận Giảng viên:……

Nội dung Các công thức chế tạo môi trường
Phương pháp phân lập từ quả thể và từ cơ chất.
Nhân giống cấp II
Trước khi
học
Chuẩn bị mẫu
Sau khi học Sinh viên làm các dụng cụ đơn giản .
Phương
pháp
và phương
tiện
Thí nghiệm
Tổ chức và
thực hiện
Thực hành
Chương 4: Các phương pháp nuôi trồng nấm rơm
Tên chương 4: Các phương pháp nuôi trồng nấm rơm
Tên bài học : Các phương pháp nuôi trồng nấm rơm
Hoạt động 3 tiết Giảng và giải thích bài tập Giảng viên:……
Nội dung Phương pháp ủ đống
Phương pháp đóng mô
Phương pháp bó rơm rạ
Trước khi
học
Thảo luận nhóm
Đặc tính sinh học của nấm rơm và cách xử lí nguyên liệu.
Sau khi học Sinh viên thực tập bó rơm rạ.
Phương
pháp
và phương

tiện
Đàm thoại và chiếu slide.
Tổ chức và
thực hiện
Hoạt động nhóm.
Thực hành:
Tên bài học : Kỹ thuật trồng nấm rơm
Hoạt động 15 tiết Giảng và giải thích cách làm Giảng viên:……
Nội dung Các nguyên liệu thường dùng
Xử lí rơm rạ
Trồng trong nhà hoặc ngoài trời
Trước khi
học
Tìm hiểu thực tế.
Sau khi học Seminar.
Trồng nấm rơm trong nhà hoặc ngoài trời
Phương
pháp
và phương
tiện
Thí nghiệm.
Tổ chức và
thực hiện
Hoạt động nhóm.
Chương 5 : Cách nuôi trồng nấm sò, linh chi, mộc nhĩ
Tên chương 5: Cách nuôi trồng nấm sò, linh chi, mộc nhĩ
Tên bài học : Cách nuôi trồng nấm sò, linh chi, mộc nhĩ
Hoạt động 3 tiết Giảng và giải thích bài tập Giảng viên:……
Nội dung Cách nuôi trồng nấm sò,
Cách trồng linh chi,

Cách trồng mộc nhĩ
Trước khi
học
Đọc tài liệu Nguyễn Hữu Đống, Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn,
nấm dược liệu, phần thứ ba: Công nghệ nuôi trồng các loại
nấm ăn, trang 85-130
Sau khi học Sinh viên thực tập tính toán hiệu quả kinh tế việc nuôi trồng
các loại nấm trên.
Phương
pháp
và phương
tiện
Thuyết trình và chiếu slide
Tổ chức và
thực hiện
Hoạt động nhóm
Thực hành:
Tên bài học : Trồng nấm sò trong túi màng mỏng
Hoạt động 5 tiết Giảng và giải thích cách làm Giảng viên:……
Nội dung Xử lí nguyên liệu
Kỹ thuật trồng
Trước khi
học
Tham quan cơ sở sản xuất
Sau khi học Sinh viên theo dõi kết quả thực tập.
Phương
pháp
và phương
tiện
Thí nghiệm

Tổ chức và
thực hiện
Hoạt động nhóm
5. ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC
- Thực hành : 30%
- Seminar : 10%
- Thi lý thuyết : 60%
6. TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN
- Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên
môn
- Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Lân Dũng , 2006. Tự học nghề trồng nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Lân Dũng, 2005. Công nghệ nuôi trồng nấm. Nhà xuất bản Nông
nghiêp .
Nguyễn văn Tô, 2005. Hướng dẫn trồng nấm trong gia đình. Nhà xuất bản Lao
động
Trần văn Mão, 2004. Sử dụng vi sinh vật có ích - tập 1. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
Nguyễn Hữu Đống, 2003. Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu. Nhà
xuất bản Nghệ An.
Nguyễn Hữu Đống và cộng sự, 2002. Nấm ăn, cơ sở khoa học và công nghệ
nuôi trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
8. NGÀY SOẠN THẢO VÀ NHÓM BIÊN SOẠN
- Ngày biên soạn 14/12/2007


- Nhóm biên soạn
Stt Họ và Tên Nghề nghiệp Tên Cơ quan Địa chỉ
1 Phạm Thị Ngọc Giảng viên TrườngĐH Nông Lâm Khoa Nông học

2





Người biên soạn


Phạm
Thị Ngọc

9. PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

- Bộ môn:



- See more at: />nam.html#sthash.8saLA5PH.dpuf

×