Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bước đầu nghiên cứu sự phát triển giống đậu tương DT84 tại thị trấn tứ trưng huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 57 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======


NGUYỄN THỊ TRANG

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN GIỐNG
ĐẬU TƢƠNG DT84 TẠI THỊ TRẤN TỨ TRƢNG –
HUYỆN VĨNH TƢỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành: Sinh thái học


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG








HÀ NỘI, 2015




LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi
luôn nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo khoa Sinh –
KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cùng các tập thể, cá nhân và gia
đình.
Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn: TS. Đỗ Thị Lan Hƣơng, Giảng viên
khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp hƣớng
dẫn, tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành công trình
nghiên cứu này.
Tôi xin trân trọng cám ơn:
- Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp.
- Các hộ gia đình ở Thị trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh
Phúc đã tận tình giúp đỡ trong thời gian tôi nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời thân trong gia
đình, bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vƣợt qua khó khăn để
hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang





LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận tốt
nghiệp này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã đƣợc cảm ơn
và các thông tin trích dẫn của khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang


















DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CCCC : Chiều cao cuối cùng
CSDTL (m
2
lá/m
2
đất) : Chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
đất)
MĐ : Mật độ
AVRDC : Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á
CCC : Chiều cao cây
EU : Liên minh Châu Âu
FAO : Tổ chức nông nghiệp & Lƣơng thực Liên Hợp
Quốc
ISVEX : Thí nghiệm quốc tế về đánh giá giống đậu
tƣơng thế giới
NRCS : Trung tâm nghiên cứu Quốc gia về đậu tƣơng












DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần trung bình của các chất trong hạt đậu tƣơng 5
Bảng 1.2. Thành phần các acid amin trong protein đậu tƣơng) [21] 6
Bảng 1.3. Thành phần glucid trong đậu tƣơng) [21] 7
Bảng 1.4. Thành phần chất khoáng trong đậu tƣơng) [21] 8
Bảng 1.5. Thành phần vitamin trong đậu tƣơng )[21] 8
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới 14
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất sản lƣợng đâu tƣơng của 4 nƣớc sản xuất 16
đậu tƣơng chủ yếu trên thế giới 16
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của Việt Nam từ năm
2000 - 2008 19
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống đậu tƣơng 33
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng của giống đậu tƣơng DT84 ở vụ đông 2014 35
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trƣởng của giống đậu tƣơng DT84 ở vụ hè 2014 35
Bảng 3.4. Số lá trên thân chính của giống đậu tƣơng DT84 vụ đông 36
Bảng 3.5. Số lá trên thân chính của giống đậu tƣơng DT84 vụ hè 36
Bảng 3.6. Chỉ số diện tích lá qua các thời kì sinh trƣởng của giống đậu tƣơng
DT84 37
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành nên năng suất của giống đậu tƣơng DT84 38


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Ảnh 3.1. Hình thái cây đậu tƣơng, Nguồn: Nguyễn Thị Trang 25

Ảnh 3.2. Giống DT84 nảy mầm, Nguồn: Nguyễn Thị Trang 29
Ảnh 3.3. Giống DT84 đƣợc hai tuần tuổi, Nguồn: Nguyễn Thị Trang 31
Ảnh 3.4. Giống DT84 đƣợc bốn tuần tuổi, Nguồn: Nguyễn Thị Trang 31
Ảnh 3.5. Hình thái sâu cuốn lá , Nguồn: internet 39
Ảnh 3.6. Hình thái sâu đục quả , Nguồn: internet 41


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2
4. Điểm mới 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về cây đậu tƣơng 3
1.1.1. Giới thiệu về cây đậu tƣơng 3
1.1.2. Hình thái và cấu trúc hạt đậu tƣơng 4
1.1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng hạt đậu tƣơng 5
1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng trên thế giới 9
1.2.1. Kết quả nghiên cứu về giống đậu tƣơng 9
1.2.2. Những kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật 11
1.3. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới và Việt Nam 14
1.3.1. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới 14
1.3.2. Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam 18
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 21


2.2. Nội dung nghiên cứu 22

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Bố trí thí nghiệm 22
2.3.2. Quy trình kĩ thuật 23
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. Hình thái cây đậu tƣơng tại Thị trấn Tứ Trƣng. 25
3.2. Khảo sát một số giống đậu tƣơng đƣợc trồng chủ yếu tại địa điểm
nghiên cứu 26
3.3. Một số đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của giống đậu tƣơng DT8428
3.3.1. Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của giống đậu tƣơng DT84 . 28
3.3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống đậu tƣơng DT84
30
3.3.3. Số lá và chỉ số diện tích lá qua các thời kì sinh trƣởng 36
3.3.4. Các yếu tố cấu thành nên năng suất giống đậu tƣơng DT84 38
3.3.5. Sâu bệnh hại 39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC
1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cây đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merr) là cây công nghiệp ngắn ngày có
giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con ngƣời, thức
ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt hàng xuất
khẩu có giá trị. Ngoài ra đậu tƣơng là cây trồng ngắn ngày rất thích hợp trong
luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại cây trồng khác và là cây cải tạo đất
rất tốt.
Đậu tƣơng đƣợc gieo trồng phổ biến trên cả 7 vùng sinh thái trong cả

nƣớc. Trong đó, vùng trung du miền núi phía Bắc là nơi có diện tích gieo
trồng đậu tƣơng nhiều nhất (69425 ha) chiếm 37,10% tổng diện tích đậu
tƣơng của cả nƣớc và cũng là nơi có năng suất thấp nhất chỉ đạt 10,30 tạ/ha. Có
nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến năng suất đậu tƣơng ở trung du miền núi thấp
nhƣ chƣa có bộ giống tốt phù hợp, mức đầu tƣ thấp, các biện pháp kỹ thuật canh
tác chƣa hợp lý.
Trong những năn gần đây, nƣớc ta đã nhập đƣợc nhiều giống đậu tƣơng
có chất lƣợng: DT2000, DT84, DT92, Tuy nhiên, sự thích nghi và năng
suất của giống tại mỗi vùng sinh thái là khác nhau. Trƣớc tình hình đó, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Bước đầu nghiên cứu sự phát triển giống
đậu tương DT84 tại Thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh
Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá sự phát triển của giống đậu tƣơng DT84 trồng tự nhiên ở Thị
trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.


2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định đƣợc giống đậu tƣơng phù hợp với điều kiện tại Thị trấn Tứ
Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm thông tin, dữ liệu khoa học
về cây đậu tƣơng làm tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng của giống đậu tƣơng DT84 trồng
tại Thị trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Bổ sung thêm kiến thức thực tế về giống đậu tƣơng DT84, góp phần
thúc đẩy quá trình sản xuất đậu tƣơng của Thị trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh

Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Điểm mới
Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến
sản xuất, kết quả nghiên cứu về giống đậu tƣơng DT84 khẳng định đƣợc cơ
sở khoa học cho việc phát triển đậu tƣơng tại Thị trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh
Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.









3

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về cây đậu tƣơng
1.1.1. Giới thiệu về cây đậu tương
Đậu tƣơng loại cây họ đậu Fabaceae, có tên khoa học Glycine max, có
hàm lƣợng protein cao.
Đậu tƣơng là cây thân thảo, cao 0,8 m - 0,9m, có lông cành hƣớng lên
phía trên. Thân cây đa số mọc đứng, một số ít thuộc loại nửa đứng. Lá mọc
cách, có ba lá chét hình trái xoan, mũi lá gần nhọn không đều ở gốc. Hoa có
màu trắng hay tím xếp thành chùm ở nách cành. Quả thõng, hình lƣỡi liềm,
gân bị ép, trên quả có nhiều lông mềm màu vàng, thắt lại giữa các hạt. Trọng
lƣợng 100 hạt biến động từ 5 đến 35 g.

Đậu tƣơng đƣợc trồng khá phổ biến, đƣợc sử dụng để chế biến thức ăn
cho ngƣời và gia xúc. Các sản phẩm thƣờng gặp từ đậu tƣơng là dầu đậu
nành, đậu phụ, tƣơng, nƣớc tƣơng, sữa đậu nành, protein từ đậu tƣơng,…
Dựa vào sự đa dạng về hình thái của hạt, Fukuda (1933) và nhiều nhà
khoa học đã thống nhất rằng cây đậu tƣơng có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu
(Trung Quốc) xuất phát từ một loại đậu tƣơng dại, thân mảnh, dạng dây leo,
có tên khoa học là Glycile Soja Sieb và Zucc [5]. Từ Trung Quốc đậu tƣơng
đƣợc lan truyền dần ra khắp thế giới.
Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản vào khoảng 200 năm trƣớc công
nguyên, đậu tƣơng đƣợc đƣa vào Triều Tiên và sau đó phát triển sang Nhật
đến giữa thế kỷ 17 đậu tƣơng đƣợc nhà thực vật học ngƣời Đức Engellbert
Caempler đƣa về Châu Âu và đến năm 1954 đậu tƣơng mới đƣợc du nhập vào
Hoa Kỳ [24].
4

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đậu tƣơng phát triển mạnh ở Mỹ, Brazin
và Canada. Ở nƣớc ta đậu tƣơng có lịch sử phát triển lâu đời nhƣng trải qua
thời gian dài cây đậu tƣơng vẫn chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong nền sản
xuất của nông nghiệp Việt Nam.
Đậu tƣơng đƣợc trồng lấy hạt, là loại cây thực phẩm quan trọng sau lúa
mì, lúa nƣớc và ngô. Đậu tƣơng đƣợc trồng nhiều nhất ở Châu Mỹ trên 70%,
tiếp đến là Châu Á.
Ở nƣớc ta hiện nay có 6 vùng sản xuất đậu tƣơng: vùng Đông Nam Bộ
26,2%, miền núi Bắc Bộ 24,7%, đồng bằng Sông Hồng 17,5%, đồng bằng
Sông Cửu Long 12,4%, hai vùng còn lại trồng đậu tƣơng với tỷ lệ thấp hơn là
đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên.
1.1.2. Hình thái và cấu trúc hạt đậu tương
Hạt đậu tƣơng có nhiều hình dạng nhƣ: tròn, dẹp,…và màu sắc khác
nhau nhƣ hạt màu vàng, đỏ, xanh lục, nâu đen,….Trong đó đậu tƣơng có màu
vàng là loại tốt nhất nên đƣợc trồng và sử dụng nhiều nhất.

Hạt đậu tƣơng có 3 bộ phận: vỏ hạt, phôi, tử diệp.
+ Vỏ hạt: chiếm 8% trọng lƣợng hạt.
+ Phôi: chiếm 2%.
+ Tử diệp: chiếm 90%.
Tùy theo kích thƣớc hạt thƣờng chia làm 3 loại: to, trung bình và nhỏ.
Loại to thƣờng tỉ lệ vỏ thấp chỉ khoảng 6%, loại nhỏ tỉ lệ vỏ chiếm 9,5%.
+ To là loại 1000 hạt nặng 300g trở lên.
+ Trung bình là loại 1000 hạt nặng 150 - 300g.
+ Nhỏ là loại 1000 hạt nặng dƣới 150g.
Bảo quản hạt đậu tƣơng: hạt đậu tƣơng phải phơi thật khô, cất giữ ở
trong điều kiện khô ráo và độ ẩm của không khí càng thấp càng tốt.

5

1.1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng hạt đậu tương
Đậu tƣơng là một loại hạt giàu protein, glucid, lipid, muối khoáng và
vitamin. Do đó trong công nghiệp thực phẩm, đậu tƣơng đƣợc xem là một
nguyên liệu quan trọng để sản xuất dầu thực vật và các sản phẩm lên men.

Bảng 1.1. Thành phần trung bình của các chất trong hạt đậu tƣơng
[21]
Thành phần
Hàm lƣợng (%)
Độ ẩm
8
Tro (khoáng)
4.6
Lipid
20
Protein

40
Chất xơ
3.5
Các hợp chất pentosan
4.4
Chất đƣờng
7
Chất bột
5.6
Các hợp chất khác
7.1

1.1.3.1. Protein
Thành phần protein của hạt đậu tƣơng chiếm tỷ lệ khá cao (40%). Hai
thành phần acid amin chính trong đậu tƣơng là methionine và tryptophan.
Ngoài ra, các acid amin khác cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Trong thành phần
protein đậu tƣơng, globulin chiếm 85 - 95%, bên cạnh đó còn có một lƣợng
nhỏ albumin, prolamin và glutelin.
Protein của đậu tƣơng tốt nhất so với các protein có nguồn gốc thực vật
khác. Hàm lƣợng protein trong hạt đậu tƣơng cao hơn hàm lƣợng protein có
trong thịt động vật và cao gấp 2 lần so với các loại đậu đỗ khác, đậu tƣơng dễ
6

tiêu hóa hơn thịt và không có các thành phần tạo cholesterol rất tốt cho cơ thể.
Vì vậy protein đậu tƣơng có giá trị dinh dƣỡng cao do có hàm lƣợng lớn và
chứa đầy đủ các axit amin cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, trong hạt đậu tƣơng
có chứa lecithin, tác dụng giúp cho cơ thể trẻ lâu, tăng trí nhớ, tái tạo các mô,
giảm loãng xƣơng và tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Bảng 1.2. Thành phần các acid amin trong protein đậu tƣơng) [21]


Thành phần (%)
Hàm lƣợng
Isoleucine

1.1
Leucine

7.7
Lysine

5.9
Methionine

1.6
Cystine

1.3
Phenylalanine

5.0
Threonine

4.3
Tryptophan

1.3
Valine

5.4

Histidine
2.6

7


1.1.3.2. Glucid
Glucid trong thành phần của đậu tƣơng chiếm khoảng 35%, phần lớn là
cellulose, hemicellulose, và một lƣợng nhỏ lignin.

Bảng 1.3. Thành phần glucid trong đậu tƣơng) [21]
Thành phần
Hàm lƣợng
(%)
Tinh bột
1.5

Cellulose
4.0
Hemicellulose

15.4
Stachiose

3.8
Raffinose
1.1

1.1.3.3. Lipit
Trong hạt đậu tƣơng hàm lƣợng dầu chiếm 20% khối lƣợng hạt. Hàm

lƣợng acid béo không no có giá trị dinh dƣỡng cao chiếm 60 - 70 % lƣợng
acid béo của hạt, hàm lƣợng acid oleic và acid linoleic khoảng 11,255g/100g
đậu.
1.1.3.4. Chất khoáng và vitamin
Thành phần chất khoáng chiếm khoảng 5% trọng lƣợng khô của hạt đậu
tƣơng. Trong đó đáng chú ý nhất là canxi, photpho, mangan, kẽm và sắt. Trong
thành phần đậu tƣơng cũng có nhiều loại vitamin nhƣ B1, B2, viatmin E,…
8


Bảng 1.4. Thành phần chất khoáng trong đậu tƣơng) [21]
Thành phần
Hàm lƣợng
Canxi
0,16 – 0,47 %
Photpho
0,41 – 0,82 %
Mangan
0,22 – 0,24 %
Kẽm
37 mg/kg
Sắt
90 – 150 mg/kg

Bảng 1.5. Thành phần vitamin trong đậu tƣơng )[21]
Thành
phần
Hàm lƣợng
(mg/kg)
Thành

phần
Hàm lƣợng
(mg/kg)
Thiamine
11.0 -11.7
Inoxiton
1.9
Riboflavine
3.4 – 3.6
Axit folic
2300
Niacin
21.4 – 23.0
Vitamin A
0.18 – 2.43
Pridoxin

7.1 – 12.0
Vitamin E
1.4
Biotin
0.8
Vitamin K
1.9
Pantothenic
acid
13,0 – 21,5
mg/kg








9


1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng trên thế giới
1.2.1. Kết quả nghiên cứu về giống đậu tương
Hiện nay nguồn gen đậu tƣơng đƣợc lƣu giữ chủ yếu ở 15 nƣớc trên thế
giới: Đài Loan, Australia, Trung Quốc, Pháp, Nigeria, Ấn Độ, Indonexia,
Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan, Mỹ và Liên Xô
(cũ) với tổng số 45.038 mẫu (Trần Đình Long, 2005) [9].
Thí nghiệm quốc tế về đánh giá giống đậu tƣơng thế giới (ISVEX) lần
thứ nhất vào năm 1973 đã tiến hành với quy mô là 90 điểm thí nghiệm
đƣợc bố trí ở 33 nƣớc đại diện cho các đới môi trƣờng. Kết quả nghiên
cứu cho thấy: Trong phạm vi các địa điểm thí nghiệm từ xích đạo đến vĩ
tuyến 30
o

và độ cao dƣới 500 m, năng suất trung bình và trọng lƣợng hạt
giảm khi vĩ tuyến tăng. Tuy vậy, chiều cao cây không đạt mức tối ƣu ở tất
cả các đới. Mức đổ cây giảm khi vĩ tuyến tăng. Mức tách quả rụng hạt đều
không nặng ở tất cả các đới (Hoàng Văn Đức 1982) [4].
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á (AVRDC) đã thiết
lập hệ thống đánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset) giai đoạn 1 đã phân
phát đƣợc trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 nƣớc Nhiệt
Đới và Á Nhiệt Đới. Kết quả đánh giá giống của Aset với các giống đậu
tƣơng là đã đƣa vào trong mạng lƣới sản xuất đƣợc 21 giống ở trên 10

quốc gia (Nguyễn Thị Út, 2006)[7]. Mỹ là quốc gia luôn đứng đầu về năng
suất và sản lƣợng đậu tƣơng đã tạo ra nhiều giống đậu tƣơng mới. Năm
1893 Mỹ đã có trên 10.000 mẫu giống đậu tƣơng thu thập từ các nƣớc
trên thế giới. Mục tiêu của công tác chọn tạo giống đậu tƣơng của Mỹ là
chọn ra những giống có khả năng thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ,
chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lƣợng protein cao, dễ
bảo quản và chế biến (Johnson H. W. and Bernard R. L.,1976) [18].
10

Trung Quốc trong những năm gần đây đã tạo ra nhiều giống đậu tƣơng
mới. Bằng phƣơng pháp đột biến thực nghiệm đã tạo ra giống Tiefeng 18
do xử lý bằng tia gamma có khả năng chịu đƣợc phèn cao, không đổ, năng
suất cao, phẩm chất tốt. Giống Heinoum N06, Heinoum N016 xử lý bằng tia
gama có hệ rễ tốt, lóng ngắn, nhiều cành, chịu hạn, khả năng thích ứng rộng.
Đài Loan bắt đầu chƣơng trình chọn tạo giống đậu tƣơng từ năm 1961
và đã đƣa vào sản xuất các giống Kaoshing 3, Tai nung 3, Tai nung 4
cho năng suất cao hơn giống khởi đầu và vỏ quả không bị nứt. Đặc biệt giống
Tai nung 4 đƣợc dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chƣơng trình lai
tạo giống ở các cơ sở khác nhau nhƣ trạm thí nghiệm Major (Thái Lan),
Trƣờng Đại học Philipine (Vũ Tuyên Hoàng và các cs, 1995) [11].
Ấn Độ tiến hành khảo nghiệm các giống địa phƣơng và nhập nội tại
trƣờng đại học tổng hợp Pathaga. Tổ chức AICRPS (The All India
Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research
Center for Soybean) đã tập trung nghiên cứu và đã phát hiện ra 50 tính trạng
phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát hiện những giống chống
chịu cao với bệnh khảm virus (Brown D. M., 1960) [15,16].
Thái Lan với sự phối hợp giữa 2 trung tâm MOAC và CGPRT nhằm
cải tiến giống có năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính (gỉ
sắt, sƣơng mai, vi khuẩn, ) đồng thời có khả năng chịu đƣợc đất mặn,
chịu đƣợc hạn hán và ngày ngắn (Judy W. H. and Jackobs J. A., 1979) [19].

Theo Kamiya và các cs (1998)[20]: Viện Tài nguyên Sinh học Nông
nghiệp Quốc gia Nhật Bản hiện đang lƣu giữ khoảng 6000 mẫu giống
đậu tƣơng khác nhau, trong đó có 2000 mẫu giống đƣợc nhập từ nƣớc
ngoài về phục vụ cho công tác chọn tạo giống.


11

1.2.2. Những kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật
Theo Lawn (1981) các yếu tố khí hậu bao gồm nhiệt độ, ánh sáng (chu
kỳ và cƣờng độ) và lƣợng mƣa là những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến các
thời kỳ sinh trƣởng phát triển, khả năng cố định đạm và năng suất hạt đậu
tƣơng. Gieo trồng đậu tƣơng ở thời vụ không thích hợp (quá sớm hoặc quá
muộn) thƣờng làm giảm năng suất hạt đậu tƣơng vì các nguyên nhân sau:
+ Giảm mật độ cây trồng do ẩm độ đất thấp không đảm bảo cho sự nẩy
mầm của hạt (Egli, 1988) .
+ Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao ảnh hƣởng đến quá trình vào chắc
của quả (Gibson L.R và cs, 1996).
+ Rút ngắn thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng do diều kiện nhiệt độ cao
(Ball R.A và các cs, 2000, Board J.E và cs, 1996).
+ Rút ngắn thời gian hình thành quả và hạt do ảnh hƣởng của thời gian
chiếu sáng ngày ngắn (Kantolic và Slafer, 2001).
Thời vụ gieo trồng đậu tƣơng đƣợc xác định căn cứ vào giống, hệ thống
luân canh, điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là nhiệt độ. Theo Hesketh và các cs
(1973) khoảng nhiệt độ cho đậu tƣơng sinh trƣởng phát triển là từ
20 - 30
o
C. Khi gặp nhiệt độ cao nếu đủ ẩm các giống đậu tƣơng thƣờng
sinh trƣởng sinh dƣỡng tốt nhƣng sinh trƣởng sinh thực lại kém do nhiệt độ
cao đã ảnh hƣởng không thuận lợi cho quá trình hình thành hạt phấn, thụ

phấn và kéo dài vòi của hạt phấn (Koti và các cs, 2007). Theo Lobell và
Asner (2003) nghiên cứu cho biết: Nhiệt độ trong vụ gieo trồng đậu tƣơng
cao ảnh hƣởng xấu đến năng suất hạt và năng suất hạt có thể giảm 17% khi
nhiệt độ tăng lên 1
o
C từ mức 38
o
C. Koti và các cs (2007) cho biết: Trong
điều kiện nhiệt độ cao các giống đậu tƣơng khác nhau có phản ứng khác nhau
về chiều cao cây, chỉ số diện tích lá, tổng sinh khối, khả năng quang hợp và
mức độ tổn thƣơng.
12

Kết quả nghiên cứu của Baihaiki và các cs (1976) cho biết: Thời vụ
gieo trồng và chế độ bón phân có sự tƣơng tác chặt với các giống đậu
tƣơng nghiên cứu.
Mật độ trồng có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển và năng suất
đậu tƣơng. Do đó muốn đạt năng suất cao cần phải có mật độ quần thể thích
hợp. Ablett và các cs (1984) cho rằng ở đậu tƣơng có sự tƣơng tác chặt giữa
giống và mật độ trồng. Nghĩa là mỗi giống đậu tƣơng sẽ cho năng suất cao
ở một mật độ gieo trồng thích hợp.
Theo Duncan và các cs (1978) với một giống đậu tƣơng cụ thể mối
quan hệ giữa mật độ trồng với năng suất hạt thƣờng biến đổi theo 3
mức sau: Mức 1 là mức năng suất tăng tƣơng quan tuyến tính khi tăng
mật độ gieo; mức 2 là mức năng suất hạt đạt đƣợc tới đỉnh tối đa; mức 3 là
mức năng suất sẽ không tăng khi tăng mật độ gieo trồng và bắt đầu giảm
khi tiếp tục tăng mật độ.
Nghiên cứu của Cober và các cs (2005) cho biết khi gieo đậu tƣơng
ở mật độ cao, cây đậu tƣơng thƣờng tăng chiều cao cây, dễ bị đổ ngã và chín
sớm hơn. Đây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất hạt đậu tƣơng.

Nghiên cứu của Mayer và các cs (1991) cho biết: Nếu trồng dày quá
thì số cây trên đơn vị diện tích nhiều, diện tích dinh dƣỡng cho mỗi cây hẹp,
cây sẽ thiếu dinh dƣỡng và ánh sáng nên cây ít phân cành, số hoa, số quả/cây
ít, KL1000 hạt nhỏ; ngƣợc lại nếu trồng thƣa quá diện tích dinh dƣỡng của
cây rộng nên cây phân cành nhiều, số hoa, quả /cây nhiều, khối lƣợng
1000 hạt tăng nhƣng mật độ thấp nên năng suất không cao.
Nhu cầu về đạm của đậu tƣơng ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau.
Theo Imsande (1992): Giai đoạn khủng hoảng đạm nhất ở cây đậu tƣơng là
giai đoạn làm hạt và vào chắc (R5 - R6). Thiếu đạm ở giai đoạn này lá sẽ bị
rụng sớm do đạm trong lá đƣợc di chuyển về cho phát triển hạt. Các tác giả
13

Ashour và Thalooth (1983)[12] kết luận là bổ sung thêm đạm qua lá ở giai
đoạn làm hạt và vào chắc (R5 - R6) có tác dụng làm tăng năng suất hạt
và tăng năng suất sinh khối.
Theo Watanabe và các cs (1986) để đạt đƣợc năng suất hạt cao (3
tấn/ha) đậu tƣơng cần tích luỹ đƣợc 300 kg N/ha. Từ kết quả thí nghiệm
đồng ruộng tác giả đã chỉ ra rằng bón 60 kg N/ha và 120 kg N/ha vào lúc
ra hoa đã làm tăng năng suất đậu tƣơng lên tƣơng ứng 4,8% và 6,7%. Năng
suất đậu tƣơng tiếp tục tăng lên tới lƣợng N bão hoà là 180 kg N/ha. Theo
Sinha (1987), Borkert và Sfredo (1994) để đạt năng suất đậu tƣơng cao cần
bón cho đậu tƣơng một lƣợng N đáng kể vào khoảng 150 kg N/ha [14].
Nghiên cứu của Bona và các cs (1998) [13] về ảnh hƣởng của bón việc
bón N muộn cho đậu tƣơng cho biết bổ sung thêm phân N với mức 150
kg/ha ở thời kỳ bắt đầu làm quả cho giống đậu tƣơng có tập tính sinh
trƣởng hữu hạn có tác dụng làm tăng năng suất hạt và hệ số thu hoạch,
nhƣng lại không có tác dụng với những giống sinh trƣởng vô hạn mà chỉ làm
cho cây tiếp tục phát triển sinh dƣỡng.
Theo Dickson và các cs (1987)[16], hàm lƣợng P dễ tiêu trong đất thấp
là yếu tố quan trọng nhất gây ra năng suất đậu đỗ thấp ở nhiều nƣớc châu Á.

Theo Tiaranan và các cs (1987) cho biết: Ở Thái Lan, nhiều vùng sản xuất
đậu tƣơng có hàm lƣợng P dễ tiêu trong đất thấp từ 1- 5 ppm, khi bón
phân lân đã làm năng suất tăng gấp đôi, tác giả cho rằng mức khủng
hoảng lân của cây đậu tƣơng là khoảng 8 ppm. Tại Queensland - Úc, Dickson
và các cs (1987) nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng phân lân đƣợc bón đã chỉ
ra rằng năng suất đậu tƣơng tăng lên rất đáng kể khi đậu tƣơng đƣợc bón
phân lân. Theo Ismunadji và các cs (1987) cho biết ở Indonesia việc bón
phân lân cho đậu tƣơng đã làm tăng năng suất đáng kể.
14

Hill H.J., S.H.West and K. Hinson (1986)[17] đã nghiên cứu ảnh
hƣởng của tƣới nƣớc đến sinh trƣởng của đậu tƣơng trồng trên cát. Kết
quả cho thấy sản lƣợng đậu tƣơng trồng ở đất cát có mối tƣơng quan khá lớn
với lƣợng mƣa trong thời kỳ sinh trƣởng.
1.3. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới và Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
Cây đậu tƣơng đƣợc con ngƣời biết đến cách đây khoảng 5000 năm và
đƣợc trồng từ thế kỷ XI Trƣớc Công Nguyên.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới
STT
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lƣợng
(Triệu
tấn)
1
1985

54,07
17,25
88,25
2
1995
61,96
20,26
125,53
3
1996
63,18
20,84
131,67
4
1997
69,39
21,99
152,59
5
1998
71,66
22,30
159,80
6
1999
72,19
21,80
157,37
7
2000

75,05
22,30
167,36
8
2001
76,13
23,21
176,70
9
2002
77,35
23,34
180,53
10
2003
83,61
22,67
189,52
11
2004
91,61
22,64
206,46
12
2005
91,42
23,45
214,35
13
2006

91,72
23,91
218,42
14
2007
94,90
22,78
216,14
(Nguồn FAOSTAT, July, 2008)
15

Cây đậu tƣơng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong 8 cây lấy dầu quan
trọng của thế giới: đậu tƣơng, bông, lạc, hƣớng dƣơng, cải dầu, lanh, dừa và cọ
dầu. Do vậy đậu tƣơng đƣợc trồng phổ biến ở hầu khắp các nƣớc trên thế giới,
nhƣng tập trung nhiều nhất ở các nƣớc Châu Mỹ chiếm tới 73,0% tiếp đó là các
nƣớc thuộc khu vực Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ) chiếm 23,15% .
Do khả năng thích ứng rộng nên hiện nay đậu tƣơng đã đƣợc trồng ở
nhiều nƣớc trên khắp các châu lục. Hàng năm trên thế giới trồng khoảng 54 -
56 triệu ha đậu tƣơng (thời gian 1990 - 1992) với sản lƣợng khoảng 220,18
triệu tấn.
Trong những năm 70, diện tích trồng đậu tƣơng trên thế giới tăng ít nhất
2 lần so với những cây lấy dầu khác. Trong các cây lấy dầu của thế giới sản
lƣợng đậu tƣơng tăng từ 32% năm 1965 tới 50% vào những năm 1980. Ngƣợc
lại sản lƣợng của lạc lại giảm từ 18% xuống còn 11% trong cùng thời kỳ (Ngô
Thế Dân và cộng sự, 1999) .
Theo tổ chức nông lƣơng thế giới FAO (2005) diện tích đậu tƣơng toàn
thế giới năm 2005 là 91,42 triệu ha, tăng 37,75 triệu ha so với năm 1985.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2006 diện tích đạt 91,72 triệu ha
so với năm 1985 là 54,07 triệu ha (tăng gần 1,7 lần). Đạt tốc độ tăng trƣởng
3,5%/năm về diện tích và 1,7%/ năm về năng suất.

Tổng sản lƣợng đậu tƣơng thế giới năm 2006 sẽ đạt 220,18 triệu tấn tăng
nhẹ so với năm 2005. Cùng với việc mở rộng diện tích, năng suất đậu tƣơng
cũng có sự tăng trƣởng đáng kể, năm 2005 năng suất đậu tƣơng là 23,45 tạ/ha
tăng 6,20 tạ/ha so với năm 1985.
Đậu tƣơng đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới, tuy nhiên bốn nƣớc
sản xuất đậu tƣơng lớn nhất thế giới là Mỹ, Braxin, Achentina và Trung Quốc
chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản lƣợng lƣơng thực thế giới.
16

Mỹ là nƣớc sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu đậu tƣơng lớn nhất thế giới.
Năm 2005 diện tích đậu tƣơng của Mỹ đạt 28,88 triệu ha, năng suất đạt 29,10
tạ/ha; sản lƣợng đạt 84,00 triệu tấn. Năm 2006 diện tích đậu tƣơng của Mỹ đạt
30,19 triệu ha; năng suất 29,04 tạ/ha (giảm nhẹ so với năm 2005); sản lƣợng
đạt 87,57 triệu tấn, tăng 3,57 triệu tấn so với năm 2005. Năm 2007, diện tích
sản xuất đậu tƣơng của Mỹ đạt 30,56 triệu ha, năng suất đạt 23,14 tạ/ha (giảm
6,9 tạ/ha so với năm 2006); sản lƣợng đạt 70,71 triệu tấn, giảm 6,86 triệu tấn
so với năm 2006. Mỹ là nƣớc xuất khẩu đậu tƣơng sang EU, Nhật, Tây Ban
Nha, Tây Âu,

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất sản lƣợng đâu tƣơng của 4 nƣớc sản xuất
đậu tƣơng chủ yếu trên thế giới
Năm
Mỹ
Braxin
Achentina
Trung Quốc
DT
NS
SL
DT

NS
SL
DT
NS
SL
DT
NS
SL
2000
29,32
24,60
82,22
13,60
25,10
34,20
8,58
24,70
21,20
8,18
17,50
14,29
2001
29,30
26,50
75,06
13,97
27,90
39,00
10,40
26,70

27,77
9,20
16,70
15,36
2002
29,54
26,60
78,58
15,90
27,40
43,57
11,30
26,10
29,49
9,10
17,00
15,47
2004
29,94
28,60
85,74
21,47
22,90
49,21
13,95
22,90
32,00
10,58
16,80
17,75

2005
28,88
29,10
84,00
22,00
25,00
55,00
15,00
27,00
40,50
9,50
18,10
17,20
2006
30,19
29,04
87,57
22,05
23,8
52,46
15,10
26,8
40,47
9,10
17,03
15,50
2007
30,56
23,14
70,71

20,64
28,20
58,20
16,10
28,26
45,50
8,90
17,53
15,60
(Nguồn: WAP, Jun 2006; Oilseeds: WM&T, jun 2006)

17

Mỹ là nƣớc sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu đậu tƣơng lớn nhất thế giới. Năm
2007, diện tích sản xuất đậu tƣơng của Mỹ đạt 30,56 triệu ha, năng suất đạt 23,14
tạ/ha (giảm 6,9 tạ/ha so với năm 2006); sản lƣợng đạt 70,71 triệu tấn, giảm 6,86
triệu tấn so với năm 2006. Mỹ là nƣớc xuất khẩu đậu tƣơng sang EU, Nhật, Tây
Ban Nha, Tây Âu,
Nƣớc sản xuất lớn thứ 2 thế giới là Braxin. Bắt đầu từ năm 1960 do
nhiều yếu tố tác động cũng nhƣ lợi ích từ sản xuất đậu tƣơng mang lại mà
diện tích đậu tƣơng của nƣớc này tăng với tốc độ cao và trở thành nƣớc sản
xuất đậu tƣơng lớn thứ 2 thế giới. Năm 2007, diện tích sản xuất đậu tƣơng của
nƣớc này đạt 20,64 triệu ha.
Tại Châu Á, Trung Quốc đứng đầu Châu Á và đứng thứ 4 thế giới về sản
xuất đậu tƣơng. Năm 2007, diện tích đạt 8,90 triệu ha; năng suất đạt 17,53
tạ/ha.
Ngoài 4 nƣớc nói trên thì Pháp, Úc, Ấn Độ, Nhật Bản cũng là những
nƣớc sản xuất đậu tƣơng lâu đời.
Tại Nhật Bản cây đậu tƣơng tuy đã đƣợc đƣa vào khoảng 200 năm trƣớc
và sau công nguyên, nhƣng phải đến năm 1960 cây đậu tƣơng mới đƣợc chú ý

phát triển. Diện tích đậu tƣơng của Nhật Bản năm 1960 là 340 ngàn ha, năng
suất 78,5 tạ/ha cao nhất thế giới với giống Miyagishironma, năm 1997 diện
tích đạt tới 832 ngàn ha (Nguyễn Văn Luật (1979) [8].
Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng của Châu Á còn thấp, chỉ
mới đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu tiêu dùng của châu lục, do vậy hàng năm các
nƣớc Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Malaixia phải nhập
khẩu một lƣợng lớn đậu tƣơng từ Mỹ, Braxin, Achentina,
Một số nƣớc Đông Âu cũng có nhu cầu nhập khẩu đậu tƣơng lớn chủ
yếu từ Mỹ và Braxil nhƣ: Hà Lan nhập 5,06 triệu tấn; Đức nhập 3,9 triệu tấn;
Tây Ban Nha nhập trên 3 triệu tấn (Ngô Thế Dân, 1999)[6].

×