Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Khảo sát và phân tích tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 69 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THU HANG
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIÊN ĐỘNG
GIÁ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2000-2003
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1999- 2004 )
Người hướng dẫn : TS. Lê Viết Hùng.
Nơi thực hiện : Bộ môn Quẩn lý & Kinh tế dược.
Thời gian thực hiện : 3/2004 - 5/2004
lẾivá
LỜ3 c á m em
T ôi x in bầ ỵ tổ lòng b iết ơn sâu sắ c đếũ *£ê < ĩ/ ìề í 2ổù*tff. người đ ã tận tình
hướng dẫn t ô i ừong suố t quá ừình thực hiện vồ hoàn thành khoá ỉuện.
T ôi cũng XÍÍ1 b ầ y tỏ lòũg b iế t ơn chm thành tới cá c th ổ / c ỗ g iả o bộ môn
Quản lý và Kinh tế được cùng toàn t h ể cá c th ể / c ô ừĩỉờ ng đ ại h ọ c Dược Hả Nội đ ẽ
dạ / dỗ, d ìu đắt tô i ừotìg suố t quá trình h ọ c tệp tạị ừĩtờng.
Cu ố i cùng bôí x in bằ ỵ tổ lở i cảm ƠÍ1 chồn thành tó i g ia đnh cùng bạn b è , những
người d ỗ dộng viên khích lệ , g iú p t ôi hoàn thành khoá luận.
Hà Nội, tháng 5 năm 2004
Sinh viên
G íạ u ự ế n . iẩ u £ T & ầ ề t ạ .
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần 1: TỔNG QUAN
1. Một số vấn đề về giá
2
1.1. Khái niệm giá cả 2
1.2. Mục tiêu của chính sách giá cả 2
1.3. Các phương pháp định giá 3
1.4. Một số chiến lược của chính sách giá 3


1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự nhạy cảm với giá của người mua4
2. Vấn đề về giá thuốc 5
2.1. Giá thuốc so sánh với hàng hoá thông thường khác 5
2.2. Phương pháp định giá thuốc 6
2.3. Các loại giá thuốc 7
3. Một sô yếu tố ảnh hưởng đến giá thuốc 8
3.1. Tổng chi phí sản xuất cho SP 8
3.2. Yếu tố cạnh tranh 8
3.3. Tình trạng độc quyền 9
3.4. Hệ thống cung ứng và phân phối 9
3.5. Yếu tố thầy thuốc 9
3.6. Cơ chế quản lý giá 10
3.7. Một số yếu tố khác 10
4. Một số chính sách về giá thuốc ở Việt Nam 11
4.1. Một số chính sách quản lý trong quá khứ 11
4.2. Một số chính sách quản lý giá hiện nay


12
5. Một số chính sách kiểm soát giá thuốc trên thế giới

12
Phần 2: ĐÔÌ TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ

14
Phần 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN

15
3.1. Khái quát về thị trường thuốc trên thị trường Việt Nam hiện nay


15
3.2. Khảo sát sự biến động giá thuốc giai đoạn 2000-2003

16
3.2.1. Khảo sát sự biến động giá thuốc thông qua sự biến động chỉ số giá
dược phẩm y tế giai đoạn 2000-2003
16
3.2.2. Khảo sát sự biến động chung của giá thuốc năm 2003

17
3.2.3. Khảo sát sự biến động giá bán lẻ của 1 số loại thuốc thuộc 3 nhóm
Kháng sinh, Tim mạch, Vitamin và 1 số TTY giai đoạn 2000-2003

20
3.2.4. Khảo sát sự biến động giá thuốc tại 1 số bệnh viện 22
3.3. Phân tích 1 số nguyên nhân gây lên sự biến động giá thuốc 24
3.3.1. Nguvẽn nhân khách quan 24
3. 3.1.1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới 24
3.3.1.2. Ảnh hưởng của tình hình trong nước 29
3.32. Nguvẽn nhân chủ quan 31
3.3.2.1. Công nghiệp Dược VN chưa phát triển
31
3.3.2.2. Tình trạng độc quyền 33
3.3.2.3. Những yếu kém trong cơ chế quản lý giá 36
3.3.2.4. Do phương thức cung ứng thuốc 37
3.3.2.5. Tình hình cung ứng tại các bệnh viện 42
3.3.2.6. Yếu tố thầy thuốc và một số yếu tố khác 45
3.3.2.7. Những bất hợp lý trong việc áp thuế của hải quan 46
3.3.2.8. Một số tồn tại trong tâm lý dùng thuốc của người dân 47
3.4. Đề xuất một số giải pháp 50

3.4.1. Giải pháp về cung ứng và quản lý sử dụng thuốc 50
3.4.2. Giải pháp chống độc quyền 52
3.4.3. Giải pháp vể sử dụng thuốc 52
3.4.4. Giải pháp về cơ chế quản lý giá 52
3.4.5. Phát triển công nghiệp dược nội địa 53
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ Xư ẤT 54
QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT
BYT : Bộ Y tế
c n '
: Công nghiệp
CSGDPYT
: Chỉ số giá dược phẩm y tế
CT : Công ty
DN
: Doanh nghiệp
DP :Dược phẩm
NL
:Nguyên liệu
NK
: Nhập khẩu
LN
: Lợi nhuận
LTTP
: Lương thực thực phẩm
QLDVN
: Quản lý dược Việt Nam
SKND
: Sức khoẻ nhân dân
SP
: Sản phẩm

sx
: Sản xuất
T
: Tháng
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phẩm
TT
:Thông tư
TTY
: Thuốc thiết yếu
XHCN
:Xã hội chủ nghĩa
XNK
: Xuất nhập khẩu
ZP
: Zuellig Pharma
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong vài năm gần đây với xu hướng phát triển chung của công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngành công nghiệp dược Việt Nam cũng đã
có những bước tiến quan trọng, có hướng đi lên và khả năng hội nhập khu vực
không những đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước mà cũng đã bắt đầu có
hướng tới các thị trường ngoài nước. Hoạt động cung ứng thuốc cũng dần
được cải thiện từ chỗ thiếu thuốc đến nay đã đáp ứng thuốc cho nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ nhân dân không những đủ về số lượng mà còn cả về chủng loại
với chất lượng ngày càng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, ngành dược Việt Nam vẫn tổn
tại nhiều mặt hạn chế: Việt Nam hiện chưa tự chủ được nguồn cung ứng
thuốc. Thuốc

sx trong nước chỉ đảm bảo cung ứng được khoảng 35-40% nhu
cầu sử dụng trong khi nguyên liệu sử dụng cho sx thuốc gần như hoàn toàn
phải nhập khẩu. Thuốc sx chủ yếu là các thuốc generic, thuốc có giá trị thấp.
Hơn thế, hệ thống cung ứng phân phối còn lạc hậu bất cập, còn qua nhiều tầng
nấc trung gian, chưa có tính quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu mới. Bên cạnh
đó, từ khi chuyển sang kinh tế thị trường thuốc không được coi là mặt hàng
cần có sự quản lý giá của nhà nước, chưa có chính sách và văn bản nhà nước
quy định quản lý giá thuốc. Tất cả những yếu kém bất cập trên đã dẫn đến 1
thực trạng trong nhiều năm qua giá thuốc luôn biến động, nhiều loại có tính
leo thang áp đặt mà không có biện pháp kiềm chế. Xuất phát từ tính chất đặc
biệt quan trọng của mặt hàng thuốc đối với sức khoẻ của hàng triệu người dân,
xuất phát từ thực tế khách quan ổn định giá thuốc trong cơ chế thị trường định
hướng XHCN, việc có 1 đề tài nghiên cứu về sự biến động giá là hết sức cần
thiết. Bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát và phân tích
tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000-2003 ”
với 3 mục tiêu:
1. Khảo sát sự biến động giá thuốc trên địa bàn Hà Nội giai
đoạn 2000-2003.
2. Phân tích 1 sô nguyên nhản gây lên sự biến động giá đó.
3. Đề xuất 1 số giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1. Một số vấn đề về giá
1.1. Khái niệm giá cả
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của
công ty và khả năng sinh lời của nó. Giá cả là yếu tố duy nhất trong marketing
tạo ra thu nhập, còn các yếu tố khác thì tạo nên giá thành. Do vậy, việc nắm rõ
khái niệm giá, vận dụng chiến lược giá 1 cách khoa học, năng động có vai trò
rất lớn để thực hiện mục tiêu kinh doanh của công ty. Vậy giá cả là gì?
- Giá cả là đặc trưng cho 1 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể nhận thấy

trực tiếp nhất. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Giá = c+ V + M (C + V = giá thành, M: lợi nhuận) [22]
1.1.1. Giá thành: [14]
- Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí
của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ môt loại sản phẩm
nhất định.
Giá là một công cụ cạnh tranh trên thị trường là sự đối thoại trực tiếp giữa sản
phẩm và khách hàng nên giá thoả mãn 3 yêu cầu sau: bù đắp đủ chi phí, có tỉ
lệ phần trăm lãi, được khách hàng chấp nhận.
- Các chi phí tạo nên giá thành Sản phẩm
* Chi phí cố định: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hiểm, thuế
* Chi phí biến đổi: mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, phụ; mức tiêu hao
năng lượng
1.1.2. Lợi nhuận
Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà DN đã bỏ ra để đạt
doanh thu đó từ các hoạt động của DN đưa lại, gồm LN từ hoạt động kinh
doanh, liên doanh liên kết, tài chính [14]
1.2. Mục tiêu của chính sách giá [14]
+ Thứ 1: tối đa hoá lợi nhuận, khái niệm tối đa hoá lợi nhuận cần hiểu là
khối lượng lợi nhuận cao nhất mà DN có thể đạt được trong khi vẫn thoả mãn
các mục tiêu về thị phần, thị trường, danh tiếng và an toàn trong kinh doanh.
2
+ Thứ 2: tạo điều kiện cho sản phẩm thâm nhập thị trường và mở rộng
vùng thị trường thông qua giá thấp.
+ Thứ 3: giúp doanh nghiệp bảo vệ khu vực thị trường đã chiếm lĩnh bằng
chiến lược giá phân biệt.
1.3. Các phương pháp định giá [14]
• Phương pháp định giá theo chi phí
Chi phí đơn vị = chi phí biến đổi + chi phí cố định / số lượng tiêu thụ
Giá đã cộng phụ lãi = chi phí đơn vị/ (1- lãi dự kiến / doanh số bán)

• Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu: xác định giá trên cơ sở đảm
bảo tỷ suất LN mục tiêu trên vốn đầu tư và được tính theo công thức sau:
Giá theo lợi nhuận mục tiêu (X)
X = chi phí đơn vị + tỷ suất LN * vốn ĐT / số lượng TT.
• Phương pháp định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu: Khách hàng đánh
giá hàng hoá theo khả năng thoả mãn nhu cầu của mình.
• Phương pháp định giá theo thị trường
+ Giá bán sản phẩm của công ty <= giá bán sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh khi công ty tham gia vào thị trường với năng lực cạnh tranh
yếu hơn hoặc ngang bằng với đối thủ cạnh tranh.
+ Giá bán sản phẩm của công ty > giá bán sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh: áp dụng khi sản phẩm của công ty có sự khác biệt và được khách
hàng chấp nhận.
1.4. Một số chiến lược của chính sách giá [14]
• Chiến lược một giá: trong cùng điều kiện cơ bản và cùng một khối
lượng hàng mức giá là như nhau với tất cả các khách hàng. Chiến lược này có
ưu điểm là cho phép doanh nghiệp có thể đảm bảo được thu nhập, duy trì uy
tín trong khách hàng, định giá và quản lý giá khá dễ dàng. Tuy nhiên nhược
điểm của chính sách chiến lược này là có thể dẫn đến tình trạng cứng nhắc về
giá.
• Chiến lược giá linh hoạt: đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức
3
giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng. Nhược
điểm của chiến lược này là quản lý giá trở nên khó khăn tạo tâm lý không hài
lòng với một số khách hàng.
• Chiến lược hót váng: dựa vào yêu tố thời cơ để đưa ra mức giá cao tối
đa cho sản phẩm mới ngay từ khi tung sản phẩm ra thị trường nhằm thu được
lợi nhuận cao. Chiến lược này áp dụng khi sản phẩm của doanh nghiệp có khả
năng cạnh tranh áp đảo hoặc doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền trên thị trường.
• Chiến lược ngự trị: giá cả giảm xuống cùng chi phí chiến lược này chỉ

áp dụng khi DN ở vị trí tấn công đối với các DN cạnh tranh để các doanh
nghiệp khác khó nhảy vào thị trường.
• Chiến lược giá “xâm nhập”: định giá thấp trong thời gian dài để có thể
bán được hàng hoá với khối lượng lớn.
• Chiến lược định giá khuyến mãi: là hình thức điều chỉnh giá tạm thời
nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
• Chiến lược định “giá ảo”: là chiến lược định giá cao hơn giá cần bán,
sau đó kết hợp với các chính sách phân phối, khuyến mãi để thúc đẩy việc bán
sản phẩm với giá thực thấp hơn để kích thích người mua.
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự nhạy cảm với giá của người mua [10]
1. Tác động của mức độ biết đến thứ thay thế: người mua ít nhạy cảm với
giá hơn khi họ ít biết đến hơn những sản phẩm thay thế.
2. Tác động của sự khó so sánh: người mua ít nhạy cảm với giá hơn khi họ
không thể so sánh dễ dàng chất lượng của những sản phẩm thay thế.
3 .Tác động của tổng số tiền chi tiêu: người mua ít nhạy cảm với giá hơn
khi số tiền chi tiêu càng nhỏ so với thu nhập của họ.
4. Tác động của lợi ích cuối cùng.
5. Tác động của việc chia sẻ chi phí: người mua ít nhạy cảm với giá hơn
khi sản phẩm đó có một phần chi phí do bên khác gánh chịu.
6. Tác động của đầu tư bổ sung: người mua ít nhạy cảm với giá hơn khi sản
phẩm đó được sử dụng cùng với những sản phẩm đã mua từ trước.
4
7. Tác động của giá - chất lượng: người mua ít nhạy cảm với giá hơn khi
sản phẩm được xem là có chất lượng hơn, sang trọng hom hay độc đáo hơn.
8. Tác động của lượng dự trữ: người mua ít nhạy cảm với giá hơn khi họ
không thể dự trữ sản phẩm đó.
2 .Vấn đề giá thuốc
2.1. Giá thuốc so sánh với hàng hoá thông thường khác [22], [26]
Thuốc cũng là một loại hàng hoá, ngoài các đặc tính chung như các hàng hoá
khác thuốc còn có các đặc tính nổi trội hơn hẳn dẫn đến giá thuốc có những

đặc điểm khác với giá hàng hoá khác:
+ Thuốc là mặt hàng mà giá cả phần nhiều được ấn định bởi người bán, ở
khâu bán lẻ hầu như không có mặc cả.
+ Khi có nhu cầu chữa bệnh, nhất là trong các trường hợp cần thiết vấn đề
là có thuốc chứ không phải là giá thuốc bao nhiêu, còn khi bình thường giá
thuốc không ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm nhu cầu.
+ Chênh lệch về giá của một đơn vị thuốc cùng loại nhưng xuất xứ khác
nhau có thể rất cao do hiệu quả sử dụng, bởi các chỉ tiêu như DĐH, SKD của
chúng rất khác nhau và chi phí cho nghiên cứu của thuốc rất lớn, một phần do
tâm lý sử dụng thuốc. Nhưng một số người, một số doanh nghiệp lợi dụng
điều này để nâng giá một số mặt hàng cao hơn giá trị thực của nó bởi sự mập
mờ về xuất xứ thuốc gây thiệt hại cho người dùng.
+ Việc đầu cơ tích trữ thuốc không nhiều nếu có cũng xảy ra trong giai
đoạn ngắn. Tuy nhiên việc tăng giá do khan hiếm thuốc hoặc do nhu cầu giả
tạo là rất cao.
+ Nhìn chung người có vai trò quyết định trong việc mua thuốc không phải
là người sử dụng thuốc trong lúc đối với hàng hoá tiêu dùng khác người tiêu
dùng tự quyết định về hàng hoá họ cần mua, họ có thể biết giá so sánh để lựa
chọn thứ hàng cần dùng thích hợp với số tiền mình có và sở thích của mình. Ở
nhiều nước, người bệnh cũng không phải là người trả tiền đối với thuốc họ sử
dụng mà là bảo hiểm y tế và ngân sách chi trả.
5
+ Đối với hàng hoá thông thường chất lượng và giá cả là hai tính chất cơ bản
để trên cơ sở ấy người tiêu dùng lựa chọn và quyết định, đối với thuốc rõ ràng
chỉ có các nhà chuyên môn mới có điều kiện để đánh giá hai tính chất này.
2.2. Các phương pháp định giá thuốc [22]
2.2.1. Phương pháp trực giác
Đây là phương pháp kém chính xác và thiếu căn cứ khoa học hay được
dùng trong chính sách bao cấp, thường định giá theo kinh nghiệm và bằng trực
giá giả định “mức giá hợp lý”, hiện nay ít sử dụng phương pháp này trừ một số

trường hợp như định giá thuốc viện trợ
2.2.2. Phương pháp chuẩn định
Phương pháp này thường dùng trong định giá những loại thuốc mới đưa
vào Việt Nam nhất là những loại không có đối thủ cạnh tranh.
Giá bán = x+ % lợi nhuận của X (X là giá gốc)
2.2.3. Phương pháp phá giá
Áp dụng trong các trường hợp:
+ Thuốc cùng tên, cùng nhóm, tương tự nhưng có nhiều đối thủ cạnh tranh.
+ Thuốc do cùng một hãng, cùng một nhà sản xuất nhưng lại bán cho nhiều
nhà cung ứng địa phương “cùng một lúc” theo nghĩa rộng.
+ Thuốc có vấn đề về chất lượng, hạn dùng sắp hết
2.2.4. Phương pháp định giá cao
Phương pháp này sử dụng thế mạnh về chất lượng khác biệt giữa các hãng,
đánh mạnh vào tâm lý tầng lớp có thu nhập cao với động cơ sỹ diện hay những
động cơ khác của khách hàng.
2.2.5. Phương pháp định giá cạnh tranh
Phương pháp này so sánh giá bán các thuốc cùng loại để hoạch định giá
thích hợp nhằm cạnh tranh thắng lợi.
2.2.6. Phương pháp định giá xuất phát từ nhu cầu
Phương pháp này xác định giá tâm lý hoặc giá chấp nhận được, tức giá thích
hợp nhất với suy nghĩ của người tiêu dùng tiềm tàng về sản phẩm hoặc hình
6
ảnh của nhà sản xuất.
2.2.7. Phương pháp thăm dò
+ Định giá cao rồi hạ dần: áp dụng khi chưa tính đến yếu tố cạnh tranh.
+ Định giá thấp rồi nâng dần: dùng để chiếm lĩnh thị trường khi có cạnh tranh
hoặc để thăm dò thị trường đối với sản phẩm mới.
2.2.8. Giá cả xuất phát từ chi phí: Giá dịch vụ= giá thành (chi phí) + giá lề
2.3. Các loại giá thuốc [22]
2.3.ì Mức giá

Là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hoá có lượng giá trị sử dụng nhất định
thực hiện ở một khâu của lưu thông. Mức giá của sản phẩm phụ thuộc vào quy
cách, chất lượng sản phẩm, kênh phân phối, các chính sách quản lý Mức
giá là cơ sở quan trọng để phân tích hoà vốn, dự đoán các chỉ tiêu khối lượng
SP bán, tổng chi phí, tổng lợi nhuận từ đó DN quyết định chính sách giá và
chính sách SP của mình.
2.3.2. Giá phân biệt (chênh lệch giá)
Là những khoảng cách về mức giá của cùng một loại sản phẩm nhưng khác
nhau về chất lượng, thời gian và địa điểm tiêu thụ, cách phân phối, phương
thức thanh toán .áp dụng cho các đối tượng tiêu dùng khác nhau.
2.3.3. Giá chuẩn
Đây là giá cho những sản phẩm chính do nhà nước quy định mang tính
chất điều hành vĩ mô và định hướng xã hội cho người tiêu dùng.
2.3.4. Khung giá
Là độ lệch giữa mức giá tối đa và mức giá tối thiểu của một loại sản phẩm
khuyến khích các doanh nghiệp định giá sản phẩm trong danh mục và khung
đó. Nghĩa là nhà nước sẽ quy định giá trần và giá sàn cho các sản phẩm, điều
đó sẽ giúp ổn định thị trường và phát triển sản xuất.
2.3.5. Tỷ giá
Là mối quan hệ so sánh giữa hai mức giá của hai loại sản phẩm khác nhau
nhưng không đồng nhất về giá trị sử dụng hoặc hình thái sử dụng, là căn cứ
7
quan trọng để DN xem xét và quyết định giá bán sản phẩm của mình.
2.3.6. Chỉ số giá
Là công cụ so sánh sự chênh lệch giá của một loại sản phẩm giữa các
khoảng thời gian Chỉ số giá =P1* Q1 / PO* QO
Pl, Ql: giá và số lượng ở hiện tại
PO, QO: giá và số lượng sản phẩm ở thời điểm chọn làm gốc
3. Một sô yếu tô ảnh hưởng đến giá thuốc
3.1. Tổng chi phí s x cho SP

Là yếu tố cơ bản hình thành giá cả 1 SP hay 1 dịch vụ bao gồm giá nhân công,
nguyên liệu, khấu hao máy móc nhà xưởng Nếu tổng chi phí sx cho sản
phẩm lớn nhà sx buộc phải bán sản phẩm với giá cao để ít nhất cũng bù đắp
đủ chi phí cho sx. Yếu tố này phụ thuộc chặt chẽ vào quy trình công nghệ và
khối lượng SP được sx ra. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của chi phí sx
là quyết định việc hình thành giá cả và khả năng cạnh tranh thắng lợi. Vì vậy
việc giảm chi phí sx là rất quan trọng, muốn vậy phải tăng năng suất lao
động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, tận dụng tối đa công suất của thiết bị SX[22]
3.2. Yếu tố cạnh tranh [18]
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sx hàng
hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sx, tiêu thụ hoặc tiêu
dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có
vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy
sx phát triển. Nó buộc người sx phải thường xuyên năng động nhạy bén,
thường xuyên cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao
tay nghề để nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế. Đó là cạnh
tranh lành mạnh, nhờ cạnh tranh lành mạnh người tiêu dùng được sử dụng SP
với chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả hợp lý hơn. Đối lập với cạnh
tranh lành mạnh là cạnh tranh không lành mạnh, các công ty do muốn bán
được nhiều hàng hơn đã không từ bỏ bất cứ một thủ đoạn nào từ việc
Marketing “đen” đến việc luồn lách các kẽ hở của pháp luật. Hậu quả là giá
thuốc vì thế bị đẩy lên rất cao.
8
3.3. Tình trạng độc quyền [28], [32]
Độc quyền: là hình thái thị trường trong đó một DN duy nhất bán một loại
hàng hoá dịch vụ mà không có SP thay thế gần giống với nó được gọi là độc
quyền bán.
- Nguồn gốc của độc quyền: chính là ở rào cản gia nhập ngành, những rào
V cản đó có thể là rào cản tuyệt đối hay rào cản tương đối bao gồm những điều
kiện về pháp luật hay kĩ thuật khiến một DN mới không thể nào tham gia vào

thị trường được cụ thể là: kiểm soát đầu vào, lợi thế kinh tế nhờ quy mô, bằng
sáng chế
- Tác động của độc quyền: do tham số hành động của nhà độc quyền là “bằng
cách giữ cho thị trường luôn thiếu hàng, bán các hàng hoá của họ cao hơn
nhiều so với giá thị trường và nâng cao khoản tiền lời của họ lên ”
(Adamsmith) đã gây tổn thất cho xã hội: làm tê liệt cạnh tranh, công bằng xã
hội bị vi phạm, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, LN chỉ tập trung vào
một số DN. Như vậy, thị trường có độc quyền sẽ đồng nghĩa với việc người
dân phải chịu sử dụng thuốc với giá độc quyền mức giá ấy thường rất cao so
với giá trị thực của thuốc. Do vậy để bình ổn giá thuốc, để người dân dược
mua thuốc với giá hợp lý cần phải chống độc quyền.
3.4. Hệ thống cung ứng phân phôi thuốc và dịch vụ y tê
Hệ thống cung ứng, phân phối thuốc là chuỗi các công ty độc lập liên
quan đến quá trình đưa hàng hoá từ nơi sx đến người tiêu dùng. Thông
thường số lần hàng hoá qua tay trung gian càng nhiều thì kênh phân phối càng
dài, giá càng cao vì qua mỗi khâu đều phải cộng thêm chi phí [14]. Do vậy để
khống chế được giá thuốc biện pháp nên làm là hạn chế đường đi lòng vòng
của thuốc, loại bỏ những khâu trung gian không cần thiết.
3.5. Yếu tô'thầy thuốc
Khách hàng của marketing dược chính là thầy thuốc bao gồm cả bác sĩ và
dược sĩ cùng những người tư vấn cho công tác CSSK của nhân dân, còn bệnh
nhân là người tiêu dùng cuối cùng. Đối với hàng hoá thì người tiêu dùng có
một số hiểu biết về SP hoặc có được thông tin bằng kinh nghiệm. Đối với y tế
người bệnh chỉ biết chút ít về tính hiệu quả hoặc hậu quả của việc điều trị hay
9
không điều trị, do đó nhu cầu tiêu dùng của loại hàng hoá này phụ thuộc vào
người thầy thuốc. [17]
Người thầy thuốc được thuê tham vấn lại hành động như nhân tố đại diện
cho bệnh nhân, người tiêu dùng lựa chọn để uỷ nhiệm quyền quyết định tiêu
thụ cho bác sĩ, như vậy yêu cầu CSSK lại do người cung cấp đề xuất. Điều

nguy hiểm nhất là người tiêu dùng có thể bị bóc lột, dựa vào đơn giá điều trị
và phương pháp điều trị bác sĩ có thể kiếm lời bằng cách tạo ra các yêu cầu
cho các dịch vụ cuả chính mình. Hậu quả, cuối cùng chỉ có người bệnh là chịu
thiệt thòi nhất.
3.6. Cơ chê quản lý giá
Thị trường dược phẩm là một thị trường phức tạp bởi thuốc là một hàng hoá
đặc biệt, vừa mang tính chất chung của một hàng hoá thông thường vừa mang
tính chất đặc thù riêng của nó. Bởi vậy, để quản lý được giá không phải chỉ có
riêng ngành y tế mà cần sự phối hợp của nhiều ngành nhiều cấp. Các thông tư
nghị định đưa ra phải hết sức chặt chẽ và hợp lý nếu không tác hại do nó gây
ra sẽ không lường. Mối quan hệ giữa giá cả và cơ chế quản lý giá thể hiện ở
chỗ cơ chế quản lý hợp lý sẽ góp phần quản lý giá có hiệu quả, sự tác động
của các nhân tố chủ quan cũng như khách quan sẽ bị hạn chế giá sẽ thể hiện
đúng giá trị của nó hơn.
3.7. Một số yếu tố khác
- Tình trạng lạm phát: lạm phát là sự tăng giá lên một cách phổ biến của hàng
hoá và dịch vụ. về mặt lý thuyết có thể coi lạm phát là sự tăng lên của mặt
bằng giá nói chung, do đó cũng là sự giảm sức mua của đơn vị tiền tệ.
+ Nguyên nhân: nguyên nhân quan trọng từ phía giá cả của các đồng ngoại tệ
mạnh, tức tỷ giá hối đoái và giá cả các mặt hàng trọng yếu (LTTP, xăng dầu).
Sự đột biến giá của các đồng ngoại tệ mạnh và các mặt hàng trọng yếu như
“đầu tầu” kéo giá của tất cả các hàng hoá khác tăng theo một cách lộn xộn
không có trật tự. Chẳng hạn cơn lạm phát giá cả của thập kỉ 70 chủ yếu xuất
phát từ sự đột biến giá dầu, giá LTTP và USD. [15]
- Yếu tố kinh tế [17]
10
Mức sức mua chung phụ thuộc vào mức thu nhập hiên tại, giá cả tiền tiết kiệm
và khả năng vay nợ. Sự suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ trượt giá
của đồng tiền, lãi suất vay tín dụng đều ảnh hưởng đến sức mua. Nếu kinh tế
phát triển thu nhập của người dân tăng, nhu cầu có khả năng thanh toán tăng

sẽ tác động đẩy mặt bằng giá nói chung tăng theo giá thuốc tăng lên là tất yếu.
4. Một số chính sách về giá thuốc ở Việt Nam
4.1. Một số chính sách quản lý giá trong quá khứ
Từ lâu Đảng và nhà nước đã quan tâm tới giá thuốc. Trong cơ chế kế
hoạch hoá tập trung giá cả được nhà nước quản lý chặt chẽ. Ngay từ những
năm 1960-1963 nhà nước đã quy định cách tính giá thành, mức lãi, giá bán
nguyên liệu và thuốc thành phẩm. Mỗi thuốc đều có 1 giá thống nhất trong
toàn quốc. Đơn vị buôn bán phân phối thì được hưởng chiết khấu có nghĩa là
chi phí lưu thông được trừ lùi vào giá do công ty chủ quản giao hàng.
Do chuyển sang cơ chế thị trường cuối năm 1987 nhà nước cho áp dụng
chính sách 2 giá : giá cung cấp và giá bán lẻ kinh doanh cao gấp 8-10 lần giá
cung cấp. Từ cuối năm 1987, nhà nước cương quyết xoá bỏ chế độ bao cấp
qua giá thuốc và quy định tỷ giá ngoại tệ khác nhau để thanh toán đối với
thành phẩm, nguyên liệu, trang thiết bị y tế, 1 rúp đối với thành phẩm và 200 đ
đối với nguyên liệu, trang thiết bị y tế. [26]
Với sự phát triển của cơ chế thị trường, số lượng các doanh nghiệp tăng
nhanh và ngày càng ít phụ thuộc vào việc cấp vốn của nhà nước theo nguyê
tắc “thuận mua vừa bán” các DN dược đã sx và nhập ngày càng nhiều thuốc
và bán với giá đảm bảo kinh doanh không bị lỗ. Từ thực tiễn này nhà nước
thực chất đã để mất quyền kiểm soát và điều hành giá thuốc. Nhà nước chỉ
khu trú lại quản lý giá 1 số thuốc và dịch vụ chi từ nguồn ngân sách nhà nước.
So với thời bao cấp, giá thuốc tăng vọt, giá 1 viên tetracylin trước năm 1989
có 0.4 đ năm 1992 lên 70 đ. Nhưng việc tăng giá này không phải là sự tụt hậu
mà phải xem xét trong bối cảnh bấy giờ. Chính việc đưa giá bao cấp lên ngang
giá thị trường hay nói tắt là xoá bỏ chính sách 2 giá lại thúc đẩy sx, kinh
doanh, làm đa dạng SP và nhân dân ngày càng được cung cấp thuốc đầy đủ
hơn- ~ T \ 7
4.2. Một số chính sách quản lý giá thuốc hiện nay
Việc quản lý giá thuốc hiện nay vẫn là quản lý giá trong cơ chế thị trường
theo định hướng XHCN với 1 số việc làm cụ thể như:

- Liên bộ quyết định giá đối với 1 số DP được mua bằng ngân sách nhà nước
để phục vụ các chương trình y tế quốc gia: vaccin, thuốc sốt rét, phòng chống
bướu cổ thông qua cơ chế xét duyệt giá và công bố thống nhất cả nước.
- Chính phủ có chính sách hỗ trợ phí vận chuyển thuốc và cấp thuốc miễn phí
cho vùng cao, vùng sâu và miền núi, giảm chênh lệch giá giữa các vùng kinh
tế - xã hội, thực hiện 1 bước công bằng trong chăm sóc bảo vệ SKND. [25]
- Đối với những loại thuốc còn lại không phải là những hàng hoá độc quyền
về cơ bản thực hiện theo cơ chế điều hành vĩ mô. Nhà nước chưa có chính
sách và văn bản quy phạm pháp luật quy định quản lý giá thuốc. Cho đến nghị
định số 170/2003 /NĐCP ban hành ngày 23/12/03 cũng chỉ mới quy định 1 số
loại thuốc phòng chữa bệnh nằm trong danh mục nhà nước bình ổn giá và 1 số
loại thuốc thiết yếu phòng chữa bệnh do nhà nước định giá [7], hay chỉ thị
05/2004/CT-BYT ban hành ngày 16/4/04 cũng mới là chỉ thị về việc chấn
chỉnh công tác cung ứng thuốc cho bệnh viện [5], và mới đây nhất là nghị
định 120, Nghị định đã đề cập đến vấn đề quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh
cho người. Tuy nhiên, thông tư cho việc triển khai thực hiện chưa có. Như
vậy, có thể nói chính sách quản lý giá của chúng ta còn thiếu và còn yếu đây
cũng là 1 trong những nguyên nhân chính gây lên tình trạng lộn xộn giá thuốc
như thời gian vừa qua. Do vậy BYT cần phối hợp các bộ ngành khác để sớm
đưa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu cho vấn đề giá thuốc.
5. Một số chính sách quản lý giá thuốc ở các nước khác [27], [37]
Chúng ta cần xem xét những đặc trưng cơ bản của hệ thống hình thành giá
thuốc ở một số nước với quan điểm sử dụng kinh nghiệm của họ, vào việc xây
dựng giá thuốc ở Việt Nam.
Ở các nước châu Mỹ từ giữa thập kỉ 90 có 1 số loại hình quản lý giá sau
Theo mô hình này, giá thuốc được xác định bởi 1 cơ quan của chính phủ. Các
nhà sx phải trình cơ quan của chính phủ có thể là Bộ Y Tế hoặc Bộ kinh tế các
5.1. Kiểm soát hoàn toàn:
12
tài liệu làm cơ sở để hình thành giá. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, cơ quan quản lý

quyết định cho phép nhà sx cộng thêm vào giá thành 1 thặng số từ 20-30% để
hình thành giá bán buôn. Trên cơ sở giá bán buôn nhà thuốc bán lẻ được cộng
thêm 1 thặng số từ 25-30% để hình thành giá bán lẻ. Nhà nước cũng quy định
thặng số cộng thêm vào giá CIF cho thuốc nhập khẩu VD: Ecuador, Hondarus.
Hê quả: Mô hình này có tác động tích cực đảm bảo giá thuốc tương đối đổng
nhất, chống được đầu cơ và đảm bảo việc cung ứng diễn ra bình thường. Tuy
nhiên có thể làm giá thuốc lên cao do nhà cung cấp ghi tăng giá trên hoá đơn.
5.2. Tự do hoàn toàn
Có 8 nước châu Mỹ cho phép nhà sx chủ động xác định giá và thực hiện
thặng số hoặc theo quy luật cung cầu VD: như ở Hoa Kì, Argentina, Peru
Hê quả: giá thuốc tăng hơn so với tỷ giá hối đoái, giá cả biến động thất thường
và không rõ ràng, khuyến khích người dân tự điều trị do quảng cáo thái quá
theo quy luật cạnh tranh.
5.3. Quản lý theo kiểu hỗn hợp
Vừa có nhân tố kiểm soát của nhà nước, vừa có nhân tố của thị trường tự do,
nhà nước chỉ quản phần thuốc do nhà nước chi tiền còn lại để thị trường tự
điều tiết. Đối với khâu bán buôn quy định thặng số (10,5%) ở Brazil hoặc quy
định giá bán lẻ rồi trừ chiết khấu cho nhà thuốc. Mỗi nước có cách riêng của
mình. VD: Brazil, Mexico hình thức này phù hợp với các nước đang phát triển.
5.4. Thị trường tự do có kiểm soát
Thị trường tự do chiếm phần lớn, nhà nước chỉ chú ý đối với cung cấp
thuốc cho bệnh viện, quy định thặng số bán buôn bán lẻ và kiểm soát việc
thực hiện. Với thị trường tự do chỉ khuyến cáo công bố giá trần, khi nhà sX
hay hiệu thuốc niêm yết giá nào thì không được bán cao hơn giá niêm yết VD:
Canada, Columbia, Venezuela
Hê QUẳ: Mô hình quản lý theo kiểu hỗn hợp và tự do có kiểm soát được các
nước ưa chuộng vì giúp ổn định thị trường thuốc, quản lý đơn giản và cho
phép các công ty dược cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp
cách quản lý “tự do có kiểm soát” có thể dẫn đến tăng giá cao hơn khi áp dụng
phương thức quản lý hỗn hợp.

13
PHẢN 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đôi tượng nghiên cứu
• Chỉ số giá DPYT.
• Giá bán lẻ: Qua thời gian nghiên cứu với nhiều loại thuốc, cho thấy 3
nhóm Kháng sinh, Tim mạch, Vitamin là 3 nhóm có sự biến động
nhiều, đồng thời đây là 3 nhóm hay được kê đơn và sử dụng. Vì vậy
chúng tôi chọn 3 nhóm này làm đối tượng nghiên cứu, với mỗi nhóm
chọn 10 thuốc có sự biến động giá đặc trưng nhất.
• Giá bán lẻ một số TTY: khảo sát giá bán lẻ lsố TTY thuộc 3 nhóm trên
và 1 số nhóm khác, mỗi nhóm chọn ngẫu nhiên 5-10 thuốc.
• Giá thuốc trong bệnh viện: mỗi bệnh viện chọn ngẫu nhiên 10-15 thuốc
có sự biến động giá.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
• Một số hiệu thuốc trên địa bàn Hà Nội.
• Cục quản lý dược Việt Nam.
• Một số bệnh viện như : Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Lao Phổi.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
• Thu thập số liệu từ các báo cáo thanh tra của Bộ Y Tế.
• Hồi cứu số liệu từ Tạp chí Con số và sự kiện, Tạp chí Thị trường giá
cá.
• Khảo sát thực tế tại 1 số hiệu thuốc trên địa bàn Hà Nội.
• Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Word, excel.
• Phương pháp trình bày số liệu: so sánh, lập bảng, vẽ đồ thị, sơ đồ
PHẨN 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN
3.1. Khái quát về thị trường thuốc Việt Nam hiện naj
z~NTũTcau sử dụng: nhu cầũ sừ dụnglĩĩuoc cho công tác phòng và chữa bệnh
của Việt Nam ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Theo kết quả

thống kê chi phí sử dụng thuốc chữa bệnh tính theo bình quân đầu người, tổng
giá trị nhập khẩu tăng dần qua các năm:
Bảng 1: Tiền thuốc bình quân đầu người, giá trị nhập thuốc qua các năm
(Đơn vị: USD)
Năm
2000 2001
2002 2003
Tiền thuốc/ người
5,4
6 6,7
7,6
Tổng giá trị NK
398.000.000 417.631.000
457.128.000 503.208.000
(Nguồn: Cục Quản
ý Dược-BYT)
- Về nguồn thuốc: Hiện nay trên thị trường thuốc Việt Nam có hơn 10.000
loại thuốc lưu hành trong đó có 4.353 thuốc nước ngoài được sx từ khoảng
1000 hoạt chất chiếm trên 40% bao gồm nhiều loại biệt dược và thuốc chuyên
khoa mà Việt Nam chưa sx được, chiếm 60,26% nguồn sử dung, có 6.129
thành phẩm thuốc sx trong nước từ khoảng 400 hoạt chất chiếm trên 50%,
trong đó chủ yếu là thuốc generic, kháng sinh và thuốc điều trị các bệnh thông
thường chiếm 39,74% nguồn sử dụng. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là trên 96%
nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước chúng ta phải nhập từ nước ngoài,
trừ 2 loại kháng sinh Ampicillin, Amoxicillin (do công ty cổ phần Mekophar
SX) và một ít nguyên liệu khác trong đó có thảo dược do Việt Nam sx được.
- Về mạng lưới cung ứng và kinh doanh Dược Phẩm
Tính đến ngày 31/12/03 Việt Nam hiện có:
+ 50 DN dược nhà nước, 73 DN dược đã cổ phần hoá.
+ Gần 590 DN dược tư nhân.

+ Hơn 37.700 quầy thuốc bán lẻ trong đó: 7.560 nhà thuốc tư nhân, trên 200
Nhà thuốc bệnh viện, 10.504 Đại lý bán lẻ, 10.800 Quầy bán lẻ của DN, 8.912
quầy thuốc trạm y tế.
+ Gần 250 DN dược nước ngoài: trong đó DN trực tiếp kinh doanh: 1, còn lại
là các DN có quan hệ cung cấp thuốc qua các DN dược Việt Nam.
15
- v ề cơ chế quản lý: Nền k in h tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường,
thuốc là hàng hoá không nằm trong danh mục nhà nước quản lý về giá, trừ
một số loại thanh toán bằng ngân sách nhà nước, phục vụ các chương trình
quốc gia như vaccine, thuốc sốt rét, thuốc chống lao theo cơ chế nhà nước
xét duyệt giá và công bố áp dụng thống nhất cả nước, còn lại về cơ bản giá
thuốc hiện nay do các công ty nước ngoài cung cấp vào Việt Nam, DN sản
xuất, DN kinh doanh định giá và điều chỉnh theo quy luật cung cầu và cơ
chế thị trường. Nhà nước không can thiệp và cũng chưa quản lý được.
Như vậy, qua những gì phân tích ở trên ta có thể thấy 1 cách khái quát về
thị trường thuốc Việt Nam đó là 1 thị trường trong đó nhu cầu lớn nhưng đáp
ứng trong nước chưa đủ, mạng lưới kinh doanh rộng lớn nhưng cơ chế quản lý
còn nhiều yếu kém. Tất cả những điều trên đã dẫn đến tình trạng: từ nhiều
năm giá thuốc trên thị trường Việt Nam luôn biến động, các thuốc chuyên
khoa, biệt dược tăng giá liên tục, mà không có biện pháp kiềm chế.
3.2. Khảo sát sự biến động giá thuốc trên thị trường giai đoan 2000- 2003
3.2.1. Khảo sát sự biến động giá thuố ĩg qua sự biến động chỉ sô giá
dược phẩm y tế.
Qua thu thập và xử lý số liệu về chỉ số giá DPYT từ các tạp chí Con số và sự
kiện, Thị trường giá cả được kết quả như sau:
Bảng 2: Diễn biến chỉ sô giá dược phẩm y tê giai đoạn 2000-2003
Năm
TI
T2 T3 T4
T5 T6

T7 T8 T9 T10
T ll T12
2000 100,6
100,5 100,4 100 99,6
101 99,8 101 100,3
100,9 100,1 100,1
2001 99,8
99,7 100 100,1 100 100
98,3 99,6 100,7 100,9
100 100,2
2002 100,2
100,1 99,9 100
100,2 100 100,1
99,8 99,9 100
100,1 100,2
2003
100,7
100,5 108,1
102,6 101,3
99,8 100,4
100,3 100,2
102
100,9 100,1
Từ bảng sô liệu trên ta có đồ thị
16
110
108
106
104
102

100
98
96
94
92
■rT.rT-rTr.rrrrrT.rrrrrTT r^ ^
140
120
100
80
60
40
20
\cP xC?> xON £>N
\>x 'ể' ^ & <ỉ> <y Ặ ^
Hỉnh lb:Đồ thị so sánh gốc
chí sỏ giá DPYT giai đoạn 2000-2003 (T12/99=100)
Nhân xét: Nhìn đồ thị ta thấy từ 2000-2002 giá thuốc tương đối ổn định, tại
thời điểm T7/01 giá thuốc có giảm nhưng là sự giảm chung cùng các chỉ số
giá tiêu dùng khác, còn tại các thời điểm khác giá thuốc tương đối ổn định.
Nhưng bắt đầu từ cuối TI 1/02 giá thuốc bắt đầu tăng và tăng liên tục đến
* TừTĩ2/02-6/4/03
+ Tổng số măt hàng tăng giá: 797
• Thuốc tân dược NK: 498 loại tăng giá chiếm 62,5%
• Thuốc đông dược NK tăng giá : 124 loại chiếm 15,6%
• Thuốc sx trong nước tăng giá: 175 loại chiếm 21.9%
N- Các khu vưc tăng giá:N- Các khu vưc tăng giá:
- c ăìrứ&ng^tyTtướengQàỉ: sô công ty tă
/V U A -7
34, số mặt hàng tăng 498

Bảng 3: Tỷ lệ tăng giá thuốc nước ngoài
Tỷ lệ tăng
1-5%
6-10%
11-15%
16-25%
>25%
Chiếm
81%
7,6% 5%
2,7%
3,7%
•'Vn
Nhân xét: Với các thuốc nước ngoài tỷ lệ tăng giá cao (>6%) không nhiều chỉ
chiếm 19% còn lại là các thuốc có tỷ lệ tăng từ 1-5%. Tuy nhiên với tổng số
mặt hàng tăng giá lớn (498 mặt hàng) là nguyên nhân đẩy CSGDPYT tăng cao
Bảng 4: Tổng hợp tình hình tăng giá thuốc tại các hãng nước ngoài
Thứ
tự Tên hãng
Số mặt
hàng tăng
Tỷ lệ tăng
<5% 5-10% 10-15% >15% >20%
1 Ranbaxy 33 31 2
2 Sanoíi 62 27
35
3 Roche 32 24 6 2
4 Boehringer 27 25 1 1
5 Merk 22 14
4

1
3
6 BMS
24 12 12
7 Aventis 29
7 7 13 1 1
8 Servier
16 14 2
9
Four nie 11 11
10
UPSA 9
9
11
Ebewe 1 1
12 Gedeon
6 3 2
1
13 Rotex 2
1
1
Cộng
274 155
93 17 3
6
Tỷ lệ%
100
56,6
33,9
6,2

1,1
2,2
- DN sx thuốc: số doanh nghiệp tăng giá: 22, số mặt hàng tăng giá 175
Bảng 5: Tỷ lệ tăng giá của các thuốc sản xuất trong nước
Tỷ lệ tăng 1-5%
6-10% 11-15%
16-25% >25%
Chiếm(%)
12 34 25
21
8
(Nguồn: T
lanh tra BYT)
Nhân xét: Với các thuốc sx trong nước, tuy số thuốc tăng giá cao nhiều hơn
thuốc NK. Nhưng qua khảo sát cho thấy hầu hết các thuốc này là các thuốc
thuộc nhóm có giá nguyên liệu đầu vào tăng => các DNSX buộc phải điều
chình giá. 8% 12%
m 1-5%
□ 6 - 10%
H 11-15%
m
16-25%
□ >25%
Hình2: Tỷ lệ tăng giá của các thuốc sản xuất trong nước
25%
18
- Mạng lưới bán lẻ: khảo sát tại 1 số nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội kết quả
100% nhà thuốc đều có thuốc tăng giá trong đó:
Bảng 6: Tỷ lệ tăng giá thuốc sx trong nước
Loại thuốc

Vitamin c Kháng sinh Hạ nhiệt cảm cúm
Tỷ lệ tăng
162% 5-10% 12,5%
Bảng 7: Tỷ lệ tăng giá thuốc nhập khẩu
Thuốc
Kháng sinh Vitamin
Hạ sốt Thuốc khác
Số loại 30 19
11
137
Tỷ lệ tăng
1,9-19,6% 3,7-34% 3,7-34,5%
1,9-99,5%
Nhân xét: Oua bảns số liêu trên ta thấv: tai các hiêu t
ÌUỐC bá n lẻ vào thờ i
điểm T3 có sự tăng giá đồng loạt trên nhiều mặt hàng trong đó nhiều nhất là
các mặt hàng thuộc nhóm kháng sinh, vitamin, thuốc hạ sốt, với tỷ lệ tăng
trung bình từ 2-35% cá biệt có mặt hàng tăng đột biến như Vit c tăng 162%
+ Từ 15/3- ĩ 5/10/03 :
-Giá thuốc trong nước có xu hướng giảm nhẹ do giá nguyên liệu đầu vào giảm
- Thuốc nhập khẩu nói chung không tăng, chỉ có 1 số thuốc do công ty ZPV
phân phối trực tiếp có tăng giá ở nhiều mặt hàng (157/549 mặt hàng chiếm
28,6% mặt hàng kinh doanh của công ty) phần lớn các mặt hàng có tỷ lệ tăng
2 - 26% có 5 mặt hàng tăng từ 30 - 79%.
+
Từ 15/10-15/3/04: có 21/33 DN có tăng giá thuốc trong đó có 20 DN trong
nước và 1 DN nước ngoài tỷ lệ tăng xấp xỉ 5%, tổng số mặt hàng tăng giá là
321 trong đó thuốc trong nước là 110 loại, thuốc nước ngoài là 211 loại.
Bảng 8: Tỷ lệ tăng giá các loại thuốc từ 15/10-15/3/04
Tỷ lệ tăng

<10%
10-20% 20-30%
>30%
Thuốc trong nước (loại)
90
31 3
2
Thuốc nước ngoài (loại)
169
28
10
4
(Nguồn: Thanh tra Bộ Y Tế)
Nhân xét: sau đợt tăng chậm vào những tháng giữa năm, bước sang T10/03
tình hình giá thuốc lại bắt đầu sôi động trở lại. Tuy mức độ tăng giá tại thời
19
điểm này không cao và rộng như thời điểm T3 nhưng với hơn 300 mặt hàng
dược phẩm tăng giá tác động của nó đến ngân sách nhà nước cũng như lợi ích
người bệnh thì không nhỏ chút nào. Điều quan trọng hơn, sự biến động giá lần
này đã gây tâm lý hoang mang cho người dân khi mà dư âm của đợt tăng giá
lần 1 vẫn còn thì họ lại phải chịu tiếp đợt tăng giá lần 2. Trên đây là bảng tình
hình tăng giá chung còn tình hình tăng giá cụ thể? Qua kết quả khảo sát cụ thể
với 1 số loại thuốc tim mạch, vitamin, kháng sinh kết quả cho như sau:
3.2.3. Khảo sát sự biến động giá bán lẻ 1 số loại thuốc thuộc 3 nhóm Tim
mạch, Kháng sinh, Vitamỉn và một sô thuốc TTY giai đoạn 2000-2003
Bằng phương pháp hồi cứu, tổng hợp số liệu, kết hợp với điều tra khảo sát giá
bán lẻ 1 số nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội thu được kết quả nlụl sajuL:"">
- Vổi nhóm thuốc Tim mach: Biến động giá 1 sơ muoc tỉmộc nhóm tim
mạch: (Phụ lục 1: Bảng la), khảo sát với 4 thuốc điển hình có đồ thị:
Hình 3: Đồ thị biến động giá I số thuốc thuộc nhóm Tỉm mạch

Nhân xét: Từ bảng lalvà đồ thị trên ta thấy: Với các thuốc thuộc nhóm tim
mạch, giá thuốc tư T 11/00- TI2/02 tương đối ổn định. Nhưng bắt đầu từ
TI2/02 giá thuốc bắt đầu tăng và liên tục tăng lên vào các T3, TI 0/03 trong đó
có 6/14 thuốc tăng < 5%, 6/14 thuốc tăng >10%, đặc biệt có 2 thuốc
tăng > 30% như Lasic-Pháp tăng 81,8% vào T10/03, Amlodipin - Ấn Độ tăng
33,3% vào T3/03.
- Với nhóm Kháng sinh: Bảng biến động giá 1 số thuốc thuộc nhóm kháng
20

×